BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ QUAN ĐIỂM VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ VỀ HÀNH VI BÓC PHỐT TRÊN MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY

26 3 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ QUAN ĐIỂM VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ VỀ HÀNH VI BÓC PHỐT TRÊN MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA Xà HỘI HỌC – CÔNG TÁC Xà HỘI – ĐÔNG NAM Á HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ QUAN ĐIỂM VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ VỀ HÀNH VI BÓC PHỐT TRÊN MẠNG Xà HỘI HIỆN NAY. Giảng viên hướng dẫn: Lê Minh Tiến Sinh viên thực hiện:​- Nguyễn Hà Vi Bình​ ​1856012008 - Hồ Trần Hạ Quyên ​​1856012053 - Nguyễn Ngọc Mai Trang ​1856012063 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2021 ----˜¡™---- 2 MỤC LỤC 1.​Lý do chọn đề tài​3 1.1​Tầm quan trọng của đề tài​4 1.2​Tính thiết thực của đề tài​5 2.​Tổng quan đề tài​6 1.1​Tổng quan những công trình nghiên cứu quốc tế​6 1.2​Tổng quan những công trình nghiên cứu tại Việt Nam​8 3.​Câu hỏi nghiên cứu​9 4.​Mục tiêu nghiên cứu​9 4.1​Mục tiêu tổng quát​9 4.2​Mục tiêu cụ thể​9 5.​Thiết kế cuộc nghiên cứu ​10 5.1​Cơ sở lý thuyết​10 5.2​Thao tác hóa khái niệm chính​13 5.3​Khung lý thuyết​17 5.4​Các giả thuyết​19 6.​Thiết kế cuộc nghiên cứu​20 6.1​Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi​20 6.2​Loại hình nghiên cứu​20 6.3​Chọn mẫu nghiên cứu​21 6.4​Các công cụ thu thập, xử lý dữ liệu​22 6.5​Đạo đức trong nghiên cứu​22 6.6​Tiến trình nghiên cứu​22 6.7​Dự kiến các chương chính​22 Danh mục tài liệu tham khảo​24 I. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hình thức truyền miệng (word of mouth) hay buôn chuyện (gossip) là một hình thức truyền tải thông tin phổ biến trong các quan hệ xã hội. “Các cuộc nói chuyện phiếm được hiểu theo nghĩa hiện nay - ngồi lê đôi mách và rải tin đồn (rumor) về người khác kể từ giữa thế kỷ 19”. Trong vở kịch của Sheridan, buôn chuyện được vận dụng thông qua hình thức truyền miệng và báo chí để điều chỉnh các hành vi xã hội – theo cách mà xã hội ngày nay vẫn còn sử dụng (Stephanie Lipski & Katie Stuart, 2018). Trong bối cảnh xã hội hiện đại, sự xuất hiện của không gian trực tuyến (không gian trung gian) đã đẩy cao nhu cầu tìm kiếm thông tin và phòng vệ tránh khỏi những lừa đảo, giả mạo. Hành vi bóc phốt các lỗi sai, các câu chuyện đằng sau hậu trường nằm trong quá trình buôn chuyện giữa các cá nhân, có hoặc không kèm bằng chứng. Khi một cá nhân bị phơi bày một cách tiêu cực những hành vi lệch chuẩn, họ có xu hướng bị trừng phạt và trở thành tấm gương sống động cho các thành viên khác trong xã hội (Anderson et al, 2011). Do đó, bóc phốt là một hành động xã hội được phát triển thông qua buôn chuyện và thông dụng trong cộng đồng bởi nhu cầu điều chỉnh các hành vi lệch chuẩn của đám đông (hoặc xã hội đó). World Wide Web làm cho các cuộc nói chuyện phiếm lan rộng nhanh chóng hơn bao giờ hết, đặc biệt là những câu chuyện liên quan đến người nổi tiếng (Xiaozhe Peng & các cộng sự, 2015). Trong đó, mạng xã hội đóng một ý nghĩa lớn trong vai trò thông tin và kết nối với các công dân toàn cầu. Mạng xã hội Facebook nói riêng là phương tiện phát triển mạnh mẽ kể từ khi chính thức phát hành từ năm 2004. Cùng với nỗ lực phát triển bền vững của hệ thống thông tin, cộng đồng tham gia mạng xã hội có thể linh hoạt thích ứng với môi trường văn hóa của không gian mạng, cũng như sử dụng sáng tạo phương tiện vì lợi ích cá nhân. Nền tảng Facebook cho phép người dùng kết nối trực tuyến, đăng ký một danh tính (online identity) mà mình muốn, tạo ra các cuộc hội thoại mở trên cùng một không gian mạng. Người dùng có quyền kiểm soát giới hạn của thông tin nhận – truyền đi. Tuy nhiên, nhìn chung các động thái trên mạng xã hội hầu như đều dễ dàng bị quan sát và đánh giá dựa trên các chuẩn mực hành vi của đám đông. Chính vì vậy, mạng xã hội trực tuyến hỗ trợ cho các hành vi bóc phốt được thực hiện dựa trên quyền tự do ngôn luận (free speech). Thông qua các công cụ, tiện ích có sẵn, các đề tài về bóc phốt một ai đó (đặc biệt là đối tượng có danh tiếng) được thuận lợi truyền tải và đạt được sự quan tâm của đám đông với quy mô phụ thuộc vào danh tiếng đối tượng bị bóc phốt và tính chất sự việc. Nổi lên từ đầu năm 2021, bà Nguyễn Phương Hằng (một doanh nhân ở Bình Dương) đã thực hiện hành vi bóc phốt các nghệ sĩ Việt Nam với các vấn đề xoay quanh cứu trợ đợt lũ lụt miền Trung 2020 và từ thiện mùa dịch COVID-19 hiện nay thông qua công cụ Livestream của nền tảng Facebook. Các kỳ livestream của doanh nhân này “đều thu hút một lượng người xem khủng, có thời điểm ghi nhận 225.000 người cùng theo dõi và hơn 32.000 lượt chia sẻ”. Công cụ Livestream là một tính năng được Facebook giới thiệu vào năm 2016, “những sự kiện mang tầm quốc tế không còn được độc quyền đưa tin bởi báo chí nữa mà bất kì một người dân bình thường nào cũng có thể dễ dàng trở thành phóng viên hiện trường cung cấp mọi diễn biến trực tiếp nhất đến với công chúng” khi mỗi trang cá nhân đều được trang bị một nút “Live”. Ngoài sử dụng một phương tiện truyền tải thông tin mang tính xu thế, bà Nguyễn Phương Hằng còn đưa ra các thông tin như tin đồn, các câu chuyện bên lề liên quan đến nhân vật nổi tiếng, các chủ đề thuộc xu hướng đại chúng theo hình thức nói chuyện phiếm dài kỳ nhằm kích thích sự quan tâm từ dư luận, lẽ dĩ nhiên đẩy sự việc bóc phốt do bà chủ trì trở thành một vấn đề xu hướng và nóng bỏng trong nhiều tháng. Các trang tin tức, báo chí chính thống đưa tin về một hiện tượng xã hội là bà Phương Hằng, đồng thời đặt ra các vấn đề khác xoay quanh hành vi bóc phốt như thế nào là đúng (không vi phạm pháp luật hoặc các giới hạn về đạo đức)? Hành vi bóc phốt nói chung và công cụ Livestream nói riêng hiện nay trở thành một đề tài nhiều tranh luận và có ảnh hưởng trong đời sống xã hội. Trở lại với những năm về trước, các bài viết bóc phốt lẫn nhau trên mạng xã hội vốn không mới. Phạm vi của các cuộc bóc phốt thường xoay quanh các vấn đề kinh doanh, đời sống riêng tư – thái độ, hành xử của người nổi tiếng, hình ảnh thương hiệu đến những vấn đề khác trong quan hệ xã hội của cá nhân. Phốt có thể gây ảnh hưởng đến một cá nhân như thế nào thực tế phụ thuộc vào thái độ và quan điểm chung của đám đông biết đến nó. Để so sánh, những thương hiệu nội địa (local brand) của Việt Nam (5THEWAY, DirtyCoins,...) bị tố đạo nhái thiết kế các thương hiệu quốc tế nổi tiếng, hoặc sao chép thiết kế (copy artwork) từ nền tảng Pinterest - một website chia sẻ ảnh theo dạng mạng xã hội -và bán giá cao, xảy ra thường xuyên từ khi các thương hiệu nội địa trở thành xu hướng trong giới trẻ vào khoảng từ năm 2016 – 2018 đến nay. Local Brand là thương hiệu nội địa của một khu vực hoặc một vùng nhất định chẳng hạn như Việt Nam. Các sản phẩm của Local Brand được sản xuất, thiết kế, sáng tạo bởi người Việt (Yu Nguyen, Coolmate’s Blog, 2020). Tuy nhiên, dù hai thương hiệu kể trên bị nhắc tên thường xuyên trong các vấn đề đạo nhái ý tưởng, kênh bán hàng chính của hai thương hiệu này – nền tảng Instagram – vẫn thu hút một lượng khách quan tâm nhất định. Cụ thể, tính đến ngày 18/10/2021, DirtyCoins (@dirtycoins.vn) duy trì 1,2 triệu người theo dõi thương hiệu; 5THEWAY (@5thewayvietnam) duy trì 978 ngàn người theo dõi thương hiệu. Đối với các vụ phốt này, thương hiệu có thể bị mất lòng tin từ người tiêu dùng có quan điểm ủng hộ quyền sở hữu trí tuệ, tuy vậy, thương hiệu vẫn giữ được một lượng khách tiêu dùng nhất định nếu họ không quá quan tâm về quan điểm kể trên. 1.1 Tầm quan trọng của đề tài Mục đích công khai của các hành vi bóc phốt hầu như đều nhằm lật tẩy chiêu trò, lên án các lỗi sai và hành vi lệch chuẩn, công khai các sự thật bị che giấu,… cho tất cả mọi người cùng biết và tránh khỏi những lừa đảo. Do đó, sức ảnh hưởng mong muốn của các hành vi bóc phốt luôn là được tiếp cận đến đám đông và được cho là đúng. Về mặt tích cực, các hành vi bóc phốt giúp người dùng mạng xã hội nói riêng có được thông tin về đối tượng được nhắc đến và có khả năng phòng vệ hơn đối với những cá nhân, tổ chức có mục đích xấu. Tuy nhiên, về mặt tiêu cực, một số cá nhân, tổ chức có thể lợi dụng tính chất của các sự việc bóc phốt nhằm dàn dựng, kích thích đám đông kích động để hạ bệ, chỉ trích một ai đó hoặc tổ chức nào đó. Hệ quả của các hành vi trên mạng xã hội có tác động rất lớn đến trải nghiệm người dùng mạng xã hội khi nó hình thành nên một cộng đồng công nhận các hành vi đó, đồng thời dấy lên mối lo ngại về mức độ ảnh hưởng của những gì thuộc về trực tuyến đối với đời sống thực tế của một cá nhân. Vì mỗi cá nhân đều sống dưới mái vòm chuẩn mực của đám đông. “Xã hội không chỉ định đoạt cái mà chúng ta làm mà cả cái chúng ta là” (Peter Berger, 1963: 93). Ngày nay mạng xã hội là nơi chia sẻ thông tin, tri thức, kinh nghiệm, sở thích trong cộng đồng, nó vốn là môi trường giao lưu giữa các cá nhân tự do như bất cứ môi trường giao lưu nào trong đời thực. Nhưng môi trường này đang bị lợi dụng để "tập hợp quần chúng". (Hoàng Hải Vân, Cá nhân và đám đông, 2018). Xét về mức độ phổ biến của các hành vi xã hội được mô tả, người ta cho rằng những sự việc tiêu cực dễ thu hút sự chú ý của mọi người và ảnh hưởng đến trải nghiệm thị giác có ý thức hơn là các sự việc tích cực (Anderson et al, 2011). Điều này có thể giải thích cho mức độ phổ biến của các thông tin tiêu cực được lan truyền nhanh chóng hơn là các thông tin tích cực trên mạng xã hội. Do vậy, các câu chuyện bóc phốt nếu liên quan đến người có địa vị, danh tiếng trong xã hội đều được nền tảng Facebook tính toán như là một sự kiện xu hướng và đẩy gợi ý cho các tài khoản mạng xã hội, làm cho người không biết cũng trở nên biết. Dựa trên Nghiên cứu về thế hệ trẻ Việt Nam của British Council (2020), Việt Nam, giống như hầu hết các nước trên thế giới, hiện đang tiếp cận lượng thông tin trực tuyến rất lớn. Trong xu hướng toàn cầu này, thế hệ trẻ Việt Nam đặc biệt chuộng Internet. Sự chuyển dịch kinh tế xã hội, kết hợp với quá trình tiếp xúc các nội dung và ý tưởng từ nước ngoài, nhấn mạnh các giá trị mới – những giá trị định vị khoảng cách giữa các thế hệ, phân biệt người trẻ với những thế hệ trước. Ngoài ra, trong các phỏng vấn định tính, một nhóm nhỏ cho biết họ ít tin tưởng thông tin trực tuyến. Đối với nhóm thành thạo công nghệ và cảnh giác này, họ lo lắng rằng các thông tin lan tỏa có thể bị sai lệch và thận trọng kiểm chứng thông tin họ thấy trên mạng. Trong các nhóm thảo luận, người Việt trẻ – ít nhất là những người sống ở thành thị - cho thấy sự chuộng các giá trị cá nhân, trái ngược với các giá trị tập thể. Do vậy, họ thường thể hiện sự chủ động tiếp cận hoặc thể hiện quan điểm dựa trên sự kiện xảy ra trong xã hội theo lý do cá nhân nhiều hơn là bị tiêm nhiễm bởi tập thể. Sự lựa chọn của họ tuy bị tác động bởi các yếu tố môi trường, cũng như bị áp lực bởi yếu tố đám đông về một hành vi chuẩn mực, tuy nhiên, trong cộng đồng vẫn phát triển các nhóm coi trọng quan điểm mới lẫn đa góc nhìn. Bởi đặc điểm khuất mặt và trung gian của mạng xã hội, họ thoải mái nói lên hoặc hành động vì bảo vệ thái độ và quan điểm của mình trước một sự kiện được lan truyền phổ biến trên mạng xã hội. Kể cả khi họ không có cảm nhận hay ý kiến gì, họ vẫn đã bày tỏ một trạng thái tâm lý và suy nghĩ bị tác động bởi chính sự kiện được nêu. Sự quan tâm cũng như thái độ, quan điểm của giới trẻ sử dụng mạng xã hội về những sự kiện bất ngờ, có thể được nhìn nhận nếu như họ trở nên dễ thay đổi đối với các luồng thông tin hay tuyệt đối trung thành với quan điểm mà họ tin tưởng. Từ đó, nghiên cứu có thể tìm ra một xu hướng chung về thái độ cũng như quan điểm của người dùng trẻ đối với những biến đổi của mạng xã hội nhằm đề xuất hoặc bổ sung một số giải pháp cụ thể cho các vấn nạn hiện hữu của xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ QUAN ĐIỂM VÀ THÁI ĐỘ CỦA GIỚI TRẺ VỀ HÀNH VI BÓC PHỐT TRÊN MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Lê Minh Tiến Sinh viên thực hiện: - Nguyễn Hà Vi Bình 1856012008 - Hồ Trần Hạ Quyên 1856012053 - Nguyễn Ngọc Mai Trang 1856012063 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2021  MỤC LỤC Danh mục tài liệu tham khảo 24 I Mở đầu Lý chọn đề tài Hình thức truyền miệng (word of mouth) hay buôn chuyện (gossip) hình thức truyền tải thơng tin phổ biến quan hệ xã hội “Các nói chuyện phiếm hiểu theo nghĩa - ngồi lê đôi mách rải tin đồn (rumor) người khác kể từ kỷ 19” Trong kịch Sheridan, bn chuyện vận dụng thơng qua hình thức truyền miệng báo chí để điều chỉnh hành vi xã hội – theo cách mà xã hội ngày sử dụng (Stephanie Lipski & Katie Stuart, 2018) Trong bối cảnh xã hội đại, xuất không gian trực tuyến (không gian trung gian) đẩy cao nhu cầu tìm kiếm thơng tin phịng vệ tránh khỏi lừa đảo, giả mạo Hành vi bóc phốt lỗi sai, câu chuyện đằng sau hậu trường nằm q trình bn chuyện cá nhân, có khơng kèm chứng Khi cá nhân bị phơi bày cách tiêu cực hành vi lệch chuẩn, họ có xu hướng bị trừng phạt trở thành gương sống động cho thành viên khác xã hội (Anderson et al, 2011) Do đó, bóc phốt hành động xã hội phát triển thông qua buôn chuyện thông dụng cộng đồng nhu cầu điều chỉnh hành vi lệch chuẩn đám đơng (hoặc xã hội đó) World Wide Web làm cho nói chuyện phiếm lan rộng nhanh chóng hết, đặc biệt câu chuyện liên quan đến người tiếng (Xiaozhe Peng & cộng sự, 2015) Trong đó, mạng xã hội đóng ý nghĩa lớn vai trị thơng tin kết nối với cơng dân tồn cầu Mạng xã hội Facebook nói riêng phương tiện phát triển mạnh mẽ kể từ thức phát hành từ năm 2004 Cùng với nỗ lực phát triển bền vững hệ thống thông tin, cộng đồng tham gia mạng xã hội linh hoạt thích ứng với mơi trường văn hóa khơng gian mạng, sử dụng sáng tạo phương tiện lợi ích cá nhân Nền tảng Facebook cho phép người dùng kết nối trực tuyến, đăng ký danh tính (online identity) mà muốn, tạo hội thoại mở khơng gian mạng Người dùng có quyền kiểm sốt giới hạn thơng tin nhận – truyền Tuy nhiên, nhìn chung động thái mạng xã hội dễ dàng bị quan sát đánh giá dựa chuẩn mực hành vi đám đơng Chính vậy, mạng xã hội trực tuyến hỗ trợ cho hành vi bóc phốt thực dựa quyền tự ngôn luận (free speech) Thơng qua cơng cụ, tiện ích có sẵn, đề tài bóc phốt (đặc biệt đối tượng có danh tiếng) thuận lợi truyền tải đạt quan tâm đám đông với quy mô phụ thuộc vào danh tiếng đối tượng bị bóc phốt tính chất việc Nổi lên từ đầu năm 2021, bà Nguyễn Phương Hằng (một doanh nhân Bình Dương) thực hành vi bóc phốt nghệ sĩ Việt Nam với vấn đề xoay quanh cứu trợ đợt lũ lụt miền Trung 2020 từ thiện mùa dịch COVID-19 thông qua công cụ Livestream tảng Facebook Các kỳ livestream doanh nhân “đều thu hút lượng người xem khủng, có thời điểm ghi nhận 225.000 người theo dõi 32.000 lượt chia sẻ” Cơng cụ Livestream tính Facebook giới thiệu vào năm 2016, “những kiện mang tầm quốc tế khơng cịn độc quyền Thesaurus.com, (n.d.) The 12 weird gossip synonyms and their origins Truy cập ngày 29/09/2021, từ: https://www.thesaurus.com/e/ways-to-say/s/weird-words-gossip-came/#the-tittle-tattle-of-little-gossips 2Bùi Chi (26/05/2021) Báo Thanh niên ‘Vạch trần’ showbiz, bà Phương Hằng lập kỷ lục xem livestream cá nhân mạng Chuyên mục Giải trí Truy cập ngày 29/09/2021, từ: https://thanhnien.vn/vach-tran-showbiz-baphuong-hang-lap-ky-luc-xem-livestream-ca-nhan-tren-mang-post1071302.html đưa tin báo chí mà người dân bình thường dễ dàng trở thành phóng viên trường cung cấp diễn biến trực tiếp đến với công chúng” trang cá nhân trang bị nút “Live” Ngoài sử dụng phương tiện truyền tải thơng tin mang tính xu thế, bà Nguyễn Phương Hằng cịn đưa thơng tin tin đồn, câu chuyện bên lề liên quan đến nhân vật tiếng, chủ đề thuộc xu hướng đại chúng theo hình thức nói chuyện phiếm dài kỳ nhằm kích thích quan tâm từ dư luận, lẽ dĩ nhiên đẩy việc bóc phốt bà chủ trì trở thành vấn đề xu hướng nóng bỏng nhiều tháng Các trang tin tức, báo chí thống đưa tin tượng xã hội bà Phương Hằng, đồng thời đặt vấn đề khác xoay quanh hành vi bóc phốt (không vi phạm pháp luật giới hạn đạo đức)? Hành vi bóc phốt nói chung cơng cụ Livestream nói riêng trở thành đề tài nhiều tranh luận có ảnh hưởng đời sống xã hội Trở lại với năm trước, viết bóc phốt lẫn mạng xã hội vốn không Phạm vi bóc phốt thường xoay quanh vấn đề kinh doanh, đời sống riêng tư – thái độ, hành xử người tiếng, hình ảnh thương hiệu đến vấn đề khác quan hệ xã hội cá nhân Phốt gây ảnh hưởng đến cá nhân thực tế phụ thuộc vào thái độ quan điểm chung đám đông biết đến Để so sánh, thương hiệu nội địa (local brand) Việt Nam (5THEWAY, DirtyCoins, ) bị tố đạo nhái thiết kế thương hiệu quốc tế tiếng, chép thiết kế (copy artwork) từ tảng Pinterest - website chia sẻ ảnh theo dạng mạng xã hội -và bán giá cao4, xảy thường xuyên từ thương hiệu nội địa trở thành xu hướng giới trẻ vào khoảng từ năm 2016 – 2018 đến Local Brand thương hiệu nội địa khu vực vùng định chẳng hạn Việt Nam Các sản phẩm Local Brand sản xuất, thiết kế, sáng tạo người Việt (Yu Nguyen, Coolmate’s Blog, 2020) Tuy nhiên, dù hai thương hiệu kể bị nhắc tên thường xuyên vấn đề đạo nhái ý tưởng, kênh bán hàng hai thương hiệu – tảng Instagram – thu hút lượng khách quan tâm định Cụ thể, tính đến ngày 18/10/2021, DirtyCoins (@dirtycoins.vn) trì 1,2 triệu người theo dõi thương hiệu; 5THEWAY (@5thewayvietnam) trì 978 ngàn người theo dõi thương hiệu Đối với vụ phốt này, thương hiệu bị lịng tin từ người tiêu dùng có quan điểm ủng hộ quyền sở hữu trí tuệ, vậy, thương hiệu giữ lượng khách tiêu dùng định họ không quan tâm quan điểm kể 1.1 Tầm quan trọng đề tài Mục đích cơng khai hành vi bóc phốt nhằm lật tẩy chiêu trò, lên án lỗi sai hành vi lệch chuẩn, công khai thật bị che giấu,… cho tất người biết tránh khỏi lừa đảo Do đó, sức ảnh hưởng mong muốn hành vi bóc phốt ln tiếp cận đến đám đơng cho Về mặt tích cực, hành vi bóc phốt giúp người dùng mạng xã hội nói riêng có thơng tin đối tượng nhắc đến có khả phịng vệ cá nhân, tổ chức có mục đích xấu Tuy nhiên, mặt tiêu cực, số cá nhân, tổ chức lợi Trần Thị Phương Nhung, (2020) Ứng dụng chức livestream mạng xã hội để sản xuất chuyển tải thông tin –hướng báo chí thống Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Tập 16 (số 3) 2020, Trang 175 Quang Bình & Mic Nguyễn, (2019) Tạp chí điện tử Saostar Local Brand Việt Nam: Sự thành công loạt 'góc khuất' Chuyên mục Fashion Truy cập ngày 29/09/2021, từ: https://saostar.vn/thoi-trang/local-brandviet-nam-su-thanh-cong-di-cung-loat-goc-khuat-4026287.html dụng tính chất việc bóc phốt nhằm dàn dựng, kích thích đám đơng kích động để hạ bệ, trích tổ chức Hệ hành vi mạng xã hội có tác động lớn đến trải nghiệm người dùng mạng xã hội hình thành nên cộng đồng cơng nhận hành vi đó, đồng thời dấy lên mối lo ngại mức độ ảnh hưởng thuộc trực tuyến đời sống thực tế cá nhân Vì cá nhân sống mái vịm chuẩn mực đám đông “Xã hội không định đoạt mà làm mà là” (Peter Berger, 1963: 93) Ngày mạng xã hội nơi chia sẻ thông tin, tri thức, kinh nghiệm, sở thích cộng đồng, vốn mơi trường giao lưu cá nhân tự môi trường giao lưu đời thực Nhưng môi trường bị lợi dụng để "tập hợp quần chúng" (Hoàng Hải Vân, Cá nhân đám đông, 2018) Xét mức độ phổ biến hành vi xã hội mô tả, người ta cho việc tiêu cực dễ thu hút ý người ảnh hưởng đến trải nghiệm thị giác có ý thức việc tích cực (Anderson et al, 2011) Điều giải thích cho mức độ phổ biến thơng tin tiêu cực lan truyền nhanh chóng thơng tin tích cực mạng xã hội Do vậy, câu chuyện bóc phốt liên quan đến người có địa vị, danh tiếng xã hội tảng Facebook tính tốn kiện xu hướng đẩy gợi ý cho tài khoản mạng xã hội, làm cho người trở nên biết Dựa Nghiên cứu hệ trẻ Việt Nam British Council (2020), Việt Nam, giống hầu giới, tiếp cận lượng thông tin trực tuyến lớn Trong xu hướng toàn cầu này, hệ trẻ Việt Nam đặc biệt chuộng Internet Sự chuyển dịch kinh tế xã hội, kết hợp với trình tiếp xúc nội dung ý tưởng từ nước ngoài, nhấn mạnh giá trị – giá trị định vị khoảng cách hệ, phân biệt người trẻ với hệ trước Ngoài ra, vấn định tính, nhóm nhỏ cho biết họ tin tưởng thơng tin trực tuyến Đối với nhóm thành thạo công nghệ cảnh giác này, họ lo lắng thơng tin lan tỏa bị sai lệch thận trọng kiểm chứng thông tin họ thấy mạng Trong nhóm thảo luận, người Việt trẻ – người sống thành thị - cho thấy chuộng giá trị cá nhân, trái ngược với giá trị tập thể Do vậy, họ thường thể chủ động tiếp cận thể quan điểm dựa kiện xảy xã hội theo lý cá nhân nhiều bị tiêm nhiễm tập thể Sự lựa chọn họ bị tác động yếu tố môi trường, bị áp lực yếu tố đám đông hành vi chuẩn mực, nhiên, cộng đồng phát triển nhóm coi trọng quan điểm lẫn đa góc nhìn Bởi đặc điểm khuất mặt trung gian mạng xã hội, họ thoải mái nói lên hành động bảo vệ thái độ quan điểm trước kiện lan truyền phổ biến mạng xã hội Kể họ khơng có cảm nhận hay ý kiến gì, họ bày tỏ trạng thái tâm lý suy nghĩ bị tác động kiện nêu Sự quan tâm thái độ, quan điểm giới trẻ sử dụng mạng xã hội kiện bất ngờ, nhìn nhận họ trở nên dễ thay đổi luồng thông tin hay tuyệt đối trung thành với quan điểm mà họ tin tưởng Từ đó, nghiên cứu tìm xu hướng chung thái độ quan điểm người dùng trẻ biến đổi mạng xã hội nhằm đề xuất bổ sung số giải pháp cụ thể cho vấn nạn hữu xã hội 1.2 Tính thiết thực đề tài Thứ nhất, cá nhân thực hành vi bóc phốt lợi dụng ký ức thiên vị (thiên kiến xác nhận), hay nói cách khác định khn nhằm trục lợi Hành vi bóc phốt có khả trở thành hành vi vu khống vô Thứ hai, tính ẩn danh quản lý tài khoản ẩn danh chưa chặt chẽ Một tài khoản ẩn danh dễ dàng thực hành vi bóc phốt kích thích dư luận tài khoản khơng bị đánh giá địa vị, vốn kinh tế, ngoại hình, Tuy nhiên, đồng thời làm mai niềm tin dư luận kiện bóc phốt ẩn danh lúc chứng thực vô xa rời thật, Thứ ba, cộng đồng dần phát triển theo phương hướng cá nhân trung tâm, dựa tảng tôn trọng thừa nhận giá trị khác biệt nhằm tránh khỏi định khuôn hành vi quan điểm Do đó, hành vi bóc phốt nói riêng bị tranh cãi xã hội chưa đạt thống nhất, Cuối cùng, giới trẻ mặt dễ bị cơng luồng thơng tin mang tính định hướng, mặt khác họ gia nhập hiệu ứng người ngồi trở nên kích động niềm tin bị hồi nghi Chính vậy, kiện bóc phốt diễn mạng xã hội, thái độ quan điểm người dùng trẻ tác nhân thúc đẩy tính lý lẫn phi lý hành vi Tổng quan đề tài Các nhà xã hội học nghiên cứu đề tài liên quan đến mạng xã hội chia làm ba chủ đề để nghiên cứu chuyên sâu đánh giá đo lường khách quan Thứ nhất, vấn đề tượng hữu Thứ hai, thông qua việc phân tích ảnh hưởng mạng xã hội đến hành vi, lối sống hay thái độ mà đối tượng đề cập hầu hết giới trẻ Thứ ba, từ khảo sát có để đưa hướng giải pháp giúp cá nhân sử dụng hiệu có ích sử dụng mạng xã hội Từ nghiên cứu thực hiện, mặt nhằm củng cố, cải tiến trang mạng xã hội có, mặt khác nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng đến lĩnh vực: Khoa học - Cơng nghệ, Văn hóa - Xã hội Tâm lý 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quốc tế Liên quan đến chủ đề “hành vi bóc phốt mạng xã hội”, nghiên cứu nước ngồi tìm hiểu khía cạnh thơng tin sai lệch, buôn chuyện nhận thức thật, mức độ phổ biến bê bối (scandals) người tiếng Các báo cáo ghi nhận nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng hành vi sử dụng mạng xã hội thông tin hiển thị tảng này, đặc biệt Facebook Twitter Donath Boyd (2004), Viện Công Nghệ Massachusetts, với nghiên cứu Hiển thị công khai kết nối (Public displays of connection) đưa giả thuyết nghiên cứu họ mạng xã hội có khả gia tăng mối quan hệ yếu cộng đồng cơng nghệ có lợi cho việc trì mối quan hệ cách dễ dàng thiếu gắn kết Quan điểm sử dụng hài lòng đề xuất cho cá nhân sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu khác họ Với nguyên tắc lựa chọn theo mong đợi họ mong muốn họ để đạt trải nghiệm hài lòng Hai tác giả Acquisti Alessandro Gross Ralph (2006), Trường Cao đẳng Robinson Vương Quốc Anh, nghiên cứu Tưởng tượng cộng đồng: nâng cao nhận thức, chia sẻ thông tin bảo mật Facebook (Imagined Communities: Awareness, Information Sharing, and Privacy on the Facebook) Trong nghiên cứu này, tác giả khai thác thông tin người dùng dựa liệu nhân học so sánh hành vi người dùng Facebook có khác biệt nào; phân tích tác động lo ngại quyền riêng tư người dùng; quản lý mối quan tâm quyền riêng tư người dùng cách tin tưởng vào khả kiểm sốt thơng tin họ cung cấp quyền truy cập từ bên ngồi vào thơng tin Tuy nhiên, nghiên cứu tìm thấy chứng nhận thức sai lầm người dùng vào thực tế cộng đồng trực tuyến khả hiển thị hồ sơ cá nhân người dùng Nghiên cứu Danh tiến Kỹ thuật số (Danh tiếng Kỹ thuật số) thực Cơ quan nghiên cứu YouGov khảo sát hoạt động ẩn danh Mạng xã hội 1.240 người quốc gia Úc, Ấn Độ, Malaysia, Philippines, Singapore Việt Nam vào tháng 11- 2020 Khảo sát đưa liệu việc ẩn danh cá nhân nhằm không muốn ảnh hưởng tới danh tiếng cá nhân, thoải mái theo đuổi sở thích đồng thời dễ thực hành vi gây hại Phương tiện truyền thơng xã hội khơng cịn điều xa xỉ mà cần thiết sống, nhiên, để tồn không ngừng phát triển Chúng ta cảm nhận mức độ sử dụng gọi cơng nghệ này, người ta khơng thể tưởng tượng mà người dùng trải qua xa vượt “sự nghi ngờ hợp lý” người dùng khác, từ có động để xem bị lừa dối việc công người dùng khác dễ dàng hợp lý hóa Trong năm gần đây, có nhiều vụ việc liên quan đến Facebook báo chí đăng tải báo, mà số người coi đáng Có báo cáo buộc, tin đồn, quấy rối tình dục, gian lận (thường tiền), liên quan đến khinh miệt cá nhân Trong nghiên cứu Janna Anderson Lee Rainie (2017) Tương lai thật thông tin sai lệch trực tuyến (The Future of Truth and Misinformation Online) Các chuyên gia đặt vấn đề liệu có giảm bớt câu chuyện sai thật gây hiểu lầm mạng Bài viết cho mặt tối chất người công nghệ hỗ trợ kìm hãm Bên cạnh viết nhắc tới nghiên cứu phân tích tiếp nhận thông tin Facebook thực nhóm nghiên cứu Aaron Schmidt vào năm 2016, phân tích 276 triệu tương tác người dùng Facebook với 900 hãng tin tức cho thấy người có xu hướng tìm kiếm thơng tin phù hợp với quan điểm họ Điều khiến nhiều người dễ chấp nhận hành động theo thông tin sai lệch Một số người số nói họ tự chia sẻ câu chuyện bịa đặt nhầm lẫn cố ý Các tác giả Nadarevic, Reber Helmecke (2020) với nghiên cứu nhận thức: Nguyên tắc Hàm ý với chủ đề “Nhận thức thật tuyên bố đăng mô mạng xã hội: Một điều tra thử nghiệm mức độ tin cậy nguồn, tiếp xúc thường xuyên định dạng trình bày” (Perceived truth of statements and simulated social media postings: an experimental investigation of source credibility, repeated exposure, and presentation format) Nghiên cứu cho thấy tác động mạnh mẽ, mức độ tin cậy nguồn việc tiếp xúc thường xuyên với nội dung tác động đến nhận thức thật qua tuyên bố đăng mạng xã hội Những kết cung cấp hỗ trợ cho giả định lý thuyết người đồng thời dựa vào nhận định kinh nghiệm cá nhân hình thành phán đốn thật Hơn nữa, trọng số nghiên cứu dường phụ thuộc vào mức độ phổ biến thông tin, nên phân biệt nguồn thông tin tin cậy khơng đáng tin cậy biện pháp can thiệp đầy hứa hẹn để chống lại tin tức giả mạng xã hội Do đó, phát nghiên cứu có liên quan khơng từ khía cạnh lý thuyết mà cịn từ góc độ ứng dụng Hai tác giả Elizabeth B Lozano Sean M Laurent (2019) với Báo cáo nghiên cứu Hiệu việc thừa nhận lỗi thay đổ lỗi cho kỳ vọng để người khác làm điều tương tự (The effect of admitting fault versus shifting blame on expectations for others to the same), tập trung vào cách người chứng kiến việc khác đổ lỗi sai sót có xu hướng đổ lỗi thất bại cho rủi ro họ hay tác nhân việc không liên quan Tác giả Ahn June (2011) với viết Ảnh hưởng mạng xã hội phát triển xã hội học tập thiếu niên: Các lý thuyết đại tranh cãi (The effect of social network sites on adolescents' social and academic development: Current theories and controversies) cho thấy, thiếu niên đối tượng sử dụng nhiều trang mạng xã hội Các nghiên cứu cho thấy niên dành phần đáng kể sống hàng ngày họ để tương tác thông qua phương tiện truyền thơng xã hội Sau đó, câu hỏi tranh cãi lên tác động mạng xã hội phát triển thiếu niên Nó tập hợp từ lĩnh vực khác nhằm kiểm tra mối quan hệ mạng xã hội vốn xã hội, quyền riêng tư, an toàn thiếu niên, sức khỏe tâm lý thành tích học tập Các chuỗi nghiên cứu nói lên mối quan tâm, tranh cãi xung quanh tham gia giới trẻ vào cộng đồng trực tuyến đưa lĩnh vực, khía cạnh cần khai thác cho nghiên cứu tương lai Tác giả Ugur Dogan (2016), đại học Mugla nghiên cứu Ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội hạnh phúc, sức khỏe tâm lý hài lòng sống học sinh trung học: Trường hợp Facebook Twitter (Effects of Social Network Use on Happiness, Psychological Well-being, and Life Satisfaction of High School Students: Case of Facebook and Twitter) Theo nghiên cứu, mạng xã hội ảnh hưởng nhiều đến cảm xúc cá nhân, đặc biệt hạnh phúc họ Ngoài ra, nghiên cứu cách sử dụng mạng xã hội, nhiều người có xu hướng so sánh sống họ với người khác khiến họ cảm thấy thiếu thốn bị cô lập Hơn nữa, so sánh gây căng thẳng trầm cảm, dẫn đến thiếu hạnh phúc nhiều người Cuối cùng, mạng xã hội giúp cải thiện hạnh phúc, nghiên cứu hầu hết người hạnh phúc tránh sử dụng mạng xã hội 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Việt Nam Tác giả Nguyễn Văn Thọ (2011) có viết bài: “Suy nghĩ tính tự chủ học sinh thời đại thông tin truyền thông đa phương tiện” Trong đề cập đến du nhập sử dụng truyền thông đa phương tiện nay, nhà tâm lý nhìn khía cạnh cảm xúc hành vi Các phương tiện truyền thông đa phương tiện biểu phát triển công nghệ văn minh đại Với tác dụng vô to lớn nó, nhiều người, niên bị ảnh hưởng nhiều vào sống hàng ngày, trở thành công cụ đắc lực phục vụ công việc họ… Tác giả cho thân internet tốt mạng xã hội ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực cách mà sử dụng Đề cập đến báo cáo chủ đề, mạng xã hội thường gây nhiều tranh cãi tảng Facebook, hành vi bóc phốt trội bàn luận liên quan chủ yếu đến kiện bà Nguyễn Phương Hằng đối tượng mà bà tố cáo Cho đến nay, có nhiều báo quan điểm phân tích hành vi bà Hằng sức ảnh hưởng kiện bà tạo ra, cụ thể: Tác giả Minh Nguyên (2021) với viết Những đời bí mật: Chúng ta thực phơi bày điều đằng sau mác “bóc phốt”? nêu lên quan điểm chọn kể câu chuyện bí mật người khác cách cơng khai chọn phơi bày phần người Liệu bóc phốt để đám đơng tiêu khiển hay bạn muốn phơi bày thật gì? Báo Pháp luật Việt Nam có viết “Cuộc chơi mạng xã hội: Đừng tự làm xấu mình!” với nội dung nói xu hướng dùng mạng xã hội để kích động, tẩy chay trả đũa thơng qua hành vi bóc phốt, lan truyền thơng tin Các “đại chiến” hay “đại hội bóc phốt” livestream đại gia kinh doanh dàn Việt khiến giới nghệ sĩ náo loạn, chấn động đám đông loạt thông tin gây sốc Đứng sau buổi đăng đàn livestream ê kíp hùng hậu hỗ trợ Hay cô người mẫu liên tục livestream với ngôn từ thô tục, nam ca sĩ có lượng fan tơn sùng làm thần tượng số Việt Nam có video chửi bới khơng thương tiếc Thậm chí, nghệ sĩ tiếng phó hiệu trưởng trường cao đẳng nghệ thuật gây sốc facebook cá nhân với câu từ mang tính thố mạ đến khó tin… Mạng xã hội lúc xem công cụ đánh giá hành vi cá nhân Việc săm soi tìm xấu người khác để phô bày lên mạng xã hội dần trở thành hành vi công nhận nhiều người Những bóc phốt, thóa mạ khơng có hồi kết ấy, phía sau “chật hẹp” cá nhân hành xử khơng đáng có Đơi rùng tất hiển lạnh lẽo, cay độc người với người Chúng ta bước dần tới sống văn minh, bóc phốt khơng làm họ cao người khác! Bởi kiểm sốt nóng giận thân, đồng thời họ làm mình! Mạng ảo sống, người phía sau thật! Là số phận nỗi đau trần thế… Với tình hình nghiên cứu chung nay, có nhiều đề tài nghiên cứu giới Việt Nam liên quan đến mạng xã hội, tác động mạng xã hội đến cá nhân người dùng xã hội, đặc biệt Facebook Tuy nhiên, vấn đề liên quan tới hành vi liên quan tới quyền riêng tư cá nhân bôi nhọ danh dự cá nhân mạng xã hội chưa khai thác sâu Ngồi ra, tính lý đám đơng dư luận hay nhóm nhỏ mạng xã hội nhân tố tiềm để tìm yếu tố hình thành đám đơng phương hướng dẫn dắt nhóm Do đó, nghiên cứu kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu hệ thống lý luận nghiên cứu cơng bố, từ khai thác thêm yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến nhận thức, quan điểm hay thái độ cá nhân đối vấn đề liên quan đến mạng xã hội Facebook Câu hỏi nghiên cứu - Phải không gian mạng xã hội tạo điều kiện cho hành vi bóc phốt dễ diễn hơn? - Quan điểm, thái độ người trẻ tranh cãi, mâu thuẫn mạng xã hội gì? - Mức độ quan tâm giới trẻ kiện bóc phốt mạng xã hội nào? - Làm để xác định giới hạn hành vi bóc phốt cho khơng vi phạm pháp luật chuẩn mực xã hội? Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu quan điểm thái độ giới trẻ hành vi bóc phốt mạng xã hội 4.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thái độ quan điểm giới trẻ hành vi bóc phốt mạng xã hội - Phân tích hành vi thể thái độ ý kiến người dùng mạng xã hội kiện bóc phốt - Xác định mức độ phổ biến thông tin phốt ảnh hưởng thông tin trải nghiệm sử dụng mạng xã hội giới trẻ Bước đầu đề xuất tiêu chuẩn văn hóa ứng xử mạng xã hội người dùng trẻ giảm thiểu mâu thuẫn liên quan đến giới hạn đạo đức hành vi bóc phốt Thiết kế nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý thuyết Lý thuyết “chuẩn mực bộc phát” (emergent norm theory) Theo R Turner L Killian, đám đơng có cấu, có tổ chức có mục tiêu có chuẩn mực xã hội thành viên mong đợi thành viên khác tuân thủ theo Lý thuyết bác bỏ ý kiến cho hành vi đám đông có tính cách phi lý khơng tổ chức Khác với lý thuyết đồng quy, lý thuyết chuẩn mực bộc phát cho đám đông thường bao gồm người có nhiều dị biệt động cơ, người hợp lại để theo đuổi số hành vi theo chuẩn mực xã hội Lý thuyết chuẩn mực bộc phát giả thuyết hành vi phi truyền thống (chẳng hạn hành vi liên quan đến hành động tập thể) phát triển đám đông kết xuất hành vi bộc phát để hưởng ứng với khủng hoảng diễn Đối với người ủng hộ lý thuyết chuẩn mực bộc phát, hành vi tập thể bao gồm tất loại hình hành vi xã hội chuẩn mực thông thường ngừng hoạt động hướng dẫn hành động xã hội thay vào người tập thể lật đổ vượt thông lệ thể chế khuôn khổ thông thường xã hội (Turner & Killian, 1987) thơng lệ phải hình thành phần hành động tập thể Thuyết hành động bộc phát phát triển vượt khỏi hai tiền đề - Đầu tiên thuyết Le Bonian xem đám đông gồm cá nhân phi chuẩn mực phi lý trí khiến Tuner Killian nghĩ cách chuẩn mực hình thành đám đơng - Thứ hai quan điểm mang tính biểu tượng chủ thể hành động phân tích nhóm nhỏ đóng góp vào mơ hình chuẩn mực phát triển thông qua tương tác Lý thuyết chuẩn mực bộc phát cho đám đông tụ tập với biến động xảy (crisis occurs) buộc người phải bỏ qua quan điểm trước hành vi phù hợp thay vào tìm cách hành xử-hành vi- hành động Các tiêu chuẩn phát triển bên đám đông quy tắc nghiêm ngặt cho hành vi, thay vào chúng khuôn khổ bao quát cho hành vi, đặt giới hạn với chấp thuận Các chuẩn mực phát triển thông qua phát 10 Theo diễn tiến việc, quan điểm đám đơng dần hình thành góc nhìn thứ hai, thứ ba, chuyển đối tượng cơng kích, từ đó, quan điểm mâu thuẫn hình thành nhóm tranh luận Trong đám đơng dư luận nói chung phát sinh lãnh đạo dư luận riêng biệt, họ đại diện ý tưởng khác việc, tượng Ngồi đám đơng tranh luận mục đích xác định kết sai quy trách nhiệm đối tượng, có đám đông theo đuôi xu hướng chưa hồn tồn đồng tình với quan điểm phát sinh Có thể nhóm làm truyền thơng, sử dụng chủ đề xu hướng nhằm đính kèm tên tuổi thương hiệu lợi dụng xu hướng để tạo quan tâm bùng nổ Trước kiện bà Nguyễn Phương Hằng, vào khoảng năm 2017, cộng đồng mạng xã hội hình thành group kín có tựa đề chung “Phuket” (có tổng 20 group kín liên quan dựa thống kê page gốc tên “Cafe trà đá vỉa hè - Phuket Auth”) Nhóm hoạt động chủ yếu xoay quanh đối tượng có danh tiếng, cá nhân tham gia nhóm vừa người cung cấp phốt vừa người theo dõi cập nhập phốt Nhóm tạo với mục đích tin đồn hay tin hành lang Và nay, nhóm hoạt động mạnh với số thành viên dao động từ 100 ngàn – 300 ngàn thành viên tùy tính chất nhóm Việc cá nhân lựa chọn tham gia nhóm hình thành từ định có ý thức lựa chọn cá nhân, không đồng động tham gia tựu chung hợp lý hóa hành vi bóc phốt hành vi chuẩn mực Lý thuyết quy kết xã hội (Attribution theory) Lý thuyết quy kết xã hội phát triển Fritz Heider vào đầu kỷ 20, sau phát triển Bernard Weiner Harold Kelly (Kassin, Fein, Markus, Social Psychology (Eighth international ed.) Wadsworth: Cengage Learning, 2010) cho người quan sát kiện tiêu cực có khả đưa suy luận nhân (tính quy kết) để hiểu kiện lại xảy Sự ghi nhận thơng thường sau ảnh hưởng đến phản ứng cảm xúc điều hướng hành vi (B Weiner, An attributional theory of achievement motivation and emotion, 1985) Trong môi trường tương tác xã hội, nhà tâm lý học xác định người có cách khác để biểu thiên kiến Sự quy kết nhân mơ tả xu hướng giải thích hành vi dựa quan điểm cá nhân dựa tính cách, xem xét yếu tố khách quan Nói cách khác, thường cho người khác phải chịu trách nhiệm cho bất hạnh họ, lại đổ lỗi cho yếu tố ngoại lai việc Thiên kiến văn hóa đưa phán đoán hành vi người dựa niềm tin hay tiếp xúc văn hóa mà họ trải nghiệm Heider đưa khái niệm quỹ tích nhận thức quan hệ nhân nhằm xác định nhận thức cá nhân môi trường sống họ Lý thuyết giải thích cách cá nhân suy nghĩ mối quan hệ nhân kiện khác dù thuộc bên ngồi hay bên mơi trường Những nhận thức ban đầu gọi quy kết (Ryan, Richard M.; Connell, James P., Perceived locus of causality and internalization: Examining reasons for acting in two domains, 1989) Lý thuyết quy kết quan tâm đến cách cá nhân giải thích kiện điều liên quan đến suy nghĩ hành vi họ Heider (1958) người đề xuất lý thuyết này, Weiner đồng nghiệp (ví dụ, Jones cộng sự, 1972; Weiner, 1974, 1986) phát triển khung lý thuyết trở thành mơ hình nghiên cứu tâm lý xã hội Lý thuyết quy kết giả định người cố gắng xác định lý người làm họ làm, tức quy 12 nguyên nhân cho hành vi Một người tìm cách hiểu người khác làm điều quy cho nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi Khi cá nhân tìm cách diễn giải lý hình thành hành vi đó, họ dễ dàng sa vào lỗi thiên kiến, Fritz Heider đề cập, nhận thức dễ dàng bị bóp méo nhu cầu cá nhân thành kiến định (Forsyth, Donelson, Social Psychology, 1987) Nhằm giải thích tâm lý bổ sung thông tin cá nhân kiện bóc phốt để bảo vệ thái độ quan điểm họ trước kiện Lý thuyết áp dụng để phân tích hành vi bóc phốt mạng xã hội Facebook việc xem xét quy kết nhân từ chuỗi hành vi kiện trước liên quan đến đối tượng, tìm cách khơi mở lỗi khác theo định chuẩn xã hội Sau nhân vật đưa lên bàn luận, nhóm nhỏ cộng đồng ln tìm cách tìm tiếp tục bóc phốt nhân vật nhắc đến với kiện bên lề khác Những thơng tin thuộc phạm trù riêng tư cá nhân, hành vi sai tương tự khác người bóc phốt Các chuỗi kiện liên tiếp mở nhằm bảo vệ tính đắn hành vi bóc phốt ban đầu, đồng thời tạo khả chứng thực lôi kéo đám đông cao nhân vật đề cập có nhiều lỗi Với chuỗi bóc phốt bà Nguyễn Phương Hằng, việc xác nhận hành vi gây quỹ từ thiện mơ hồ danh hài Hồi Linh vụ việc ơng Võ Hồng Yến, số nhóm nhỏ có xu hướng quy kết hành động bóc phốt sau bà Nguyễn Phương Hằng có sở xác định tội trạng Ngồi ra, đẩy cao bóc phốt gây quỹ từ thiện liên quan đến nghệ sĩ - khán giả, diễn viên Hồng Tú đưa phát ngơn gây tranh cãi việc “khơng có nghệ sĩ khơng có làm từ thiện”, kích thích nhân vật khơng liên quan khác bóc phốt Hồng Tú - Huỳnh Lập đời sống tình cảm đa (một chủ đề cịn mẻ phổ biến thông tin Việt Nam) Đối với hành vi nhân vật khơng liên quan này, số nhóm có xu hướng cho Hồng Tú làm hành vi sai lầm (phát ngơn trước đó) để giải thích cho hành vi cơng khai đời sống riêng tư nghệ sĩ hợp lý Với đối tượng đứng tranh luận với bà Nguyễn Phương Hằng, thân bà Hằng đồng thời đưa thơng tin cá nhân liên quan đến đối tượng đó, dư luận xác nhận tin đồn dựa hiệu ứng số đông hay lan truyền thông tin từ group kín lan truyền tin đồn hay bê bối nghệ sĩ (đơn cử Phuket) Do đó, đám đơng có xu hướng bổ sung thơng tin khuyết thiếu nhân vật liên quan trình diễn phốt, nhằm nâng cao hạ thấp giá trị lời nói quan điểm nhân vật 5.2 Thao tác hóa khái niệm Nhận thức Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”: “Nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể” Theo Tâm lý học, nhận thức trình qua cá nhân tổ chức, xếp lý giải ấn tượng cảm giác để đưa ý nghĩa cho tình thực tế cụ thể Nhiều nghiên cứu nhận thức cho thấy cá nhân khác nhìn nhận hiểu vấn đề theo nhiều cách khác nhau.Thực tế khơng nhìn thấy thực.Chúng ta diễn giải nhìn thấy gọi thực Tuy nhiên điều nhận thức khác với thật khách quan 13 Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Mác- Lênin: “Nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo Trên sở thực tiễn, nhận thức xâm nhập ý thức người vào thực làm cho người chịu chi phối chủ thể q trình trình giúp làm phong phú thêm tri thức tri thức Đây tương tác chủ thể nhận thức khách thể nhận thức trình phản ánh thực khách quan” Theo tư biện chứng, hoạt động nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Các giai đoạn phân loại từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến chi tiết, từ chất khái quát đến chất bên trong, gồm: Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) giai đoạn q trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật Nhận thức lý tính (tư trừu tượng) ● Phán đốn hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng ● Suy luận hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với để rút phán đốn có tính chất kết luận tìm tri thức Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự phán đoán đơn nhất, đặc thù phổ biến mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch Ngoài suy luận, trực giác lý tính có chức phát tri thức cách nhanh chóng đắn Đặc điểm nhận thức lý tính q trình nhận thức gián tiếp vật, tượng đồng thời trình sâu vào chất vật, tượng Nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính, làm cho nhận thức cảm tính tinh vi hơn, nhạy bén xác hơn, có lựa chọn ý nghĩa Quan điểm Theo từ điển Tiếng Việt, quan điểm hiểu điểm xuất phát quy định định hướng suy nghĩ, ý kiến, cách nhìn, cách suy nghĩ, cách xem xét đánh giá hiểu vật, việc Quan điểm cá nhân: Là cách mà cá nhân suy nghĩ, nhận định hay đánh giá vấn đề xã hội, xu hướng thơng qua góc nhìn thân với ngữ cảnh tương ứng Quan điểm thân thường mang tính chủ quan, nên khơng có khái niệm sai Quan điểm người hình thành cách tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tuổi tác, mơi trường sống, mơi trường làm việc, văn hóa, địa lý,… Quan điểm xã hội: Là quan điểm “chung” đại đa số xã hội đồng thuận, dần trở thành “quan điểm xã hội” Giữa cộng đồng khác có quan điểm khác phù hợp với ngữ cảnh thời điểm khác Thái độ Theo từ điển tiếng Việt, thái độ hiểu cách nghĩ, cách nhìn cách hành động theo hướng trước vấn đề, tình hình Nhà Xã hội học Gordon Allport định nghĩa thái độ trạng thái tinh thần, có tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi người ngày họ Chúng hiểu đặc 14 điểm thay đổi tùy theo ngữ cảnh nữa, khơng thể quan sát trực tiếp (Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội - Những vấn đề lý luận, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà nội) Theo học thuyết thay đổi thái độ: Học thuyết tập trung vào thuyết phục, cho người ta thay đổi thái độ theo hai cách Đầu tiên, tạo động lực để chủ thể giúp họ lắng nghe nghĩ thơng điệp, từ đưa đến thay đổi thái độ Hoặc, họ bị ảnh hưởng đặc tính diễn giả, khiến thái độ họ có thay đổi tạm thời thay đổi bề mặt Thông điệp khơi gợi nhiều suy nghĩ mang tính hợp lý cao có khả đưa đến thay đổi lâu dài thái độ (Teaching Tip Sheet: Attitudes and Behavior Change American Psychological Association) => Thái độ mạng xã hội hệ thống nhận định, đánh giá cá nhân có tính tiêu cực hay tích cực thơng qua việc bày tỏ tình cảm, cảm xúc thể qua hành vi có tính chất đồng tình, khơng đồng tình trung lập tượng, hành động, vật mạng xã hội thông qua thơng tin chia sẻ thống khơng thống Những thơng tin truyền tải tiếp nhận nhận thái độ tương ứng Hành vi Hành vi hành động cách cư xử cá nhân, sinh vật, hệ thống thực thể nhân tạo thực kết hợp với họ môi trường họ, bao gồm hệ thống sinh vật khác xung quanh môi trường vật lý Đó phản ứng tính tốn hệ thống sinh vật kích thích đầu vào khác nhau, cho dù bên hay bên ngồi, ý thức hay tiềm thức, cơng khai bí mật, tự nguyện không tự nguyện (Elizabeth A Minton, Lynn R Kahle, Belief Systems, Religion, and Behavioral Economics, 2014) => Hành vi xã hội hành vi hai nhiều sinh vật loài bao gồm hành vi thành viên ảnh hưởng đến người khác Điều tương tác thành viên Hành vi xã hội xem tương tự trao đổi hàng hóa, với kỳ vọng người cho đi, người ta nhận điều tương tự Hành vi bị ảnh hưởng phẩm chất cá nhân yếu tố mơi trường (tình huống) Do đó, hành vi xã hội phát sinh kết tương tác hai quan sinh vật mơi trường Điều có nghĩa là, liên quan đến người, hành vi xã hội xác định đặc điểm cá nhân người việc họ tình (Wikipedia tổng hợp) Dư luận xã hội (Public Opinion): Là ý kiến thái độ cơng chúng sau q trình trao đổi xã hội vấn đề xã hội mà họ cảm thấy có ý nghĩa với họ vấn đề xã hội có liên quan đến nhu cầu, lợi ích chung (Xã hội học dư luận, Tạ Xn Hồi, 2016) Đám đơng Đám đơng nhóm lớn người tập hợp xem xét với Một đám đơng xác định thơng qua mục đích chung cảm xúc, đơn giản tạo thành từ nhiều người kinh doanh khu vực bận rộn Thuật ngữ "đám đơng" đơi nói đến mệnh lệnh thấp người nói chung Theo nhà xã hội học Herbert Blumer, ông phân biệt bốn loại đám đông: giản dị, thông thường, biểu cảm diễn xuất Hệ thống có chất động, cho đám đông thay đổi mức độ cường độ cảm xúc theo thời gian 15 Đám đơng hoạt động (mob) thụ động (khán giả) Đám đơng tích cực chia thành mob hăng, thoát ly, mua lại biểu cảm Mob thu hút xảy số lượng lớn người đấu tranh cho nguồn lực hạn chế Một mob biểu cảm nhóm lớn người khác tập hợp cho mục đích hoạt động Sự bất tuân dân sự, buổi hịa nhạc rock phục hưng tơn giáo thuộc thể loại (Greenberg, M.S., 2010) Lãnh đạo dư luận (Opinion Leaders) Theo Lazarsfeld (1955) Ảnh hưởng cá nhân (Personal Influence), ông điều chỉnh quan niệm “lãnh đạo dư luận” sau: Đây người có quyền lực tuyệt đối vĩnh viễn thành viên khác nhóm; người lãnh đạo dư luận lĩnh vực này, lại chịu lãnh đạo người khác lĩnh vực khác Người “lãnh đạo dư luận” chẳng thể kẻ chun quyền hay độc đốn, người người khác tin cậy đáp ứng mong muốn kỳ vọng họ Hay nói theo ngơn ngữ nhân học mô tả người thủ lãnh tộc: “Tôi thủ lãnh họ theo họ.” Robert Merton (1965) Những yếu tố lý thuyết phương pháp xã hội học phân biệt hai loại người lãnh đạo dư luận: loại mang xu hướng giới (cosmopolite) (mang đầu óc cởi mở, khơng ý tới vấn đề cục bộ, địa phương mà ý tới vấn đề lớn tồn xã hội), loại mang tính chất địa phương (local) (chủ yếu quan tâm tới vấn đề địa phương, mang tâm lý cục bộ) Các lạc cần dẫn dắt Đôi họ cần người lãnh đạo, có lúc lại cần nhiều Mọi người tìm kiếm kết nối, phát triển điều mẻ Họ mong muốn thay đổi (Seth Godin, 2020) Danh tính trực tuyến (Online identity): Là danh tính xã hội mà người dùng Internet thiết lập cộng đồng trang web trực tuyến Nó coi thuyết trình xây dựng cách chủ động thân Mặc dù số người chọn sử dụng tên thật họ trực tuyến, số người dùng Internet thích ẩn danh, tự nhận dạng bút danh, điều tiết lộ lượng thông tin nhận dạng cá nhân khác Danh tính trực tuyến chí xác định mối quan hệ người dùng với nhóm xã hội định mà họ thành viên trực tuyến Một số chí lừa dối danh tính họ (Online identity, Wikipedia, 2021)5 Phốt: Chỉ vạch mặt mạng xã hội để bàn thông tin, tổ chức, người Nhằm mục đích cơng khai cho nhiều người biết tin xấu này, hình ảnh xấu xí hay hành động q đáng Những thơng tin thường khơng tốt đẹp chí phỉ báng hay nói xấu hay bịa đặt cho lợi ích nhân Tóm lại tất điều khơng tốt đẹp mà họ muốn giấu kín bị lộ ngồi gọi phốt => Người bóc phốt: người chủ động đưa thơng tin cơng chúng => Người dính phốt: nhiều người nạn nhân người bóc phốt Quyền riêng tư Internet (Internet Privacy): Nabeth, Thierry (26 May 2006) "Understanding the Identity Concept in the Context of Digital Social Environments" D2.2: Set of use cases and scenarios FIDIS Deliverables FIDIS pp 74–91 16 Bao gồm quyền nghĩa vụ quyền riêng tư cá nhân liên quan đến việc lưu trữ, tái định vị, cung cấp cho bên thứ ba hiển thị thông tin liên quan đến thân qua Internet Quyền riêng tư Internet tập hợp quyền riêng tư liệu Mối quan tâm quyền riêng tư nêu rõ từ đầu việc chia sẻ máy tính quy mơ lớn Quyền riêng tư bao gồm thơng tin nhận dạng cá nhân thông tin cá nhân, chẳng hạn hành vi khách truy cập trang web trang web Thông tin cá nhân đề cập đến thơng tin sử dụng để xác định cá nhân (The Editorial Boards, Republicans attack internet privacy, 2017) Thiên kiến xác nhận (Confirmation Bias) Còn gọi thiên kiến (thiên lệch) khẳng định khuynh hướng người ưa chuộng thông tin xác nhận niềm tin giả thuyết họ (Baron & Jonathan, Thinking and deciding (ấn 3), 2000) Biểu thiên kiến định kiến này: họ thu thập ghi nhớ thơng tin cách có chọn lọc theo ý riêng mình, hay họ diễn giải cách thiên vị, thường kèm với từ chối xem xét góc nhìn khác Ảnh hưởng thiên kiến xác nhận mạnh vấn đề liên quan tới cảm xúc, đức tin ăn sâu vào tâm thức Người ta có xu hướng diễn dịch chứng không rõ ràng để ủng hộ cho lập trường có sẵn họ Sự tìm kiếm chứng, giải thích ghi nhớ cách thiên vị viện dẫn để giải thích phân cực thái độ (khi bất đồng trở nên cực đoan bên khác tiếp xúc với chứng), tín điều cố chấp (khi tín điều tồn chứng sai lầm đưa ra), hiệu ứng ưu tiên phi lý (khi người ta tin tưởng vào thông tin nhận trước loạt thông tin), tương quan ảo tưởng(khi người ta nhận thức cách sai lầm mối tương quan hai kiện tình huống) (Nickerson, Raymond S, Confirmation Bias: A Ubiquitous Phenomenon in Many Guises, 1998) Do đó, nhận biết thiên kiến dựa biểu sau: ‐ Cách cá nhân tìm kiếm thơng tin ‐ Cách cá nhân diễn giải thông tin thu nhận ‐ Cách cá nhân ghi nhớ việc 5.3 Khung lý thuyết 17 Các nhóm mạng xã hội Lãnh đạ Thái độ quan điểm hành vi bóc phốt m Thiên kiến xác nhận Các khái niệm Các chiều kích Mức độ phổ b Cụ thể hóa cách chiều kích thành báo Thiên kiến 1) Chiều kích nhận - Cá nhân tìm kiếm thơng tin thơng qua nguồn nào? xác nhận thức - Mức độ nghiêm trọng lỗi cá nhân gì? cá nhân (Lỗi tha thứ khơng? Giới hạn đạo đức cá nhân…) - Có cảm giác “thất vọng” trước thật? - Có cảm xúc tích cực (hiệu ứng hào quang) hình ảnh đẹp, chu xây dựng tốt? (ngoại hình, địa vị, danh tiếng nhân vật kiện phốt; cách giao tiếp, thái độ ứng xử; hình ảnh trực 18 quan,…) 2) Chiều kích tập - Bằng chứng hay phán đoán nhắc đến thể nhiều nhất? (tần số) - Thông tin liên quan xuất nhiều tảng xã hội? (tần số) - Chuẩn mực cộng đồng (hành vi, quan điểm, định chế,…) - Mức độ tham gia bàn luận vụ phốt có liên quan đến mức độ phổ biến thông tin? (Phốt phổ biến nhiều người tham gia?) - Ảnh hưởng nhóm thái độ quan điểm trước việc? 3) Chiều kích quan - Có xu hướng bênh vực người quen biết hệ xã hội không? - Tin người sai dựa trải nghiệm nghe kể từ người khác (buôn chuyện)? Lãnh đạo dư 1) Chiều kích hành - Cố gắng thuyết phục đưa nhiều lý lẽ để củng luận vi cố luận điểm? - Tiếp cận tương tác với người nhóm? (số lượng) - Tạo dựng niềm tin nhóm cách nào? - Sử dụng nhiều câu khẳng định? (tần số) - Lựa chọn truyền đạt thơng tin nào? 2) Chiều kích chân - Có địa vị kinh tế cao xã hội không? dung - Thuộc nhóm xã hội nào? - Mối quan hệ xã hội người nhóm? 3) Chiều phương tiện kích - Sử dụng phương tiện truyền thông để truyền tải tin tức? (số lượng) - Thông tin nhiều người quan tâm tỉ lệ thuận với cường độ xuất thơng tin tảng mạng xã hội? - Có số lượng người dùng cao? Các nhóm 1) Chiều kích nội - Mục đích nhóm tranh luận mạng xã 19 mạng xã hội hội gì? - Quan điểm chung nhóm? (ủng hộ, khơng ủng hộ, trung lập) - (Những) lãnh đạo dư luận nhóm? - Các thành viên nhóm cơng nhận hành vi hợp lý? (Livestream thách thức, chửi bới; Công khai thông tin cá nhân – riêng tư; Tố cáo khơng chứng?) 2) Chiều kích ảnh - Vận động nhằm tạo thay đổi? hưởng quy mô - Áp lực số đông ảnh hưởng đến định quan hành chính? - Biến động xã hội ảnh hưởng đến chuẩn mực cộng đồng? Bảng 1: Thao tác hóa khái niệm 5.4 Các giả thuyết - - Sự quan tâm giới trẻ tượng bóc phốt mạng xã hội phụ thuộc vào yếu tố học vấn, nghề nghiệp họ Ngoài yếu tố nội tại, họ chịu ảnh hưởng địa vị xã hội người bị bóc phốt Thái độ tượng bóc phốt thường quy kết cá nhân dựa chứng khách quan Bóc phốt phương thức thể am hiểu người bóc phốt Do đó, mạng xã hội trở thành một công cụ thuận tiện nhằm tiếp cận cộng đồng muốn lắng nghe họ Do ảnh hưởng hiệu ứng truyền thơng, đó, quan tâm giới trẻ tượng bóc phốt giảm sau đỉnh điểm Thiết kế nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu, khách thể, phạm vi Đối tượng nghiên cứu: Suy nghĩ thái độ giới trẻ hành vi bóc phốt Khách thể: Người trẻ sử dụng mạng xã hội Facebook tập trung khu vực thành thị ● Phân loại theo độ tuổi: Từ 16 đến cận 30 (Dựa vào điều Luật Thanh niên 2020 quy định độ tuổi niên) - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Thực khảo sát nghiên cứu tảng mạng xã hội Facebook Theo thống kê từ trang NapoleonCat – công cụ đo lường số mạng xã hội - tính đến tháng 09/2021, tổng số người dùng Facebook Việt Nam có 80 triệu người, chiếm gần 80,2% dân số Việt Nam, hai nhóm tuổi 18 – 24 25 – 34 có tỷ lệ tham gia nhiều (tổng tỉ lệ 50%) Hơn nữa, báo cáo báo ghi nhận vụ phốt gây tranh cãi thường xuất đầu 20 tiên Facebook, đồng thời tảng có nhiều hội nhóm, fanpage đa dạng người dùng tổ chức xác thực khởi xướng Nền tảng kết nối tất người dùng miền đất nước hội tiếp cận thông tin phổ biến tài khoản nhau, yếu tố vùng miền không ảnh hưởng nhiều + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực gần tháng kể từ ngày 18/10/2021 đến ngày 31/12/2021 Tuy thực nghiên cứu với thời lượng ngắn, nhiên, nghiên cứu có giá trị đóng góp định cho cơng trình mạng xã hội nói chung Tính cấp thiết đề tài chủ đề “bóc phốt” chủ đề chưa giải (hoặc chưa đạt thống nhất) Ngoài ra, mức độ bàn luận chủ đề bóc phốt nội dung vụ phốt trì mức cao, đạt quan tâm lớn cộng đồng, đặc biệt vụ phốt liên quan đến nghệ sĩ Việt Nam bà Nguyễn Phương Hằng + Nội dung nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, quan tâm chủ yếu đến trường hợp bà Nguyễn Phương Hằng (hành vi bóc phốt nội dung phốt có mức độ bàn luận cao) phổ qt chủ đề hành vi bóc phốt Vì giới hạn mặt thời gian, nguồn tư liệu tin cậy, khó khăn xác thực thơng tin vụ phốt xảy khứ (các thông tin truyền đạt lưu trữ theo phương thức thuật lại từ nguồn cá nhân bị xóa), đó, nghiên cứu trường hợp cụ thể xảy trường hợp bà Nguyễn Phương Hằng dễ dàng quan sát tư liệu, nhóm tranh luận đồng thời, có phản ứng tức thời khách thể 6.2 Loại hình nghiên cứu Chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phối hợp với nghiên cứu định lượng, với sử dụng loại thiết kế nghiên cứu cắt ngang (Cross - sectional design) nhằm xác định việc chọn mẫu nghiên cứu, mẫu lựa chọn cho thể nhiều khác biệt tốt nhằm mang lại kết thông tin đa dạng (Nentwich, 2004; Potter Wetherell, 1987; Toren, 1996) khảo sát mối liên hệ nhân – đề tài Bên cạnh kết hợp với thiết kế nghiên cứu trường hợp (điển cứu) (case study design) nhằm xác định vấn đề hình thành “giả thuyết” hợp lý cho nghiên cứu Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng liệu cấp độ thứ ba (Tertiary), nguồn liệu thứ cấp (nguồn thông tin thứ cấp: danh mục, danh mục tài liệu tham khảo) tìm kiếm thơng tin từ tổ chức có ảnh hưởng (báo chí, truyền thơng thống) để thơng tin có độ xác cao nhằm tăng mức độ tin cậy, thuyết phục đề tài 6.3 Chọn mẫu nghiên cứu 6.3.1 Dựa hỏi tiến hành khảo sát tối thiểu 150 đối tượng theo mẫu phi xác suất kiểu thuận tiện Mục đích: Sử dụng phương pháp định lượng nhằm mơ tả đặc điểm xu hướng mối tương quan yếu tố cho tác động đến thái độ quan điểm giới trẻ thông qua số đo lường Do đó, chúng tơi cần mẫu tối thiểu tương ứng với biến hỏi nhằm thực phương pháp thống kê mô tả suy diễn 21 Lý chọn mẫu: Với thời lượng nghiên cứu ngắn giới hạn điều kiện (dịch COVID-19 khó kiểm sốt dự đốn địa bàn TP.HCM), phiếu điều tra vấn thực thông qua trực tuyến (online) qua tảng Facebook Google Meets để đảm bảo nghiên cứu thực kịp thời tiết kiệm chi phí Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu cịn chưa tiếp cận nhiều, vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu với mẫu dân số có sẵn quen biết xác định yếu tố tác động đến thái độ - quan điểm giới trẻ thông qua quan sát tương tác trực tuyến, đồng thời phát hạn chế thông tin tiếp cận Đối tượng giới hạn với đặc điểm sau: - Đã (hoặc đang) có nghề nghiệp/vị trí cơng việc cụ thể - Học tập làm việc khu vực thành thị - Có biết (hoặc đọc) kiện liên quan đến tượng bóc phốt bà Nguyễn Phương Hằng 6.3.2 Dựa bảng vấn sâu thực vấn với tối thiểu 10 đối tượng theo mẫu phi xác suất kiểu thuận tiện Mục đích: Sử dụng phương pháp định tính phương pháp định lượng có hạn chế kiểm định tồn tác động biến khó đo lường thiên kiến cá nhân thái độ - quan điểm giới trẻ Đồng thời làm rõ biểu tìm hiểu sâu thái độ - quan điểm nhóm tranh luận (nhóm đối cực, nhóm bên lề) Lý chọn mẫu: Các đối tượng vấn sâu lựa chọn dựa nhóm thái độ cụ thể họ tượng bóc phốt bà Nguyễn Phương Hằng (giữa thái độ đồng tình, khơng ủng hộ hay trung lập) nhóm đối tượng bên lề có đặc thù nghề nghiệp liên quan đến Truyền thơng – Giải trí Các đối tượng chọn sẵn có quen biết từ trước, khó khăn dịch bệnh COVID-19 Vì vậy, đối tượng vấn có giới hạn thiên vị, nhiên mẫu biểu quan điểm hay nhận thức cá nhân để đánh giá yếu tố tác động đến suy nghĩ họ, đồng thời đo lường hành vi dễ dẫn đến quy kết cá nhân 6.4 Các công cụ thu thập, xử lý liệu Vì tình hình dịch bệnh khó dự đốn nên chúng tơi tiến hành khảo sát online Chúng tiến hành lập hỏi thông qua công cụ Google Form 150 mẫu khảo sát giới trẻ sử dụng mạng xã hội Facebook khu vực thành thị, với mục đích khái qt hóa kết mô tả mối tương quan cá yếu tố tác động đến đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, sử dụng kỹ thuật vấn sâu tối thiểu 10 đối tượng để bổ sung kiện làm rõ biến đo lường, hành vi thể thái độ - quan điểm người dùng trẻ đối tượng nghiên cứu Đồng thời chúng tơi kết hợp sử dụng kỹ thuật phân tích thống kê SPSS để tiến hành xử lý thông tin, phân tích, giải thích ý nghĩa kết nghiên cứu 6.5 Đạo đức nghiên cứu 22 Người tham gia phải thông báo đầy đủ thông tin mục đích, ý nghĩa, phương pháp điều tra mục đích dự kiến sử dụng nghiên cứu Đảm bảo đồng thuận từ phía người tham gia khảo sát Bảo mật thông tin người tham gia khảo sát, tính ẩn danh người tham gia khảo sát Tôn trọng ý kiến, thông tin người vấn cung cấp Tính trung lập, minh bạch xử lý, phân tích thơng tin, quản lý liệu quan sát Đối với đối tượng vấn sâu (thuộc nhiều độ tuổi tầng lớp xã hội khác nhau) nên cách tiếp cận khác để tạo tín nhiệm thể tơn trọng với đối tượng khảo sát Trước bước vào trò chuyện thông báo đầy đủ thông tin ý nghĩa khảo sát, sau xin phép có vài câu hỏi vấn đề nghiên cứu nhóm Điều quan trọng tơn trọng ý kiến đối tượng vấn sâu phương pháp đưa câu hỏi mở để đối tượng khảo sát nêu quan điểm, ý kiến cá nhân họ mà không bị tác động hay ảnh hưởng 6.6 Tiến trình nghiên cứu Để đảm bảo an toàn hạn chế nguy lây lan khơng đáng có diễn biến phức tạp dịch COVID-19 địa bàn TP.HCM, tiến hành tiếp cận thu thập thơng tin qua hình thức khảo sát trực tuyến Tổng dự kiến hoàn thành: tháng Thiết kế đề cương nghiên cứu xác định đối tượng: 20 ngày Thiết kế mẫu bảng hỏi khoanh vùng đối tượng: 10 ngày Tiếp cận, tiến hành khảo sát thu thập thông tin từ mẫu: 20 ngày Xử lý liệu, viết báo cáo: tháng 6.7 Dự kiến chương Lời mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận Tổng quan đề tài Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Chương II: Kết nghiên cứu Phần 1: Mẫu khảo sát trình bày theo nhân Phần 2: Mạng xã hội cơng cụ dễ kiểm sốt Tiện ích mạng xã hội Danh tính trực tuyến Tin tức mạng xã hội Phần 3: Thủ lĩnh dư luận mạng xã hội Ai cập nhật truyền đạt tin tức? 23 Những người ủng hộ Phần 4: Các yếu tố tác động đến quan điểm thái độ người trẻ tượng bóc phốt (trường hợp bà Nguyễn Phương Hằng) Yếu tố nghề nghiệp Chân dung người Sự quy kết cá nhân Mức độ phủ sóng thơng tin Phần 5: Quan điểm giới trẻ tượng bóc phốt tiêu biểu Về tượng bóc phốt liên quan đến bà Nguyễn Phương Hằng Bóc phốt phương diện truyền thơng – giải trí Bóc phốt nên có điểm dừng? Chương III: Kết luận đề xuất Kiểm định giả thuyết Đề xuất giải pháp Kết luận Các giới hạn đề tài nghiên cứu Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Phiếu điều tra (Bộ câu hỏi) Biên vấn sâu II III Kết nghiên cứu Phần kết luận Kiểm định giả thuyết Đề xuất giải pháp Kết luận IV Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu nước Lê Ngọc Hùng, (2002) Lịch sử & lý thuyết xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Nghĩa, (2017) Xã hội học NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Thị Thanh Trà, (2018) Tâm lý học đại cương Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trần Hữu Quang biên soạn, (2015) Xã hội học báo chí NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Bùi Thị Ngọc Hân, (2013) Nhận thức thái độ mạng xã hội học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp trường trung cấp đơng dương thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đồn Thùy Dương, (2014) Sinh viên mạng xã hội Facebook: Một phân tích tiến triển vốn xã hội (Khảo sát Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn Thơng) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Anh, (2021), Chung tay dọn trang mạng: Học cách dùng mạng xã hội để tẩy chay văn hóa "bóc phốt", "dìm hàng" Truy cập ngày 18/10/2021, truy xuất từ: https://vietnamnet.vn/vn/doi-song/gioi-tre/mc-le-anh-hoc-cach-dung-mang-xa-hoi-de-tay-chayvan-hoa-boc-phot-dim-hang-745357.html Nguyễn Minh, (10/09/2021) Những đời bí mật: Chúng ta thực phơi bày điều đằng sau mác "bóc phốt" Truy cập ngày 18/10/2021, truy xuất từ: https://kenh14.vn/nhungcuoc-doi-bi-mat-chung-ta-thuc-su-phoi-bay-dieu-gi-dang-sau-chiec-mac-boc-phot20210910071131657.chn Nguyễn Mỹ, (04/07/2021) "Cuộc chơi" mạng xã hội dừng tự làm xấu Báo pháp luật Truy xuất từ post401313.html https://baophapluat.vn/cuoc-choi-mang-xa-hoi-dung-tu-lam-xau-minh- 10 Phúc Hằng, (04/09/2021) Sử dụng mạng xã hội có văn hóa trách nhiệm Báo tin tức Truy suất từ https://baotintuc.vn/mang-xa-hoi/su-dung-mang-xa-hoi-co-van-hoa-va-trach-nhiem20210904064844364.htm 11 Hex, (20/01/2018) Quan điểm cá nhân Truy cập ngày 18/10/2021, truy xuất từ: https://spiderum.com/bai-dang/Quan-diem-ca-nhan-8w6 12 Như Trang, (19/06/2019) Thái độ ảnh hưởng lên hành vi Truy cập ngày 18/10/2021, truy xuất từ: https://trangtamly.blog/2019/06/19/thai-do-attitude-va-anh-huongcua-no-len-hanh-vi/ 13 Thanh Bình, (2020) Nhận thức gì? Các giai đoạn nhận thức Truy cập ngày 18/10/2021, truy xuất từ https://thanhbinhpsy.com/nhan-thuc-la-gi-cac-giai-doan-cua-nhan-thuc Tài liệu nước Alessandro, A., & Ralph G., (2006) Imagined Communities: Awareness, Information Sharing, and Privacy on Facebook Lecture Notes in Computer Science 10.1007/11957454_3 Elizabeth B.Lozano & Sean M Laurent, (2019) The effect of admitting fault versus shifting blame on expectations for others to the same PLoS ONE 14(3): e0213276 Truy xuất từ: https://doi.org/10.1371/journal.pone.0213276 Idrus & Hitam, (2014) Social Media Use or Abuse: A Review Journal of Human Development and Communication.Journal of Human Development and Communication, Volume 3, 41-58 Janna Anderson, & Lee Rainie, (19/10/2017) The Future of Truth and Misinformation Online.PewResearchCenter Truy 25 xuất từ: https://www.pewresearch.org/internet/2017/10/19/the-future-of-truth-and-misinformationonline/ June Ahn, (2011) The Effect of Social Network Sites on Adolescents’ Social and Academic Development: Current Theories and Controversies Journal of the american society for information science and technology—August 2011 Lisa, B.P., (2009) Teaching Tip Sheet: Attitudes and Behavior Change Georgetown University Truy xuất từ: https://www.apa.org/pi/aids/resources/education/attitude-change Kelley, H H., (1967) Attribution theory in social psychology In D Levine (ed.), Nebraska Symposium on Motivation (Volume 15, pp 192-238) Lincoln: University of Nebraska Press Mikaila Mariel Lemonik, (2013) Emergent Norm Theory.Blackwell Publishing Ltd.Truy xuất từ: https://doi.org/10.1002/9780470674871.wbespm432 Nadarevic, L., Reber, R., Helmecke, A.J et al., (2020) Perceived truth of statements and simulated social media postings: an experimental investigation of source credibility, repeated exposure, and presentation format Cogn Research 5, 56 (2020) https://doi.org/10.1186/s41235-020-00251-4 10 Tommy K H Chan, Christy M K Cheung, & Zach W Y Lee, (2020) Cyberbullying on social networking sites: A literature review and future research directions Information & Management 56 (2021) 103411 Truy xuất từ: https://doi.org/10.1016/j.im.2020.103411 11 Uğur, Doğan, (2016) Effects of Social Network Use on Happiness, Psychological Well-being, and Life Satisfaction of High School Students: Case of Facebook and Twitter Journal of Education and Science, Vol 41 (2016), No 183, 217-231 12 Anderson, E., et al “The Visual Impact of Gossip.” Science, vol 332, no 6036, 2011, pp 1446 – 1448., Highwire Press, doi:10.1126/science.1201574 26

Ngày đăng: 13/03/2022, 05:46

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    1.1 Tầm quan trọng của đề tài

    1.2 Tính thiết thực của đề tài

    2. Tổng quan đề tài

    2.1 Tổng quan những công trình nghiên cứu quốc tế

    2.2 Tổng quan những công trình nghiên cứu tại Việt Nam

    3. Câu hỏi nghiên cứu

    4. Mục tiêu nghiên cứu

    4.1 Mục tiêu tổng quát

    4.2 Mục tiêu cụ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan