1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔNG HỢP CÁC DẠNG ĐỀ VIỆT BĂC CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN

22 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu tổng hợp các dạng đề Việt Bắc, hệ thống nhận định về tác giả Tỗ Hữu, tác phẩm Việt Bắc phục vụ cho kì thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn; đem đến cho học sinh cách học đơn giản và hiệu quả, đạt điểm số cao nhất

TỔNG HỢP KIẾN THỨC TÁC PHẨM: VIỆT BẮC Tác giả: Tố Hữu Có nhà thơ viết lời nồng nàn: “Mà nói trái tim anh Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ phần để em yêu” Người yêu thơ, mệnh danh thi sĩ cánh chim đầu đàn vạch hướng cho thơ ca Việt Nam đại Ơng người bắc cầu nối linh liệu hình thức thơ thơ ca cách mạng, người “đưa thơ trị đạt đến trình độ đỗi trữ tình” Ơng khơng phải nhà thơ Tố Hữu, người qua đời để lại khúc hùng ca cách mạng, khúc tình ca kháng chiến khúc khải hoàn ca chiến thắng: thi phẩm “Việt Bắc” Hoàn cảnh sáng tác: Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững nơi che chở cho đội nhân dân ta suốt năm kháng chiến chống Pháp gian khổ Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tháng 7/1954, hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương kí kết, hịa bình lặp lại, miền Bắc hồn tồn giải phóng Đến tháng 10/1954, quan Trung ương Đảng phủ chiến khu Việt Bắc để trở Hà Nội Nhân kiện trọng đại này, Tố Hữu viết thơ “Việt Bắc” Tác phẩm coi tổng kết kịch sử thơ Đây khơng phải tình cảm riêng Tố Hữu mà tình cảm cách mạng rộng lớn, sâu sắc nhân dân với kháng chiến, với cách mạng, với Đảng Bác Hồ Tám câu đầu: Khúc hát chia li Đoạn thơ khúc dạo đầu ân tình chung thủy, gợi trăn trở, nhớ thương người lại người đi: Với lối kết cấu đối đáp đoạn thơ lời người người lại đan xen tạo nên nhịp nhàng, cân đối hô ứng, đồng vọng ( Tính dân tộc) - Tính dân tộc hiểu đặc tính đồng thời thước đo giá trị tác phẩm văn học Những tác phẩm văn chương lớn từ trước Mà tác phẩm vừa mang tính nhân loại, vừa mang tính dân tộc sâu sắc - Trong văn học, tính dân tộc thể nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Về nội dung, tác phẩm mang tính dân tộc phải thể vấn đề nóng bỏng liên quan đến vận mệnh dân tộc, thể khát vọng, tình cảm ý chí dân tộc Về hình thức, tác phẩm tiếp thu cách sáng tạo tinh hoa văn hóa dân tộc Nếu hiểu thơ Tố Hữu mang phong cách nghệ thuật “đậm đà sắc dân tộc” Targo nói: “Trách nhiệm nhà thơ thể rõ sắc dân tộc trước giới.” Tố Hữu làm điều làm cách xuất sắc 1, Tính dân tộc thể qua nghệ thuật thể Thể thơ Thể thơ lục bát truyền thống vận dụng thơ dài vừa tạo âm hưởng thống mà lại biến hóa đa dạng, linh hoạt Xuân Diệu nhận xét “ Không phải bút tay Tố Hữu nữa, mà nhiều bút nở lúc, bút tả tình, bút tả cảnh, bút người Người ta thấy văn chương cách mạng, văn chương nói chiến đấu gian khổ, tâm lại văn chương chí nghĩa, chí tình, văn chương nên thơ, nên nhạc” Câu thơ lúc dung dị, dân gian gắn với ca dao, lúc cân xứng, nhịp nhà trau chuốt mà sáng nhuần nhị đến độ cổ điển Tố Hữu vận dụng điêu luyện sáng tạo thể thơ lục bát, mang âm điệu dịu dàng duyên dáng ca dao dân ca Tiếng hát tiếng ngâm lời ru cất cánh cho thơ Tố Hữu bay đến miền đất nước Tố Hữu nhà thơ cách mạng phát triển thơ trữ tình điệu nói lĩnh vực thơ trị cơng dân đưa tiếng nói thơ ca cách mạng vào thơ, nâng tiếng nói tâm tình đời tư thành tiếng nói tâm tình luận Ca dao trữ tình Chất liệu văn học văn hóa dân gian vận dụng phong phú đa dạng đặc biệt ca dao trữ tình với lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ) sử dụng thích hợp tạo nên phong vị dân gian chất cổ điển thơ Rất nhiều cặp hình ảnh sóng đơi mơ típ ca dao dân ca vận dụng cách tài tình biểu quan hệ tình cảm đời sống cách làm cho mang ý vị dân tộc thật đậm đà Đó cặp hình ảnh “mây- núi, sơng- nguồn, cây- núi “ nhiều cặp hình ảnh nhà thơ sáng tạo theo mơ hình “ Miếng cơm chấm muối/ Mối thù nặng vai, Trám bùi để rụng/ Măng mai để già Ở phần thơ lời hẹn ước tương lai, ta lại gặp bóng dáng nhiều ca dao sản vật vùng quê chí nhiều câu thơ Tố Hữu thực trở thành câu ca dao loại Kết cấu đối đáp Lối đối đáp ca dao dân ca vận dụng sáng tạo đưa người đọc hịa nhập vào khơng khí đầy ân tình thiết tha chia tay có lưu luyến bùi ngùi với kỷ niệm nóng hổi, khơng thể có nỗi ngậm ngùi chia tay niềm vui thắng lợi, trưởng thành cách mạng, chia tay mà “đinh ninh ngược xuôi đôi mặt lời song song”, từ biệt kết thúc lời hẹn ước đầy tin tưởng gắn bó mật thiết miền ngược miền xuôi tương lai Ngơn ngữ mình-ta Một thủ pháp nghệ thuật độc đáo làm giàu thêm tính dân tộc ngơn ngữ thơ việc sử dụng sáng tạo cặp đại từ ta từ “mình” Trong tiếng Việt từ “mình” dùng để thân (ngơi thứ nhất) đối tượng giao tiếp thân thiết gần gũi, người bạn đời yêu mến (ngôi thứ hai), thường dùng quan hệ tình yêu ,vợ chồng Trong Việt Bắc “mình” chủ yếu dùng nhiều nghĩa thứ hai Điều tạo nên quan hệ gắn bó hai nhân vật đối đáp Nhưng có chỗ lại ngơi thứ nhất: “Ai lên gửi cho anh với nàng” có lúc biến hóa, chuyển hóa đa nghĩa vừa chủ thể, vừa đối tượng, hòa nhập làm câu “ Mình có nhớ mình” “Mình lại nhớ mình” Cũng thấy chuyển nghĩa đại từ Ta, thơ Ta thứ “ta” nhiều trường hợp chung hai người, “chúng ta” ( Rừng núi đá, ta đánh Tây) Nhạc điệu Tính dân tộc thơ Việt Bắc thể nhạc điệu, cách gieo vần Giáo sư Đặng Thai Mai nhận xét: “Tố Hữu nhà thơ vận dụng âm điệu âm hưởng tiếng Việt cách tài tình.”Âm điệu thơ Tố Hữu có đặc trưng riêng ngào, tha thiết Nó mượt mà, uyển chuyển, đằm thắm lời ru mẹ lối đối đáp ân tình Chất nhạc ngồi tài nghệ phối cách gieo vần Một nhà thơ giàu từ ngữ am tường sâu sắc luật thơ Có thể nói nhạc điệu yếu tố liền với ngơn ngữ hình ảnh thơ Nhà thơ Chế Lan Viên nói: “Tố Hữu có thơ dân tộc âm điệu” Có điều lẽ Tố Hữu nhà thơ có biệt tài việc phối hợp âm thanh, từ ngữ, tiết tấu, vần điệu ngôn ngữ tiếng Việt để tạo nên ngơn ngữ thơ giàu nhạc điệu, chứa đựng cảm xúc dân tộc, thể tâm hồn dân tộc qua giai đoạn cách mạng Nhưng nhạc điệu thơ Tố Hữu nhạc điệu sống với lòng người, làm rung động trái tim khối óc người nghe “Điệu dân tộc Tố Hữu biết đặt tim dân tộc sau âm có tâm hồn” – Xuân Diệu 2, Tính dân tộc qua nội dung thể Nhưng tính dân tộc thơ Việt Bắc khơng phải hình thức nghệ thuật mà cịn chiều sâu tư tưởng cảm xúc thống câu đầu: Bài thơ sáng tạo tình đặc biệt để nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc dạt Đó chia tay đầy luyến lưu kẻ ở, người đi: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn ” Câu thơ sử dụng cách xưng hơ “mình – ta”, làm cho đoạn thơ mang đậm phong vị dân gian, quen thuộc ca dao hò hẹn, câu hát huê tình chàng trai, gái: “Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười” “Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo, ta đề câu thơ” Cũng giống bao chia li, người lại thường người nhạy cảm với đổi thay, Tố Hữu để người lại lên tiếng trước: “Mình có nhớ ta” Câu thơ lời ướm hỏi nhẹ nhàng mà chất chứa bao nhắn nhủ “Có nhớ ta” vừa lo lắng bồn chồn, vừa băn khoăn khắc khoải Khúc dạo đầu chia li mở xúc cảm lòng người lại, dự cảm khúc biến tấu phong phú tâm hồn người Làm nên nỗi nhớ thường kỉ niệm, người lại gợi nhắc tới thời gian gắn bó lâu dài, nghĩa tình sâu nặng “Mười lăm năm” khoảng thời gian cách mạng trứng nước toàn thắng “ nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” Đó ngày tháng kháng chiến chống Pháp gian khó, khoảng thời gian Việt Bắc trở thành “thủ lồng lộng bốn phương gió ngàn”, ngày “mình” “ta” chia sẻ bùi, kề vai sát cánh với nghĩa tình sâu nặng Khoảng thời gian ân tình cách mạng mà cần nhắc tới số 15 năm cảm xúc, nỗi niềm cảm xúc trở nặng trĩu tâm hồn kẻ người Hư từ “ấy” vô danh ngữ pháp vô gợi cảm ngữ nghĩa Thời gian đẩy khứ xa xăm với nhớ thương, ngậm ngùi, tiếc nuối Cụm từ “ thiết tha mặn nồng” dường không giống cách nói tình u đơi lứa mà cịn gói trọn sẻ chia sóng gió thác ghềnh tình nghĩa vợ chồng nặng sâu, bền chặt Như vậy, tình cảm cách mạng lớn lao hóa thân cách tự nhiên vào hạnh phúc riêng tư khiến cho nội dung trị trở nên thật gần gũi, ngào qua xúc cảm trữ tình tha thiết Trong hồn cảnh khơng gian thiên nhiên trở thành khơng gian hẹn hị, khơng gian tâm tưởng: “Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn” Hai vế câu đan xen hình ảnh miền xuôi “cây, sông” miền ngược “núi, nguồn”những hình ảnh đặc trưng núi rừng Việt Bắc, gần gũi thân thương bạt ngàn cỏ mênh mơng sơng nước Hồn cảnh chia xa hữu phân tách ngôn từ, khiến nỗi niềm bâng khuâng khắc khoải Thiên nhiên Việt Bắc làm cho tiễn đưa trở thành tín hiệu gợi nhắc kỉ niệm mai “mình” với chốn hội phồn hoa, liệu cịn nhớ tháng ngày gian khó nghĩa tình? Câu thơ có cách diễn đạt gần với thành ngữ, tục ngữ dân gian, gợi suy ngẫm sâu xa ân nghĩa, đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” Đây lối sống cao cả, tình cảm thiêng liêng nhiều lần xuất thơ Tố Hữu: “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm” Cách diễn đạt nhìn nhớ hình dung mát người lại vời vợi nhớ mong khiến câu thơ mang dáng dấp câu thành ngữ, tục ngữ: có cội, sơng có nguồn Để từ gợi lên cách cảm, cách nghĩ ông cha, lối sống có tình nghĩa, thủy chung trước sau người cách mạng Như câu thơ đầu không gợi lên khơng gian, thời gian mà cịn lời nhắn nhủ, ân tình đồng bào Việt Bắc với cách mạng kháng chiến câu tiếp: Tiếng lòng đồng vọng người đáp lại trăn trở người lại: “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” Lời đáp mở đầu mang kết cấu câu hỏi gắn với đại từ phiếm “ai” giống lối hỏi làm duyên đầy tình tứ ca dao: “Ai /Ai muôn dặm non sông, Để chất chứa sầu đong vơi đầy ” Câu thơ nhắc tới “tiếng tha thiết” cho thấy nỗi nhớ nhung xao xuyến người lại người cảm hiểu Âm quấn quýt khiến lịng người khơng khỏi xúc cảm “bâng khng”, đan xen buồn vui luyến tiếc “Bâng khuâng” rung động xúc cảm từ sâu thẳm cõi lịng, cịn “bồn chồn” tình cảm dường ngoại qua hành động, gợi bước ngập ngừng, lưu luyến buổi tiễn biệt Việc sử dụng hàng loạt từ láy đầy gợi cảm tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn diễn tả tâm trạng cảm xúc kẻ người đi, gợi đồng cảm kẻ người Nếu câu thơ đầu ” tiếng tha thiết bên cồn” xa câu sau trở thành niềm bâng khuâng ngoại qua bước đi, qua dáng vẻ người lại Hình ảnh “áo chàm” thi liệu quan thuộc buổi chia ly gợi lưu luyến bị rịn đầy nhớ nhung kẻ người vận dụng thi liệu quen thuộc Tố Hữu thể uyển chuyển đầy ý tứ thơ ca mình, màu chàm màu đặc trưng thiên nhiên núi rừng Việt Bắc Như hình ảnh “áo chàm” lấy làm hốn dụ cho người Việt Bắc Ý nghĩa hình ảnh thơ nâng lên tầng tình cảm lưu luyến đồng bào Việt Bắc với người cách mạng Màu chàm gam màu trầm gợi bền chặt khó phai, Tố Hữu lấy sắc áo để diễn tả sắc lòng, lấy đậm đà khó phai sắc chàm để diễn tả bền chặt thủy chung lòng người lại Trong giây phút cảm động chia li họ dường khơng nói nên lời, cách ngắt nhịp câu thơ 2/2/2 gợi nên nhịp cảm xúc đầy lưu luyến ngập ngừng tiễn đưa Đôi bàn tay nắm chặt chứa chan bao ân tình, xúc động Hình ảnh gợi ta liên tưởng tới hình ảnh phu thê quyến luyến khắc biệt li: “Nhủ tay lại cầm tay Bước bước giây giây lại dừng” ( “Chinh phụ ngâm”) Hay Chính Hữu sử dụng hành động cầm ta để diễn tả tình đồng chí : “ Cầm tay biết nói hơm nay” Nếu nắm tay Chinh phụ ngâm biểu tình vợ chồng, cầm tay Đồng chí biểu tình đồng chí đồng đội cầm tay Việt Bắc biểu tình quân dân cá nước, đồng bào Dấu ( ) đặt cuối câu thơ tạo khoảng lặng vô ngôn đỗi dư tình, đầy dư ba vang vọng Sáng tạo nên chia tay Tố Hữu vận dụng thành công lối nói tình cảm riêng tư vào việc thể nghĩa tình cách mạng, hồn cảnh đó, tình cảm bộc lộ rõ ràng, cụ thể, chân thực, sâu sắc dễ lay động lòng người Tiểu kết: Lối kết cấu đối đáp, lối xưng hơ mình-ta thể thơ lục bát dân tộc đan xen với biện pháp tu từ trùng điệp sử dụng từ láy đoạn thơ mang âm hưởng ngào du dương êm ái, khúc dạo đầu cho nhạc lòng đầy lưu luyến bịn rịn sâu nghĩa nặng tình thủy chung người cách mạng với đồng bào Việt Bắc khánh chiến chống Pháp đồng thời góp phần thể phong cách thơ trữ tình trị mang đậm tính dân tộc nhà thơ Tố Hữu 2.Khúc hát ân tình a) 12 câu đầu: Đoạn thơ lời người lại gợi nhắc kỉ niệm ngày đầu kháng chiến gian khổ, hi sinh, từ khắc sâu nghĩa tình cách mạng “Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối,mối thù nặng vai” Cách xưng hô “mình – ta” quen thuộc, thường câu hát h tình chàng trai, gái xưa khiến nội dung trị trở nên “rất đỗi trữ tình” Sự đắp đổi nhịp nhàng điệp ngữ câu “mình có nhớ có nhớ ” đăng đối hai vế câu tạo nên nhạc điệu ngân nga, dìu dặt ngào cho đoạn thơ Nhịp điệu trữ tình góp phần thể tinh tế nỗi vấn vương giăng mắc lòng kẻ lẫn người để từ khứ đầy ắp kỉ niệm ạt ùa qua câu hỏi dồn dập, gấp gáp Mỗi câu hỏi vang lên ân tình gợi nhắc Kỉ niệm mà người lại hướng tới khắc nghiệt thiên nhiên với “mưa nguồn, suối lũ mây mù” Cách diễn đạt thấm đẫm phong vị dân gian gợi nhắc tới thành ngữ “chớp bể mưa nguồn”, “mưa rừng gió bể”, mang đến ấn tượng thiên nhiên thực khốc liệt, dội, từ gợi lên gian khổ, hi sinh người mũi nhọn tiên phong Trước Tố Hữu, nước lũ miền Tây thơ người nghệ sĩ tài hoa Quang Dũng: “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Nhưng thiên nhiên lên lãng mạn, thơ mộng lăng kính đa tình thi sĩ “xứ Đồi mây trắng” nhãn quan nhà thơ trị Tố Hữu, thiên nhiên miền Tây ngày đầu kháng chiến lại lên chân xác, thành thực với gian khó hi sinh Nếu bút pháp lãng mạn quang Dũng phát vẻ đẹp thơ mộng trữ tình thiên nhiên miền Tây Tố Hữu với bút pháp thực khắc sâu ấn tượng nghiệt ngã cảnh lam trướng nghìn trùng, nơi thâm thủy cốc Nghệ thuật tách từ “những mây mù” nhấn mạnh, đậm tô không gian mờ mịt, âm u nơi núi thẳm rừng sâu với sắc trời “ong ong tai tái” riêng Việt Bắc Hai câu thơ tiếp gợi gian khó đời sống kháng chiến ngày đầu với khắc họa chân thực chẳng tơ hồng Đó ngày tháng thiếu thốn, đội nhân dân Việt Bắc chia sẻ từ “miếng cơm chấm muối” tâm tư nỗi niềm chung “mối thù nặng vai” Gian chuân vất vả dường làm ngời lên vẻ đẹp tâm hồn nguời nghèo khó mà son sắt, thủy chung, chí nghĩa, chí tình Những gắn bó ân tình suốt 15 năm làm tăng thêm nỗi nhớ nhung cảm giác trống vắng cho núi rừng chia biệt: “Mình rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già” Câu thơ mang hình thức câu hỏi không dùng để hỏi người mà để thể nỗi lòng người lại “Rừng núi” hoán dụ cho người dân Việt Bắc lại nơi rừng xanh, núi đỏ heo hút Trao cho thiên nhiên vô tri linh hồn, Tố Hữu mượn núi non trùng điệp để nói cho tận lịng thương nỗi nhớ người nơi Tính chất phiếm đại từ “ai” khiến hình ảnh người trở nên xa xôi ánh mắt nhớ nhung người lại “Trám bùi” “măng mai” đặc sản quen thuộc quý giá núi rừng Vậy mà dường sau người đi, trám bùi không hái, măng mai để già hoang phí rừng sâu Cuộc sống ngưng trệ, núi rừng hoang phế sau lưng người cảm giác buồn bã, hụt hẫng, trống trải lịng người lại Cách nói gián tiếp kết hợp với biện pháp nhân hóa “người rừng núi nhớ ai” khiến cho rừng núi có tâm hồn ân tình thủy chung, gửi nỗi nhớ vào núi rừng tác giả lấy hữu hình để nói vơ hình, lấy vơ để diễn đạt vô tận Người thực để lai khoảng trống mênh mông chẳng thể lấp đầy Câu thơ tiếp lời nhắn cảm động với người đi: “Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lịng son” “Nhà” phép hốn dụ cho người Việt Bắc Phép tương phản hai tiểu đối vật chất nghèo khó với giàu có tình người Tác giả lấy thê lương ảm đạm cảnh để nói đậm đà ấm áp tình người Tuy sống tiêu sơ, khó khăn, người nơi son sắt lòng thủy chung, ân nghĩa với cách mạng Những trang sử hào hùng, kiện trọng đại cách mạng gợi nhắc qua vần thơ nặng nghĩa, đượm tình: “Mình có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thưở cịn Việt Minh Mình lại nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa” Từ thời kì cách mạng cịn non trẻ, cán người Việt Bắc sát cánh bên Từ lễ xuất quân đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đa Tân Trào, đến buổi thành lập Quốc dân đại hội mái đình Hồng Thái, đất người Việt Bắc ln yêu thương chở che cho cách mạng Không địa danh, khoảng thời gian vật lí mà buổi chia tay đầy lưu luyến bịn rịn trở thành địa đỏ, khoảng thời gian thấm đẫm màu kỉ niệm, Đoạn thơ tiếp lời người khẳng định tình cảm thủy chung, bền chặt, son sắt: “Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu” Sự lặp lại đan xen chuyển hóa lẫn “mình” “ta” cho thấy khăng khít chẳng thể tách bạch Và giống suối nguồn mãi không đổi thay, không vơi cạn, “ta” hẹn ước với “mình” lịng thủy chung son sắt, không thay chẳng đổi, không hao chẳng khuyết năm đổi tháng thay b 12 câu tiếp Đoạn thơ nỗi nhớ với mảng xúc cảm hịa nhập khơng thể tách rời: nỗi nhớ thiên nhiên núi rừng, nỗi nhớ người, sống nơi Việt Bắc kỉ niệm kháng chiến anh hùng Bức tranh thiên nhiên người Việt Bắc tái nỗi nhớ dưng dưng kẻ người gắn bó sâu nặng: “Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi bóng chiều lưng sương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về” Điệp từ “nhớ” lặp lại tới năm lần, vang lên suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ điệp khúc, phổ âm hưởng nỗi bâng khuâng, da diết, nhung nhớ cho toàn đoạn thơ Và sau nỗi nhớ ấy, hình ảnh sống, người lên chân thực, xúc động Tố Hữu diễn tả nỗi nhớ Việt Bắc “nhớ người yêu” Đó nỗi nhớ ám ảnh, thường trực nguôi ngoai, nỗi nhớ nhiều mãnh liệt đến phi lí cảm nhận Xuân Diệu: “Uống xong lại khát tình – Gặp lại nhớ với ta” Có thể coi so sánh thể mức độ cao cho nỗi nhớ bộc lộ niềm thương yêu trân thành, mãnh liệt dành cho mảng đất “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn”(Chế Lan Viên) Và có lẽ liên tưởng ngào tới tình u khiến hình ảnh Việt Bắc thấm đẫm hương vị tình u Đó nỗi nhớ đêm trăng sáng yên ả bình, buổi chiều nắng trải vàng ấm áp nương Nhớ cảnh núi đèo, làng chìm sương khói, cảnh bếp lửa bập bùng đêm đơng hình ảnh người thân thương, tảo tần hôm sớm Nhớ cảnh rừng nứa, bờ tre, ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy hoà âm núi rừng của“tiếng mõ rừng chiều”, “chày đêm nện cối đều suối xa”… Ở đoạn này, tranh thiên nhiên Việt Bắc khơng cịn ảm đạm mây mù mà rộn ràng, ấm áp, tươi vui với hình ảnh âm quyện hòa nét vẽ Cảnh tái nhiều bối cảnh không gian, thời gian: sương sớm , nắng chiều, sinh hoạt ngày thường sinh hoạt kháng chiến chiến khu với: lớp học i tờ, liên hoan, ngày tháng quan, tạo nên tranh thiên nhiên phong phú, sinh động núi rừng Tây Bắc, góp phần khắc họa nỗi nhớ đậm sâu, da diết, lưu luyến người xa Thiên nhiên, sống hiên lên vừa thực vừa mộng, vừa đơn sơ vừa thi vị, gợi rõ nét độc đáo riêng biệt Việt Bắc, khác hẳn với bao miền quê đất Việt Chỉ có người sống, gắn bó máu thịt với Việt Bắc có nhìn tồn diện có nỗi nhớ da diết cảm nhận sâu sắc, thấm thía thế: “Ta đi, ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” “Ta – mình” phân đơi tơi trữ tình chuyển hố, hồ nhập diễn tả cảm xúc nhớ thương người người lại Những người gánh vai mối thù đế quốc, đắng cay, bùi, bát cơm manh áo chia sẻ có Cuộc sống ngày tình qn dân cá với nước, thân tình đại gia đình dân tộc Đặc biệt Tố Hữu khơng thể qn hình ảnh người mẹ tần tảo với tầm lịng son sắt, giàu tình nghĩa gắn bó với cách mạng: “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô” Người mẹ Việt Bắc chịu thương chịu khó, cõng con, cõng nắng trời cháy lưng rẫy để bẻ bắp ngô nuôi giấu cán Người mẹ Việt Bắc gợi liên tưởng đến hình ảnh bà mẹ Tà “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm: Lưng mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nơi tim hát thành lời Hình ảnh người mẹ nỗi nhớ người chịu thương, chịu khó gánh trọn gian nan, lịng u theo Đảng cách mạng.Sự cực nhọc người sống lao động phục vụ kháng chiến gợi lên niềm xót thương cảm phục trái tim người Nhưng người Việt Bắc lên đầy lạc quan yêu đời qua hình ảnh lớp học i tờ “Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan” Điệp từ “nhớ” kiểu câu bắt đầu “nhớ sao” khiến cho nỗi nhớ mênh mang, trải dài vô tận Nỗi nhớ hướng đến “lớp học i tờ”, hình ảnh cảm động phong trào “bình dân học vụ”, xóa nạn mù chữ ngày đầu kháng chiến, gợi âm tiếng đánh vần ngọng nghịu, nét chữ vụng niềm say mê, háo hức người dân miền núi học chữ cách mạng, Bác Hồ Nỗi nhớ hướng đến đêm liên hoan đầm ấm với âm tha thiết tiếng “ca vang núi đèo” tới náo nức lung linnh “đồng khuya đuốc sáng”: “Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo” 10 Câu thơ “gian nan đời ca vang núi đèo” có tương phản đời sống vật chất gian khổ tinh thần lạc quan Cuộc sống đồng bào cán chiến sĩ Việt Bắc cịn khó khăn, gian khổ người sẵn tinh thần lại lạc quan, yêu đời gắn bó bên Vẫn tơi trữ tình đầy xúc cảm thi sĩ, thể thơ lục bát giàu nhạc điệu đậm sắc màu dân tộc, kết hợp với cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu chất gợi cảm, nhà thơ gợi trước mắt người đọc tranh thiên nhiên, người, sống Việt Bắc vừa thực, vừa thi vị thơ mộng, diễn tả bao hoài niệm da diết, đắm say tâm hồn thi sĩ bao người kháng chiến buổi chia tay Tố Hữu góp phần làm phong phú thêm vẻ đẹp quê hương đất nước thơ ca kháng chiến chống Pháp bên cạnh thơ tiếng “ Đất nước” Nguyễn Đình Thi, ” Bên sơng Đuống” Hồng Cầm c.Bức tranh tứ bình: Pauxtơpxki nói “Niềm vui người nghệ sĩ chân niềm vui người dẫn đường xứ sở đẹp” Và thơ Việt Bắc, Tố Hữu dẫn bước người đọc đến với giới mĩ lệ tranh tứ bình mở lối tới tình yêu quê hương đất nước : Đoạn thơ mở đầu câu hỏi từ phía người đi, mang ngào phảng phất hương vị tình u: “Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người” Người hỏi mà chẳng chờ lời đáp Tố Hữu hỏi người mà tự vấn Bởi sau câu hỏi lời khẳng định: “Ta ta nhớ hoa người” “Hoa” ẩn dụ cho vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc Hai câu thơ đầy ắp “ta” “mình”, “mình nhớ, ta nhớ” Yếu tố điệp ngơn từ cho thấy hình ảnh họ đầy ắp lòng nỗi lưu luyến nhớ thương giăng tơ vương quấn quýt Hai câu thơ mở đầu khái quát cảm xúc người nỗi nhớ thương, sơ gắn bó nhớ thương thiên nhiên người Việt Bắc Hoa người đồng tinh túy nhất, đẹp Việt Bắc Như hai câu thơ điểm tựa cảm xúc đoạn thơ Từ tạo nên kết cấu đặc biệt cho cặp lục bát sau: câu cảnh câu người Cảnh người đan xen hòa quyện Trong thơ ca văn học Việt Nam, tranh tứ bình trở trở lại: khung cảnh “trông bốn bể” “Chinh phụ ngâm”, đoạn “buồn trông”trong “Kiều lầu Ngưng Bích” hay dịng hồi tưởng q khứ huy hoàng hổ “Nhớ rừng” Thế Lữ Thế Việt Bắc, tranh tứ bình lên với vẻ đẹp sắc nét riêng theo trình tự: đơng, xn, 11 hạ, thu Đó khơng tranh ngoại cảnh bao la mà tranh tâm cảnh thiết tha, rạo rực Mở đầu tranh Việt Bắc mùa đông qua phác họa tinh tế hình khối, màu sắc ánh sáng: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Tác giả khéo léo lựa chọn mùa đông mùa khởi đầu cho tranh có lẽ nhà thơ đứng từ khoảng thời gian khơi nguồn cảm xúc kháng chiến từ ngày gian khó đến ngày thắng lợi vẻ vang- thời khắc chia tay Đảng, Cách mạng trở thủ đô Hà Nội Trong văn học truyền thống, mùa đông thường gợi cảm giác lãnh lẽo thê lương không gian u ám buốt giá sương gió thơ Việt Bắc, hai câu thơ kéo không gian nghệ thuật mở với chiều rộng mênh mông “rừng xanh”, chiều cao ngút ngàn đèo núi Trên xanh thẳm, hùng vĩ đại ngàn, bật sắc đỏ tươi hoa chuối, tạo nên cảm giác chói chang, ấm áp xua lạnh lẽo núi rừng mùa đông Câu thơ với phối trộn khéo léo ánh sáng mảng màu đem đến cảm nhận thật thú vị: màu xanh thăm thẳm rừng sâu, màu đỏ tươi tắn hoa chuối, màu vàng ấm áp nắng, đặc biệt ánh phản quang của nắng nước thép sáng loáng dao người rừng Cái ấm áp cảnh gắn bó với thiên nhiên lịng người mảnh đất Việt Bắc Việt Bắc cịn chiến khu, gắn bó với cách mạng dân tộc Trên thiên nhiên khoáng đạt hình ảnh người lao động với “dao gài thắt lưng” Sự xuất người làm tăng thêm vẻ ấm áp, thơ mộng cho mùa đông Việt Bắc Câu thơ góc bất ngờ nghệ thuật nhiếp ảnh kì thú, tạo hình người tư làm chủ, tỏa sáng từ cao Hình ảnh thơ bắt nguồn từ hình ảnh thực quan thuộc người Việt Bắc nương rừng thường cài dao thắt lưng, nắng chiều chiếu vào phản quang lấp lánh Hình ảnh thực tơn thêm vẻ đẹp tươi sáng người lao động khiến cho họ không bị khuất nấp thiên nhiên mà trở thành tâm điểm tranh thiên nhiên núi rừng " Đèo cao" xác định tư chủ động tự tin tầm vóc lớn lao mạnh mẽ làm chủ thiên nhiên người lao động nơi Vậy câu thơ tả cảnh hai gam màu xanh đỏ tạo nên hài hịa sắc hai câu thơ hai từ "nắng" "ánh" tạo nên vẻ đẹp chói lọi người Con người làm cho tranh nhiên trở nên có hồn sinh động Việt Bắc mùa xuân tới tiếp tục gam màu dịu mát trẻ trung: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” 12 Nếu phương Nam nắng gió tiếng với sắc vàng hoa mai, Hà Nội với màu đỏ hoa đào Việt Bắc có đặc trưng riêng màu trắng hoa mơ Bao trùm lên cảnh vật mùa xuân màu trắng dịu dàng, trẻo, tinh khiết hoa mơ nở khắp rừng Phải sắc trắng tinh khơi hoa mơ sắc lịng người Việt Bắc Động từ “nở” nằm câu làm sức sống mùa xuân lan tỏa tràn trề nhựa sống Phép đảo ngữ “trắng rừng” đem lại ấn tượng khu rừng mênh mông, trắng xóa sắc hoa mơ Màu trắng bạt ngàn hoa mơ không làm bật linh hồn mùa xuân mà gợi ta tâm trạng bâng khuâng xao xác lịng người Đây khơng phải lần Tố Hữu viết màu trắng ấy, năm 1941 Việt Bắc đón Bác Hồ màu sắc hoa mơ: “Ôi sáng xuân , xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ” Dưới vẻ đẹp tinh khôi núi rừng hình ảnh người cơng việc đan nón Động tác “chuốt sợi giang” nói lên vẻ đẹp người lao động cần mẫn, khéo léo, tỉ mỉ hăng say cơng việc Đso nét đáng u, đáng nhớ Việt Bắc in đậm lòng người Như tranh mùa đơng bật với gam màu đỏ tươi tranh mùa xuân lại gây ấn tượng màu trắng tinh khơi hoa mở, màu trắng lấp lóa nón, màu trắng ngà óng chuốt sợi giang Mùa hè Việt Bắc miêu tả nỗi nhớ tràn đầy âm màu sắc: “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng mình” Tiếng ve vang lên gợi mùa hè tới gợi náo nức thời gian qua tín hiệu rộn rã khơng gian Phách loại đặc trưng núi rừng Việt Bắc cuối xuân hoa cịn giấu kín kẽ đến sang mùa hè phách đổi sang sắc vàng vài ngày Động từ “đổ” miêu tả chuyển màu đột ngột, nhanh chóng thiên nhiên, đưa đến cảm giác ngỡ ngàng, chống ngợp lịng người, gợi nên mối liên hệ huyền diệu âm màu sắc Xuân Diệu có câu thơ sử dụng chữ "đổ" chuyển cảm giác tương tự: "Đổ trời xanh ngọc qua muôn " (Thơ duyên) Ta cịn nhớ Khương Hữu Dụng có câu thơ với cấu trúc tương tự: “Một tiếng ve kêu sáng rừng” Nếu Khương Hữu Dụng dùng tiếng chim để khám phá vẻ đẹp thiên nhiên buổi bình minh Tố Hữu dựa vào tiếng ve mà kéo mùa hè khỏi lớp vỏ cũ kĩ, đánh thức rừng phách gam màu vàng núi rừng vào mùa hạ Hè đến, hình ảnh người rõ nét sinh động nhiều Trong thơ xưa, người phụ nữ miền sơn cước thường xuất với thân phận đau buồn hay cô đơn, hiu hắt: 13 “Cô hái mơ ơi! Cô gái ơi! Chẳng trả lời lấy lời Cứ lặng mà khuất bóng Rừng mơ hiu hắt, mơ rơi” (Nguyễn Bính) Trong thơ Tố Hữu, người em xuất trữ tình, thơ mộng, gần gũi qua tiếng gọi thân thương “cô em gái” Hai chữ “một mình” mà khơng gợi lên cô đơn hiu hắt cô làm bạn với thiên nhiên tươi đẹp, làm chủ lao động, làm chủ tự Hình ảnh thơ gợi lên vẻ đẹp chịu khó chịu thương gái câu thơ khắc họa hình ảnh người sơn nữ đẹp vẻ tĩnh lặng, sáng nên thơ để thương để nhớ tỏng lịng người nốt lặng tranh rực rỡ sắc vàng Việt Bắc vào hạ Đằng sau đó, ẩn chứa niềm cảm thông, trân trọng Tố Hữu Khép lại tranh tứ bình tranh mùa thu tiếng hát chia tay âm vang nghĩa tình kháng chiến: “Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Mùa thu kết thúc đoạn tứ bình thời điểm kết thúc kháng chiến gian nan, oanh liệt Bởi tranh thu khắc họa gam màu dịu mát ánh trăng hịa bình Trăng xưa "vàng gieo ngấn nước lồng bóng sân", trăng Việt Bắc thơ Bác Hồ "trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" Trăng cảm nhận người cán kháng chiến xuôi vầng trăng "rọi" qua tán rừng xanh, trăng mát rượi màu "hịa bình" Vầng trăng dường không soi chiếu vạn vật mà thấu tỏ lòng lòng người Mùa thu ngào với “tiếng hát ân tình, thủy chung” Đó tiếng hát trẻo đồng bào dân tộc, tiếng hát nhắc nhở thủy chung ân tình Đây tiếng hát Việt Bắc, núi rừng, tình cảm mười lăm năm gắn bó thiết tha mặn nồng: “Mình thành thị xa xơi Nhà cao, cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng, cịn nhớ làng Sáng đèn, cịn nhớ mảnh trăng rừng?” Tác giả không gọi tên cụ thể người đan nón, người hái măng, người rừng câu thơ mà thay vào đại từ phiếm “ai” khiến cho câu thơ nhòa mờ, nỗi nhớ trở nên sâu đậm, ám ảnh hơn, câu thơ mà trở nên du dương da diết, người khắc họa gián tiếp qua âm tiếng hát, khúc hát “ân tình thủy chung” Đó khơng cịn vài hình ảnh riêng lẻ cụ 14 thể mà tất người dân Việt Bắc nghèo vật chất trung hậu, nghĩa tình Âm tiếng hát rộn vang đêm trăng cho thấy tiếng hát đám đông, tập thể người lại trào dâng nỗi nhớ nhung, người da diết niềm lưu luyến Câu thơ ẩn chứa hàm ý: đổi thay sống hòa bình khơng làm người thay lịng đổi dạ; người xi khơng làm người thay lịng đổi dạ; người xuôi không quên lãng ánh trăng ân tình rừng sâu Việt Bắc Nếu câu thơ thứ lời hỏi “ Ta có nhớ ta?” câu thơ cuối câu trả lời, làm cho mạch cảm xúc thơ hòa quyện chặt chẽ, tạo nên tiếng lòng đồng vọng kẻ người Thiên nhiên Việt Bắc với bốn mùa, mùa có sắc nét riêng đầy thơ mộng Nhờ mà tranh tứ bình theo nghệ thuật truyền thống phương Đơng đạt đến trình độ hài hịa, cân xứng theo hai mảng xa gần: mảng xa thiên nhiên, mảng gần người Thiên nhiên làm cho người, người thổi hồn vào cảnh sắc thiên nhiên Tất quyện hòa nỗi nhớ Việt Bắc người Cùng với giọng điệu tâm tình ngào, ngơn ngữ trữ tình, trị tạo nên sức hấp dẫn riêng cho đoạn thơ Qua ta thấy tình cảm sâu sắc, thiết tha Tố Hữu dành cho thiên nhiên người Việt Bắc – mảnh đất cách mạng để lại bao thương nhớ lòng nhà thơ Bức tranh tứ bình Việt Bắc làm hồn chỉnh tranh tuyệt mỹ núi rừng gợi cho người người đọc rung động sâu xa tình yêu q hương đất nước Nói lịng u nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua nước Nga nói: Dịng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, sơng Von-ga biển Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở nên lịng u Tổ quốc Đọc tranh tứ bình Việt Bắc lại yêu thương thấm thía cảnh đẹp quê hương đất nước khắp nẻo đường quê Yêu quê hương đâu yêu văn hóa, yêu người, yêu tiếng mẹ đẻ mà yêu quê hương, u đất nước cịn cảnh trí thiên nhiên tươi đẹp Tố Hữu mang vào tận tâm hồn ta vẻ đẹp thiên nhiên bốn mùa tươi đẹp cho ta yêu điều bình dị, thân thiết, gắn bó sống ngày Thiên nhiên đất nước ta thật đẹp thật hào hùng mà thật lãng mạn Trong không gian sinh tồn ấy, người Việt Nam sinh sống làm việc, yêu thương, đoàn kết, chia bùi sẻ ngọt, chống lại bao kẻ thù bạo để bảo vệ độc lập dân tộc Con người Việt Nam thật đáng tự hào, họ người “sống giản dị, chết bình tâm” Thời chiến tranh xơng pha trận mạc, chết có chi dù “trăm thân phơi ngồi nội cỏ, ngàn xác gói da ngựa” Thời bình, họ “cần cù làm lụng”, “súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa” Đó vẻ đẹp lối sống u chuộng hịa bình, coi trọng danh dự, phẩm giá người 15 Đoạn tiếp : “Nhớ giặc đến giặc lùng Đất trời ta chiến khu lòng” Đoạn thơ lời người gợi nhắc tháng ngày ta trận núi rừng Việt Bắc để tô đậm, khắc sâu thêm nghĩa tình quân dân, nghĩa tình cách mạng: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây” Tiếp nối mạch thơ lục bát nhịp thơ trở nên nhanh, mạnh, dứt khoát khỏe khoắn với loạt động từ mạnh: giặc đến, giặc lùng, đánh, giăng, vây, che Tất khiến cho ý thơ hùng, điệu thơ tráng, câu thơ đỗi sử thi Câu thơ đầu với điệp hình ảnh “giặc” hai động từ “giặc đến”, “giặc lùng” gợi sức mạnh đáng sợ kẻ thù hoàn cảnh gian khổ, hiểm nguy mà ta phải đối đầu, vượt qua Câu thơ đánh thức tâm trí người đọc bao kí ức đau thương, bao mát khủng khiếp mà đồng bào Việt Bắc nói riêng, nhân dân nước nói chung phải gánh chịu năm kháng chiến Đó kí ức ngày chạy giặc đầy thương tâm mà ta bắt gặp “Dọn làng”(Nông Quốc Chấn) hay “Bên sơng Đuống”( Hồng Cầm) Trong khắc định số phận mình, qn dân ta vùng lên, khơng người mà rừng núi chung sức đánh Tây “Ta” hợp sức kì diệu chiến sĩ, đồng bào thiên nhiên Việt Bắc Tiền tuyến, hậu phương thiên nhiên gắn bó sát cánh, kề vai, chung sức hợp lịng để đạp gian khó, mạnh mẽ, hiên ngang đối diện với kẻ thù Thiên nhiên đất trời Việt Bắc trở thành người đồng đội, chiến sĩ anh hùng chiến: “Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng” Những dãy núi trùng điệp dựng thành chiến lũy, chiến hào kiên cố bất khả xâm phạm Thiên nhiên Việt Bắc có hình tướng hiểm trở thiên la địa võng nơi chiến trận thưở Ta thấy thấp thoáng gặp lại chiến địa vang tên sử sách: Lam Sơn, ải Chi Lăng, Bạch Đằng giang cạn Đó mồ chơn, nỗi ám ảnh hãi hùng với bao quân ngoại bang thưở trước Bằng động từ “giăng”, “vây”, “che”, Tố Hữu yểm linh hồn cho thiên nhiên vô tri, mang đến cho núi rừng Việt Bắc lòng bao bọc cưu mang, nơi bao vị anh hùng “dấy nghĩa” “nương mình” Cuộc chiến tranh 16 nghĩa ta có yếu tố thuận lợi “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” người đồng lòng, thiên nhiên chung sức Sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân ý chí chiến thắng tạo nên sức mạnh nhân dân ta, làm nên chiến công anh hùng Hàng loạt địa danh nhắc tới Mỗi nơi gắn với thắng lợi vinh quang Đây Phủ Thông, đèo Giàng, trận thủy chiến sông Lô… Cuộc kháng chiến nổ khắp nơi Những chiến thắng khơng trải dài theo chiều rộng khơng gian mà cịn trải chiều dài nỗi nhớ Nhà thơ đặt câu hỏi, nói người lại hỏi người đi: “Ai có nhớ khơng?” Người mà quên trận đánh, chiến công vinh quang có máu đồng đội, bạn bè Nhớ chiến công tường nhớ người anh hùng ngã xuống để hôm nay, đồng đội, bạn bè cháu sống tự hào thắng lợi, sức mạnh anh hùng dân tộc Bằng biện pháp liệt kê, nhà thơ nhắc lại chiến công hào hùng quân dân ta Thật tự hào đáng trân trọng Đoạn: Tính sử thi “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miềm Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Cao Lạng, đèo De, núi Hồng ” Đoạn thơ lời người gợi nhắc ngày ta trận chiến đấu làm nên chiến thắng mang đậm nét tính sử thi cảm hứng lãng mạn Nếu đoạn thơ trước mang nặng nỗi niềm Việt Bắc cảnh người ân tình, ân nghĩa, thuỷ chung son sắt; Việt Bắc nghèo mà chân tình, rộng mở đoạn này, nhà thơ dẫn người đọc vào khung cảnh Việt Bắc chiến đấu chiến thắng với không gian núi rừng rộng lớn, với hoạt động tấp nập, hình ảnh hào hùng, âm sôi nổi, dồn dập, náo nức Cách mạng kháng chiến xua tan vẻ âm u, hiu hắt núi rừng; đồng thời khơi dậy sức sống 17 mạnh mẽ thiên nhiên, người Việt Bắc sức mạnh vô địch khối đoàn kết toàn dân kháng chiến Khuynh hướng sử thi hiểu tình cảm, cảm xúc tự hào , ngợi ca tác giả vấn đề lớn lao định vận mệnh chung cộng đồng Đây cảm hứng chi phối mạnh mẽ đến sáng tác thi nhân thời kỳ kháng chiến Tác phẩm viết theo khuynh hướng sử thi tác phẩm đề cập đến đề tài có ý nghĩa lịch sử mang tính dân tộc.Nhân vật người tiêu biểu cho lí tưởng phẩm chất cộng đồng,và chiến đấu cộng đồng.Sử thi mang ý nghĩa lịch sử cịn cảm hứng lãng mạn lại mang nội dung trữ tình sơi nổi, dạt hướng lý tưởng, hướng tương lai a) Cảm hứng sử thi trước hết thể chủ đề: khắc họa kháng chiến chống Pháp dân tộc đoạn thơ khắc họa hình ảnh đồn quân trận tin vui chiến thắng b) Cảm hứng chủ đạo đoạn thơ: đoạn thơ tràn ngập cảm xúc tự hào, ngợi ca người kháng chiến vĩ đại dân tộc qua việc tái khoảnh khắc tưng bừng náo nức Việt Bắc trận với đoàn quân trùng trùng điệp điệp niềm vui chiến thắng lan tỏa khắp trăm miền c) Hình tượng thơ Bức tranh hồnh tráng trước hết thể khơng gian rộng lớn với hình ảnh nẻo đường chiến khu Việt Bắc: “Những đường Việt Bắc ta” Câu thơ chan chứa niềm tự hào cảm giác làm chủ non sơng, gấm vóc Hình ảnh đường hình ảnh vừa mang ý nghĩa, vừa mang ý nghĩa tượng trưng: hình ảnh thực mn ngả đường trận mở không gian rộng lớn cho Việt Bắc, đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên, đường cách mạng dài theo kháng chiến; đồng thời hình ảnh mang tính biểu tượng đường cách mạng, đường kháng chiến ban đầu từ chiến khu Việt Bắc mà tỏa muôn hướng Cụm từ “của ta” xác định sở hữu- sở hữu chung toàn dân tộc, gợi liên tưởng tưởng tới vần thơ Tố Hữu “ Mây ta, trời thắm ta/ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.” hay vần thơ Nguyễn Đình Thi Đất nước: “Trời xanh Núi rừng chúng ta.” Gợi niềm tự hào, cảm xúc đầy hãnh diện, hân hoan người kháng chiến, người làm chủ đất nước Chúng ta tự hào trước tráng sĩ thời Trần mang tinh thần Sát Thát, nghĩa quân Lam Sơn với sức mạnh “Đánh trận khơng kình ngạc – Đánh hai trận tan tác chim muông” Và 18 bây giờ, lại tự hào kháng chiến thần thánh thời đại cách mạng với: “Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan” Hình ảnh đồn qn trận trở thành trung tâm kháng chiến với khí sục sơi.So sánh đoàn quân trận đất rung với biện pháp phóng đại khiến cho hình ảnh đồn qn động đảo lượng, mạnh mẽ lực, hùng cường khí.Từ láy tượng “rầm rập” với lối nói xưng diễn tả khí hào hùng sức mạnh long trời lở đất đoàn qn mang vóc tầm vũ trụ, sánh ngang với hình ảnh “Phù Đổng thiên vương” “Đêm đêm” thời gian lặp lại miên viễn, gợi bền bỉ, bền chí, bền lịng của: “Kháng chiến ba nghìn ngày khơng nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân” Từ láy tượng hình “điệp điệp trùng trùng” diễn tả hình ảnh đồn qn đơng đảo, nối dài tới vơ tận Sau nhà thơ Phạm Tiến Duật viết: "Từ nơi em gửi tới nơi anh Những đoàn quân trùng trùng trận Như tình u nối lời vơ tận" Ở ta lại bắt gặp hình ảnh thơ viết với bút pháp cường điệu mang đậm màu sắc anh hùng ca đậm tính sử thi Vì sức mạnh khí đồn qn trận nâng ngang tầm với sức mạnh thiên nhiên sơng núi Hình ảnh “ánh đầu súng” mang đậm màu sắc lãng mạn Đó trời gợi lên vẻ đẹp trẻ trung, lãng mạn người lính: “Đầu súng trăng treo” ( Chính Hữu) Nhưng đẹp vơ cịn ánh lí tưởng cách mạng soi lối, đường: “Anh đội mũ Mãi sáng dẫn đường” (“Núi đôi” – Vũ Cao) Ngôi nhớ mà lấp lánh Soi sáng đường chiến sĩ hàng quân ( Nguyễn Đình Thi) 19 Hình ảnh trăng trở thành người bạn đồng hành chiến sĩ đường hành quân gian nan, hình ảnh tả thực người lính hành quân đêm, lấp lánh treo đầu súng thể nhìn đầy lãng mạn người lính vệ quốc quân kháng chiến chống Pháp Đồng thời hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Nếu hình ảnh trăng Chính Hữu biểu tượng hịa bình, hình ảnh “đầu súng trăng treo” gợi suy ngẫm cao chiến đấu bảo vệ hịa bình, Nếu hình ảnh ngơi lấp lánh thơ Nguyễn Đình Thi gợi nét đẹp tâm hồn nhiều nhớ nhung người lính Hình ảnh đầu súng biểu tượng lý tưởng cao đẹp người chiến sĩ đường trận, vẻ đẹp ánh sáng, lí tưởng độc lập tự do, soi đường lối cho dân tộc trường chinh gian nan Hình ảnh “bạn mũ nan” trở nên biểu tượng cho ý chí kiên cường bất khuất người lính vệ quốc quân năm kháng Pháp, câu thơ cho thấy đồn qn đơng đảo tinh nhuệ tràn đầy niềm tin vào tương lai kháng chiến Trong chiến toàn dân, toàn diện dân tộc, đường trận đồn qn vệ quốc mà cịn có lực lượng dân cơng hỏa tuyến: “Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” “Đỏ đuốc” – hình ảnh thực bó đuốc thắp sáng để xua sương rừng mây núi, để đạp núi băng đèo, tiếp lương tải đạn, tiếp lửa cho tiền tuyến Hình ảnh đồn qn bền bỉ ngày lẫn đêm, biển đuốc đêm gợi vẻ hào hùng tươi sáng Hơn hay câu thơ cịn thể lối nói cường điệu kết hợp với sử dụng câu thơ có tính thành ngữ “bước chân nát đất” tơ đậm sức mạnh đồn dân công vượt quan gian lao để chiến thắng Nhưng nhìn lãng mạn, đêm trận trở thành đêm hội hoa đăng rực rỡ ánh sáng, nô nức âm Cách diễn đạt xưng “nát đá” phảng phất câu nói dân gian: “chân cứng đá mềm” Nhưng dân gian dùng câu nói để diễn tả mỏi mong người lại với người mạnh mẽ để vượt qua khó khăn, trở ngại vào thơ Tố Hữu lại dùng cách nói phóng đại gợi bước chân người anh hùng sử thi ngày trước: “phạt vạt núi, lấp đường để đi” (“Đăm Săn”): “Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước mặt trời cách mạng Những bàn chân Hóc Mơn, Ba Tơ, Cao Lạng Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Những bàn chân vùng dậy đạp đầu Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!” (“Ta tới”) 20 Tiếp theo đồn dân cơng đồn xe chở vũ khí đạn dược chiến trường: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên” “Nghìn đêm” khơng thời gian vật lí mà cịn thời gian lịch sử gợi đêm trường nô lệ, gợi năm gian khổ kháng chiến “khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt” Đối lập với hình ảnh mịt mùng đêm dài gian lao, nơ lệ hình ảnh sáng ngời “đèn pha” Đó khơng hình ảnh thực ghi lại trực tiếp từ ngả đường trận mà cịn nguồn sáng chói lọi, huy hoàng, rực rỡ ngày mai chiến thắng thuộc ta Nghệ thuật so sánh độc đáo hữu hình hóa vơ hình, gần gũi hóa xa xơi thực hóa chưa đến Bởi vậy, “ngày mai lên” cịn ẩn dụ cho ánh bình minh ngày tươi sáng, tràn đầy niềm tin hi vọng Khuynh hướng sử thi gắn kết sâu sắc với cảm hứng lãng mạn làm tăng thêm sức mạnh niềm tin cho người chiến đấu gian khổ, nguy nan Kết đêm dài gian chuân, vất vả là: “Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Cao Lạng, đèo De, núi Hồng” Điệp từ “vui” với nghệ thuật liệt kê địa danh khiến đoạn thơ mang đậm chất diễn ca lịch sử Tên địa danh trải dài từ Bắc chí Nam, từ miền xi đến miền ngược, từ đồng miền núi xa xôi Đoạn thơ mang dáng dấp khúc khải hoàn ca ngân nga không dứt, gợi lên niềm vui lớn lao, bao trùm, rộng khắp ngày hội non sông Bốn câu thơ dựng lên đồ tin vui chiến thằng từ Việt Bắc tin vui lan tỏa đến khắp nơi mà địa danh nốt nhạc vui phấn khởi rộn ràng hòa ca chiến thắng d) Giọng điệu bút pháp nghệ thuật: Nghệ thuật phóng đại với việc sử dụng nhiều hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng nâng cao tầm vóc hình tượng đồn qn sánh ngang trời đất làm bật khí hào hùng quân dân ta kháng chiến chống Pháp Việt Bắc; đồng thời đoạn thơ thể niềm lạc quan cách mạng, ý chí chiến đấu chiến thắng kẻ thù, làm nên chiến thắng vẻ vang e) Nhân vật trữ tình Khơng phải cá nhân mà ta chung đại diện cho toàn dân tộc, niềm tự hào dân tộc: anh chiến sĩ vệ quốc, cô gái niên xung phong, đồn dân cơng hỏa tuyến, biểu tượng cho dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất, xông pha 21 Bằng khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn, nhịp điệu thơ hùng tráng giọng thơ hào sảng Tố Hữu dựng lên tranh hoành tráng Việt Bắc trận niềm vui chiến thắng Đoạn cuối: Đoạn thơ hoài niệm giản dị mà trang trọng họp Chính phủ hang núi: “Ai có nhớ khơng Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng hang Nắng trưa rực rỡ vàng Trung ương Chính phủ luận bàn việc cơng” Khơng gian họp hang núi chật hẹp, mà lông lộng gió núi, rực rỡ cờ đỏ vàng, chan hòa ánh nắng Con đường cách mạng Việt Nam thực chuyển từ đêm tối gian lao sang ngày mai tươi sáng Tính chất diễn ca lịch sử lại xuất đậm đoạn thơ nhằm thể nhiệm vụ vừa lớn lao vừa thiết thực cách mạng, từ “điều quân chiến dịch” phòng hạn, giữ đê Kết thúc đoạn thơ hình ảnh Việt Bắc, thủ kháng chiến, nơi có Đảng Bác Hồ, nơi quy tụ niềm tin hi vọng người Việt Nam từ miền đất nước Kết Giọng thơ lục bát nhẹ nhàng mà sâu lắng kết hợp với kết cấu xưng hơ “ Ta- mình”, thơ ơm chứa niềm lạc quan, vui sống tin tưởng vào người Việt Bắc Nó mang âm điệu trữ tình,thể tình yêu thiên nhiên , người tha thiết lòng yêu nước Tố Hữu Cuối thơ vang lên tiếng hát ngào khơi gợi bao kỉ niệm Kỉ niệm theo lòng người quấn quýt dấu chân người lại Lời thơ giản dị mà sáng thể niềm rung động thật trước vẻ đẹp núi rừng người Việt Bắc Nỗi nhớ Tố Hữu vào lòng người đọc, khúc dân ca dịu dàng để lại bao say đắm mảnh đất gắn bó với người, mà có lần Chế Lan Viên viết” “ Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn” 22 ... người Người ta thấy văn chương cách mạng, văn chương nói chiến đấu gian khổ, tâm lại văn chương chí nghĩa, chí tình, văn chương nên thơ, nên nhạc” Câu thơ lúc dung dị, dân gian gắn với ca dao,... tài việc phối hợp âm thanh, từ ngữ, tiết tấu, vần điệu ngôn ngữ tiếng Việt để tạo nên ngơn ngữ thơ giàu nhạc điệu, chứa đựng cảm xúc dân tộc, thể tâm hồn dân tộc qua giai đoạn cách mạng Nhưng... thành ngữ, tục ngữ: có cội, sơng có nguồn Để từ gợi lên cách cảm, cách nghĩ ơng cha, lối sống có tình nghĩa, thủy chung trước sau người cách mạng Như câu thơ đầu không gợi lên khơng gian, thời gian

Ngày đăng: 11/03/2022, 21:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w