1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Triết học

224 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|11278665 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Khơng chun) Triết Học Mác (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Giáo trình Triết học Mác - Lênin : Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2021 - 496tr ; 21cm ISBN 9786045765944 Triết học Mác-Lênin Giáo tr×nh 335.4110711 - dc23 CTH0709p-CIP Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Hà Nội - 2021 Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đồng chí Phạm Văn Linh, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Trưởng Ban đạo; Đồng chí Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban đạo; Đồng chí Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban đạo; Đồng chí Lê Hải An, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Phó Trưởng Ban đạo; Đồng chí Mai Văn Chính, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Thành viên; Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Quốc phịng, Thành viên; Đồng chí Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Thành viên; Đồng chí Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thành viên; Đồng chí Huỳnh Quang Hải, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Thành viên; 10 Đồng chí Nguyễn Tất Giáp, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Thành viên; 11 Đồng chí Phạm Văn Đức, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thành viên; 12 Đồng chí Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Thành viên (Theo Quyết định số 165-QĐ/BTGTW ngày 06/6/2016, số 1302-QĐ/BTGTW ngày 05/4/2018, số 1861-QĐ/BTGTW ngày 04/01/2019 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng) Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN PGS.TS Phạm Văn Đức, Chủ tịch Hội đồng; PGS.TS Trần Văn Phịng, Phó Chủ tịch Hội đồng; PGS.TS Nguyễn Tài Đông, Thư ký khoa học; Thiếu tướng, GS.TS Nguyễn Văn Tài, Ủy viên; Thiếu tướng, GS.TS Trương Giang Long, Ủy viên; GS.TS Trần Phúc Thăng, Ủy viên; GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Ủy viên; GS.TS Nguyễn Hùng Hậu, Ủy viên; GS.TS Hồ Sĩ Quý, Ủy viên; 10 PGS.TSKH Lương Đình Hải, Ủy viên; 11 PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Ủy viên; 12 PGS.TS Trần Đăng Sinh, Ủy viên; 13 Mai Yến Nga, Thư ký hành (Theo Quyết định số 200/QĐ-BGDĐT, ngày 19/01/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo) Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 LỜI GIỚI THIỆU Thực nghị Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 94-KL/TW “về việc tiếp tục đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân” Kết luận số 94-KL/TW khẳng định, đổi việc học tập (bao gồm nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên ) lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược; đồng thời yêu cầu đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân phải tạo bước tiến mới, có kết quả, chất lượng cao hơn, góp phần làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng giữ vai trò chủ đạo đời sống xã hội; bảo đảm hệ trẻ Việt Nam trung thành với mục tiêu, lý tưởng Đảng với chế độ xã hội chủ nghĩa Dưới chủ trì Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo, trực tiếp Ban Chỉ đạo biên soạn chương trình, giáo trình lý luận trị, năm qua, việc tổ chức biên soạn giáo trình mơn lý luận trị thực nghiêm túc, công phu, cẩn trọng với nguyên tắc cần phân định rõ nội dung đối tượng học, cấp học, bậc học, tránh trùng lắp, đồng thời, bảo đảm tính liên thơng Phương châm đổi việc học tập lý luận trị với đổi nội dung phải đồng thời đổi phương pháp giảng dạy học tập theo hướng sinh động, mềm dẻo, phù hợp với thực tiễn đối tượng học tập; tạo hứng thú có trách nhiệm cho người dạy người học Đối với sinh viên đại học hệ không chuyên lý luận trị, phải xây dựng giảng chung, tổng hợp vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, trọng tâm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, gắn với tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng Sinh viên hệ chuyên lý luận trị cần học tập kiến thức sâu rộng, đầy đủ hơn, phù hợp với yêu cầu đào tạo Trong trình biên soạn, tập thể tác giả kế thừa nội dung giáo trình Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn Đồng thời, Ban Chỉ đạo, tập thể tác giả tiếp thu ý kiến góp ý nhiều tập thể cá nhân nhà khoa học, giảng viên trường đại học nước Cho đến nay, giáo trình hồn thành việc biên soạn theo tiêu chí đề Nhằm cung cấp tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trường đại học theo chương trình mới, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất giáo trình lý luận trị dành cho bậc đại học hệ chuyên không chun lý luận trị, gồm mơn: - Giáo trình Triết học Mác - Lênin - Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin - Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học - Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Mặc dù có nhiều cố gắng trình tổ chức biên soạn, tiếp thu ý kiến góp ý để hồn thiện thảo xuất bản, song nhiều lý chủ quan khách quan, Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 giáo trình chắn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, cần tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa cập nhật Rất mong nhận ý kiến góp ý bạn đọc để giáo trình hoàn thiện lần xuất sau Thư góp ý xin gửi về: Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 35 Đại Cồ Việt, Hà Nội; Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, số 6/86 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, Email: suthat@nxbctqg.vn Trân trọng giới thiệu giáo trình với đông đảo bạn đọc Tháng năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 Chương KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN A MỤC TIÊU Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên tri thức triết học nói chung, điều kiện đời triết học Mác - Lênin Đồng thời, giúp sinh viên nhận thức thực chất cách mạng triết học C Mác Ph Ăngghen thực giai đoạn hình thành, phát triển triết học Mác Lênin; vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội thời đại ngày Về kỹ năng: Giúp sinh viên biết vận dụng tri thức học làm sở cho việc nhận thức nguyên lý triết học Mác - Lênin; biết đấu tranh chống lại luận điểm sai trái phủ nhận hình thành, phát triển triết học Mác - Lênin Về tư tưởng: Giúp sinh viên củng cố niềm tin vào chất khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung triết học Mác - Lênin nói riêng B NỘI DUNG I- TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học a) Nguồn gốc triết học Là loại hình nhận thức đặc thù người, triết học đời phương Đông phương Tây gần thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước Công nguyên) trung tâm văn minh lớn nhân loại thời cổ đại Ý thức triết học xuất không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn xã hội với trình độ định phát triển văn minh, văn hóa khoa học Con người, với kỳ vọng đáp ứng nhu cầu nhận thức hoạt động thực tiễn sáng tạo luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống, phản ánh giới xung quanh giới người Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nhân loại Với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội * Nguồn gốc nhận thức Nhận thức giới nhu cầu tự nhiên, khách quan người Về mặt lịch sử, tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy loại hình triết lý mà người dùng để giải thích giới bí ẩn xung quanh Người nguyên thủy kết nối hiểu biết rời rạc, mơ hồ, phi lơgích quan niệm đầy xúc cảm hoang tưởng thành huyền thoại để giải thích tượng Đỉnh cao tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy kho tàng câu chuyện thần thoại Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) lOMoARcPSD|11278665 tôn giáo sơ khai Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo Thời kỳ triết học đời thời kỳ suy giảm thu hẹp phạm vi loại hình tư huyền thoại tơn giáo ngun thủy Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tôn giáo Trong trình sống cải biến giới, bước người có kinh nghiệm có tri thức giới Ban đầu tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với tiến sản xuất đời sống, nhận thức người đạt đến trình độ cao việc giải thích giới cách hệ thống, lơgích nhân Mối quan hệ biết chưa biết đối tượng, đồng thời động lực đòi hỏi nhận thức ngày quan tâm sâu sắc đến chung, quy luật chung Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức đến lúc làm cho quan điểm, quan niệm chung giới vai trò người giới hình thành - lúc triết học xuất với tư cách loại hình tư lý luận đối lập với giáo lý tôn giáo triết lý huyền thoại Vào thời cổ đại, loại hình tri thức cịn tình trạng tản mạn, dung hợp sơ khai, khoa học độc lập chưa hình thành, triết học đóng vai trị dạng nhận thức lý luận tổng hợp, giải tất vấn đề lý luận chung tự nhiên, xã hội tư Từ buổi đầu lịch sử triết học tới tận thời kỳ trung cổ, triết học tri thức bao trùm, “khoa học khoa học” Trong hàng nghìn năm đó, triết học coi có sứ mệnh mang trí tuệ nhân loại Sự dung hợp triết học, mặt phản ánh tình trạng chưa chín muồi khoa học chuyên ngành; mặt khác nói lên nguồn gốc nhận thức triết học Triết học khơng thể hình thành từ mảnh đất trống, mà phải dựa vào tri thức khác để khái quát định hướng ứng dụng Các loại hình tri thức cụ thể kỷ VII trước Công nguyên thực tế phong phú, đa dạng Nhiều thành tựu mà sau người ta xếp vào tri thức học, toán học, y học, nghệ thuật, kiến trúc, quân trị châu Âu thời đạt tới mức mà đến khiến người ngạc nhiên Giải phẫu học cổ đại phát tỷ lệ đặc biệt cân đối thể người tỷ lệ trở thành “chuẩn mực vàng” hội họa kiến trúc cổ đại, góp phần tạo nên số kỳ quan giới1 Dựa tri thức vậy, triết học đời khái quát tri thức riêng lẻ thành luận thuyết, có khái niệm, phạm trù quy luật Như vậy, nói đến nguồn gốc nhận thức triết học nói đến hình thành, phát triển tư trừu tượng, lực khái quát nhận thức người Đến giai đoạn định tri thức cụ thể, riêng lẻ giới phải tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, luận thuyết đủ sức phổ quát để giải thích giới Triết học đời đáp ứng nhu cầu nhận thức Do nhu cầu tồn tại, người không thỏa mãn với tri thức riêng lẻ, cục giới, không thỏa mãn với cách giải thích tín điều giáo lý tôn giáo Tư triết học triết lý, từ khôn ngoan, từ tình u thơng thái dần hình thành hệ thống tri thức chung giới Xem Tuplin C.J & Rihll T.E.: Science and Mathematics in Ancient Greek Culture (Khoa học Tốn học văn hóa Hy Lạp cổ đại), Oxford University Press, 2002 Downloaded by Tài ??c (d.tai4014@gmail.com) ... bỏ vai trò triết học tự nhiên cũ, làm phá sản tham vọng triết học muốn đóng vai trò “khoa học khoa học? ?? Triết học Hegel học thuyết triết học cuối thể tham vọng Hêghen tự coi triết học hệ thống... khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Không phải triết học khoa học Song, học thuyết triết học có đóng góp nhiều, định cho hình thành tri thức khoa học triết học lịch sử; “vòng khâu”, “mắt... xã hội triết học trở thành nữ tì thần học1 Nền triết học tự nhiên bị thay triết học kinh viện Triết học đêm trường trung cổ chịu quy định chi phối hệ tư tưởng Kitô giáo Đối tượng triết học Kinh

Ngày đăng: 14/03/2022, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w