1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phố hồ chí minh thực hiện xây dựng nông thôn mới (2008 2016)

253 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Phố Hồ Chí Minh Thực Hiện Xây Dựng Nông Thôn Mới (2008-2016)
Tác giả Hoàng Thị Hương
Người hướng dẫn GS.TS Võ Văn Sen, TS Võ Thị Hoa
Trường học Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008-2016) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI (2008-2016) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9229013 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ VĂN SEN TS VÕ THỊ HOA Phản biện độc lập: PGS.TS NGÔ MINH OANH PGS.TS HUỲNH THỊ GẤM Phản biện: PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI PGS.TS NGÔ MINH OANH PGS.TS DƯƠNG KIỀU LINH P THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồng Thị Hương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải nghĩa CNH, HĐH HTX MTQG Mục tiêu quốc gia NN, NT Nông nghiệp, nông thôn NN&PTNT NTM TP.HCM THT UBND 10 XDNTM Cơng nghiệp hóa, đại hóa Hợp tác xã Nông nghiệp phát triển nông thôn Nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh Tổ hợp tác Ủy ban nhân dân Xây dựng nông thôn iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 4 Đóng góp khoa học luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn số nước giới 1.2 Các cơng trình nghiên cứu sách nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn Việt Nam 11 1.3 Các công trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn q trình thực xây dựng nơng thơn số địa phương nước 22 1.4 Các cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh 27 1.5 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn tác giả công bố 32 1.6 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 33 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ CỦA Q TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 36 2.2 NỘI DUNG, CHỦ THỂ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 38 2.2.1 Nội dung xây dựng nông thôn 38 iv 2.2.2 Các chủ thể tham gia xây dựng nông thôn 40 2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình thực xây dựng nơng thơn 42 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.2.3.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước 43 2.2.3.3 Phát triển kinh tế sở hạ tầng 44 2.2.3.4 Nhận thức đóng góp người dân xây dựng nơng thơn 45 2.2.3.5 Ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 46 2.2.3.6 Vấn đề thị trường 46 2.2.3.7 Vai trò đội ngũ cán cấp sở 47 2.3 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 47 2.3.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam với chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Việt Nam 47 2.3.2 Các sách Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn 51 2.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 53 2.5 NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC NĂM 2008 577 2.5.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 58 2.5.2 Thực trạng nông nghiệp, nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh trước năm 2008 61 2.6 KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI (HÀN QUỐC, NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC, THÁI LAN, ISRAEL) 64 v 2.6.1 Phong trào làng Hàn Quốc 64 2.6.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 66 2.6.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 67 2.6.4 Kinh nghiệm Thái Lan 69 2.6.5 Kinh nghiệm Israel 70 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2008 - 2012) 733 3.1 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 3.2 HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2008 - 2012) 76 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ ĐIỂM 80 3.3.1 Xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn 80 3.3.2 Xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi - xã Ban Bí thư Trung ương chọn xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn 86 3.3.3 Xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi 944 3.3.4 Xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh 97 3.3.5 Xã Nhơn Đức, huyện Nhà Bè 99 3.3.6 Xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ 1044 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1099 Tiểu kết chương 118 CHƯƠNG 4: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI (2012 - 2016) 1211 4.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KIỆN TOÀN BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1211 vi 4.2 ĐẨY MẠNH CÁC CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2012 - 2016) 128 4.2.1 Công tác thông tin, tuyên truyền 129 4.2.2 Công tác quy hoạch nông thôn 130 4.2.3 Xây dựng sở hạ tầng 131 4.2.4 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập 136 4.2.5 Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa bảo vệ mơi trường 141 4.2.6 Xây dựng hệ thống tổ chức trị - xã hội vững mạnh giữ gìn an ninh, trật tự xã hội 145 4.2.7 Phong trào thi đua “Thành phố chung sức xây dựng nông thôn mới” 148 4.3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2012 - 2016) 149 4.3.1 Những thành tựu xây dựng nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh 149 4.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 153 4.3.2.1 Những hạn chế trình xây dựng nông thôn 153 4.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 156 Tiểu kết chương 157 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết thực tiêu xã điểm đến tháng 12-2012 1122 Bảng 3.2: Kết số xã triển khai lập quy hoạch XDNTM 1133 Bảng 3.3: Kết đạt tiêu chí 56 xã đến tháng 12-2012 115 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn (NN, NT) đóng vai trị quan trọng ổn định tình hình kinh tế - xã hội, trị Việt Nam, đó, Ðảng Cộng sản Việt Nam ln đặt nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vị trí chiến lược, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái Trong q trình thực đường lối đổi mới, nhiều sách có ý nghĩa lịch sử mặt trận nông nghiệp nông thôn Đảng đề ra, cụ thể như: Nghị 10 (1988) Bộ Chính trị "đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp", Nghị Trung ương (1993) "Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn", Nghị 06 (1998) Ban Bí Thư "Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn" Nghị số 26-NQ/TW (2008) "nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Trong Nghị 26-NQ/TW nhấn mạnh “cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong mối quan hệ mật thiết nông nghiệp, nông dân nông thôn, nơng dân chủ thể q trình phát triển, xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại nông nghiệp then chốt” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2009, tr 489) Nghị 26-NQ/TW đánh dấu đổi quan trọng nhận thức, tư Đảng vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn Cụ thể hóa Nghị 26-NQ/TW Đảng, Chính phủ ban hành nhiều văn liên quan để thực xây dựng nông thôn (XDNTM) Với sách Đảng, Chính phủ vào mạnh mẽ, tâm trị cao Bộ, ban, ngành Trung ương, cấp quyền sở, XDNTM nước ta trở thành vận động cách mạng đường cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập đất nước Đại 49 - Hàng năm trồng khoảng 200.000 xanh (trong xanh đường phố 5.000 cây, nhằm đảm bảo độ che phủ xanh thành phố đạt 40% (năm 2020) c) Phân công quản lý, thực hiện: - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Y tế chủ trì phối hợp với quan chức hội, đoàn thể hướng dẫn thực nội dung 1; - Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với quan chức Hội, đoàn thể hướng dẫn thực nội dung 2; - Ủy ban nhân dân huyện đạo, hướng dẫn xã phối hợp Sở, ngành thành phố xây dựng dự án; đồng thời đạo, bố trí nguồn lực để triển khai thực hiện; - Ủy ban nhân dân xã xây dựng dự án, lấy‎ kiến tham gia cộng đồng dân cư tổ chức thực 10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội địa bàn: a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 18 Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Đến năm 2015 có 100% số xã đạt chuẩn b) Nội dung: - Nội dung 1: Tổ chức đào tạo cán đạt chuẩn theo quy định Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn Đến năm 2015, 100% cán xã đạt chuẩn - Nội dung 2: Xây dựng, ban hành sách khuyến khích, thu hút cán trẻ đào tạo, đủ tiêu chuẩn công tác xã để nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán xã - Nội dung 3: Bổ sung chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng nông thôn Rà sốt, xác định rõ vai trị tổ chức xây dựng nông thôn mới; đảm bảo lãnh đạo thống Đảng việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng nói chung xây dựng nơng thơn nói riêng Tiếp tục đổi thiết chế dân chủ sở, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân nâng cao sức mạnh hệ thống trị nơng thơn Đẩy mạnh cải cách hành chính, bước xây dựng hành văn minh, xây dựng đội ngũ cán địa phương có đủ 50 kiến thức, lực phẩm chất đạo đức để vận hành tốt nhiệm vụ c) Phân công quản lý, thực hiện: - Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với hội, đồn thể hướng dẫn thực nội dung trên; - Ủy ban nhân dân huyện đạo, hướng dẫn xã phối hợp Sở, ngành thành phố xây dựng dự án theo nội dung có liên quan; đồng thời đạo, bố trí nguồn lực để triển khai thực hiện; - Ủy ban nhân dân xã xây dựng dự án theo nội dung 1, tổ chức thực 11 Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nơng thơn: a) Mục tiêu: Đạt u cầu tiêu chí số 19 Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Đến năm 2015 có 100% số xã đạt chuẩn b) Nội dung: * Nội dung 1: Thông qua tổ chức trị - xã hội, xây dựng ban hành nội quy, quy ước làng xóm trật tự, an ninh; phòng chống tệ nạn xã hội hủ tục lạc hậu; Nâng cao chất lượng hoạt động Hội Cựu Chiến binh, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh sở Các tổ chức đồn thể tăng cường công tác vận động tuyên truyền hội viên, đồn viên làm nịng cốt phong trào xây dựng nông thôn * Nội dung 2: Điều chỉnh bổ sung chức năng, nhiệm vụ sách tạo điều kiện cho lực lượng an ninh xã, ấp, tổ hoàn thành nhiệm vụ đảm bảo an ninh, trật tự xã hội địa bàn theo yêu cầu xây dựng nông thôn - Nâng cao hiệu lực quản lý quyền sở; vai trị giám sát Hội đồng nhân dân, thực tốt quy chế dân chủ sở, hạn chế đơn thư khiếu nại tố cáo - Quan tâm công tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại tố cáo công dân; giải kịp thời, dứt điểm quy định pháp luật, khơng để tình trạng khiếu kiện phức tạp đơng người xảy - Xây dựng sách đãi ngộ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cho lực lượng chuyên trách, bán chuyên trách tự nguyện đảm bảo an ninh trật tự, đặc biệt lực lượng công an xã, dân quân tự vệ, dự bị động viên… để thực có hiệu cơng tác đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi loại tội phạm, tệ 51 nạn xã hội c) Phân công quản lý, thực hiện: - Cơng an thành phố chủ trì, hướng dẫn thực nội dung trên; - Ủy ban nhân dân huyện đạo, hướng dẫn xã phối hợp Sở Ngành thành phố xây dựng dự án theo nội dung có liên quan; đồng thời đạo, bố trí nguồn lực để triển khai thực hiện; - Ủy ban nhân dân xã xây dựng dự án tổ chức thực IV VỐN VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Tổng vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư cho chương trình: 17.578,8 tỷ đồng Trong bao gồm: - Vốn ngân sách nhà nước: 10.321,4 tỷ đồng, tỷ lệ 59%; - Vốn doanh nghiệp: 2.812,6 tỷ đồng, tỷ lệ 16%; - Vốn tín dụng: 2.285,2 tỷ đồng, tỷ lệ 13%; - Vốn nhân dân đóng góp: 1.933,7 tỷ đồng, tỷ lệ 11%; - Các nguồn vốn khác: 234,0 tỷ đồng, tỷ lệ 1% - Ước tính đầu tư/xã: 338,1 tỷ đồng, ngân sách nhà nước 198,5 tỷ đồng Phân kỳ đầu tư: - Giai đoạn 2010 - 2015: 9.668 tỷ đồng; - Giai đoạn 2016 - 2017: 6.363 tỷ đồng; - Giai đoạn 2018 - 2020: 1.548 tỷ đồng V CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thực vận động xã hội sâu rộng xây dựng nông thôn a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, vận động từ thành phố đến sở, để tầng lớp nhân dân vùng nông thôn hiểu hệ thống trị tham gia Thường xun cập nhật, thơng tin mơ hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến nhân rộng mơ hình b) Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn địa bàn vùng nông thôn thành phố Nội dung xây dựng nông thôn phải trở thành nhiệm vụ trị địa phương quan có liên quan 52 Cơ chế huy động vốn: Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực chương trình a) Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu địa bàn thành phố b) Huy động tối đa nguồn lực địa phương để tổ chức triển khai chương trình tồn nguồn thu (sau trừ chi phí liên quan) từ đấu giá quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất hay cho thuê đất địa bàn c) Huy động vốn đầu tư doanh nghiệp cơng trình có khả thu hồi vốn trực tiếp (nhà thương mại,…); doanh nghiệp vay vốn tín dụng đầu tư phát triển thành phố ngân sách thành phố hỗ trợ sau phần đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật d) Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện nhân dân xã cho dự án cụ thể đ) Các khoản viện trợ khơng hồn lại doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước cho dự án đầu tư e) Sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng: vốn tín dụng thương mại theo quy định Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn g) Huy động nguồn tài hợp pháp khác Nguyên tắc chế hỗ trợ: a) Hỗ trợ 100% từ ngân sách thành phố cho: công tác quy hoạch, đường giao thông đến trung tâm xã; xây dựng trụ sở xã, xây dựng trường học đạt chuẩn; xây dựng trạm y tế xã; xây dựng nhà văn hóa xã; hệ thống thủy lợi; cấp nước sinh hoạt; kinh phí cho công tác đào tạo nghề, kiến thức xây dựng nông thôn mới, cán hợp tác xã b) Hỗ trợ phần từ ngân sách thành phố cho cơng trình nước thải khu dân cư, giao thơng tổ, ấp, nội đồng; kênh, mương nội đồng; phát triển sản xuất dịch vụ; tụ điểm văn hóa ấp; cơng trình thể thao ấp; hạ tầng khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề c) Mức hỗ trợ từ ngân sách thành phố điều kiện kinh tế xã hội để bố trí phù hợp với Nghị số 43-CTr/TU ngày 20 tháng 10 năm 2008 Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh thực Nghị số 26-NQ/TW 53 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Ưu tiên hỗ trợ cho xã chưa tự cân đối ngân sách, xã làm tốt Cơ chế đầu tư: a) Chủ đầu tư dự án xây dựng cơng trình sở hạ tầng địa bàn xã Ban quản lý‎ xây dựng nông thôn xã Ủy ban nhân dân xã định Đối với cơng trình có u cầu kỹ thuật cao, địi hỏi có trình độ chun môn mà Ban quản lý xã không đủ lực khơng nhận làm chủ đầu tư Ủy ban nhân dân huyện giao cho đơn vị có đủ lực làm chủ đầu tư có tham gia Ủy ban nhân dân xã; b) Dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã, ấp, tổ có thời gian thực năm giá trị cơng trình đến tỷ đồng, cần lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, phải nêu rõ tên cơng trình, mục tiêu đầu tư, địa điểm xây dựng, quy mô kỹ thuật cơng trình, thời gian thi cơng, thời gian hồn thành, nguồn vốn đầu tư chế huy động nguồn vốn kèm theo thiết kế, vẽ thi công dự tốn; Đối với cơng trình có giá trị tỷ đồng cơng trình có u cầu kỹ thuật cao việc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thiết kế, vẽ thi công dự tốn phải đơn vị tư vấn có tư cách pháp nhân thực Việc lựa chọn đơn vị tư vấn phải theo quy định hành Trong trình chuẩn bị đầu tư cần tiến hành lấy ý kiến tham gia cộng đồng dân cư báo cáo kinh tế - kỹ thuật thiết kế, vẽ thi cơng dự tốn cơng trình sở hạ tầng c) Ủy ban nhân dân huyện cấp định đầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật cơng trình có mức vốn đầu tư tỷ đồng có nguồn gốc từ ngân sách cơng trình có u cầu kỹ thuật cao; d) Ủy ban nhân dân xã cấp định đầu tư, phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật cơng trình có mức vốn đầu tư đến tỷ đồng có nguồn vốn từ ngân sách; đ) Lựa chọn nhà thầu: Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng sở hạ tầng xã thực theo hình thức: - Giao cộng đồng dân cư ấp, tổ (những người hưởng lợi trực tiếp từ chương trình) tự thực xây dựng; - Lựa chọn nhóm thợ, cá nhân xã có đủ lực để xây dựng; 54 - Lựa chọn nhà thầu thơng qua hình thức đấu thầu (theo quy định hành) Khuyến khích thực hình thức giao cộng đồng dân cư hưởng lợi trực tiếp từ cơng trình tự thực xây dựng Ban giám sát cộng đồng gồm đại diện Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc xã, tổ chức xã hội đại diện cộng đồng dân cư hưởng lợi cơng trình dân bầu thực giám sát cơng trình sở hạ tầng xã theo quy định hành giám sát đầu tư cộng đồng Đào tạo cán chuyên trách để triển khai chương trình mục tiêu quốc gia: Hình thành đội ngũ cán chuyên trách cấp từ thành phố đến địa phương để triển khai có hiệu chương trình Đồng thời, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác xây dựng nông thôn từ thành phố đến địa phương Vận dụng Quyết định số 5952/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2010 Ủy ban nhân dân thành phố bố trí cán thực đề án thí điểm xây dựng nơng thơn xã thuộc huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho xã nhân rộng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Sở, ngành có liên quan Ủy ban nhân dân huyện xây dựng ban hành nội dung, tài liệu đào tạo, tổ chức tập huấn cán làm công tác xây dựng nông thôn Hợp tác quốc tế xây dựng nông thôn mới: Vận động, hợp tác với tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn vùng nông thôn thành phố Tranh thủ hỗ trợ vốn vay vốn từ tổ chức tài quốc tế đối tác phát triển quốc tế để tăng nguồn lực cho xây dựng nông thôn Điều hành, quản lý chương trình: Thành lập Ban Chỉ đạo Xây dựng nông thôn thành phố Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo để đạo thực chương trình mục tiêu đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố làm Trưởng ban, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố làm Phó Trưởng ban thường trực, Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn làm Phó Trưởng ban, thành viên lãnh đạo 55 Sở, ban, ngành có liên quan huyện Thành lập Ban đạo Tổ cơng tác giúp việc thực chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn cấp huyện để đạo triển khai thực chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực, giúp Ban đạo thành phố thực Chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh VI PHÂN CƠNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm Sở, ban, ngành thành phố: a) Các Sở, ban, ngành phân công thực nội dung chương trình (tại mục III) chịu trách nhiệm việc xây dựng chế, sách; hướng dẫn xây dựng đề án, dự án để thực nội dung theo yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, đồng thời, đôn đốc, kiểm tra, đạo thực sở b) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan thường trực Chương trình, có nhiệm vụ: - Giúp Ban Chỉ đạo thành phố thực chương trình; chủ trì phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan xây dựng kế hoạch năm hàng năm mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhu cầu kinh phí thực chương trình gửi Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Tài để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố; - Đôn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình thực chương trình Sở, ban, ngành, quan thành phố huyện, tổng hợp báo cáo Ban đạo thành phố Ủy ban nhân dân thành phố c) Sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Sở Tài Sở, ban, ngành có liên quan cân đối phân bổ nguồn lực cho chương trình thuộc nguồn vốn ngân sách thành phố; phối hợp với Sở, ban, ngành liên quan xây dựng chế, sách, quản lý thực chương trình d) Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư Sở, ngành liên quan cân đối tổng hợp trình Ủy ban nhân dân thành phố định phân bổ nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng; phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Sở, ngành liên quan thẩm định tổng hợp bố trí dự tốn hàng năm kinh phí nghiệp thực đề án 56 đ) Sở Quy hoạch - Kiến trúc hướng dẫn, hỗ trợ địa phương hoàn thành quy hoạch xã theo tiêu chí nơng thơn e) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh đạo, kiểm tra việc thực sách tín dụng ngân hàng tham gia thực chương trình g) Các quan thơng tin truyền thơng có trách nhiệm tuyên truyền phục vụ yêu cầu chương trình Trách nhiệm địa phương: a) Tổ chức triển khai chương trình địa bàn; b) Phân công, phân cấp trách nhiệm cấp ban, ngành cấp việc tổ chức thực chương trình theo nguyên tắc tăng cường phân cấp đề cao tinh thần trách nhiệm cho sở; c) Chỉ đạo lồng ghép có hiệu chương trình, dự án địa bàn; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý thực chương trình thực chế độ báo cáo hàng năm Huy động tham gia tổ chức đoàn thể: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thành viên tích cực tham gia vào thực chương trình; tiếp tục thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, bổ sung theo nội dung phù hợp với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Trung Tín UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH S6: GA.WQD-UBND CONG HOA xA HOI CHU NGHiA VIET NAM DQc l~p - T\I' - H~nh phuc Thanh H6 Chi Minh, ngayJ.4-thang 11 ndm 2016 QUYETDINH V~ ban hanh Bq tieu chi v~ nong thfin moi theo d~c tho vung nong thdn ph& HB Chi Minh giai doan 2016 - 2020 UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH Can cir Luat t6 chirc chinh quyen dia phuong 19 thang nam 2015; Can cir Quyet dinh s6 16001QD-TTg 16 thang nam 2016 cua Thu nrong Chinh phu vS phe duyet Chirong trinh muc tieu quoc gia vS xay dung nang than moi giai doan 2010 - 2020; Can cir Quyet dinh s6 19801QD-TTg 17 thang 10 nam 2016 cua Thu nrong Chinh phu vS viec ban hanh BQ tieu chi quoc gia vS xii nang than moi giai doan 2016 - 2020; Xet dS nghi cua Van phong DiSu phoi Chuang trinh xay dung nang than moi ph6 tai TO' trinh s6 468NPDP-NV 24 thang 11 nam 2016, vS viec ban hanh BQ tieu chi vS nang than moi thea d~c thu vung nang than ph6 H6 Chi Minh giai doan 2016 - 2020, QUYETDINH: Di~u Nay ban hanh BQ tieu chi vS nang than m6i thea d~c thu vung nang than ph6 H6 Chi Minh giai do~n 2016 - 2020 (theo phv Ivc dinh kern) Can cu tinh hinh thl,Ic t@,BQ tieu chi se duQ'c diSu chinh phu hqp v6i diSu ki~n kinh tS, xii hQi cua ph6 timg thai kYo Di~u Van phong DiSu ph6i Chuang trinh xay d\fIlg nang thon m6i ph6 H6 Chi Minh ph6i hQ'P v6i cac Sa, nganh lien quan va Uy ban nhan dan huy~n hu6ng d~n va triSn khai thl,Ichi~n QuySt dinh Di~u QuySt dinh co hi~u ll,Ic kS tu ky, thay thS QuySt dinh s6 4296IQD-UBND 19 thang nam 2016 cua Uy ban nhan dan ph6 f)i~u Chanh Van phong Uy ban nhan dan pho, Chanh Van phong DiSu phdi Chuang trinh xay dung nang than moi pho, Giam d6c cac Sa, Thu tnrong cac co quan chuyen man lien quan thuoc Uy ban nhan dan ph6, Chu tich Uy ban nhan dan cac huyen chiu trach nhiem thi hanh Quyet dinh nay.,', NO'inh~n: - NhuDi8u 4; - Ban CD CTXDNTM TW; - VP Di~u phoi/Ban CD CTXDNTMTW; - B(>Nong nghiep va PTNT; - Thirong true Thanh uy; - Thirong tnrc lIDND TP; - TTUB: CT, cac PCT; - BCD cua TU v8 CTXD NTM; - Van phong Di8u phoi NTM TP; - BCD CTXDNTM cac huyen: CU Chi, Hoe Mon, Binh Chanh, Nha Be, cAn oie, - VPUB: cac PVP; - Cac phong CV; - Luu: VT, (KT.M) tl BO TIEU CHi VE NaNG THaN Mcn THEO D~C THU VUNG NaNG THaN THANH PHO HO CHi MINH GIAI DO~N 2016 - 2020 (Ban hanli kem thea Quyit dinh sd bttr63_IQD-UBNDngay~+thang 11 nam 2016 cua Uy ban nhdn dan Thanh phd H6 Chi Minh) I QUYHO~CH Ten tieu chi NQi dung tieu chi Chi tieu chung Dong Nam TP.HCM 1.1 C6 quy hoach chung xay dung xii duoc phe duyet va diroc cong b6 cong khai dung thoi han Dat II ~ - Quy hoach chung xay dung xii phai dam bao thuc hien tai CO' cau nganh nong nghiep gin voi trng ph6 voi bien d6i hau, qua trinh thi h6a cua cac xii ven va dam bao tieu chi moi tnrong nong then Dat - Cam moe chi gioi; - Trien khai thirc hien quy hoach (trong d6 c6 quy hoach cum dan cir nong then gin voi nha m~u nong thon); - Ra soat, di~u chinh thea thirc ti8n, dung quy dinh, quan tam quy hoach san xu~t nong n_ghi~ TP.HCM Ghi chu Quy hoach Ghi chu bQ 1.2 Ban hanh quy dinh quan ly quy hO\lch chung xay dung xii va t6 clnrc thirc hien thea quy hoach TANG KINH TIt - xA HOI Ten tieu chi Giao thong Thtiy Igi NQi dung tieu chi Chi tieu chung 2.1 Ty I~ km duang trl,lc xii, lien xii dugc be tong h6a 100% d\lt chuAn + -1 + -; 2.2 Ty I~ km duang trl,lc ~p, lien ~p, trvc t6 duQ'c 70% nhVa h6a hay be tong xi mang 2.3 Ty I~ km duang t6, hem duQ'c nhva h6a hay be 100% tong xi mang f ,-,, -:: , -t -1r -t j 2.4 Ty I~ km duang trl,lc chinh nQi d6ng duQ'c c~p ph6i 65% xe CO' gi6i di l\li thu~ ti~n 3.1 Ty I~ di~n tich d~t san xu~t nong nghi~p dugc tu6i va tieu nu6c chu dQng d\lt ill 80% tr6' len D\lt Dong Nam bQ 100% 100% 100% 100% 100% cung 100% hoa 100% 100% D\lt D\lt - Ti6p tl,lc thvc hi~n thea Quy6t djnh 2598/QDUBND; Thvc hi~n d~u tu thea QD 20/2013/QD-UBND 24/6/2013 va Quy6t dinh 3558/QD-UBND 221712015 cua UBND TP va cac van ban quy dinh chung Dam bao dung quy dinh cua Lu~t D~u tu congo _ D~u tu thea IO\lidanh mvc: , Sua chua, tu cac cong trinh dii dau tu thea quy dinh D~u tu m6i cac cong trinh thea quy hO\lch va di~u ki~n huy dQng ngu6n v6n Cac tuy6n duang ngheo vA TO CHUC sAN XUAT N(ii dung tieu chi Thu nh~p binh quan dftu nguoi khu V\l'C nong then d€n nam 2020 (trieu d6nglnguai) Ty I~ h(>ngheo da chieu giai doan 2016-2020 Chi tieu chung Dong Nam b(i TP.HCM ?: 45 trieu ?: 59 trieu ?: 63 trieu dfmgl nguoi/ d6ngl nguail nam narn ::;6% ::;1% Ghi chu d6ngl nguail nam M6inam giam binh quan 1% - ,Theo tieu chi thu nhap binh quan 21 trieu dong/nguci/nam va thea chieu thieu hut v~: GD va dao tao; Y t€; Di~u kien s6ng; Ti€p c~n thong tin; Bao hiem va TrQ'giup xii h(>i - D€n cu6i nam 2020: thu nhap binh quan/nguoi cua h9 ngheo tang gftp 3,5 Iftn so voi nam 2011 - Giam ty I~ h9 ngheo thea chuan cua Chuang trinh giam ngheo b~n vtrng Thanh ph6 giai doan 2016-2020 12 Lao d(>ngco viec lam TY I~ ngiroi co viec lam tren dan s6 d(> tu6i lao d(>ngco kha nang tham gia lao d(>ng ?:90% Dl;lt ?:95% Dl;lt np trung phat trien nang cao chat hrong hoat d(>ng clla cac hgp tac xii, t6 hgp tac, trang trl;li; xay dlJIlg m6i huy~n co it nhftt hgp tac xii di@n hinh tien ti€n hi~n dl;li; tang cuang chu6i lien k€t cung (rug djch V\l dftu VaGva tieu thl,l nong san Dl;lt Dl;lt Ung dl,lng khoa h9C kg thu~t, cong ngM cao va cong ngh~ sinh h9C san xuftt nong nghi~p, xay dlJIlg mo hinh canh d6ng mau l&n thea Quy€t djnh s6 12/20151QD-UBND 27 thang 02 nam 2015 clla Uy ban nhan dan Thanh ph6 v€ vi~c ban hanh Tieu chi canh d6ng m~u l&ntren dja ban Thanh ph6 H6 Chi Minh Chi tieu chung Dong Nam b(i TP.HCM Ghi chu Dl;lt Dl;lt Dl;lt 85% 90% >90% >35% >40% 85% 13.1 Xa co hgp tic xa hOl;lt d(>ng thea dung quy dinh clla Lu~t Hgp tac xii nam Dl;lt Dl;lt 2012 l3 Tf, chuc san xuat 13.2 Xii co mo hinh lien k€t san xuftt g~n v&i tieu thV nong san cM h,c dam bao b€n viIng Dl;lt IV VAN HOA - xA H(H - MCn TRUONG Ten tieu chi N(ii dung tieu chi 14.1 Ph6 c~p giao dvc trung h9C cO'sa 14.2 TY I~ h9C sinh t6t nghi~p THCS dUQ'cti€p tI,Ic h9C trung h9C (ph6 thOng, b6 ruc, h9C ngh€) 14.3 Ty l~ LD qua dao tl;lo 14 Giao 14.4 Pho c~p giao dvc dl,lCva mftm non cho tre tu6i Dao tl;lo Dl;lt - 15 den 60 tu6i: het lOp Dl;lt 14.5 Xoa mil chi! 14.6 Ty I~ lao d(>ngco vi~c lam qua dao tl;lo Trong co 40% la lao d(>ng nu ?: 40% ?: 45% ?: 80% - !'Jang cao chftt luqng Trung tam h9C t~p ~(>ng dong (co hOl;lt d(>ng binh quan it nMt Iftnlthang) thea Ke hOl;lChso 3778/KH-UBND 19 tM?g nam 2016 clla Uy ban nhan dan Thanh Ten tieu chi NQi dung tieu chi 15.1 Ty l~ nguoi dan tham gia bao hiem y t~ 15 y t~ hoa Dong Nam chung bQ 2:85% TP.HCM Ty I~ nguoi dan kham, chua benh, tiern chung du phong tai Tram tang binh quan 10%/nam ::;21,8% ::;14,3% ::;14,3% Xa co tir 70% s6 then (~p) tro len dat tieu chuan then (~p) VH thea quy dinh cua B9 Van hoa - Th~ thao va Du lich 17.1 Ty l~ hQ duoc sir dung mroc sach thea quy chuan Quoc gia 17.2 Cac co sa SX-KD dat tieu chuan vS moi tnrong Cac lang nghS dl;lttieu chuan vS moi tfUang Xa duoc cong nhan dl;lt tieu chi van h6a co nr 70% s6 ~p tro len dat tieu chuan ~p van hoa lien tuc 03 nam, 2:95% 2:98% (2:60% nu&c (2:65% sach) Sl;ich) 100% 100% 100% mroc 100% 17.3 Khong co cac hOl;lt d9ng suy giam moi wang va co cac hOl;itd9ng phat tri~n moi wang xanh, Sl;lch,d~p 17 M6i truang va an toan th\lc ph~m Ghi chu 2:95% 15.2 Y t~ xii dat chuan qu6c gia 15.3 Ty I~ tre em duoi tu6i bi suy dinh duong th~ th~p coi (chieu cao thea tu6i) 16 Van Chi tieu TY I~ cac h9 xanh hoa wang rao: 2:20% 17.4 Nghla trang dugc xay d\lllg thea quy hOl;iCh - Nang cao ch~t IU9'llg xu Iy rac thai va nu&c thai; khong xa rac thai duang, nu&c thai trlJC ti~p moi troang Khong co rac thai tro&c nha, biii rac t\l phat - Ty I~ h9 co nha tim, nM tieu hgp v~ sinh dl;it 100% 17.5 Ch~t thai, nu&c thai dugc thu gam va xu Iy thea quy dinh 17.6 Ty I~ hQ co nha tieu, nha tim, b~ chua nu&c sinh hOl;it hgp v~ sinh va dam bilO Sl;lch 17.7 Ty I~ h9 chan nuoi co chu6ng trl;ii chan nuoi dam bao v~ sinh moi tfUang 17.8 Ty I~ h9 gia dinh va cO' sa san xu~t, kinh doanh th\lc ph~m tuan thli cac quy dinh vS dam bao an toan th\lC ph~m 2:85% 2:90% 2:90% 2:70% 2:80% 2:80% 100% 100% 100% Dam bao Sl;ich, g6m: Sl;ich nha, Sl;ich b~p, Sl;lchngo (theo n9i dung CU9Cv~n d9ng "Xay dl!flg gia dinh kh6ng, st;lch" Trung uoog H9i Lien hi~p Ph\l nit Vi~t Nam pMt d9ng) r " Ten tieu chi Ni}i dung tieu chi Dong Chi tieu chung Nam Ghi chu TP.HCM hi} V HI):THONG CHiNH TRJ 18.1 Can bQ, cong clnrc xii dat chuan; Co cong clnrc xii chuyen trach v~ xay dung Co giay chirng nhan dao tao, b6i duong v~ nong then moi giai doan 2016-2020 nang than moi 18.2 Co dll cac t6 chuc h~ thong chinh tri co so thea quy dinh 18.3 Dang bQ xii hoan t6t nhiem vu tro len 18 H~ thong chinh trj va tiSp c~n phap lu~t 18.4 Chinh quyen xii dat danh hieu t~p th~ lao dQng tien tiSn tro len 18.5 Cac t6 chirc chinh tri xii hQi cua xii dat danh hieu tien ti€n 100% 100% 100% 18.6 Xa dat chuan tiSp can phap lu~t thea quy dinh 18.7 Dam bao binh dl\ng gioi va phong chong bao hrc gia dinh; bao v~ va he; trQ'nhfing nguOi d€ bi t6n thuang cac IInh V\l'CClla gia dinh va dOi s6ng xii hQi 19.1 Xay d\Tilg l\Tc luqng dan quan "vfing m;;tnh, rQng kh~p" va hoan cac chi tieu qu6c phong 19 Qu6c phOng va An ninh 19.2 Xii d;;tt chu~ an toan v6 an ninh, tr~t t\T xii hQi va dam bao binh yen: khong co khiSu ki~n dong nguoi keo dfli; khong d~ xay tr9ng an; tQi ph;;tm va t~ n;;tn xii h(ii (rna tuy, trQm c~p, co b;;tc, nghi~n hut) dUQ'cki6m chS, giam lien tI,lc so v6i cac nam tru6c Ph;;tm phap hinh S\Tkeo giam tir - 10%, an cu6p va an trQm giam tir 15 - 20% Di~u tra khilm phil an d;;tt70% tr6 len s6 Vl,l ph;;tm phap hinh S\T,90% tr6 len s6 Vl,l tn.mg an UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH ... trình thực xây dựng nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Thành phố Hồ Chí Minh bước đầu thực xây dựng nông thôn (2008 - 2012) Chương 4: Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh xây dựng nông thôn (2012... QUẢ BƯỚC ĐẦU THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1099 Tiểu kết chương 118 CHƯƠNG 4: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (2012 - 2016) ... 148 4.3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (2012 - 2016) 149 4.3.1 Những thành tựu xây dựng nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh 149 4.3.2

Ngày đăng: 13/03/2022, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Asian Development Bank (2012). History of the Saemaul Undong Movement. The Saemaul Undong movement in the Republic of Korea: Sharing knowledge on community-driven. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: History of the Saemaul Undong Movement
Tác giả: Asian Development Bank
Năm: 2012
2. Ban Bí thư (2016). Chỉ thị 10-CT/TW ngày 15/12/2016 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh". Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 2016
3. Ban Chấp hành Trung ương (2016). Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016, Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016, Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2016
4. Ban Chỉ đạo Chương trình Xây dựng nông thôn mới Thành phố Hồ Chí Minh (2013). Báo cáo Tổng kết xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới giai đoạn 2010-2012 và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2013 trên địa bàn TP.HCM (ngày 5/3/2013). Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới giai đoạn 2010-2012 và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2013 trên địa bàn TP.HCM (ngày 5/3/2013)
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình Xây dựng nông thôn mới Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2013
5. Ban Chỉ đạo Chương trình Xây dựng nông thôn mới Thành phố Hồ Chí Minh (2015). Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ thực hiện giai đoạn 2016 - 2020.Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ thực hiện giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Ban Chỉ đạo Chương trình Xây dựng nông thôn mới Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2015
6. Ban Chỉ đạo của Thành ủy về Chương trình Xây dựng nông thôn mới (2019). Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tại TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2020-2025. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tại TP.HCM giai đoạn 2010 – 2020; phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2020-2025
Tác giả: Ban Chỉ đạo của Thành ủy về Chương trình Xây dựng nông thôn mới
Năm: 2019
7. Ban Quản lý đề án xây dựng nông thôn mới xã Lý Nhơn (2013). Báo cáo Tổng kết chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ giai đoạn 2010-2012. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ giai đoạn 2010-2012
Tác giả: Ban Quản lý đề án xây dựng nông thôn mới xã Lý Nhơn
Năm: 2013
9. Ban Quản lý đề án xây dựng nông thôn mới xã Tân Thông Hội (2012). Báo cáo kết quả triển khai chương trình thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi năm 2011. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả triển khai chương trình thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi năm 2011
Tác giả: Ban Quản lý đề án xây dựng nông thôn mới xã Tân Thông Hội
Năm: 2012
10. Ban Quản lý đề án xây dựng nông thôn mới xã Xuân Thới Thượng (2013). Báo cáo chương trình xây dựng thí điểm nông thôn mới tại xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn (2010-2012). Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chương trình xây dựng thí điểm nông thôn mới tại xã Xuân Thới Thượng, huyện Hóc Môn (2010-2012)
Tác giả: Ban Quản lý đề án xây dựng nông thôn mới xã Xuân Thới Thượng
Năm: 2013
11. Bảo Yến (2016). Xây dựng nông thôn mới trong sinh hoạt chi bộ. Tạp chí Xây dựng Đảng, (5), tr. 39-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xây dựng Đảng
Tác giả: Bảo Yến
Năm: 2016
12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009). Thông tư số 54/2009/TT- BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
13. Bùi Quang Dũng, Nguyễn Trung Kiên, Bùi Hải Yến & Phùng Thị Hải Hậu (2015). Chương trình xây dựng nông thôn mới: một cái nhìn từ lịch sử chính sách. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (91), tr.16-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Bùi Quang Dũng, Nguyễn Trung Kiên, Bùi Hải Yến & Phùng Thị Hải Hậu
Năm: 2015
14. Bùi Tiến Phúc (2014). Tái cơ cấu nông nghiệp: những vấn đề đặt ra. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Bùi Tiến Phúc
Năm: 2014
15. Cát Chí Hoa (2009). Từ nông thôn mới đến đất nước mới (From a rural area to a new country), (Nguyễn Thành Lợi, Đỗ Minh Châu dịch).Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nông thôn mới đến đất nước mới (From a rural area to a new country)
Tác giả: Cát Chí Hoa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
16. Cù Ngọc Hưởng (dịch) (2006). Lý luận, thực tiễn và các chính sách xây dựng nông thôn mới Trung Quốc. Trung tâm Phát triển nông thôn - Dự án MISPA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận, thực tiễn và các chính sách xây dựng nông thôn mới Trung Quốc
Tác giả: Cù Ngọc Hưởng (dịch)
Năm: 2006
18. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2011). Niên giám thống kê năm 2010. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2010
Tác giả: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
25. Đặng Kim Sơn (Chủ biên, 2014). Đổi mới chính sách nông nghiệp Việt Nam, bối cảnh, nhu cầu và triển vọng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách nông nghiệp Việt Nam, bối cảnh, nhu cầu và triển vọng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
26. Đặng Thị Quỳnh Hoa (2011). Mô hình nông thôn mới ở Hàn Quốc. Tạp chí Xây dựng & Đô thị, (24), tr. 81-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xây dựng & Đô thị
Tác giả: Đặng Thị Quỳnh Hoa
Năm: 2011
74. Nguyễn Hạnh (2016). Năm 2016 xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 32,1 tỷ USD. Báo điện tử Công Thương, https://congthuong.vn/nam-2016-xuat-khau-nong-lam-thuy-san-dat-321-ty-usd. (thời gian truy cập 30/12/2016) Link
89. Nguyễn Trọng Bình (2018). Xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc: Thành tựu và kinh nghiệm. Báo điện tử Mặt trận.http://tapchimattran.vn/the-gioi/xay-dung-nong-thon-moi-o-trung-quoc-thanh-tuu-va-kinh-nghiem-12043.html Link