Nghiên cứu ảnh hưởng tính chất nhiệt vật lý của một số vật liệu dệt trong nước đến kết cấu quần áo ấm trong điều kiện khí hậu Việt Nam599

138 6 0
Nghiên cứu ảnh hưởng tính chất nhiệt vật lý của một số vật liệu dệt trong nước đến kết cấu quần áo ấm trong điều kiện khí hậu Việt Nam599

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Bách Khoa Hà Nội -Là thị Ngọc Anh Nghiên cứu ảnh hởng tính chất nhiệt vật lý cđa mét sè vËt liƯu dƯt níc ®Õn kÕt cấu quần áo ấm điều kiện khí hậu Việt Nam Chuyên ngành : Công nghệ dệt - MAY Mà sè : 62.52.20.05 LuËn ¸n tiÕn sÜ kü thuËt Ngêi híng dÉn khoa häc: 1.PGS.TS TRẦN BÍCH HỒN 2.GS.TSKH ĐẶNG QUC PH Hà Nội - 2009 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án trung thực, cha đợc công bố công trình khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả Là Thị Ngọc Anh iii Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Bích Hoàn, GS.TSKH Đặng Quốc Phú, ngời thày đà tận tình hớng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi góp ý cho tác giả suốt trình thực luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lÃnh đạo trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Khoa Công Nghệ Dệt - May Thời trang, Viện KHCN Nhiệt- Lạnh , Bộ môn Toán ứng dụng, Viện Đào tạo sau đại học, Phòng Khoa học- Công nghệ thày cô giáo, bạn đồng nghiệp khoa Công Nghệ Dệt - May Thời trang đà tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án Đồng thời tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm khí tợng thy văn Tổng cục khí tợng thuỷ văn, Viện Kinh tế Kỹ thuật Dệt - May, Bộ môn ErgonomiViện Y học lao động môi trờng, Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật bảo hộ lao động dẫn quí báu thiết thực cho luận án Tác giả chân thành cảm ơn sinh viên khoá K45, K46, K47, K48 ngành Máy thiết bị Nhiệt Lạnh, khoá K45, K47, K50 ngành công nghệ May Thời trang đà giúp đỡ trình đo đạc thực nghiệm thu thập số liệu góp phần vào thành công luận án Cuối cùng, nhng quan trọng lòng biết ơn chân thành xin đợc gửi tới Cha Mẹ gia đình, ngời thân yêu gần gũi đà chia sẻ gánh vác công việc, động viên tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận án Tác giả iv Danh mục kí hiệu sử dụng luận án Ký hiệu Đơn vị Tên đại lượng a A c C d D f F fr G h i [m2.s-1] [-] [kJ.kg-1.K-1] [kg.m-3] [m] [m] [-] [m2] [s-1] [g.m-2] [m] [kJ.kg-1] Hệ số dẫn nhiệt độ Hệ số hấp thụ Nhiệt dung riêng Mật độ tập trung nước Chiều dày lớp khơng khí tương đương Đường kính Hệ số bề mặt Diện tích Tần số Khối lượng 1m2 vải Chiều cao Entanpy ID [m2.s-1] Hệ số khuếch tán nước vào khơng khí j [g.m-2.s -1] Mật độ dòng ẩm J k m M p P q Q r R RM t T v V W [g.m-2] [W.m-2.K-1] [kg] [kg] [Pa] [W] [W.m-2] [W] [kJ.kg-1] [m2.K.W-1] [s.m-1 ] [o C] [K] [m.s-1 ] [m3] [%] Tốc độ dòng ẩm Hệ số truyền nhiệt Khối lượng Lượng ẩm hấp thụ vải Áp suất Công suất nhiệt Mật độ dịng nhiệt Dịng nhiệt Nhiệt ẩn hóa Nhiệt trở Trở nước Nhiệt độ bách phân Nhiệt độ tuyệt đối Vận tốc Thể tích Độ ẩm vải δ [mm] Chiều dày ε γ τ ρ ϕ λ [-] [-] [s] [kg.m-3] [%] [W.m-1.K-1] Độ đen Độ xốp vải Thời gian Khối lượng riêng Độ ẩm tương đối Hệ số dẫn nhiệt -2 -1 v Các số Trạng thái đầu, vào kk Khơng khí Trạng thái cuối, l Pha lỏng b Lớp PES lt Lý thuyết bh Bay max Lớn bx Bức xạ Nhỏ da Da thể người n Nước dl Đối lưu qa Quần áo dn Dẫn nhiệt s Sợi f Môi trường t Trạng thái tĩnh g Gió tb Trung bình gh Giới hạn tn Thực nghiệm h Hơi nước u Trạng thái ướt hbh Hơi bão hòa v Vải i Số thứ i vkh Vi khí hậu k Trạng thái khơ w Bề mặt Các chữ viết tắt AC acrylic TN-TA truyền nhiệt – truyền ẩm BHLĐ bảo hộ lao động TN-TC truyền nhiệt – truyền chất CTN thể người TĐC trao đổi chất ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội TCVN tiêu chuẩn Việt Nam PA polyamid VLD vật liệu dệt PET polyester VKH vi khí hậu QA quần áo ASTM American Society for Testing and Material (Hội thử nghiệm vật liệu Hoa kỳ) ISO International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hoa quốc tế) vi Danh mục bảng số liệu luận án Trang Bảng 2.1: Cơng suất vị trí bóng đèn lịng mơ hình thí nghiệm 41 Bảng 2.2: Vị trí cặp nhiệt theo chiều cao thân mơ hình 42 Bảng 2.3: Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo khoảng cách từ bề mặt mơ hình 45 Bảng 2.4: So sánh hệ số tỏa nhiệt bề mặt mô hình với lớp sơn phủ khác 49 Bảng 2.6 Sai số kết thí nghiệm 52 B¶ng 3.1 Thông số kĩ thuật mẫu vải 55 Bảng 3.2: Đặc trng yếu tố khí tợng ụng 59 Bảng 3.3: Các phương án thí nghiệm nghiên cứu trình truyền nhiệt–truyền ẩm qua QA 61 vii Danh mục hình vẽ luận án Trang Hình 1.1: Mơ hình trao đổi nhiệt thể mơi trường Hình1.2: Truyền nhiệt qua lớp vật thể đồng Hình1.3: Truyền nhiệt qua quần áo Hình 1.4: Mơ hình truyền nhiệt – truyền ẩm qua vải Jintu Fan 16 Hình 1.5: Mơ hình kết cấu quần áo lớp Lotens 23 Hình 1.6: Mơ hình điện trở tương đương mơ dịng nhiệt khơ 23 Hình 1.7: Mơ hình điện trở tương đương mơ dịng 23 Hình 1.8: Mơ hình hệ thống người – quần áo – môi trường Li Holcombe 27 Hình 1.9: Ảnh hưởng chiều dày vật liệu đến nhiệt trở ẩm trở 29 Hình 1.10 : Ảnh hưởng chiều dày đến dòng nhiệt qua kết cấu vải 29 Hình 1.11: Ảnh hưởng độ xốp vải đến dịng nhiệt 31 Hình 1.12: Ảnh hưởng loại kết cấu lớp vải đến dòng nhiệt khơ, lượng nước hấp thụ 32 Hình 1.13: Cách tính chiều dày lớp vkh thể quần áo 33 Hình 1.14: Ảnh hưởng tốc độ đến trở nhiệt trở quần áo 35 Hình 1.15: Ảnh hưởng gió đến nhiệt trở 36 Hình 2.1: Tồn cảnh mơ hình thực nghiệm có mẫu đo 40 Hình 2.2: Sơ đồ mơ hình thực nghiệm xác định hệ số truyền nhiệt 40 Hình 2.3: Mô tả cách gắn cặp nhiệt thân mô hình 42 Hình 2.4:Vị trí gắn cặp nhiệt 42 Hình 2.5: Biến thiên nhiệt độ lớp biên bề mặt mơ hình 45 Hình 2.6: Đồ thị xác định thời gian ổn định nhiệt độ bề mặt mơ hình 39,5 C 46 Hình 2.7: Đồ thị xác định thời gian ổn định nhiệt độ bề mặt mô hình 30 0C 47 Hình 2.8: Phân bố nhiệt độ bề mặt mơ hình chế độ nhiệt độ khác 47 Hình 2.9:Sơ đồ ghép nối mơ hình thực nghiệm xác định hệ số truyền nhiệt VLD QA 50 Hình 3.1: Kết cấu QA lớp ABC 56 Hình 3.2: Các kiểu đường may chần lớp vật liệu may quần áo 58 Hình 3.3: Mô tả kiểu đường may chần chun liên kết lớp vải ABC 59 Hình 3.4: Mơ hình nhiệt trở 63 Hình 3.5: Ảnh hưởng lượng dư cử động đến hệ số truyền nhiệt kết cấu vải khác 64 Hình 3.6: Ảnh hưởng bước đường may chần bơng với lót đến hệ số truyền nhiệt 66 kết cấu QA lớp ABC Hình 3.7: Ảnh hưởng bước đường may chần lớp với lớp vỏ đến hệ số truyền nhiệt kết cấu QA lớp ABC 66 viii Hình 3.8: Ảnh hưởng bước đường may chần dọc đến hệ số truyền nhiệt kết cấu QA lớp ABC 67 Hình 3.9: Ảnh hưởng bước đường may chần ngang đến hệ số truyền nhiệt kết cấu QA lớp ABC 67 Hình 3.10: Ảnh hưởng bước đường may chần ô vuông đến hệ số truyền nhiệt kết cấu QA lớp ABC Hình 3.11: Ảnh hưởng hình dáng khe hẹp khơng khí đến hệ số truyền nhiệt 68 69 Hình 3.12: Ảnh hưởng nhiệt độ bề mặt tiếp xúc đến hệ số truyền nhiệt kết cấu QA 71 Hình 3.13: Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến hệ số truyền nhiệt kết cấu QA 72 Hình 3.14: Ảnh hưởng độ ẩm mơi trường đến hệ số truyền nhiệt 73 Hình 3.15: Ảnh hưởng thay đổi tốc độ gió mơi trường đến hệ số truyền nhiệt 74 Hình 3.16: Ảnh hưởng số lần giặt tới hệ số truyền nhiệt kết cấu lớp 76 Hình 3.17: Sự thay đổi nhiệt độ hệ số truyền nhiệt theo thời gian thí nghiệm mơ q trình thể đổ mồ liên tục 77 Hình 3.18: Sự thay đổi nhiệt độ hệ số truyền nhiệt theo thời gian thí nghiệm mơ q trình QA ngậm ẩm gián đoạn 79 Hình 3.19: Sự thay đổi nhiệt độ hệ số truyền nhiệt theo thời gian thí nghiệm mơ q trình ngấm ẩm lần 80 Hình 3.20: Sự thay đổi nhiệt độ hệ số truyền nhiệt theo thời gian thí nghiệm mơ q trình mặc QA bị ẩm ướt 81 Hình 4.1: Mơ thể người mặc lớp quần áo 84 Hình 4.2: Mơ q trình truyền nhiệt qua kết cấu QA 85 Hình 4.3: Mơ hình điện trình dẫn nhiệt ổn định qua kết cấu quần áo 87 Hình 4.4: Phân bố mật độ tập trung nước cho ba trường hợp thời điểm ban đầu khảo sát 92 Hình 4.5:Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với điều kiện phân bố mật độ tập trung nước ban đầu đường 92 Hình 4.6: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với điều kiện phân bố mật độ tập trung nước ban đầu đường 93 Hình 4.7: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với điều kiện phân bố mật độ tập trung nước ban đầu đường 93 Hình 4.8: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với độ ẩm da 70% 94 Hình 4.9: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với độ ẩm da 80% 95 ix Hình 4.10: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với độ ẩm da 85% 95 Hình 4.11: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với độ ẩm da 90% 96 Hình 4.12: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với độ ẩm da 100% 96 Hình 4.13: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với môi trường 65% 97 Hình 4.14: Phân bố mật độ tập trung nước theo chiều dày kết cấu thời điểm với mơi trường 85% 97 Hình 4.15: Phân bố nhiệt độ kết cấu quần áo theo độ dày thời gian khảosát với điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi tf = 10 + a sin (b τ ) 98 Hình 4.16: Mơ hình mạng nhiệt trở trở kết cấu QA bỏ qua hấp thụ lớp QA ngồi Hình 4.17 :Phân bố nhiệt độ kết cấu D-ABC độ ẩm môi trường thay đổi 102 104 Hình 4.18 :Phân bố mật độ tập trung nước kết cấu D-ABC độ ẩm mơi trường thay đổi Hình 4.19: Phân bố nhiệt độ kết cấu D-ABC nhiệt độ môi trường thay đổi 105 106 Hình 4.20 :Phân bố mật độ tập trung nước kết cấu D-ABC nhiệt độ mơi trường thay đổi 106 Hình 4.21: Ảnh hưởng tượng thể đổ mồ hôi đến phân bố nhiệt độ kết cấu D-ABC Hình 4.22 :Phân bố mật độ tập trung nước kết cấu D-ABC có đổ mồ 107 108 x MỤC LỤC Lời cam đoan……………………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn………………………………………………………………………………… iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt luận án……………………………………… iv Danh mục bảng số liệu luận án………………………………………………… v Danh mục hình vẽ luận án……………………………………………………… vi MỤC LỤC…………………………………………………………………………………… x MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………… Chương xiii TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN NHIỆT – TRUYỀN ẨM QUA VẬT LIỆU MAY VÀ QUẦN ÁO ẤM……………………… 1.1 Trạng thái tiện nghi thể người………………………………………………… 1.1.1 Q trình điều hịa thân nhiệt……………………………………………………… 1.1.2 Vùng vi khí hậu tiện nghi thể ………………………………………………… 1.2 Đặc trưng truyền nhiệt – truyền ẩm vật liệu may ……………………………… 1.2.1 Tính chất nhiệt vật liệu may …………………………………………………… 1.2.2 Tính dẫn ẩm………………………………………………………………………… 1.3 Q trình truyền nhiệt – truyền ẩm qua quần áo…………………………………… 1.3.1 Truyền nhiệt qua quần áo…………………………………………………………… 1.3.2 Truyền ẩm qua quần áo……………………………………………………………… 1.3.3 Truyền nhiệt – truyền ẩm hỗn hợp qua quần áo……………………………………… 10 1.4 Các phương pháp thiết bị xác định đặc trưng truyền nhiệt – truyền ẩm vải quần áo……………………………………………………………………………… 11 1.4.1 Nguyên lý chung phân loại phương pháp đo…………………………………… 11 1.4.2 Phương pháp ổn định………………………………………………………………… 12 1.4.3 Phương pháp không ổn đinh………………………………………………………… 13 1.5 Kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm truyền nhiệt – truyền ẩm qua QA 15 1.5.1 Kết nghiên cứu lý thuyết truyền nhiệt – truyền ẩm qua quần áo………… 15 1.5.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm truyền nhiệt – truyền ẩm qua quần áo………… 28 1.6 Hướng nghiên cứu luận án phương pháp nghiên cứu ………… 37 1.6.1 Hướng nghiên cứu luận án……………………………………………………… 37 109 + Thời gian để phân bố nhiệt độ kết cấu ABC ổn định khoảng 3000 s, thời gian để phân bố mật độ tập trung nước kết cấu ABC ổn định khoảng 2000 s điều kiện biên không thay đổi + Phân bố mật độ tập trung nước ban đầu không ảnh hưởng đến giá trị mật độ tập trung nước ổn định kết cấu mà ảnh hưởng đến thời gian ổn định nhanh hay chậm + Độ ẩm da cao trình đổ mồ thể có ảnh hưởng lớn đến trình truyền nhiệt qua kết cấu quần áo Trước tiên chiều dịng ẩm có chiều từ thể môi trường Tiếp đến, thể đổ mồ hôi, giá trị mật độ tập trung nước kết cấu quần áo D-ABC tăng lên từ 1,2 đến 3,6 lần so với không đổ mồ hôi + Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến phân bố nhiệt độ mật độ tập trung nước kết cấu D-ABC kết cấu ABC Mật độ tập trung nước nhiệt độ môi trường 12 0C giảm 43 % so với nhiệt độ mơi trường 22 0C 110 TĨM TẮT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÓM TẮT Truyền nhiệt – truyền ẩm qua quần áo ấm trình đa dạng phức tạp Quá trình chịu tác động nhiều yếu tố như: môi trường, cường độ hoạt động người, cấu trúc vật liệu may quần áo, kết cấu quần áo v.v Tuy nhiên, lĩnh vực công nghiệp may Việt Nam chưa có câu trả lời thỏa đáng ảnh hưởng đích thực yếu tố sử dụng, yếu tố thiết kế gia công may mức độ đến đặc trưng truyền nhiệt – truyền ẩm quần áo ấm Nhằm làm sáng tỏ vấn đề này, luận án tiến hành nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm với nội dung tóm lược sau: Về lý thuyết sở phân tích q trình truyền nhiệt – truyền ẩm qua quần áo, kết hợp với định luật bảo toàn lượng, định luật bảo toàn khối lượng kết nghiên cứu lý thuyết Lotens Fan thiết lập hệ phương trình (4.3 4.21) mô tả qui luật biến thiên nhiệt độ, mật độ tập trung nước kết cấu quần áo ấm Sử dụng mơ hình tóan học xây dựng để nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến phân bố nhiệt độ, mật độ tập trung nước kết cấu quần áo ấm Về thực nghiệm thiết kế chế tạo mơ hình thực nghiệm xác định đặc trưng truyền nhiệt kết cấu quần áo Trên sở mơ hình thực nghiệm tiến hành 139 phương án thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng nhóm yếu tố thiết kế điều kiện sử dụng đến hệ số truyền nhiệt số loại kết cấu quần áo ấm Đã tiến hành đánh giá kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm Từ đưa kết luận có ý nghĩa khoa học phục vụ thiết thực cho sản xuất sản phẩm quần áo ấm khai thác sử dụng chúng KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm rút số kết luận sau: Mơ hình thực nghiệm xây dựng có đủ độ tin cậy việc xác định hệ số truyền nhiệt vải loại kết cấu quần áo, phục vụ cho công tác nghiên cứu thiết kế QA 111 2.Trong phạm vi nhiệt độ sử dụng thông thường (31-37oC) hệ số truyền nhiệt kết cấu quần áo thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ, chênh lệch lớn 0,05W.m-2 K-1 Chiều dày lớp vkh có ảnh hưởng lớn đến khả cách nhiệt loại kết cấu quần áo Khi tăng chiều dày lớp vkh từ đến 16 mm hệ số truyền nhiệt kết cấu quần áo nghiên cứu giảm từ 22 % đến 49 % Với kết cấu quần áo nhiều lớp (3 lớp vải ABC): - Ảnh hưởng cách thức liên kết lớp xơ PET với lớp lót hay lớp xơ PET với lớp vỏ hình dạng đường may chần đến hệ số truyền nhiệt chúng không đáng kể, khoảng 10 % Hiệu cách nhiệt tốt kiểu chần lớp xơ PET với lớp vải lót theo đường chần dọc - Bước đường may chần có ảnh hưởng rõ rệt đến hệ số truyền nhiệt; khả cách nhiệt tăng lên khoảng 26% tăng bước đường may chần từ 50 mm lên 700 mm - Trong thơng số mơi trường ảnh hưởng vận tốc gió lớn nhất, tăng tổn thất nhiệt qua quần áo đến 67% ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm khơng khí khơng đáng kể Trong q trình sử dụng: - Việc giặt làm giảm đáng kể khả cách nhiệt quần áo ấm Sau 20 lần giặt, hệ số truyền nhiệt kết cấu quần áo nhiều lớp tăng lên 36 % - Khi quần áo bị ngấm ẩm dù nguyên nhân (đổ mồ hôi hay tác động môi trường) hay theo hình thức (liên tục hay gián đoạn) hệ số truyền nhiệt tăng lên lớn, tăng tới lần Thời gian để độ ẩm quần áo mặc sau bị ngấm ẩm cân với độ ẩm môi trường dài, với quần áo lớp lên tới 180 phút Hai mơ hình tốn học TN – TA qua quần áo ấm, xây dựng dựa hệ phương trình vi phân TN – TC cho phép xác định qui luật phân bố nhiệt độ mật độ tập trung nước kết cấu quần áo nhiều lớp theo chiều dày, thời gian biểu diễn phân bố đồ thị cách trực quan Kết tính tốn quần áo ấm có lớp cách nhiệt xơ PET ( kết cấu ABC D-ABC) cho thấy: 112 - Thời gian đạt đến trạng thái ổn định kết cấu phân bố nhiệt độ 3000s; phân bố mật độ tập trung nước 2000s - Phân bố mật độ tập trung nước ban đầu không ảnh hưởng đến giá trị ổn định mà ảnh hưởng đến thời gian ổn định nhanh hay chậm - Q trình đổ mồ thể ảnh hưởng đáng kể đến chiều dòng ẩm giá trị phân bố mật độ tập trung nước kết cấu - Nhiệt độ, độ ẩm môi trường ảnh hưởng không nhiều đến phân bố nhiệt độ mật độ tập trung nước kết cấu KIẾN NGHỊ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Luận án tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố thiết kế gia công may, yếu tố sử dụng đến đặc trưng truyền nhiệt – truyền ẩm quần áo ấm Trong tương lai khoa học vật liệu phát triển có thêm nhiều loại vật liệu may quần áo có tính Việc liên kết phương pháp may chi tiết để tạo nên sản phẩm may mặc làm thay đổi khả cách nhiệt tổ hợp lớp vật liệu Vì thế, hướng nghiên cứu thiết thực thứ "Nghiên cứu ảnh hưởng vật liệu may đến đặc trưng truyền nhiệt – truyền ẩm kết cấu quần áo ấm" Hướng nghiên cứu thứ hai "Nghiên cứu đặc trưng truyền nhiệt – truyền ẩm qua kết cấu quần áo đặc biệt" 113 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà CÔNG BỐ CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC Trần Bích Hồn, Lã Thị Ngọc Anh cộng (2006), "Nghiên cứu thực nghiệm đặc trưng truyền – dẫn nhiệt kết cấu quần áo", Tạp chí Khoa học Công nghệ Nhiệt, (số 67), trang – Trần Bích Hồn, Lã Thị Ngọc Anh cộng (2006), "Nghiên cứu đặc trưng truyền nhiệt số kết cấu quần ấm điều kiện tương thích với iu kin s dng thc t", Tuyển tập báo khoa học Hội nghị khoa học lần thứ 20 Tr ờng đại học Bách Khoa Hà Nội, Phân ban Khoa hc v công nghệ Nhit Lnh, trang 33 -38 Lã Thị Ngọc Anh, Trần Bích Hồn (2008), " Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố thiết kế tới đặc trưng truyền nhiệt quần áo ấm",Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nhiệt, (số 83 tháng 9/2008), trang 11-15 Lã Thị Ngọc Anh (2008), " Sự thay đổi khả cách nhiệt kết cấu quần áo ấm bị ngấm ẩm điều kiện khác nhau", Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam,(số tháng 9/2008), trang 49 - 51 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, Nhà xuất y học [2] Nguyễn Cảnh (2000), Qui hoạch thực nghiệm, Trường ĐHBK – TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Thế Cơng cộng (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng xác định môi trường nhiệt - ẩm tiện nghi theo thang đánh giá chủ quan phịng thí nghiệm, Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia khoa học công nghệ an toàn, sức khỏe nghề nghiệp bảo vệ mơi trường q trình hội nhập Việt Nam, Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, trang 181- 186 [4] Trịnh Hùng Cường, Nguyễn Quang Quyền (1973), "Đề nghị số cơng thức tuyến tính để tính diện tích thể người Việt Nam", tạp chí Sinh lý học, (số 2), trang 86 – 96 [5] Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú (2004), Cơ sở kỹ thuật nhiệt, Nhà xuất giáo dục [6] Tạ Văn Đĩnh (2002), Phương pháp sai phân phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội [7] Lê Khắc Đức (1989), Ảnh hưởng vi khí hậu nóng ẩm số xe giới tới trạng thái nhiệt thể, Luận án tiến sĩ [8] Phạm Thượng Hàn cộng (2005), Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý, tập 1, Nhà xuất giáo dục, Hà nội [9] Nguyễn Thúy Hồng (1996), Thiết kế quần áo, Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp nhẹ [10] Trần Ngọc Hưng cộng (1989), Ảnh hưởng điều kiện lao động lạnh tới tình hình sức khỏe bệnh tật công nhân, tập san Y học lao động, (số 2), trang 63 – 72 [11] Trần Ngọc Hưng cộng (1995), Nghiên cứu ứng dụng ecgônomi thiết kế vải quần áo cho đối tượng làm việc điều kiện đặc biệt, Báo cáo 115 tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KC – 07 – 19, Viện Y học lao động vệ sinh môi trường, Hà nội [12] Trần Ngọc Hưng cộng (1996), "Bước đầu nghiên cứu mối liên quan vấn đề tích nhiệt chất liệu quần áo", Tập san Y học lao động, (số 3), trang 21 – 27 [13] Nguyễn Văn Lân (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [15] Nguyễn Mạnh Liên (1978), " Phương pháp đo nhiệt độ", Tạp chí Sinh lý học, (số 1), trang 86 – 95 [16] Nguyễn Mạnh Liên (1984), Phương pháp đánh giá ảnh hưởng yếu tố khí hậu tới thể người, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KC09-18- 84, C4-C12, Viện khoa học kỹ thuật xây dựng [17] Nguyễn Mạnh Liên (1992), "Một số vấn đề nghiên cứu quần áo bảo vệ điều kiện khí hậu nhiệt đới", Tạp chí Y học lao động, (số 3), trang 42 - 54 [18] Trần Việt Liễn (1984), Bài toán cân nhiệt số cán cân nhiệt thể người điều kiện khí hậu nhiệt đới Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KC09-18- 84, C13-C20, Viện khoa học kỹ thuật xây dựng [19] Hoàng Hạnh Mỹ Đào Xuân Nho (1984), Một số phương hướng nghiên cứu đánh giá chất lượng nhiệt quần áo bảo hộ lao động, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KC09-18-84, E69-E73, Viện khoa học kỹ thuật xây dựng [20] Nguyễn Bạch Ngọc, Trần Thanh Hà (2000)," Nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng chất liệu quần áo người điều kiện mơi trường nóng ẩm", Tạp chí Y học dự phòng, tập X, (số 3), trang 44- 49 116 [21] Nguyễn Thị Thúy Ngọc (2008), Nghiên cứu mối quan hệ số tính chất vật lý vải vấn đề vệ sinh trang phục, Luận án tiến sĩ kĩ thuật, Trường ĐHBK Hà nội [22] Nguyễn Thị Mai Oanh, Phạm Hồng cộng (1985), Nghiên cứu xây dựng đưa vào sử dụng hệ thống đánh giá số tiêu chất lượng quần áo bảo hộ lao động, Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước mã số 58.01.04.04, Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động [23] Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú (2004), Truyền nhiệt, Nhà xuất giáo dục, Hà nội [24] TCVN 1748 – 91: Vật liệu dệt – Môi trường chuẩn bị để điều hòa thử [25] TCVN 1749 – 86: Vải dệt thoi – Phương pháp lấy mẫu thử [26] TCVN 1750 – 86: Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ ẩm [27] TCVN 5091 – 90: Vật liệu dệt – Vải - Phương pháp xác định độ hút nước [28] TCVN 5092 – 90: Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định độ thống khí [29] TCVN 6176 – 1996: Vật liệu dệt – Phương pháp xác định hệ số truyền nhiệt [30] TCVN 7321 – 2003: Ecgơnơmi – Mơi trường nóng - Xác định phân tích diễn giải stress nhiệt thơng qua tính lượng mồ cần thiết [31] Từ Hữu Thiêm (1984), Thơng số vi khí hậu thích hợp điều kiện khí hậu nóng ẩm, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KC09-18-84, C13C20, Viện khoa học kỹ thuật xây dựng [32] Tổng cục khí tượng thủy văn (2004), Đặc trưng yếu tố khí tượng, Tài liệu thống kê hàng năm [33] Ngơ Chí Trung, Nguyễn Thị Thúy Ngọc (2004), Nghiên cứu thiết kế chế tạo quần áo bảo hộ lao động dùng mơi trường có nhiệt độ cao, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2004 – 28 – 57, Trường ĐHBK Hà nội [34] Viện y học lao động vệ sinh môi trường (2002), Thường qui kỹ thuật, Nhà xuất y học, Hà nội Tiếng Anh 117 [35] A Halasova, Z Kus, A Havelka and V Glombikova (2006), "Contribution to air permiability evaluation of clothing in wind conditions", TuyÓn tËp báo khoa học Hội nghị khoa học lần thứ 20 Tr ờng đại học Bách Khoa Hà Nội, Phân ban công nghệ Dệt May Thêi trang, pp 220-225 [36] A.M Schneider and B.N.Hoschke (1992), "Heat transfer through moist farbrics", Textile Research Journal, 62(2), pp 61-66 [37] B Farnworth (1983), "Mechanism of heat flow through clothing insulation", Textile Research Journal, 53 (12), pp 717-725 [38] B Farnworth (1986), "A numerical model of combined diffusion of heat and water vapour through clothing", Textile Research Institute, November, pp 653-665 [39] G.E.R Lamb, K D Morris (1990), "Heat loss through fabrics under ventilation with and without a phase transition additive", Textile Research Institute, May, pp 261-265 [40] G Havenith (1999), "Heat balance when wearing protective clothing", Ann Occup Hyg., Vol 43, No 5, pp 289-296 [41] H Sari, X Berger (2000), "A new dynamic clothing model, part 2: parameters of the underclothing microclimate", Int.J.Therm.Sci., (39), pp 684-692 [42] H Gooijer, M.M.C.G Warmoeskerken, J G Wassink (2003), "Flow resistances of textile materials, part 1: Monofilament fabrics", Textile Research Journal, 73(5), pp 437-433 [43] H Gooijer, M.M.C.G Warmoeskerken, J G Wassink (2003), "Flow resistances of textile materials, part 2: Multifilament fabrics", Textile Research Journal, 73(6), pp 480-484 [44] H O Nilsson (2006), "Thermal comfort evaluation with virtual manikin methods", Building and Environment, (42), pp 4000-4005 [45] H Wu, J Fan (2007), "Study of heat and moisture transfer within multi-layer clothing assemblies consisting of different types of battings", ", International Journal of Heat and Mass Transfer, article in press 118 [46] I Kang, H Lee (2006), "Physiology responses of the human body wearing functional sports T-shirts during exercise", TuyÓn tËp báo khoa học Hội nghị khoa học lần thứ 20 tr ờng đại học Bách Khoa Hà Nội, Phân ban Công nghệ Dệt May Thêi trang, pp 205-208 [47] ISO 11092:1993 – Textiles – Physiological effects – Mesurement of thermal and water vapour resistance under steady – state conditions (sweating guarded hot-plate test) [48] ISO 5085-1- Textiles – Determination of thermal resistance, part 1: low thermal resistance [49] ISO 7243-1973-Hot environments- Estimation of the heat stress on working man Based on the WBGT index (wet buld globe temperature) [50] ISO 7730-1994- Moderate thermal environments – Determination of PMV and PPD indices and specification of the conditions for thermal comfort [51] ISO 811- Textiles fabrics – Determination of resistance to water penetration – hydrostatic pressure test [52] ISO 8302-1991: Thermal insulation - Determination of steady – state thermal resistance and related properties – guarded hot plate apparatus [53] ISO 9886-2004: Ergonomics – Evaluation of the thermal strain by physiologycal measurements [54] J C Barnes and B.V Holcombe (1996), "Moisture sorption and transport in clothing during wear", Textile Research Journal, 66(12), pp 777-786 [55] J Crank (1975), The mathematics of diffusion, Clarendon press, Oxford [56] J Fan, Z Luo, Y Li (2000), "Heat and moisture transfer with sorption and condensation in porous clothing assemblies and numerical simulation", International Journal of Heat and Mass Transfer, 43, pp 2989-3000 [57] J Fan, X Wen (2002), "Modeling heat and moisture transfer through fibrous insulation with phase change and mobile condensates", International Journal of Heat and Mass Transfer, 45, pp 4045-4055 119 [58] J Fan, Y.S Chen (2002), "Measurement of clothing thermal insulation and moisture vapor resistance using a novel perspiring fabric thermal manikin", Journal of Mesurement Science and Technology, 13, pp 1115-1123 [59] J Fan, X Cheng, Y.S Chen (2003), "An experimental investigation of moisture absorption and condensation in fibrous insulations under low temperature", Experimental Thermal and Fluid Science, 27, pp 723-729 [60] J Fan, X Cheng (2005), "Heat and moisture transfer with sorption and phase change through clothing assemblies, part I: Experimental investigation",Textile Research Journal, 75 (2), pp 99-105 [61] J.P Fohr, D Couton and G Treguier (2002), "Dynamic heat and water transfer through layered fabrics", Textile Research Journal, 72(1), pp 1-12 [62] K Aehyun, M Kato, H Kawamura, Y Yanai, H.Tokura (1998), "Physiological significance of hydrophilic and hydrophobic textile materials during intermittent exercise in human under the influence of warm ambient temperature with and without wind", Eur.J.Appl Phyisol, 78, pp 487-493 [63] K Ghali, B Jones and J Tracy (1995), "Modeling heat and mass transfer in fabrics", International Journal of Heat and Mass Transfer, Vol 38, No.1, pp 4045-4055 [64] K Ghali, N Ghaddar, B Jones (2002), "Modeling heat and moisture transport by periodic ventilation of thin cotton fibrous media", International Journal of Heat and Mass Transfer, 45, pp 3703-3714 [65] L Fourt, N.R.S Hollies (1970), Clothing (Comfort and function), Marecel Dekker, New York [66] L P Wang, C Li (2005), "A new method for measuring dynamic fabric heat and moisture comfort", Experimental Thermal and Fluid Science, 29, pp 705714 [67] M Mohammadi, P Banks – Lee (2002), "Air permiability of multilayered nonwoven fabrics: comparision of experimental and theoritical results", Textile Research Journal, 72(7), pp 613-617 120 [68] M Mohammadi, P Banks – Lee (2003), "Determining effective thermal conductivity of multilayered nonwoven fabrics", Textile Research Journal, 73(9), pp 613-617 [69] N Mao, S.J.Russell (2003), "Modeling permeability in homogeneous threedimensional nonwoven fabrics", Textile Research Journal, 73(11), pp 939944 [70] N Ghaddar , K Ghali , B Jone (2002), "Intergrated human-clothing system model for estimating the effect of walking on clothing insulation", International Jouarnal of Thermal Sciences, 42, pp 605-619 [71] R M Rossi, R Gross, H May (2004), "Water vapor tranfers and condensation effects in multilayer textile combinations", Textile Research Journal, 74(1), pp 1-6 [72] S Sreenivasan, R.P Nachane, G S Patel, P.K Chidambareswaran, N.B Patil (1990), "Parameters related to clothing comfort – A new approach for measuring moisture transport throurgh fabrics", Indian Journal of Fibre & Textile Research, Vol 15, pp 124-128 [73] S I Tanable, K Kobayashi, J Nakano, Y Ozeki, M Konishi (2002), "Evaluation of thermal comfort using combined multi-node thermoregulation(65MN) and radiation models and computational fluid dynamics (CFD)", Energy and Buldings, 34, pp 637-646 [74] S Sreenivasan, R.P Nachane, G S Patel, P.K Chidambareswaran, N.B Patil (1991), "Parameters related to clothing comfort – diffusive moisture transport evaluation", Indian Journal of Fibre & Textile Research, Vol 16, pp 189-194 [75] X Berger, H Sari (2000), "A new dynamic clothing model, part 1: heat and mass transfer", Int J Therm.Sci., 39 , pp 673-683 [76] Y Li, B.V Holcombe (1992), "A two – stage sorption model of the coupled diffusion of moisture and heat in wool fabrics", Textile Research Journal, 62(4), pp 211-217 121 [77] Y Li, B V Holcombe (1998), "Mathematical simulation of heat and moisture transfer in a human – clothing – environment system", Textile Research Journal, 68(6), pp 389-397 [78] Y Li, Q Zhu, K.W Yeung (2002), "Influence of thickness and porosity on coupled heat and liquid moisture transfer in prorous textiles", Textile Research Journal, 72(5), pp 435-446 [79] Y Lee, K Hong, S A Hong (2006), "3D quantification of microclimate volume in layered clothing for the prediction of clothing insulation", Applied Ergonomics, 38, pp.349-355 [80] Y Li, Q Zhu (2003), "Simultaneous heat and moisture transfer with moisture sorption, condensation and capillary liquid diffusion in porous textiles", Textile Research Journal, 73(6), pp 515-524 [81] Y.S Chen and J Fan (2003), "Clothing thermal insulation during sweating", Textile research journal, 73(2), pp.152-157 [82] W Lotens (1993), Heat transfer from humans wearing clothing, Doctoral Thesis, published by TNO Institute for Perception, Soesterberg, The Netherlands Tiếng Đức [83] A Shack (1969), Der industrielle warmeubergang, Verlag Staheisen Desseldorf Tiếng Nga [84] M.Н Иванов (1989), Проблемы улучшения гигиенических свойства обуви, Легпромбытиздат, Москва [85] M.Г Любич (1969), Свойства обуви, Издателъство "Легкая индустрия", Москва 122 [86] П.А Колесников теплозащитной (1961), Рационалъные принципы построения одежды, Серия – Швейная Промышленность, Ленинград [87] П А Колесников (1965), Теплозащитные свойства одежды, Издателъство "Легкая индустрия", Москва [88] П А Колесников (1971), Основы проектирования теплозащитной одежды, Издателъство "Легкая индустрия", Москва [89] П Е Калмыков (1960), Методы гигиеническово исследования одежды, Медгиз, Ленинградское отделение [90] Р.А Деллъ, Р.Ф Афанасьева, З.С Чубарова (1979), Гигиена одежды, Москва Легкая индустрия 123 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: - Phụ lục 1.1: TCVN 6176 :1996 - Phụ lục 1.2: Các giá trị nghiên cứu thực nghiệm Rg cho số loại vật liệu Lotens Phụ lục 2: Tổng hợp kết đánh giá đặc trưng mơ hình thực nghiệm Phụ lục 3: Tổng hợp kết thực nghiệm - Phụ lục 3.1: Tổng hợp kết thực nghiệm - Phụ lục 3.2: Đ ờng cong hấp th ẩm đẳng nhiệt số xơ dệt độ ẩm môi tr ờng thay ®æi Phụ lục 4: - Phụ lục 4.1: Phương pháp sai phân giải phương trình vi phân (4.1 4.2) - Phụ lục 4.2: Chương trình phần mềm Matlab giải hệ phương trình sai phân (4.3) - Phụ lục 4.3: Giải hệ phương trình (4.29 4.30) - Phụ lục 4.4: Tổng hợp kết lý thuyết ... kết cấu áo mùa đơng chưa quan tâm thích đáng Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất sử dụng quần áo ấm, luận án " Nghiên cứu ảnh hưởng tính chất nhiệt vật lý vật liệu dệt nước đến kết cấu. .. cấu quần áo ấm điều kiện khí hậu Việt Nam" tập trung nghiên cứu nội dung sau: xiv Nghiên cứu tìm hiểu tính chất nhiệt - vật lý vải quần áo, đặc trưng trình truyền nhiệt – truyền ẩm qua quần áo. .. để nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết ảnh hưởng số yếu tố thiết kế quần áo điều kiện sử dụng đến đặc trưng truyền nhiệt – truyền ẩm qua kết cấu quần áo ấm Kết luận khoa học từ kết nghiên cứu lý

Ngày đăng: 12/03/2022, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan