Sách miễn dịch trong ung thư

5 12 0
Sách miễn dịch trong ung thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. BẰNG CHỨNG ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ 1.1. Trong thực nghiệm ❖ Thí nghiệm ghép u ở chuột ❖ Ung thư do hóa chất ❖ Ung thư do virus THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH CÓ ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH CÓ ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ UNG THƯ DO HÓA CHẤT VÀ VIRUS 1.1. Trong thực nghiệm 1.2. Ở người ❖ Nhận xét lâm sàng ▪ Một số UT tự thoái lui ▪ Xác định một số KN ung thư ❖ Xác định KN bằng nuôi cấy tế bào hỗn hợp ▪ Nuôi cấy dị gen ▪ Nuôi cấy đồng gen 1. BẰNG CHỨNG ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ 1. BẰNG CHỨNG ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ 2. KHÁNG NGUYÊN UNG THƯ 2.1. KN ghép đặc hiệu ung thư (Tumor specific transplantation antigen: TSTA) Do hóa chất: Sản phẩm của tế bào hoại tử do hóa chất gây đột biến → Tính đặc hiệu phụ thuộc vào loại mô bị UT Do virus: Sản phẩm protein của virus gây UT → Tính đặc hiệu phụ thuộc vào loại virus: HBV, HPV, EBV… 2.2. KN đặc hiệu mô (Tissue specific antigen: TSA) Thành phần của tế bào bình thường, đặc hiệu từng tổ chức Không kích thích gây ĐƯMD → “Dấu ấn” nguồn gốc UT: CD20 2.3. KN ung thư phôi thai (Oncofetal antigen) Thành phần chỉ SX trong giai đoạn phôi thai, xuất hiện trong UT AFP (Alpha fetoprotein), CEA (Carcino embryonic antigen)…

MIỄN DỊCH VÀ UNG THƯ TS Lê Ngọc Anh BẰNG CHỨNG ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ 1.1 Trong thực nghiệm ❖ Thí nghiệm ghép u chuột ❖ Ung thư hóa chất ❖ Ung thư virus THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH CĨ ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH CÓ ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ UNG THƯ DO HÓA CHẤT VÀ VIRUS 1.1 Trong thực nghiệm 1.2 Ở người ❖ Nhận xét lâm sàng ▪ Một số UT tự thoái lui ▪ Xác định số KN ung thư ❖ Xác định KN nuôi cấy tế bào hỗn hợp ▪ Nuôi cấy dị gen ▪ Nuôi cấy đồng gen BẰNG CHỨNG ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ BẰNG CHỨNG ĐƯMD CHỐNG UNG THƯ KHÁNG NGUYÊN UNG THƯ 2.1 KN ghép đặc hiệu ung thư (Tumor specific transplantation antigen: TSTA) - Do hóa chất: Sản phẩm tế bào hoại tử hóa chất gây đột biến → Tính đặc hiệu phụ thuộc vào loại mơ bị UT - Do virus: Sản phẩm protein virus gây UT → Tính đặc hiệu phụ thuộc vào loại virus: HBV, HPV, EBV… 2.2 KN đặc hiệu mô (Tissue specific antigen: TSA) - Thành phần tế bào bình thường, đặc hiệu tổ chức - Khơng kích thích gây ĐƯMD → “Dấu ấn” nguồn gốc UT: CD20 2.3 KN ung thư phôi thai (Oncofetal antigen) - Thành phần SX giai đoạn phôi thai, xuất UT - AFP (Alpha fetoprotein), CEA (Carcino embryonic antigen)… XÁC ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN UNG THƯ BẰNG CÁC DÒNG TẾ BÀO CTL (Cytotoxic T Lymphocyte: TCD8) XÁC ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN UNG THƯ BẰNG CÁC DÒNG TẾ BÀO CTL (Cytotoxic T Lymphocyte: TCD8) ĐƯMD TRONG UNG THƯ 3.1 ĐƯMD không đặc hiệu ❖ Tế bào NK (Natural Killer cell) ❖ Đại thực bào (Marcrophage) ❖BC toan 3.2 ĐƯMD đặc hiệu ❖ ĐƯMD dịch thể ❖ ĐƯMD qua trung gian tế bào TẾ BÀO NK (Natural Killer cell) TẾ BÀO NK (Natural Killer cell) ▪ Tế bào Lympho có hạt to bào tương ▪ Chiếm tỷ lệ 2-5% lympho máu ngoại vi ▪ Có thụ thể với Fc phân tử Ig, khơng có với KN ▪ Tiêu diệt tế bào đích: • Bằng perforin (giống Tc) ly giải tế bào đích • Tiết cytokin: IFN (Interferon), TNF (Tumor necrosis factor) IL-2 • Độc tế bào phụ thuộc KT (ADCC) • Chuyển đổi thành LAK tác động cytokin lympho T đại thực bào TẾ BÀO NK (Natural Killer cell) ADCC: Antibody dependent cell mediated cytotoxicity TẾ BÀO NK (Natural Killer cell) Đại thực bào (Marcrophage) ▪ Tế bào trung gian đóng vai trị quan trọng DƯMD chống ung thư ▪ Chiếm tỷ lệ 2-2,5% bạch cầu máu ngoại vi ▪ Có thụ thể với Fc phân tử Ig ▪ Khi hoạt hóa có khả hoạt động mạnh mẽ nhiều ▪ Ly giải mạnh tế bào ung thư cách xuất enzym lysosom, gốc tự NO… ▪ Cơ chế hoạt hóa chưa biết rõ 3.1 ĐƯMD khơng đặc hiệu 3.2 ĐƯMD đặc hiệu ❖ ĐƯMD dịch thể ❖ ĐƯMD qua trung gian tế bào ĐƯMD TRONG UNG THƯ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ ▪ Vai trị khơng rõ ràng đáp ứng MD tế bào ▪ Huyết bệnh nhân u lympho Burkitt có KT gắn với tế bào u phát MD huỳnh quang ▪ Huyết bệnh nhân UT nhạy cảm với hóa trị liệu → Kết MD huỳnh quang màng tốt bệnh nhân trơ với hóa trị liệu ▪ Bệnh nhân bị u sắc tố có KT đặc hiệu riêng ▪ Bệnh nhân u sarcoma có KT phản ứng với u sắc tố ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TẾ BÀO ▪ Vai trò phân tử MHC MD chống UT Một số tế bào ung thư kích thích đáp ứng miễn dịch đủ để biểu lộ MHC, số tế bào ung thư khác lại khơng gây miễn dịch để biểu lộ MHC ▪ Vai trò Tc MD chống UT ĐÁP ỨNG CỦA LYMPHO Tc CHỐNG UNG THƯ LYMPHO Tc (TCD8) ▪ Tế bào hiệu ứng có vai trị quan trọng đáp ứng MD chống UT ▪ Nhận biết KN bề mặt tế bào UT nhờ MHC lớp I ▪ Cơ chế ly giải tế bào ung thư tương tự với tế bào đích khác: ▪ Cần có mẫn cảm trước để hình thành Tc nhớ ▪ Tế bào Tc tế bào ung thư phải có MHC ▪ Tế bào lympho thâm nhiễm khối u (TIL: Tumor infiltrating lymphocytes) có khả ly giải tế bào ung thư TƯƠNG TÁC GIỮA UT VÀ ĐƯMD 4.1 Tính bảo vệ ĐƯMD 4.2 Sự né tránh MD mô UT CÁC BIỆN PHÁP NÉ TRÁNH MD CỦA UNG THƯ ỨNG DỤNG MD TRONG UT HỌC 3.1 Trong chẩn đoán 3.2 Trong điều trị dự phòng ỨNG DỤNG MD TRONG CHẨN ĐỐN UT In vitro (trong phịng thí nghiệm) ▪ Xác định KN bề mặt tế bào ung thư hòa tan dịch thể ▪ Xác định gián tiếp thông qua KT chống KN ung thư ▪ Xác định dấu ấn bề mặt tế bào để định loại tế bào UT In vivo (trong thể) ▪ Dùng KT đặc hiệu đánh dấu đồng vị phóng xạ → tiêm vào thể → Tập trung nơi có KN đặc hiệu (khối u) LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Điều trị “trúng đích” tế bào ung thư Giảm thiểu tác dụng không mong muốn Tăng cường sức đề kháng chung thể LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Điều trị “ trúng đích” (Targeted therapy) Kích thích, hỗ trợ hệ miễn dịch (không đặc hiệu) Bất hoạt tác dụng ức chế miễn dịch ung thư Tăng cường đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống ung thư Vaccine chống ung thư Điều trị “ trúng đích” (Targeted therapy) • Là dạng kháng thể đơn dòng (monoclonal) phân tử nhỏ kết hợp với kháng thể • Điều kiện để điều trị: Xác định “đích” để thuốc cơng Ung thư vú: Fulvestrant (Faslodex®) Mãn kinh, UT vú tiến triển HR+ HER2Trastuzumab (Herceptin®) UT vú HER2+ Ung thư phổi: Bevacizumab (Avastin®) UT phổi khơng tế bào nhỏ, khơng vảy Erlotinib (Tarceva®) UT phổi không tế bào nhỏ di mang đột biến gen EGFR LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Kích thích, hỗ trợ hệ miễn dịch (khơng đặc hiệu) • Tăng cường hoạt động hệ miễn dịch nói chung mà khơng tập trung vào đáp ứng đặc hiệu chống khối u Các cytokin: Interferon-α (IFN-α) Ung thư máu (Leukemia) Interleukin (IL-1) Ung thư sắc tố, ung thư thận Các chất tăng cường miễn dịch: Thymomodolin Hoạt chất từ tự nhiên LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ SỬ DỤNG CYTOKIN TRONG ĐIỀU TRỊ UT Bất hoạt tác dụng ức chế miễn dịch ung thư • Tế bào ung thư phát triển nhờ khả “khóa” hệ miễn dịch Ức chế PD-L1 LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Tăng cường DƯMD đặc hiệu chống ung thư LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Tăng cường đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống ung thư LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Nuôi cấy tế bào lympho (NK, TCD8+) bệnh nhân để chống ung thư Tăng cường đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống ung thư LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Tạo tế bào T-CAR Vaccine chống ung thư LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Vaccine phòng ung thư: - Dùng cho người khỏe mạnh - Ví dụ: phịng ung thư cổ tử cung HPV, phòng ung thư gan HBV Vaccine chống ung thư: - Dùng cho người bị ung thư - Đang nghiên cứu động vật Và thử nghiệm lâm sàng VACCINE CHỐNG UNG THƯ LÊ NGỌC ANH lengocanhdb@gmail.com Trân trọng cảm ơn ... ức chế miễn dịch ung thư • Tế bào ung thư phát triển nhờ khả “khóa” hệ miễn dịch Ức chế PD-L1 LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Tăng cường DƯMD đặc hiệu chống ung thư LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU... ung thư LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Tạo tế bào T-CAR Vaccine chống ung thư LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Vaccine phòng ung thư: - Dùng cho người khỏe mạnh - Ví dụ: phòng ung thư. .. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Tăng cường đáp ứng miễn dịch đặc hiệu chống ung thư LIỆU PHÁP MIỄN DỊCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Ni cấy tế bào lympho (NK, TCD8+) bệnh nhân để chống ung thư Tăng cường đáp ứng miễn dịch

Ngày đăng: 14/03/2022, 17:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan