1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn bản Mây và sóng

16 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án chi tiết văn bản Mây và sóng được giảng dạy trong chương trình Ngữ văn 6 mới bộ Kết nối tri thức. Bài thơ thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, giản dị mà lớn lao, mang ý nghĩa tượng trưng cao cả.

Ngày soạn: Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY: TIẾT 19 – 20: VĂN BẢN MÂY VÀ SÓNG (Rabindranath Tagore) I M ỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức: - Nhận biết đặc điểm thơ văn xuôi - Nhận biết nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ - Nhân diện đặc điểm quán tác phẩm - Học sinh có suy ngẫm liên hệ với tình cảm gia đình 2/ Về lực: a Năng lực đặc thù: - Biết đọc – hiểu văn thơ văn xuôi Nhận biết đặc điểm thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng dịng thơ, số dịng bài, khơng yêu cầu có vần, nhịp - Cảm nhận cách thấm thía tình mẹ thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em với người “mây sóng” - Thấy đặc sắc nghệ thuật việc tạo dựng đối thoại tưởng tượng, xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng thủ pháp trùng điệp, đối sánh - Biết nghị luận đoạn thơ, thơ b Năng lực chung: - Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn Mây sóng - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Mây sóng - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật thơ với thơ khác có chủ đề Về phẩm chất: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp thiên nhiên sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Phần mềm: + Phần mềm Ispring suite + Phần mềm powerpoint + Phần mềm Camtasia làm video giới thiệu học kết thúc + Kết hợp áp dụng ứng dụng padlet, google form dạy Học liệu: + Sách giáo khoa môn Ngữ văn tập Kết nối tri thức với sống + Sách giáo viên Ngữ văn tập Kết nối tri thức với sống + Hình ảnh, video, âm liên quan đến học Thiết bị dạy học: + Hệ thống web, LMS, Zalo, zoom, Google meet,… + Giáo viên: bảng tương tác, máy tính, điện thoại, máy chiếu,… + Học sinh: Điện thoại, PC, laptop, Ipad, … III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5p) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Giáo viên cho HS nghe đoạn video đặt câu hỏi: “Hãy cho biết hát nói điều nêu cảm nhận em sau nghe xong hát.” c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SẢN PHẨM CẦN ĐẠT SINH *GV cho HS lắng nghe đoạn video: -HS thực nhiệm vụ - Các em lắng nghe hát sau cho Hs tự bộc lộ trải nghiệm cá nhân biết, hát nói điều gì? - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30p) Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung: a.Mục tiêu: - Biết cách đọc văn Học sinh có hiểu biết sơ giản tác giả, tác phẩm - Nhận biết đặc điểm thơ văn xuôi không quy định số lượng tiếng dòng thơ, số dòng bài, khơng u cầu có vần, nhịp - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thể qua cấu trúc thơ b Nội dung: Gv định hướng cho học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm phiếu học tập HS sử dụng SGK, tìm kiếm nội dung kiến thức phù hợp để tiến hành trả lời câu hỏi c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ SẢN PHẨM CẦN ĐẠT HỌC SINH -GV giao phiếu tập cho học sinh I/ Tìm hiểu chung: thời gian phút nhiệm vụ em điền 1.Tác giả: Rabindranath Tagore(1861 – thơng tin cịn thiếu: 1941) *Phiếu tập: - Là danh nhân văn hóa, nhà thơ đại + Em điền thơng tin cịn thiếu lớn Ấn Độ vào trống để hồn thành nhanh phần sau - Ông để lại gia tài nghệ thuật đồ đọc văn “Mây sóng”: sộ Trong tiếng tác phẩm thơ ca Tác giả Thể loại - Năm 1913, với tập thơ Dâng ông nhà …………………… ………………… văn châu Á nhận giải thưởng Phương thức biểu Bố cục đạt -Sau học sinh làm việc cá nhân vòng phút thảo luận nhóm phút để -GV mời HS trình bày - Các tác phẩm tiêu biểu: Thơ Dâng, …………………… Người làm vườn, Những chim bay lạc, …………………… chốt kết Nô-ben văn học Mùa hái quả,… - HS trình bày nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt lại kiến thức ? Bằng hiểu biết trình bày * Phong cách thơ Tago độc đáo: cách hiểu em phong cách thơ - Thơ ông thể tinh thần dân tộc dân Tago? chủ sâu sắc, tinh thần nhân văn cao *GV nhấn mạnh phong cách sáng tác thơ tính chất trữ tình triết lý nồng đượm Tagor để phân tích tìm hiểu tác - Thơ ơng cịn sử dụng thành cơng phẩm soi chiếu đặc điểm phong hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng cách vào tác phẩm trưng, hình thức liên tưởng, so Chuyển ý: sánh, tương phản thủ pháp trùng điệp Chúng ta thấy rõ tài đặc điểm thơ Ta-go qua việc tìm hiểu tác phẩm Mây sóng Tác phẩm -GV cho HS tìm hiểu xuất xứ tác phẩm - Xuất xứ: “Mây sóng” vốn viết -GV chiếu hai hình ảnh thơ “Mây tiếng Ben-gan in tập thơ Si-su (Trẻ sóng” viết tiếng Ben-gan tiếng thơ-1909), sau Ta-go dịch Anh Định hướng cho em tìm hiểu tiếng Anh, in tập Trăng non đọc thơ tiếng Anh (1915) *GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đặc điểm thơ ? Vậy với đặc điểm tác - Thể thơ: Thơ văn xuôi (là thể thơ viết phẩm “mây sóng” xếp vào thể hình thức văn xi, khơng theo luật thơ? Và em cho biết thể thơ gì? thơ, khơng có vần Chất thơ tạo nên âm điệu nhịp nhàng, ngôn từ giàu sức gợi cảm xúc thơ.) -GV hướng dẫn HS cách đọc: Tuy không - Hướng dẫn đọc: tuân theo luật, khơng có vần thơ + Âm điệu nhịp nhàng, giọng đọc có thay có âm điệu nhịp nhàng thể tình đổi lời kể em bé với lời cảm, cảm xúc tác giả, nhân vật trữ tình đối thoại Nên HS đọc cần thể nhịp + Cuối đoạn 1-2 đọc giọng say sưa tràn nhàng Có thay đổi lời kể em bé trề hạnh phúc với lời đối thoại + Khi đọc em nhớ lưu ý thực -GV đọc mẫu GV gọi HS đọc, nhận xét chiến lược đọc hình dung thẻ dẫn - Để giúp HS hình dung rõ hình màu vàng ảnh thiên nhiên tác phẩm GV tổ chức trò chơi: “Vua tiếng Việt” Bằng hình thức GV đưa mảnh ghép nhiệm vụ em: “Hãy ghép chúng thành từ có nghĩa” ?Đọc “Mây sóng” ta nghe - Người kể chuyện: em bé kể câu kể câu chuyện Theo em kể chuyện tưởng tượng em với mẹ chuyện với kể điều gì? -GV nhấn mạnh cho HS: nhân vật trữ tình người kể chuyện tác phẩm em bé Nhưng bên cạnh đó, em thấy vai trị nhà thơ, tác giả hóa thân vào nhân vật để từ bộc lộ tình cảm với trẻ thơ Tập thơ tặng vật vô giá tác giả giành cho trẻ thơ xuất phát từ lòng yêu trẻ nỗi đau buồn vơ hạn hai đứa thân yêu ? Hãy xác định phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp sử dụng thơ? tự sự, miêu tả; ?Vậy qua phần đọc tìm hiểu câu chuyện - Bố cục: phần: kể em bé, theo em nên chia bố + Từ đầu đến “bầu trời xanh thẳm”: Cuộc cục làm phần? trò chuyện em bé với người sống mây + Đoạn lại: Cuộc trị chuyện em bé với người sống sóng ? Có ý kiến cho hai phần thơ - Cấu trúc thơ đặc biệt: giống bỏ +Giống nhau: Lời mời gọi -> Câu trả lời hai phần Vậy ý kiến em nào? em bé -> Trò chơi em bé sáng tạo -GV gọi HS thảo luận nhóm đơi, HS đại diện trình bày ý kiến, HS nhận xét, bổ sung cho ý  Đây thủ pháp trùng điệp kiến bạn - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức thơ Ta-go +Tuy giống kết cấu chúng khác lời lẽ ý nghĩa Từ tạo nên sức hấp dẫn trò chơi người mây sóng khác Tạo nhịp điệu cho thơ Tình mẹ phần hai rõ nét tha thiết Hoạt động 2.2: Khám phá văn bản: a Mục tiêu: - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết nêu tác dụng yếu tố tự miêu tả thơ - Cảm nhận cách thấm thía tình mẹ thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em với người “mây sóng” - Nhân ái: yêu gia đình, hiểu trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, bồi đắp tình cảm gia đình, yêu vẻ đẹp thiên nhiên sống b Nội dung: GV định hướng học sinh khám phá văn thông qua câu hỏi, phiếu học tập c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA SẢN PHẨM CẦN ĐẠT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NV1: Tìm hiểu cụm từ “mẹ ơi” đầu *Ý nghĩa cụm từ “mẹ ơi”: văn bản: - Mở không gian chia sẻ tình mẫu -Em đọc lại phần đầu thơ cho tử cơ biết phần đầu thơ có cụm từ - Người mẹ không xuất trực tiếp “mẹ ơi” mà phần sau lại không xuất đối tượng đối thoại đối tượng để em bé bộc lộ cảm xúc cụm từ này? - Tạo liên kết ngầm với phần sau Tránh lặp từ II/ Khám phá văn NV2: Tìm hiểu lời mời gọi Lời mời gọi người “trên người “trên mây” “trong sóng” mây” “trong sóng” - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi: Tìm - Thế giới người sống “trên hiểu giới người sống "trên mây" mây”, “trong sóng”: "trong sóng" qua phiếu học tập số + Thế giới người sống “trên Thế giới "trên Thế giới "trong mây”: Bọn tớ chơi trăng bạc =>Rực rỡ, mây" sóng" lung linh, huyền ảo (ánh sáng mặt trời vàng buổi bình minh, ánh sáng vầng trăng bạc đêm về); + Thế giới người sống “trong sóng”: Bọn tớ ca hát nơi nao => Vui vẻ hạnh phúc (chỉ có ca hát rong chơi khắp chốn từ thức dậy chiều tà) Nhận xét:  Sử dụng tính từ màu sắc, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng  Một giới xa xơi kì diệu, cao rộng, rực rỡ, lung linh với niềm vui tự -Thế giới mà người mây sóng đem đến cho em bé thật kì diệu đẹp đẽ kì diệu cách đến với giới họ Em *Cách đến với họ: -Hãy đến lên tận tầng mây -Hãy đến sóng nâng => Cách đến với giới mây sóng điều đặc biệt đó? kì diệu phép màu truyện cổ tích * Tâm trạng em bé - Em bé làm trước lời mời gọi Mây, + "làm để lên được?” Sóng? Em nhận thấy tâm trạng + “làm để ngồi được?" em bé? -> Tâm trạng háo hức, thích thú, tị mị, muốn khám phá giới thần tiên, vui với trò thú vị, hấp dẫn - Tại giới người mây *Thế giới người mây và sóng lại có sức hút đặc biệt với trẻ sóng hấp dẫn trẻ thơ vì: thơ vậy? - Phù hợp với tâm lý ham vui, ham chơi - Tác động đến trí tưởng tượng phong phú - Đánh thức trí tị mị, ham hiểu biết +Gv nhấn mạnh: Để làm thơ khó làm thơ muốn xa để khám phá sống cho trẻ em lại khó hẳn => Ta-go yêu mến am hiểu tâm lí trẻ Tagor phải yêu mến am hiểu tâm lí trẻ em em - Từ việc gợi hình ảnh hấp dẫn *Ý nghĩa: thú vị giới người mây + Thiên nhiên ln có sức vẫy gọi mãnh liệt với người đặc biệt với tâm hồn sóng mang đến ý nghĩa gì? Nó có phải trẻ thơ hồn nhiên, giàu trí tưởng tượng đơn hình ảnh thiên nhiên giàu ước mơ, khát vọng + Trò chơi mây sóng cịn khơng? Nó tượng trưng cho điều gì? tượng trưng cho cám dỗ sống - HS thực nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức - GV liên hệ với thực sống, dạy em kĩ sống: Trong sống xung quanh ta có cám dỗ hút ta GV chuyển ý: Nếu em, em có theo lời mời gọi vô hấp dẫn thú vị người mây sóng khơng? Và em bé thơ có theo lời mời gọi khơng em tìm hiểu phần NV3: Tìm hiểu lời từ chối em bé Lời từ chối em bé Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm kĩ - Lời từ chối em bé: thuật khăn trải + Làm rời mẹ mà đến được? + Chỉ câu thơ thể việc em bé từ chối + Làm rời mẹ mà được? lời mời người “trên mây” -Lí em yêu mẹ không muốn xa “trong sóng”? Vì em bé từ chối lời mời mẹ gọi họ? Qua em thấy em bé người - Cách từ chối hồn nhiên, không dấu nào? vẻ nuối tiếc dứt khoát => Em bé nghĩ đến mẹ, hiểu lịng mẹ Chính tình mẫu tử níu giữ em lại => Những người mây sóng vui vẻ, khơng níu kéo - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Gv chiếu video Sự tích vú sữa để lồng ghép giáo dục học sinh=> Không phải em nhỏ chiến thắng cám dỗ Cần rút học cho thân NV4: Tìm hiểu trò chơi em bé - GV tổ chức cho Hs tìm hiểu tập nhanh điền từ cịn thiếu vào chỗ trống Và nối ý có nghĩa với để tìm hiểu trị chơi em bé sáng tạo Trò chơi em bé * Trò chơi - Con mây, mẹ trăng -> Gắn bó, hạnh phúc gần gũi thân thương mái nhà ấm áp + Em cảm nhận tình cảm em bé - Con sóng, mẹ bờ biển -> Tình mẫu dành cho mẹ mẹ dành cho em bé tử thiêng liêng, bất diệt thể qua trò chơi ấy? -> Sáng tạo kì diệu em bé - HS tiếp nhận nhiệm vụ  Ca ngợi, tơn vinh tình mẫu tử bao la, - Gv quan sát, gợi mở thiêng liêng vĩnh cửu, hịa hợp tình - GV gọi nhóm báo cáo sản phẩm thảo yêu thiên nhiên với tình mẫu tử luận nhóm - Hs báo cáo nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS thảo luận câu hỏi sau: + Theo em, nội dung toàn văn * Chủ đề văn nói tình mẫu tử: “Mây sóng” muốn nói chủ đề gì? - Tình cảm em bé dành cho mẹ: + Chủ đề thể qua yếu tố +Em mong muốn bên mẹ, vui chơi có ý nghĩa sao? mẹ Lời mời gọi em bé chơi người mây, sóng tha thiết lặp lặp lại, từ chối em bé cương + Bên mẹ, em sáng tạo trò chơi thú vị hấp dẫn, để mẹ vui chơi với em + Trong trò chơi ấy, em bé vừa thỏa ước mong làm mây, làm sóng tinh nghịch, bay cao, lan xa phiêu du khắp chốn; lại vừa quấn quýt bên mẹ - mây quấn quýt trăng, sóng vui đùa bên bờ biển - Tình cảm mẹ dành cho em: + Mẹ muốn bên để chăm sóc, chở che, vỗ Điều này, thể qua lời giải thích em bé: “mẹ đợi nhà”, “Buổi chiều, mẹ ln muốn nhà” + Trong trị chơi, mẹ vầng trăng dịu hiền, lặng lẽ tỏa sáng bước đi, bờ biển bao dung ôm ấp, vỗ suốt đời mái nhà qua bao dâu bể bầu trời xanh dịu mát, yên bình vĩnh cửu chờ đợi, che chở + Tấm lòng người mẹ bến bờ cho neo đậu, thoát khỏi cám dỗ đợi Tình mẹ hịa quyện lan tỏa sóng, thâm nhập kháp vũ trụ mênh mơng nên “khơng gian biết mẹ ta chốn nào” -GV cho HS liên hệ với hình ảnh người mẹ “Chuyện cổ tích lồi người” - GV tổ chức cho HS chia sẻ tình cảm dành cho mẹ -Gv định hướng cho HS tổng kết: + Chỉ thành công mặt nghệ thuật thơ đặc sắc nội dung? III Tổng kết: Nghệ thuật: - Hình thức đối thoại lồng độc thoại - H/ả thiên nhiên thơ mộng, bay bổng, lung linh, kì ảo song sinh động chân thực gợi nhiều liên tưởng - Hình thức diễn đạt lạ, phù hợp với trẻ em: bố cục thơ thành hai phần giống (thuật lại lời rủ rê- lời từ chối lí từ chối- trị chơi em bé sáng tạo-> giống không trùng lặp Nội dung - Lời rủ rê người sống mây, sóng, sức hấp dẫn trị chơi em bé - Lời từ chối em bé - Trò chơi sáng tạo em bé - Tình cảm gắn bó em bé với mẹ- cảm nhận em tình mẫu tử thiêng liêng NV5: Cách tìm hiểu tác phẩm thơ đầy ý nghĩa - Qua hai văn thơ “Chuyện cổ tích lồi * Cách tìm hiểu tác phẩm thơ: người” “Mây sóng” GV định hướng cho học sính cách tìm hiểu tác phẩm thơ Các yếu Được hiểu là/ Biểu cụ có yếu tố tự sự, miêu tả nói chung: GV định tố hướng phiếu tập sau: Nhân vật Là người trực tiếp thổ lộ Các yếu tố Được hiểu là/ Biểu cụ thể Nhân vật trữ suy nghĩ cảm xúc trữ tình thơ Đối tượng Là đối tượng để nhân vật trữ tình trữ tình gửi gắm giãi bày cảm xúc tình tình Đối thể cảm, khơi dậy cảm xúc tâm tượng Thể thơ trữ tình Dựa vào số tiếng câu thơ, số khổ thơ Thể thơ Gieo vần, ngắt nhịp Yếu tố tự Gieo vần, Dựa vào vần, nhịp hài hòa… ngắt nhịp Yếu tố tự Những việc làm nảy sinh cảm xúc (nhân vật trữ tình) gắn Yếu tố miêu với đối tượng trữ tình mạch tả cảm xúc thơ Cảm xúc HS tiếp nhận nhiệm vụ Làm việc theo nhóm - HS trình bày GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => gv rút kỹ cảm thụ thơ Yếu tố Làm rõ không gian, thời gian đặc miêu tả điểm đối tượng trữ tình; đặc điểm trạng thái cảm Cảm xúc Yếu tố tự sự, miêu tả phương tiện để nhà thơ bày tỏ tình cảm, GV tổng hợp kiến thức sơ đồ tư cảm xúc suy tư C HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5p) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV đưa số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố học c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM CẦN ĐẠT *GV đưa tập cho học sinh thực gợi nhớ lại toàn kiến thức học Câu 1: a Nhận định xác nhà thơ Ta - go? A Nhà thơ cổ điển nước Anh C Nhà thơ đại Ấn Độ B Nhà thơ đại nước Anh D Nhà thơ cổ điển Ấn Độ b Dòng sau nêu xác nội dung ''Mây Sóng''? A Miêu tả trị chơi trẻ thơ B Mối quan hệ thiên nhiên tâm hồn trẻ thơ C Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt D Ca ngợi hình ảnh người mẹ lịng bao la mẹ c Nhận xét sau nêu đủ đặc sắc nghệ thuật thơ? A.Là thơ văn xi, lời kể có xen đối thoại, dùng phép lặp lại có biến hố phát triển B.Dùng phép lặp lại có biến hố phát triển, xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng C Là thơ văn xi, lời kể có xen đối thoại, dùng phép lặp lại có biến hố phát triển, xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng D Xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng, dùng phép lặp lại có biến hố phát triển Câu 2: chọn từ thích hợp vào chỗ trống: - Bài thơ “Mây sóng” viết theo thể thơ… -Bài thơ “Mây sóng” lời … nói với … - Chủ đề thơ “mây sóng” là… Câu 3: Nối nội dung phù hợp cột A với cột B: A B Hình ảnh ẩn dụ “mây trò chơi điều hấp sóng” muốn nói đến dẫn, lơi sống xung quanh Hình ảnh thể “bình Cho thấy giới người minh vàng” “vầng trăng rủ em bé chơi lung linh sắc màu bạc” vô hấp dẫn, khó từ chối Điệp ngữ “con lăn, lăn, lăn Thể tình yêu mẹ, niềm hạnh phúc vô bờ long mãi” mẹ Cách xưng hơ “bọn tớ” Thể tình cảm, mối quan hệ gần gũi thân mật Điệp ngữ “bọn tớ chơi” Làm bật niềm vui chơi xuất lần thỏa thích nhằm hấp dẫn bạn nhỏ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3p) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi, trả lời trao đổi c Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS viết hình thức dung lượng - GV yêu cầu - Cách thực viết: - GV yêu cầu HS: Hãy tưởng + Ngôi kể: thứ tượng em người trò chuyện + Xác định hoàn cảnh gặp với mây sóng Viết đoạn văn (5 – gỡ em với người mây, sóng câu) trị chuyện (không gian, thời gian nào?) - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Xác định diễn biến gặp gỡ: - HS suy nghĩ GV định hướng cách cử chỉ, lời nói, hành động, ý nghĩ em làm để HS nhà làm mây sóng? Mây sóng có thái độ hành động, nào? + Sắp xếp việc hợp lí + Cảm xúc em đọc đoạn thơ + Hình thức đoạn văn: Câu mở đoạn: Cần giới thiệu hoàn cảnh, tình gặp gỡ em với mây sóng Các câu cần kể lại diễn biến gặp gỡ Câu kết đoạn lời chào, cảm xúc em gặp gỡ * HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC Ở NHÀ (5P): - Thực luyện tập học qua đề đường link google form: https://forms.gle/zQiKEtzM4SAoSMve8 - GV trao đổi hướng dẫn HS sử dụng sách online để tìm hiểu số sáng tác khác Tago, số đề văn liên quan đến “Mây sóng”, số tìm hiểu thơ khác ngữ liệu sgk - Vẽ sơ đồ tư học - Các em gửi, chia sẻ cảm nhận tiết học hôm qua gmail cho GV: Những điều em làm Những điều em băn khoăn ... "trên mây" mây? ??, “trong sóng? ??: "trong sóng" qua phiếu học tập số + Thế giới người sống “trên Thế giới "trên Thế giới "trong mây? ??: Bọn tớ chơi trăng bạc =>Rực rỡ, mây" sóng" lung linh, huyền ảo (ánh... hợp vào chỗ trống: - Bài thơ ? ?Mây sóng? ?? viết theo thể thơ… -Bài thơ ? ?Mây sóng? ?? lời … nói với … - Chủ đề thơ ? ?mây sóng? ?? là… Câu 3: Nối nội dung phù hợp cột A với cột B: A B Hình ảnh ẩn dụ ? ?mây. .. nhà làm mây sóng? Mây sóng có thái độ hành động, nào? + Sắp xếp việc hợp lí + Cảm xúc em đọc đoạn thơ + Hình thức đoạn văn: Câu mở đoạn: Cần giới thiệu hoàn cảnh, tình gặp gỡ em với mây sóng Các

Ngày đăng: 13/03/2022, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w