CHƯƠNG 5
NAM CHÂM ĐIỆN
§5.1 - KHÁI NIỆM CHUNG.
Nam châmđiện ( NCĐ ) ngày càng được sử dụng rộng r
ãi.
Không m
ột lĩnh vực kỹ thuật nào không sử dụng namchâmđiện :
trong truyền động điện, tự động điều chỉnh, thông tin liên lạc và cả
trong y học, khoa học nguyên tử, vũ trụ
Với các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau đòi hỏi có những nam
châm điện khác nhau về h
ình dạng, kết cấu và ứng dụng. Có những
nam châmđiện rất bé kích thước khoảng v
ài milimet và có những
nam châmđiện rất lớn kích thước đến v
ài mét. Khối lượng nam
châm điện từ v
ài gam (ở rơle, đạt trích ) đến hàng nghìn kilogam
(
ở cần cẩu, các bộ phận ly ). Lực điện từ của namchâmđiện thì từ
vài phần gam đến hàng chục tấn. Hành trình của phần ứng từ vài
m
đến vài chục met. Công suất tiêu thụ từ cỡ vài mW đến hàng
ch
ục kW.
Nam châmđiện đựơc sử dụng đặc biệt chủ yếu trong cơ cấu
điện từ là cơ quan sinh lực ( truyền động ) để thực hiện các chuyển
dịch tịnh tiến của các cơ quan chấp hành, để thực hiện việc chuyển
động quay trong các góc quay giới hạn h
oặc sinh lực hãm trong
các công- t
ắc-tơ, khởi động từ, rơle, aptômát, khớp ly hợp, phanh
hãm
Các quá trình v
ật lý xảy ra trong namchâmđiện rất phức tạp,
thường được mô tả bằng phương tr
ình vi phân, phi tuyến. Vì vậy
cho đến nay việc tính toán namchâmđiện thường được theo
những công thức đơn giản gần đúng rồi kiểm nghiệm lại theo công
thức lý thuyết, đi đến chọn bài toán tối ưu.
Trong giáo trình này chỉ đề cập đến trình tự thiết kế và tính
toán chung cho lo
ại namchâmđiện một chiều và xoay chiều thông
d
ụng nhất, không xét đến những vấn đề đặc trưng cho các loại nam
châm điện khác nhau. Việc thiết kế các namchâmđiện đó sẽ được
nghiên cứu từ các bước tính toán cơ bản và tham khảo thêm các tài
li
ệu, chuyên đề riêng cho từng loại.
§5.2 - CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.
A - CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH.
1. D
ạng kết cấu.
2. Điện áp định mức, tần số nguồn, chế độ nguồn (điện áp,
dòng điện , công suất không đổi ).
3. Chế độ làm việc ( dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại ).
4. Công suất tiêu thụ.
5. Lực hút và khe hở không khí ban đầu hoặc quan hệ giữa lực
hút và khe hở không khí (đặc tính lực hút ).
F
dt
= f ()
6. Nhi
ệt độ phát nóng cho phép ( cấp cách điện ).
7. Các thông số về hút và nhả của phần ứng ( thời gian, điện
áp, dòng điện ).
8. Độ bền cơ ( số lần đóng ngắt cho phép ).
9. Khối lượng.
10. Các kích thước lắp ghép.
11. Giá thành.
B - CÁC THÔNG S
Ố VỀ CÔNG CỦA NAMCHÂM ĐIỆN.
1. Công lý thuyết bằng tích của dòng điện I
hút
và từ thông móc
vòng
hút
khi phần ứng bị hút:
A
lt
= I
h
.
h
= I
h
. W.
h
, Nm
2. Công toàn ph
ần A
tph
, Nm được đặc trưng bằng diện tích giới
hạn bởi đường đặc tính lực hút và trục hoành được xác định từ khe
hở không khí ban đầu
d
đến khe hở cuối
c
( hành tình của phần
ứng ) ( H5.3a).
3. Công hữu ích qui ước được xác định bằng tích giữa lực điện
từ ban đầu F
d
và hành tình của phần ứng từ khe hở không khí ban
đầu
d
đến khe hở cuối
c
( H5.3a).
A
hq
= F
d
.(
d
-
c
), Nm
4. Công h
ữu ích qui ước cực đại bằng tích giữa lực điện từ tối
ưu F
tư
và hành trình tối ưu của phần ứng từ khe hở đầu tối ưu
tư
đến khe hở cuối
c
( H5.3a).
A
hqmax
= F
dtư
.(
dtư
-
c
), Nm
C - NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.
Cần giải 2 bài toán : bài toán thuận và bài toán ngược.
1. Bài toán thuận : theo điều kiện tác động đã cho của cơ cấu
chấp hành, chủ yếu là quan hệ giữa lực và hành trình, chọn dạng
kết cấu của namchâm điện. Phải xác định kích thước mạch từ và
cu
ộn dây sao cho đủ sinh ra rừ thông để tạo ra lực điện từ cần thiết
và cửa sổ mạch từ phải đủ đặt cuộn dây, cuộn dây phải sinh ra sức
từ động cần thiết để tạo nên từ thông trên. Cuộn dây phải đảm bảo
với chế độ làm việc đã cho không phát nóng quá nhiệt độ cho phép
của cấp cách điện. Ngoài ra namchâmđiện phải thoả mãn tất cả
các yêu cầu khác về vận hành cũng như các thông số khác đã cho.
Như vậy bài toán thuận là bài toán xác định các kích thước và chọn
kết cấu namchâmđiện theo các thông số cho trước. Bài toán có
nghi
ệm đa trị, cần phải xuất phát từ những quan điểm nhất định để
chọn các thông số cho việc tính toán thiết kế ( sơ bộ ) xác định các
kích thước hiệu chỉnh lại ( nếu cần thiết ) rồi tiến h
ành tính toán,
ki
ểm nghiệm.
2. Bài toán ngược : xác định các thông số tối ưu và các đặc
tính của namchâmđiện đã tính toán ( chủ yếu là đặc tính lực hút )
nhiệt độ cuộn dây không được vượt quá giá trị cho phép của cấp
cách điện. Như vậy bài toán ngược l
à bài toán kiểm nghiệm nam
châm điện đ
ã cho với mật độ từ thông đã chon và cuộn dây đã thiết
kế.
D - TRÌNH TỰ THIẾT KẾ.
1. Xác định các số liệu ban đầu.
2. Tính toán sơ bộ :
- Chọn dạng kết cấu.
- Chọn vật liệu cho mạch từ.
- Chọn các đại lượng từ cảm, hệ số từ rò, từ tản.
- Chọn cấp cách điện và mã hiệu dây quấn.
- Xác định các kích thước và thông số cơ bản của namchâm
điện.
- Vẽ phác thảo namchâm điện.
3. Tính toán kiểm nghiệm :
- Lập sơ đồ thay thế của mạch từ.
- Tính từ dẫn khe hở không khí.
- Tính hệ số từ rò, từ tản.
- Xác định từ thông, từ cảm.
- Tính toán các thông số cuộn dây.
- Tính sức từ động ở trạng thái hút.
- Tính toán nhiệt của namchâm điện.
- Hiệu chỉnh lại kích thước namchâmđiện ( nếu cần thiết ).
- Tính và dụng đặc tính lực hút.
- Tính vòng ngắn mạch (với nam châmđiện xoay chiều ).
- Xác định thời gian tác động và thời gian nhả.
- Lập các số liệu kỹ thuật tổng hợp của namchâmđiện đã thiết
kế : các thông số và chỉ tiêu kỹ thuật.
§5.3 - CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU.
Để thiết kế một namchâmđiện cần phải
có những số liệu sau :
1. Số liệu về cơ cấu làm việc của namchâmđiện với các chú
dẫn về điều kiện vận hành ( kiểu bảo vệ, kín, hở, chống ẩm, ) độ
chịu rung, chịu va đập.
2. Lực và hành trình của cơ cấu : thường là quan hệ giữa lực
và hành trình hay momem và các góc quay, là đặc tính phản lực
hay gọi là đặc tính cơ.
3. Chế độ làm việc ( dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn lập lại).
4. Điện áp, d
òng điện định mức, tần số nguồn, chế độ nguồn
(áp, dòng, công suất ổn định ).
5. Môi truờng xung quanh với nhiệt độ cho phép.
6. Các ch
ỉ tiêu cơ bản về thiết kế tối ưu của namchâmđiện (
khối lượng, các kích thước, giá thành, công suất tiêu thụ bé nhất,
lực momen, thời gian duy trì lớn nhất ). Một kết cấu đạt nhiều chỉ
tiêu tối ưu rất khó thực hiện được, vì vậy cần xem phần nào là chủ
yếu nhất, các phần khác chỉ cần đạt tuơng đối.
7. Các yêu cầu phụ khác đối với các thông số của namchâm
điện ( hệ số nhả, các thông số về tác động v
à nhả, thời gian, điện
áp, dòng điện, công suất tiêu thụ ).
8. Các yêu cầu về công nghệ chế tạo : loại sản xuất (đơn chiếc,
hàng loạt, hàng loạt lớn ) thiết bị vật tư, tính lắp lẫn của các chi
tiêt.
9. T
ừ số liệu ban đầu phải cho trước phạn vi dao động cho
phép của các đại lượng, ví dụ : lực, hành trình, điện áp, các thông
số phụ khác
10. Từ các số liệu đặc trưng cho điều kiện làm việc, điều kiện
sản xuất nói trên, chọn vật liệu và các thông số, hệ số và các đại
lượng khác, ví dụ như mật độ từ cảm, hệ số r
ò, tản, hệ số tản nhiệt,
mật độ dòng điện
. những nam
châm điện khác nhau về h
ình dạng, kết cấu và ứng dụng. Có những
nam châm điện rất bé kích thước khoảng v
ài milimet và có những
nam châm điện. của nam châm điện.
- Hiệu chỉnh lại kích thước nam châm điện ( nếu cần thiết ).
- Tính và dụng đặc tính lực hút.
- Tính vòng ngắn mạch (với nam châm điện