1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ASEAN-NHÓM-1

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế BÀI THẢO LUẬN Đề Tài: Trình bày nội dung Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) thực trạng thương mại dịch vụ nội khối ASEAN Mơn: Kinh tế khu vực ASEAN Nhóm: GVBM: Nguyễn Ngọc Diệp Hà Nội -2021 Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ DỊCH VỤ ASEAN (AFAS) I Lịch sử hình thành II Mục tiêu III Nguyên tắc, phạm vi hình thức đàm phán Nguyên tắc đàm phán Phạm vi cam kết IV Các cam kết cụ thể Các gói cam kết chung dịch vụ 1.1 Tiến trình đàm phán 1.2 Hiệu lực 1.3 Mức độ cam kết Một số cam kết dịch vụ Việt Nam Gói cam kết thứ AFAS cao cam kết WTO Các Gói cam kết dịch vụ Vận tải hàng khơng Các Gói cam kết dịch vụ Tài CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NỘI KHỐI ASEAN 11 I Nhập 11 II Xuất 14 III Cán cân thương mại hai chiều 16 IV Nhận xét chung 17 Ưu điểm 17 Nhược điểm 18 Khắc phục hướng phát triển 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) khối kinh tế khu vực quốc gia thành viên ASEAN, thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên AEC, thúc dòng chảy tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động lành nghề AEC Mục tiêu AEC phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có cạnh tranh cao, thúc đẩy thịnh vượng cho khu vực, tạo hấp dẫn đầu tư từ bên Để thực hóa AEC, nhiều Hiệp định, Thỏa thuận, Sáng kiến thành viên đàm phán, ký kết thực Trong Hiệp định quan trọng đưa thực thi tương đối đầy đủ là: • Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) • Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) • Hiệp định Di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) • Các Thỏa thuận Thừa nhận lẫn số lĩnh vực dịch vụ • Hiệp định Đầu tư Tồn diện ASEAN (ACIA) Bên cạnh đó, tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên quan trọng hàng đầu AEC, nhằm thúc đẩy hợp tác nội khu vực ASEAN, nhằm đảm bảo khuôn khổ mậu dịch tự cho thương mại dịch vụ, củng cố đẩy mạnh thương mại dịch vụ nước thành viên ASEAN dồng thời cải thiện hiệu nâng cao khả cạnh trạnh lĩnh vực dịch vụ nước Nhận thấy tầm quan trọng Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) thương mại dịch vụ nội khối ASEAN, với kiến thức nghiên cứu được, nhóm xin trình bày đề tài: “Trình bày nội dung Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) thực trạng thương mại dịch vụ nội khối ASEAN” NỘI DUNG CHƯƠNG I: HIỆP ĐỊNH KHUNG VỀ DỊCH VỤ ASEAN (AFAS) I Lịch sử hình thành • Ngày 15/12/1995: Các nước ASEAN ký Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) Hiệp định AFAS với nội dung tương tự Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ WTO làm tiền đề cho vòng đàm phán bước tự hóa thương mại dịch vụ nước ASEAN • 1996 – 2015: Các nước ASEAN tiến hành đàm phán đưa Gói cam kết dịch vụ, Gói cam kết dịch vụ tài Gói cam kết dịch vụ vận tải hàng không II Mục tiêu • Mục tiêu tự hóa khn khổ AFAS nêu Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) AEC Blueprint đặt yêu cầu tự hóa phương thức cung cấp dịch vụ là: - Phương thức – Cung cấp dịch vụ qua biên giới, - Phương thức – Tiêu dùng nước ngoài, - Phương thức – Hiện diện thương mại - Phương thức – Hiện diện thể nhân • Tuy nhiên, Gói cam kết khuôn khổ Hiệp định AFAS đề cập đến Phương thức 1,2,3 Phương thức tách đàm phán riêng Hiệp định di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) vào năm 2012 • Đối với Phương thức cung cấp dịch vụ 1,2,3, AEC Blueprint đặt mục tiêu: o Đối với Phương thức 2: Khơng có hạn chế nào, ngoại trừ trường hợp có lý hợp lý (như bảo vệ cộng đồng) đồng ý tất Thành viên ASEAN trường hợp cụ thể o Đối với Phương thức 3: Cho phép tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước thuộc khu vực ASEAN doanh nghiệp lên tới 70% vào năm 2015 tất lĩnh vực bước loại bỏ rào cản khác Tuy nhiên, thời điểm 31/12/2015 nước ASEAN chưa đạt đầy đủ mục tiêu kể III Nguyên tắc, phạm vi hình thức đàm phán Nguyên tắc đàm phán Đàm phán dịch vụ khuôn khổ AFAS thực theo hình thức Chọn – Cho giống WTO, tức tất ngành/lĩnh vực có cam kết mở cửa đưa vào Gói cam kết, cịn trường hợp khơng đưa vào khơng có cam kết Phạm vi cam kết Các Gói cam kết mở cửa dịch vụ khuôn khổ Hiệp định AFAS không bao gồm Phương thức cung cấp dịch vụ – Hiện diện thể nhân, mà bao gồm Phương thức cung cấp dịch vụ 1- Cung cấp dịch vụ qua biên giới), - Tiêu dùng nước – Hiện diện thương mại Các cam kết Hiện diện thể nhân hay gọi Di chuyển thể nhân đàm phán riêng Hiệp định di chuyển thể nhân ASEAN năm 2012 Ngồi ra, lĩnh vực dịch vụ Tài Vận tải hàng không đàm phán riêng, không nằm Gói cam kết chung IV Các cam kết cụ thể Các gói cam kết chung dịch vụ 1.1 Tiến trình đàm phán Từ năm 1996 đến 2006, nước ASEAN tiến hành vòng đàm phán dịch vụ, vòng cách năm Các vịng đàm phán quy định lộ trình cắt giảm cụ thể rào cản dịch vụ nước ASEAN Kết sau vòng đàm phán, nước đưa Gói cam kết dịch vụ, Gói sau có cam kết cao Gói trước phần Hiệp định AFAS Từ năm 2007 đến nay, nước ASEAN không tiến hành vòng đàm phán mà thực tự hóa dịch vụ dựa mục tiêu lộ trình Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC (AEC Blueprint) Các Gói cam kết tiếp tục đàm phán thực hiện, tính đến tháng 11/2015 có Gói cam kết đưa Các Gói cam kết khơng bao gồm dịch vụ Tài Vận tải hàng không (hai lĩnh vực đàm phán Gói cam kết riêng) Bảng vịng đàm phán gói cam kết dịch vụ khn khổ AFAS Vịng (1996 - 1998) - Gói thứ nhất, ký ngày 15/1997 Kuala Lumpur, Malaysia Gói thứ 2, ký ngày 16/121998 Hà Nội, Việt Nam Vịng (1999 - 2001) - Gói thứ 3, ký ngày 31/12/2001 Vòng (2002 - 2004) - Gói thứ tư, ký ngày 3/9/2004 Jakarta, Indonesia Vịng - Gói thứ 5, ký ngày 8/12/2006 Cebu, Philippines (2005 - 2006) - Gói thứ 6, ký ngày 19/11/2007 Singapore 2007 - 2015 - Gói thứ 7, ký ngày 26/02/2009 Cha-am, Thailand Gói thứ 8, ký ngày 28/10/2010 Hà Nội, Việt Nam - Gói thứ 9, ký ngày 27/11/2015 Makati City, Philippines - Gói thứ 10, ký ngày 11/11/2018 Singapore 2019 1.2 Hiệu lực Với Gói cam kết, để thực nước ASEAN ký vào Nghị định thư thực thi Gói cam kết đó.Hiệu lực Gói cam kết phụ thuộc vào quy định Nghị định thư Chẳng hạn theo Nghị định thư thực thi Gói cam kết thứ Dịch vụ, Gói cam kết có hiệu lực sau 180 ngày kể từ ngày ký Nghị định thư Trong thời gian 180 ngày đó, nước Thành viên tiến hành thủ tục nội để phê chuẩn Gói cam kết này, sau hồn thành thơng báo văn cho Ban Thư ký ASEAN Nếu nước Thành viên khơng thể hồn thành phê chuẩn vịng 180 ngày đó, đến hồn thành thơng báo cho Ban Thư ký quyền nghĩa vụ nước Gói thứ bắt đầu 1.3 Mức độ cam kết Các Gói cam kết AFAS nhìn chung có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết sâu so với cam kết WTO nước thành viên Các Gói cam kết sau có mức độ cam kết cao Gói cam kết trước nhằm tiến đến thực mục tiêu tự hóa dịch vụ đặt AEC Blueprint Mức độ cam kết Việt Nam: • Trong Gói cam kết trên, Gói cam kết 1-7 Việt Nam có mức độ mở cửa dịch vụ thấp so với mức độ mở cửa dịch vụ Việt Nam WTO Nhưng Gói thứ trở đi, số cam kết Việt Nam số phân ngành bắt đầu cao mức độ mở cửa WTO bổ sung thêm cam kết cho số phân ngành • Gói cam kết thứ dịch vụ AFAS có nhiều lĩnh vực Việt Nam cam kết cao mở rộng thêm số cam kết so với WTO Hiện Việt Nam hồn thành phê chuẩn Gói cam kết thứ AFAS thực Gói có hiệu lực Theo quy định Nghị định thư thực thi Gói cam kết thứ sau 180 ngày kể từ ngày ký Nghị định thư (27/11/2015) Gói có hiệu lực Một số cam kết dịch vụ Việt Nam Gói cam kết thứ AFAS cao cam kết WTO STT Lĩnh vực Dịch vụ Bất Cam kết Gói AFAS cao WTO - động sản Dịch vụ quản lý bất động sản sở khoản phí hợp đồng: Việt Nam mở cửa Phương thức dịch vụ (trong WTO khơng có cam kết) Dịch vụ Dịch vụ nghiên cứu phát triển khoa học xã hội nhân nghiên cứu văn Dịch vụ nghiên cứu phát triển liên ngành: mở cửa cho phát triển phép tỷ lệ góp vốn nhà cung cấp dịch vụ nước thuộc ASEAN lên tới 70% liên doanh (trong WTO khơng có cam kết) Y tế - Viễn thông - Các dịch vụ bệnh viện, nha khoa khám bệnh: Mở cửa hoàn toàn phương thức cung cấp dịch vụ (trong WTO có yêu cầu vốn đầu tư tối thiểu để thành lập sở cung cấp dịch vụ) Các dịch vụ y tá, vật lý trị liệu cứu trợ y tế: chưa cam kết WTO, Gói Việt Nam cam kết mở cửa hoàn toàn phương thức cung cấp dịch vụ Dịch vụ Giá trị gia tăng khơng có hạ tầng mạng (trừ dịch vụ tiếp cận internet): cho phép vốn góp nhà cung cấp dịch vụ nước liên doanh lên tới 70% (thay 65% WTO) Du lịch - Dịch vụ công viên vui chơi giải trí (theme park): WTO Việt Nam khơng có cam kết dịch vụ Trong Gói AFAS, Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước thành lập liên doanh để cung cấp dịch vụ phần vốn góp khơng vượt 70% vốn điều lệ công ty, đồng thời Việt Nam giữ quyền phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ nước nước lĩnh vực Vận tải - Vận tải đường sắt: Trong WTO dịch vụ Việt Nam tương đối nhiều hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước Trong Gói AFAS Việt Nam mở cửa hồn toàn Phương thức dịch vụ Vận tải đường sắt hàng hóa, cịn Vận tải đường sắt hành khách trì hạn chế Phương thức 3, theo yêu cầu tỷ lệ góp vốn liên doanh khơng vượt q 51% (so với 49% WTO) Vận tải đường biển: Mở cửa thêm Phương thức vận tải đường biển hàng hóa hành khách so với WTO Còn Phương thức 3, mở cửa so với WTO hình thức vận tải đường biển hàng hóa cho phép vốn góp nước ngồi công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam lên tới 70% (so với 49% WTO) Vận tải đường hàng hóa: Mở cửa thêm Phương thức so với WTO cho phép vốn góp nước liên doanh lên tới 70% (so với 49% WTO) Các dịch vụ hỗ trợ, bảo trì, sửa chữa thiết bị vận tải: Gói cam kết AFAS có cam kết mở cửa bổ sung thêm số dịch vụ (trong WTO khơng có cam kết) - Các Gói cam kết dịch vụ Vận tải hàng khơng Tính đến tháng 12/2015, nước ASEAN đàm phán đưa Gói cam kết dịch vụ Vận tải hàng khơng Gói – Gói ký vào ngày 20/12/2013 Pakse, Lào nước chuẩn bị thông qua Gói thứ Trong Gói cam kết thứ Việt Nam vận tải hàng không, lĩnh vực dịch vụ có cam kết cao so với WTO bao gồm: - Dịch vụ bán tiếp thị dịch vụ vận tải hàng không: mở cửa phương thức, khơng bắt buộc phải có đại lý văn phòng bán vé Việt Nam WTO - Dịch vụ đặt, giữ chỗ máy tính: mở cửa phương thức, khơng yêu cầu phải sử dụng mạng viễn thông công cộng quản lý nhà chức trách viễn thông Việt Nam - Dịch vụ cho thuê máy bay kèm/không kèm đội bay, dịch vụ giao nhận hàng hóa vận chuyển đường hàng khơng: chưa có cam kết WTO, Gói Việt Nam cam kết khơng hạn chế phương thức cung cấp dịch vụ - Dịch vụ cung cấp bữa ăn máy bay: chưa có cam kết WTO, Gói Việt Nam cam kết trì hạn chế vốn góp nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi thuộc ASEAN liên doanh khơng q 49% Ngồi Hiệp định AFAS, nước ASEAN cịn có cam kết liên quan đến vận tải hàng không thỏa thuận khác ASEAN, bao gồm: • Biên ghi nhớ ASEAN dịch vụ vận tải hàng không, ký ngày 19/9/2002 Jakarta, Indonesia Nghị định thư sửa đổi ký ngày 8/2/2007 Bangkok, Thái • • • Lan Hiệp định đa biên ASEAN Dịch vụ hàng không, ký ngày 20/5/2009 Manila, Philippines Hiệp định đa biên ASEAN tự hóa hồn tồn dịch vụ vận tải hàng hóa hàng khơng, ký ngày 20/5/2009 Manila, Philippines Hiệp định đa biên ASEAN tự hóa hồn tồn dịch vụ vận tải hành khách hàng khơng, ký ngày 12/11/2010 Bandar Seri Begawan, Brunei • Khuôn khổ thực thi thị trường hàng không đơn ASEAN (ASAM), thông qua ngày 15/12/2011 Phnom Penh, Campuchia Các Gói cam kết dịch vụ Tài Tính đến tháng 12/2015 nước ASEAN tiến hành đàm phán đưa Gói cam kết dịch vụ tài Gói – Gói ký ngày 20/3/2015 Kuala Lumpur, Malaysia Tuy nhiên, lĩnh vực tài lĩnh vực nhạy cảm không Việt Nam mà nhiều nước ASEAN, nên cam kết mở cửa dịch vụ tài Gói cam kết tài AFAS cịn tương đối hạn chế, thường thấp ngang cam kết WTO Tuy nhiên, Nghị định thư thực Gói cam kết thứ 6, nước ASEAN đưa vào nội dung quan trọng là: Nhằm tăng cường hội nhập khu vực lĩnh vực ngân hàng, hai nhiều nước thành viên ASEAN tiến hành đàm phán riêng mở cửa thêm cho lĩnh vực này, cam kết mở cửa riêng đưa vào thành phần Gói cam kết dịch vụ tài thứ dành riêng cho nước đàm phán mở cửa thêm, có mở rộng cho nước cịn lại ASEAN hay khơng tùy thuộc vào tự nguyện nước Đối với Việt Nam, Gói cam kết tài AFAS, cam kết mở cửa dịch vụ tài Việt Nam tương đương cam kết mở cửa WTO 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NỘI KHỐI ASEAN Bảng : Thương mại Dịch vụ, Nội khối ASEAN, theo Hạng mục Dịch vụ Chính, (tính triệu USD) giai đoạn từ 2017-2019 2019 Hạng mục dịch vụ TỔNG DỊCH VỤ Tổng 134 356.40 Xuất 2018 Nhập Tổng Xuất 2017 Nhập 72 61 130 68 61 551.54 804.86 195.47 635.61 559.86 Tổng Xuất 115 60 424.22 302.06 Nhập 55 122.17 Sản xuất dịch vụ dựa nguyên liệu đầu vào vật chất 3 người khác sở hữu 380.09 284.77 095.31 180.19 258.14 922.04 046.92 025.50 021.42 Dịch vụ bảo trì sửa chữa n.i.e 544.49 014.53 529.95 899.38 573.08 326.30 812.87 517.75 295.13 Vận chuyển 10 12 24 10 13 22 575.00 416.06 158.94 196.82 280.94 915.88 19 310.35 773.85 11 536.50 Du lịch 31 23 54 31 23 55 126.71 219.96 906.75 814.03 008.51 805.53 53 29 106.31 988.21 23 118.10 Dịch vụ xây dựng 1 2 491.16 458.08 033.07 203.61 249.40 954.21 506.77 999.34 507.43 Dịch vụ bảo hiểm lương hưu 3 265.68 828.52 437.16 937.47 885.44 052.03 506.97 598.67 908.30 Dịch vụ tài 3 575.72 268.26 307.46 304.91 423.12 881.79 Phí sử dụng tài sản trí tuệ n.i.e 1 2 418.24 151.39 266.85 120.40 972.89 147.52 365.64 649.98 Dịch vụ viễn thơng, máy tính thơng tin 7 938.80 095.21 843.59 357.71 762.77 594.94 561.89 465.57 096.31 694.58 974.50 720.08 715.65 15 13 26 13 13 Các dịch vụ kinh doanh khác 28 636.65 111.09 525.56 850.82 717.75 133.07 23 11 412.59 817.24 11 595.35 Dịch vụ cá nhân, văn hóa giải trí 960.78 639.86 289.02 350.84 Dịch vụ phủ n.i.e 443.07 559.39 401.40 860.14 383.26 476.88 144.26 298.81 378.77 120.33 258.44 459.47 202.42 257.05 Nguồn: Cổng liệu thống kê ASEAN I Nhập CƠ CẤU NHẬP KHẨU KHẨU DỊCH VỤ, NỘI KHỐI ASEAN THEO HẠNG MỤC DỊCH VỤ CHÍNH TỪ NĂM 2017 - 2019 11 12 Nhận xét Nhập giai đoạn 2017-2019: • Trong giai đoạn 2017-2019, ba dịch vụ nhập hàng đầu cao ASEAN là: o Dịch vụ du lịch với mức tỷ trọng tăng trưởng năm 2017 41,9%, năm 2018 38,7%, năm 2019 38,7% o Các dịch vụ kinh doanh khác với mức tỷ trọng tăng trưởng năm 2017 21,0%, năm 2018 21,4%, năm 2019 21,9% Dịch vụ vận chuyển với mức tỷ trọng tăng trưởng năm 2017 20,9%, năm 2018 22,6%, năm 2019 19,7% o • Sự thống trị ba ngành quán từ năm 2017 đến năm 2019 số nhóm ngành khác nhập tăng cách đáng kể o Các dịch vụ kinh doanh khác: tỷ trọng phân ngành tăng qua năm (năm 2017: 21,0 %; năm 2018: 21,4%; năm 2019: 21,9%) o Dịch vụ xây dựng: tỷ trọng phân ngành cấu dịch vụ năm là: 0,9 %; 1,6 %; 1,7 % o Dịch vụ tài chính: tỷ trọng phân ngành cấu dịch vụ năm là: 1,3% ; 1,4%; 2,1% 13  Nhìn chung ta thấy, dịch vụ nhập ASEAN qua năm có xu hướng tăng mạnh không ổn định theo năm nhóm ngành II Xuất CƠ CẤU XUẤT KHẨU DỊCH VỤ, NỘI KHỐI ASEAN THEO HẠNG MỤC DỊCH VỤ CHÍNH TỪ NĂM 2017 - 2019 14 Nhận xét Xuất giai đoạn 2017-2019: • Từ năm 2017 - 2019, ba dịch vụ xuất hàng đầu ASEAN dịch vụ du lịch, dịch vụ kinh doanh khác dịch vụ vận chuyển Trong đó: 15 o Dịch vụ xuất hàng đầu dịch vụ du lịch với tỷ trọng năm là: năm 2017 (49,7%), năm 2018 (45,2%), năm 2019 (43,0%) Chiếm gần nửa tổng số dịch vụ xuất o Dịch vụ xuất thứ hai dịch vụ kinh doanh khác chiếm tỷ trọng năm là: 19,6%; 20,0%; 20,8% o Dịch vụ vận chuyển chiếm tỷ trọng lớn: năm 2017 (12,9%), năm 2018 (15%), năm 2019 (14,4%) • Bên cạnh đó, số phân ngành khác có tăng lên đáng kể cấu dịch vụ xuất như: o Về phí sử dụng tài sản trí tuệ (quyền sở hữu trí tuệ): tỷ trọng phân ngành tăng qua năm (năm 2017: 1,1%; năm 2018: 1,4%; năm 2019: 1,6%) Về dịch vụ xây dựng: tỷ trọng phân ngành cấu dịch vụ năm là: 1,7%; 1,8%; 2,0% => Nhìn chung ta thấy, xuất dịch vụ nội khối ASEAN có xu hướng tăng mạnh, không đồng phân ngành o III Cán cân thương mại hai chiều Bảng 1: Cán cân Thương mại Dịch vụ, Nội khối ASEAN, theo Hạng mục Dịch vụ Chính, (tính triệu USD) Hạng mục dịch vụ Tổng dịch vụ Sản xuất dịch vụ dựa nguyên liệu đầu vào vật chất người khác sở hữu Dịch vụ bảo trì sửa chữa n.i.e Vận chuyển Du lịch Dịch vụ xây dựng Dịch vụ bảo hiểm lương hưu Dịch vụ tài Phí sử dụng tài sản trí tuệ n.i.e 16 2019 2018 2017 10.746,68 7.075,75 5.179,89 2.189,46 1.336,10 4,08 484,58 246,78 222,62 -1.742,88 -3.634,94 -3.762,65 7.313,21 7.202,98 6.870,11 425,01 295,19 491,91 -608,64 -166,59 -309,63 960,80 1.541,33 1.254,42 -115,46 -174,63 -65,67 Dịch vụ viễn thơng, máy tính thơng tin Các dịch vụ kinh doanh khác Dịch vụ cá nhân, văn hóa giải trí Dịch vụ phủ n.i.e 251,62 167,83 369,26 1.585,53 584,68 221,89 157,99 -93,62 -61,82 -154,55 -138,11 -54,63 Từ bảng 1, ta thấy, từ năm 2017 - 2019, cán cân Thương mại Dịch vụ Nội khối ASEAN dương (xuất siêu) có xu hướng tăng mạnh qua năm: • Năm 2017, phân ngành du lịch có thặng dư thương mại lớn 6.870,11 triệu USD, phân ngành có thâm hụt thương mại lớn vận chuyển (-3.762,65 triệu USD) • Năm 2018, thặng dư thương mại tăng gần 1,4 lần so với năm 2017, phân ngành du lịch có thặng dư thương mại lớn 7.202,98 triệu USD, phân ngành có thâm hụt thương mại lớn phân ngành vận chuyển (-3.634,94 triệu USD) • Năm 2019, thặng dư thương mại 10.746,68 triệu USD, tăng gấp đôi so với năm 2017 Trong đó, phân ngành du lịch có thặng dư thương mại lớn 7313,21 triệu USD phân ngành có thâm hụt thương mại lớn phân ngành vận chuyển với -1742,88 triệu USD  Từ đó, kết luận ngành dịch vụ du lịch ASEAN ngành xuất siêu lớn giai đoạn năm 2017 đến năm 2019 Theo đó, giai đoạn 2017- 2019, ASEAN trọng dịch vụ du lịch với văn hoá đa dạng phong phú quốc gia có tiềm lớn để mong muốn phát triển cách bền vững, toàn diện, củng cố vị dịch vụ du lịch ASEAN toàn khối mắt bạn bè quốc tế IV Nhận xét chung Ưu điểm Tăng trưởng xuất dịch vụ ASEAN đạt trung bình 14% năm Tăng trưởng nhập dịch vụ trung bình 11 % năm Đối với xuất nhập khẩu, yếu tố đóng góp vận tải, dịch vụ kinh doanh du lịch, chiếm 80% tổng số hai trường hợp Cụ thể ,Ta thấy hoạt động thương mại dịch vụ du lịch chiếm gần nửa tổng số cấu thương mại dịch vụ xuất nhập quốc gia ASEAN cần trọng vào việc phát triển du lịch 17 Đề xuất phát triển dịch vụ du lịch: Tổ chức Du lịch xác định bốn yếu tố thiếu để thúc đẩy dịch vụ du lịch là: (1) Môi trường tạo điều kiện (với năm thành phần phụ: mơi trường kinh doanh, an tồn an ninh, sức khỏe vệ sinh, nguồn nhân lực thị trường lao động, sẵn sàng cho CNTT-TT) (2) Chính sách du lịch du lịch điều kiện tạo điều kiện (với bốn tiểu thành phần: ưu tiên du lịch du lịch, mở cửa quốc tế, cạnh tranh giá môi trường bền vững) (3) Cơ sở hạ tầng (với ba tiểu thành phần: sở hạ tầng giao thông hàng không, mặt đất cảng sở hạ tầng sở hạ tầng dịch vụ du lịch) (4) Tài nguyên thiên nhiên văn hóa (với hai tiểu thành phần: tài nguyên thiên nhiên văn hóa Tổng kim ngạch xuất nhập dịch vụ ASEAN với giới nhìn chung tăng giai đoạn 2017-2019 với mức giảm nhẹ vào năm 2019, phần ảnh hưởng đại dịch covid 19 Cán cân thương mại dịch vụ ASEAN âm suốt thời kỳ trước - ASEAN ln nhập rịng dịch vụ Tuy nhiên, từ năm 2017 đến năm 2019, tổng mức tăng trưởng trung bình xuất (13,7 %) cao tổng mức tăng trung bình nhập (11,1 %) Kết là, cán cân nhập ròng giảm Sự tiếp tục xu hướng cho thấy xảy thặng dư ròng thương mại dịch vụ tương lai Tổng kim ngạch xuất ASEAN, theo 12 Nhóm ngành dịch vụ chính: Các dịch vụ Du lịch, Kinh doanh khác Vận tải tiếp tục đóng góp cho ASEAN xuất dịch vụ, với tổng tỷ trọng trung bình từ 25% đến 35% Nhược điểm Thương mại dịch vụ nội khối ASEAN tăng với tốc độ trung bình 14% năm Tuy nhiên, tỷ trọng tổng xuất nhập dịch vụ ASEAN không tăng giai đoạn Về xuất khẩu: Cá nhân, văn hóa, dịch vụ giải trí, trung bình 0,65%, có tỷ trọng xuất dịch vụ nhỏ thời kì Dịch vụ du lịch giai đoạn phát triển mạnh tỷ trọng giảm trung bình 1-3% theo năm Về nhập khẩu: có ngành dịch vụ tài giảm 0,2% vào năm 2019 Cán cân thương mại ngành dịch vụ vận chuyển nhiều năm liền kết âm Đây vấn đề đau đầu thương mại dịch vụ nội khối ASEAN, chiếm tỷ trọng xuất nhập cao thứ lại khơng khắc phục tình trạng cán 18 cân thương mại ln âm Có số lý nhận định ngành dịch vụ vận chuyển khó phát triển sau: • Thiếu hụt sở hạ tầng thiết bị cảng, đặc biệt cảng nhỏ phục vụ giao dịch ASEAN Sự thiếu hụt ngày tăng thuyền viên lành nghề số quốc gia, làm tăng khả khởi xướng • • • nhóm thuyền viên ASEAN chứng nhận Xu hướng vận chuyển hàng rời / hàng tổng hợp, quan trọng giao dịch nội khối ASEAN, bị cảng bỏ quên việc thúc đẩy đóng container Thiếu liệu đầy đủ luồng hàng hóa hệ thống vận chuyển nội khối ASEAN, đặc biệt hoạt động quy mô nhỏ ASEAN Lo ngại xu hướng vận chuyển quốc tế cảm giác ASEAN bất lực việc tăng cường vai trò nhiều định vận chuyển đưa chủ hàng bên ngoài, khách hàng đại lý hậu cần họ bên khu vực Khắc phục hướng phát triển Ta đánh giá hợp tác nước ASEAN, ta thấy điểm mạnh ASEAN thành viên có kinh tế tương đồng, tạo tảng hợp tác tốt Nhưng năm gần đây, nước ASEAN lại có xu hướng hợp tác ngoại khối thay nội khối Trước thách thức thúc đẩy thương mại dịch vụ nội khối, ASEAN cần có đa dạng thương mại dịch vụ nước thành viên; trọng tính bổ trợ kinh tế nội khối phải khai thác hiệu lĩnh vực tiềm Tuy nhiên đại dịch covid 19 cịn tiếp tục diễn dự báo phát triển lĩnh vực thương mại dịch vụ năm 2020 cịn giảm mạnh khoảng 3-4% Và tình trạng thương mại dịch vụ trở lại thành xuất siêu nhiều lĩnh vực, cán cân thương mại bị thâm hụt nghiêm trọng Một số ngành có nguy giảm mạnh như: Du lịch, vận chuyển, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tài chính, dịch vụ cá nhân, văn hóa giải trí ngành dịch vụ khác giảm nhẹ Trong bối cảnh đại dịch vậy, thương mại dịch vụ y tế tượng quan trọng khu vực ASEAN Ở mức độ lớn, thương mại xảy khn khổ hiệp định thương mại có Đồng thời, phủ ASEAN thiết lập khn khổ để tự hóa thương mại dịch vụ đặc biệt, xác định chăm sóc sức khỏe lĩnh vực ưu tiên cho hội nhập tồn khu vực Bên cạnh để khắc phục tình trạng thâm cán cân thương mại ngành dịch vụ vận chuyển ASEAN cần: 19 • Tiếng nói chung ASEAN: Phát triển lực ASEAN để thể lập trường sách quán vấn đề chung biển quan tâm đến nước ASEAN • Cơ sở hạ tầng: Đảm bảo sở hạ tầng giao thông tồn để hỗ trợ hoạt động hiệu hiệu vận tải biển nội khối ASEAN dịch vụ • Hội nhập: Sự phát triển tuyến vận tải biển ASEAN tích hợp thị trường tất nhà khai thác ASEAN hoạt động mà khơng cần hạn chế • Sự hài hịa: Đảm bảo thị trường vận tải biển ASEAN có hiệu cách đảm bảo cạnh tranh diễn điều kiện bình đẳng điều kiện • Nguồn nhân lực phát triển lực: Phát triển lan rộng khắp ASEAN lực quản lý công nghệ cần thiết để quản lý vận chuyển khai thác cảng cách an toàn, hiệu cách chấp nhận với môi trường 20 KẾT LUẬN Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) thừa nhận Tuyên bố ASEAN tiến lên mức độ hợp tác kinh tế cao nhằm đảm bảo hồ bình thịnh vượng khu vực; Nhắc lại Hội nghị thượng đỉnh tổ chức Singapore ngày 27-28/1/1992, Người Lãnh đạo Chính phủ tuyên bố Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thiết lập khu vực này; Thừa nhận việc hợp tác nội khu vực ASEAN đảm bảo khuôn khổ mậu dịch tự cho thương mại dịch vụ, điều củng cố đẩy mạnh thương mại dịch vụ nước thành viên ASEAN; Mong muốn huy động khu vực tư nhân trình thực phát triển kinh tế Nước thành viên ASEAN nhằm cải thiện hiệu khả cạnh tranh lĩnh vực công nghiệp dịch vụ nước; Khẳng định Nước thành viên ASEAN mở rộng tới mức ưu tiên thương mại dịch vụ Riêng thực trạng phát triển thương mại dịch vụ giai đoạn 2017-2019 đánh giả tổng quan sau: • • Tăng trưởng xuất dịch vụ ASEAN đạt trung bình 14% năm Tăng trưởng nhập dịch vụ trung bình 11 phần trăm năm; Đối với xuất nhập khẩu, yếu tố đóng góp vận tải, dịch vụ kinh doanh du lịch, chiếm 80% tổng số hai trường hợp; • Thương mại dịch vụ nội khối ASEAN tăng với tốc độ trung bình 14% năm Tuy nhiên, tỷ trọng tổng xuất nhập dịch vụ ASEAN không tăng giai đoạn Trên toàn thảo luận nhóm đề tài: “Trình bày nội dung Hiệp định khung dịch vụ ASEAN (AFAS) thực trạng thương mại dịch vụ nội khối ASEAN” Trong trình nghiên cứu hồn thành cịn nhiều thiếu sót nhóm mong nhận góp ý thầy để tiểu luận hồn chỉnh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PDP Australia Pty Ltd/Meyrick and Associates (2005), Promoting Efficient and Competitive Intra-ASEAN Shipping Services The ASEAN Secretariat, Asean integration report 2019 The ASEAN Secretariat, Asean integration report 2015 Trung tâm WTO Hội nhập – VCCI (2016), Văn kiện Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) The ASEAN Secretariat, ASEAN COMMUNITY VISION 2025 The ASEAN Secretariat, ASEAN Economic Community Chartbook 2017 22

Ngày đăng: 13/03/2022, 17:03

w