1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh hoạt lớp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, chuẩn

20 2,1K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Giáo án sinh hoạt lớp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, chuẩn Giáo án sinh hoạt lớp thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, chuẩn

Trang 1

-ššššš -GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 11A11

SƠ KẾT TUẦN 4 THÁNG 10

KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 11

SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ

“ THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU”

Giáo viên:

Năm học:

Trang 2

GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP 11A11

SƠ KẾT TUẦN 4 THÁNG 10 – KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 11

VÀ SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I Về tư tưởng, tình cảm, thái độ:

Giúp học sinh được bày tỏ, chia sẻ tâm tư tình cảm và tự đánh giá, nhận xét

các thành viên trong lớp một cách thẳng thắn, tích cực, có ý thức phê bình, tự

phê bình, giúp nhau nhận ra những điểm mạnh cần phát huy và những nhược

điểm cần khắc phục

- Giúp học sinh nhận ra được tình hình của lớp, biết được ưu nhược điểm của

tuần 4 tháng 10 và triển khai công tác trọng tâm tuần 1 tháng 11

- Tuyên dương và khen thưởng tập thể tổ và những cá nhân có thành tích

xuất sắc trong tuần, phê bình nhắc nhở những cá nhân có biểu hiện, hành vi

chưa đúng, chưa tích cực trong học tập và các hoạt động khác của lớp, trường

- Thông qua hoạt động sinh hoạt theo chủ đề: "Thanh niên với tình bạn, tình

yêu", giúp học sinh nhận thức rõ hơn về giá trị của tình bạn, tình bạn khác

giới, tình yêu, đồng thời xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong quan hệ

bạn bè, tình yêu, ý thức được rằng thanh niên, học sinh có quyền bày tỏ và

bảo vệ quan điểm về tình bạn, tình yêu, góp phần xây dựng những tình cảm

đẹp, trong sáng ở lứa tuổi học trò

- Giúp học sinh nhận thức đúng đắn, chủ động tham gia vào các hoạt động

chung của lớp, tăng cường khối đoàn kết tập thể giữa giáo viên chủ nhiệm và

các học sinh Từ đó giúp học sinh phát triển mọi mặt cả trí tuệ, tình cảm, đạo

đức, thẩm mĩ…

II Về kỹ năng:

Thông qua các hoạt động của giờ sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm cần

rèn luyện và phát triển cho học sinh những kỹ năng sau:

- Kỹ năng tổng hợp thông tin, nhận xét, đánh giá, kĩ năng phát biểu trước tập

thể, kỹ năng xây dựng kế hoạch

- Kỹ năng tự nhận biết bản thân, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng hợp tác

và chia sẻ, kỹ năng làm việc nhóm, cá nhân, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ

năng phân biệt hành vi hợp lý và chưa hợp lý

- Thông qua trò chơi để rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, kỹ năng

làm việc tập thể

Trang 3

- Học sinh có kỹ năng ứng xử để giữ một tình bạn đẹp; có kỹ năng giải quyết

vấn đề một cách hợp lý khi có tình cảm với bạn khác giới

B. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

I Nội dung:

- Báo cáo sơ kết các hoạt động trong tuần 4 tháng 10 và tổng kết tháng 10;

triển khai hoạt động tuần 1 tháng 11 của ban cán sự lớp

- Đánh giá, nhận xét chung của GVCN (tuyên dương khen thưởng, nhắc nhở,

giáo dục, GVCN phổ biến công tác trọng tâm tháng 11, tuần 1 tháng 11)

- Sinh hoạt tập thể theo chủ đề tháng 10: "Thanh niên với tình bạn, tình yêu":

Gồm phần trò chơi "Cùng ghi nhớ" và phần thảo luận giải quyết các tình

huống

II Hình thức – Phương pháp

- Thuyết trình, báo cáo, thông báo, giải thích

- Lắng nghe các nhận xét tổng kết tuần 4 tháng 10, kế hoạch trọng tâm tháng

11, kế hoạch cụ thể tuần 1 tháng 11

- Lấy ý kiến về biện pháp thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo

- Tổ chức các hình thức tìm hiểu chủ đề: tạo diễn đàn thảo luận tập thể, thảo

luận nhóm, trò chơi, lấy ý kiến biểu quyết HS đưa ra tình huống chuẩn bị

cho diễn đàn, tập thể cùng thảo luận bày tỏ quan điểm về tình bạn tình

yêu.GV theo dõi khích lệ HS mạnh dạn bày tỏ, kịp thời đưa ra ý kiến tư vấn

định hướng cách ứng xử phù hợp với phong cách người HS văn minh thanh

lịch

C CHUẨN BỊ:

I Phương tiện:

- Bản báo cáo sơ kết tuần 4 tháng 10

- Bản phương hướng kế hoạch tháng 11 và tuần 1 tháng 11

- Biên bản giờ sinh hoạt lớp

- Học sinh điều hành giờ sinh hoạt: Ban cán sự lớp

- Các tiết mục văn nghệ

- Các phương tiện khác: máy chiếu, loa đài, bảng phụ…

II Tổ chức:

- GVCN phân công nhiệm vụ, định hướng hoạt động, cách tổ chức cho HS

- Ban cán sự lớp chuẩn bị các báo cáo, lớp trưởng lập kế hoạch điều khiển

chương trình giờ sinh hoạt phần I và phần II

- Bí thư điều khiển phần sinh hoạt theo chủ đề

Trang 4

D TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

I.Ổn định lớp: 2 phút

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

- Kiểm tra sĩ số

II. Nội dung giờ sinh hoạt: (40 phút)

1 Chương trình sinh hoạt:

- Hoạt động 1: Phần đánh giá nhận xét tuần vừa qua của tổ trưởng và của

lớp trưởng

- Hoạt động 2: Phần nhận xét, đánh giá và phổ biến công tác của cô giáo chủ nhiệm

- Hoạt động 3: Sinh hoạt tập thể theo chủ đề.

2 Nội dung giờ sinh hoạt:

HOẠT ĐỘNG 1: Đánh giá, nhận xét của tổ trưởng và lớp trưởng

(8 – 10 phút)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

- Lớp trưởng: Điều khiển

- Các tổ trưởng: Báo cáo

tổng kết việc thực hiện nội

quy trường lớp của các thành

viên trong tổ

+ Tổ trưởng tổ 1: Nhận xét

và đánh giá

(Cả lớp theo dõi, lắng nghe)

+ Tổ trưởng tổ 2: Nhận xét

và đánh giá

(Cả lớp theo dõi, lắng nghe)

+ Tổ trưởng tổ 3: Nhận xét

và đánh giá

(Cả lớp theo dõi, lắng nghe)

+ Tổ trưởng tổ 4: Nhận xét

và đánh giá

(Cả lớp theo dõi, lắng nghe)

1 Nhận xét đánh giá tuần 4 tháng 10

của tổ

Các tổ trưởng nhận xét đánh giá ưu điểm,

nhược điểm; đề xuất các biện pháp xử lý,

xếp loại hạnh kiểm tuần, tuyên dương, phê

bình

* Tổ trưởng tổ 1: nhận xét và đánh giá,

xếp loại các bạn trong tổ

* Tổ trưởng tổ 2: nhận xét và đánh giá,

xếp loại các bạn trong tổ

* Tổ trưởng tổ 3: nhận xét và đánh giá,

xếp loại các bạn trong tổ

* Tổ trưởng tổ 4: Nhận xét và đánh giá,

xếp loại các bạn trong tổ

Trang 5

GV: Theo dõi, lắng nghe và

ghi chép phần nhận xét và

đánh giá của các tổ trưởng

(GV xử lý tình huống nếu có)

- Lớp trưởng: Nhận xét đánh

giá tuần 4 tháng 10

(Cả lớp theo dõi, lắng nghe)

GV: Theo dõi, lắng nghe và

ghi chép (GV xử lý tình

huống nếu có)

HS: theo dõi, lắng nghe

Thư kí: Dán các bông hoa thi

đua lên lọ hoa thi đua của lớp

2 Nhận xét, đánh giá chung tuần 4

tháng 10; tổng kết thi đua tháng 10 và

phương hướng kế hoạch tuần 1 tháng

11 của lớp trưởng:

(Dựa trên kết quả tổng hợp của các tổ, các

lớp phó, bí thư chi Đoàn, sổ theo dõi thi

đua của Đoàn trường)

2.1 Nhận xét, đánh giá chung tuần 4

tháng 10 và tổng kết thi đua tháng 10:

Ưu điểm: Về nề nếp, học tập và các

hoạt động khác…(Chú ý nêu gương

những học sinh đạt thành tích tốt)

Tồn tại: đặc biệt lưu ý những học

sinh tái phạm trong việc thực hiện nội

quy của trường lớp, trong học tập…

 Đề xuất biện pháp khắc phục (nếu

có)

 Tổng hợp thi đua, xếp loại giữa các

tổ

 Đề xuất khen thưởng các nhân có

thành tích tốt nhất trong tuần 4 và tổ

xuất sắc nhất trong tháng 10

 Mời thư kí lên dán các bông hoa thi

đua lên lọ hoa thi đua của lớp

2.2 Triển khai kế hoạch trọng tâm

tháng 11, tuần 1 tháng 11:

Trang 6

- Lớp trưởng: Triển khai kế

hoạch tuần 1 tháng 11

HS: Cả lớp theo dõi, lắng

nghe

GV: Lắng nghe, theo dõi, ghi

chép và xử lý tình huống (nếu

có)

(Căn cứ vào kết quả đã đạt được, căn cứ

vào định hướng kế hoạch của lớp, của nhà

trường; có sự thống nhất giữa Giáo viên

chủ nhiệm và Ban cán sự lớp về các hoạt

động trong tháng 11, tuần 1 tháng 11)

*Kế hoạch trọng tâm tháng 11

Thi đua học tập và rèn luyện lập

thành tích chào mừng ngày "Nhà giáo Việt

Nam 20 - 11"

Tập thể lớp và GVCN tham gia hội

thi "GVCN giỏi cấp thành phố"

Chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa

vào các tiết sinh hoạt tuần 2, 3 tháng 11

với chủ đề "Thanh niên với truyền thống

Tôn sư trọng đạo"

*Kế hoạch cụ thể tuần 1 tháng 11

- Về nề nếp: thực hiện nghiêm túc nội quy

của nhà trường, duy trì tốt nề nếp của lớp

- Về học tập

+ Các giờ học sôi nổi, học sinh tích cực

phát biểu xây dựng bài, thi đua đạt nhiều

điểm tốt, giờ học tốt

+ Lập kế hoạch ôn tập chuẩn bị kiểm tra

giữa học kỳ đạt kết quả tốt

- Hoạt động khác:

+ Lớp chuẩn bị cho hội thi "GVCN giỏi

cấp thành phố": hồ sơ của các cán sự lớp,

trang trí, phụ kiện, quà tặng…

+ Chuẩn bị tiết mục dự thi Văn nghệ cấp

trường chào mừng ngày "Nhà giáo Việt

Nam 20 - 11"

+ Các bạn đội văn nghệ tham gia tập luyện

chuẩn bị cho hội thi "Giai điệu tuổi hồng"

cấp thành phố

+ Chuẩn bị tốt giờ sinh hoạt với chủ đề

Trang 7

Lớp trưởng: Hướng dẫn lớp

thảo luận, phát biểu ý kiến để

tìm ra biện pháp thực hiện tốt

bản phương hướng

Lựa chọn biện pháp phù hợp

với điều kiện, tình hình của

lớp

Học sinh: Cả lớp tham gia

thảo luận phát biểu ý kiến

GV: theo dõi, lắng nghe, ghi

chép (GV xử lý tình huống

nếu có)

"Thanh niên với truyền thống tôn sư trọng

đạo" vào tuần tiếp sau

+ Tham gia quyên góp ủng hộ đồng bào bị

lũ lụt ở miền Trung

*Các biện pháp chính:

- Tiếp tục duy trì và phát huy hình thức

học nhóm, đôi bạn cùng tiến

- Các tổ chuẩn bị tranh, ảnh trang trí lớp,

tiết mục văn nghệ, nội dung thảo luận cho

hoạt động ngoại khóa chủ đề "Tri ân thầy,

cô giáo"

- Các tổ lên kế hoạch giúp đỡ HS khó

khăn, tham gia tư vấn cho các bạn dự thi

"Giai điệu tuổi hồng" thành phố, thi Văn

nghệ cấp trường chào mừng ngày "Nhà

giáo Việt Nam

3 HS đóng góp ý kiến cho phần kế

hoạch và biện pháp thực hiện nhiệm vụ

tuần 1 tháng 11

HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động

tuần 4 tháng 10, tuyên dương học sinh, nhận xét các biện pháp thực

hiện kế hoạch hoạt dộng tuần 1 tháng 11 (5 -7) phút

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

GV: Nhận xét chung về thành

tích đạt được

Học sinh: Cả lớp theo dõi lắng

nghe

GV: Tuyêndương,khen thưởng

động viên khích lệ học sinh

1 Sơ kết tuần 4 tháng 10

1.1 Nhận xét ưu điểm:

- Nhất trí với phần tổng kết của tổ trưởng

và lớp trưởng

- Khen ngợi tập thể cùng cá nhân đạt thành

tích cao trong học tập, tham gia hoạt động

tập thể, rèn luyện đạo đức, nội quy, tích

Trang 8

(GV xử lý tình huống nếu có)

GV: Góp ý, nhắc nhở

GV: Giải quyết tình huống

HS: Chú ý lắng nghe, nêu ý

kiến bổ sung

GV:

- Nhận xét nội dung kế hoạch

- Trình chiếu nội dung kế

hoạch tuần tới trên màn chiếu

- Phát cho cán bộ lớp từ lớp

trưởng, lớp phó đến các tổ

trưởng để lấy cơ sở chỉ đạo

các tổ, các thành viên thực

hiện

cực xây dựng bài, lớp học

1.2 Nhắc nhở những hạn chế:

- Nhắc nhở những học sinh chưa chấp

hành hoặc chưa rèn luyện có hiệu quả về

học tập đạo đức

- Xử lý học sinh vi phạm, tái phạm (Nếu

có), theo nguyên tắc phê bình và kỉ luật

tích cực, tránh định kiến áp đặt Thống

nhất theo quan điểm giáo dục là phát hiện

lỗi để sữa chữa chứ không phải ghi lỗi để

trừng phạt

- Ý kiến học sinh (Nếu có)

2 Nhận xét nội dung kế hoạch và các

biện pháp thực hiện kế hoạch tháng 11

và tuần 1 tháng 11

- Cảm ơn học sinh mạnh dạn đề xuất các

biện pháp hay mang tính khả thi

- Đối với biện pháp không phù hợp với

tình hình lớp GV yêu cầu HS giải thích và

có thể đưa ra biện pháp của mình

- Giao nhiệm vụ thực hiện kế hoạch cho

tập thể HS

- Động viên học sinh thực hiện tốt bản

phương hướng đã đề ra

HOẠT ĐỘNG 3: Sinh hoạt tập thể theo chủ đề: " Thanh niên với tình

bạn, tình yêu" (23 - 25 phút)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

- Bí thư: Dẫn chương trình

- Bí thư:Dẫn dắt, giới thiệu về trò

chơi

+ Giới thiệu thể lệ, chia đội

Đặt vấn đề và giới thiệu phần sinh hoạt

tháng 10 theo chủ đề “Thanh niên với tình

bạn, tình yêu "

1 Chơi trò chơi: "Cùng ghi nhớ"

- Màn hình lướt qua những từ về đặc điểm

của một tình bạn , tình yêu đẹp

Trang 9

chơi (các tổ)

+ Trình chiếu

+ Quan sát

- HS: Chia 4 đội để tham gia.

- GV: Quan sát và hỗ trợ khi

cần thiết

- Thư kí: Quan sát, tổng hợp

kết quả và mời GVCN trao

thưởng

- Bí thư: Rút ra ý nghĩa trò

chơi

- Bí thư: Dẫn dắt và giới thiệu

tình huống thảo luận về tình

bạn

+ Giới thiệu clip trong giờ

kiểm tra

+ Cả lớp xem clip

- Bí thư: Đặt câu hỏi và mời

Tin cậy

Đồng điệu

Tri âm

Đoàn kết

Bao dung

Bình đẳng

Tôn trọng

Chân thành

Yêu thương

Chung thủy

Thấu hiểu

Chia sẻ

Che chở

Trách nhiệm

Hi sinh

- Các tổ ghi nhớ và viết vào bảng phụ

(thời gian tính bằng một đoạn nhạc), tổ ghi

nhớ nhiều từ nhất là đội chiến thắng và sẽ

nhận được phần quà từ BTC

=> Ý nghĩa: Thông qua trò chơi, học sinh

được rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể,

nhóm, tăng độ nhạy bén và sự gắn kết bạn

bè; cùng nhau ghi nhớ, khắc sâu vẻ đẹp

của tình bạn, tình yêu tuổi học trò

2 Thảo luận chủ đề:

2.1 Tình huống 1:

Tập thể lớp thảo luận về đoạn phim

tình huống: Trong giờ kiểm tra, một bạn

học sinh không cho bạn thân ngồi cùng

bàn chép bài Khi ra về người bạn đó thể

hiện thái độ tức giận

Hỏi: Nếu bạn bị bạn thân giận vì không

Trang 10

các cá nhân tham gia giải

quyết tình huống trên:

- HS: Quan sát và tham gia

thảo luận về tình huống

- Giáo viên: quan sát, lắng

nghe và xử lý tình huống (nếu

có)

- Các học sinh lắng nghe

- Bí thư: Xin mời phần đánh

giá, nhận xét của giáo viên về

cách xử lí tình huống của các

tổ

- GV: Phân tích cách xử lí tình

huống và giúp HS định hướng

cách ứng xử đúng đắn với bạn

bè trong học tập

- Bí thư: Mời tổ 2 đưa ra tình

huống đã chuẩn bị trước và

mời 3 tổ còn lại thảo luận

- Trình chiếu nội dung tình huống

- Bí thư: mời ý kiến các tổ.

- Bí thư: mời GV cho ý kiến

nhận xét cách giải quyết tình

huống của các tổ

cho chép bài, bạn sẽ giải thích như nào với

người bạn đó

- Ý kiến 1

- Ý kiến 2

- Ý kiến 3, 4 (nếu có)

Bài học từ tình huống:

 Giúp đỡ bạn bè trong học tập là rất

cần thiết nhưng phải giúp đỡ đúng cách

mới giúp bạn tiến bộ;

 Định hướng hành vi ứng xử đúng

đắn để xây dựng tình bạn trong sáng, bình

đẳng, tôn trọng;

 Động viên HS thi đua học tập để đạt

kết quả tốt, tránh hiện tượng lười học, chép

bài của bạn, phụ thuộc vào các HS khá,

giỏi

2.2 Tình huống 2:

Tổ trưởng tổ 2 nêu tình huống

Hỏi: “Hai bạn học sinh trong cùng lớp

xảy ra xích mích, mâu thuẫn Một bạn đã

đăng lên facebook lời nói xấu xúc phạm

bạn kia Nếu là người bị xúc phạm bạn sẽ

xử sự như thế nào?”

- Các tổ thảo luận 2 phút

- Tổ 1

- Tổ 3

- Tổ 4

Trang 11

- GV: nhận xét cách giải quyết

tình huống và giúp HS rút ra

bài học

- Bí thư: Giới thiệu tổ 3 nêu

tình huống đã chuẩn bị

- Chiếu nội dung tình huống

- Bí thư: Mời các tổ còn lại

thảo luận, thời gian là một

đoạn nhạc, kết thúc đoạn nhạc

các tổ đưa ra ý kiến

- Cả lớp lắng nghe, bày tỏ quan

điểm về vấn đề (nếu có)

- Giáo viên: Theo dõi, lắng

nghe các HS bày tỏ quan điểm

- Bí thư: Mời giáo viên nhận

xét cách giải quyết, quan điểm

của các tổ, các cá nhân

- Giáo viên: Nhận xét cách

giải quyết của các tổ và giúp

HS rút ra bài học từ tình huống

- Bí thư: Tổng kết buổi thảo

luận và mời giáo viên phát

→ Bài học từ tình huống:

- Định hướng cách ứng xử với bạn bè trên

mạng xã hội một cách tế nhị, lịch sự và có

văn hóa, cách giải quyết mâu thuẫn bạn bè

phù hợp với hoàn cảnh tình huống

- Có nhận thức đúng về mặt tích cực, tiêu

cực của mạng xã hội - một vấn đề"nóng"

của giới trẻ hiện nay.Từ đó biết sử dụng

mạng xã hội một cách hiệu quả

2.3 Tình huống 3: Tổ trưởng tổ 3 nêu

tình huống

"Hương và Nam là hai người bạn thân,

quý mến, giúp đỡ nhau trong học tập Gần

đây Nam có biểu hiện khác lạ, quan tâm

Hương nhiều hơn, thời gian vừa qua Nam

đã tỏ tình và Hương băn khoăn không biết

nhận lời hay không? Theo các bạn Hương

nên xử sự thế nào?"

- Các tổ còn lại tham gia bày tỏ quan điểm:

- Tổ 1

- Tổ 2

- Tổ 4

→ Bài học từ tình huống:

 Biết trân trọng những rung động

tình cảm đầu đời;

 Biết lắng nghe, tham khảo ý kiến cha

mẹ, thầy cô giáo khi đứng trước những

Ngày đăng: 13/03/2022, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w