Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 263 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
263
Dung lượng
7,17 MB
Nội dung
Giảng viên: PGS.TS Dương Đức Chính Địa chỉ: Bộ mơn Lý luận Lịch sử NN&PL Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: 098.61616.98 11/03/22 ĐỀ CƯƠNG PHÂN KỲ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VĂN LANG BỘ MÁY NN THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI SƠ KỲ VĂN LANGÂU LẠC 11/03/22 TIẾP CẬN VỀ PHÂN KỲ LICH SỬ NN VÀ PL Ở VIỆT NAM Niên biểu tiến trình lịch sử Việt Nam: Cách phân kỳ I: NNPLVN cổ đại: VL, AL Bắc thuộc -> Đến 938 sau CN NNPL Việt Nam trung đại: 1) Ngô – Đinh – Tiền Lê 2) Lý - Trần - Hồ 3) Hậu Lê 4) Nhà Nguyễn NNPL Việt Nam thời Cận – đại: 1) Pháp thuộc 2) Từ 1945-nay 11/03/22 Cách phân kỳ lịch sử NN PL Việt Nam theo truyền thống: Thời kỳ 1: Dựng nước – nhà nước sơ khai: - Vua Hùng dựng nước – Văn Lang (-> 258 TCN) - An Dương Vương – Âu Lạc (257 -> 208 or 179 TCN) Thời kỳ thứ 2: NNPL thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN938): - Thuộc Triệu (- Triệu Đà thất bại An Dương Vương (179 TCN) ) Các khởi nghĩa –> Ngô Quyền ( -938) 11/03/22 Thời kỳ thứ 3: Thời kỳ Độc lập tự chủ nhà nước phong kiến VN (938>Pháp thuộc ) - Ngô, Đinh, Tiền Lê; Lý, Trần, Hồ; Nhà Hậu Lê; Nhà Nguyễn Thời kỳ thứ 4: Pháp Thuộc (1884-1945) Thời kỳ thứ 5: Độc lập dân tộc dân chủ xây dựng nhà nước XHCN dân, dân dân (1945-> nay) 11/03/22 1) Văn Lang - Âu Lạc: Thời kỳ hình thành + Nhà nước sơ khai, mang dáng dấp Liên minh công xã nông thôn (phát triển chậm TQ) 11/03/22 2) Thời kỳ Bắc thuộc + Lưu ý chuyển biến mặt tổ chức (hình thành máy chuyên chế, quyền lực nhà nước tối cao, thần thánh) + Tính phản kháng, tự vệ tính tự trị VN cịn đảm bảo cấp thấp + Pháp luật bắt đầu du nạp từ TQ (về tư tưởng, cách làm luật, cách tổ chức xây dựng luật, ngôn ngữ) 11/03/22 3) Thời Độc lập, tự chủ (Phong kiến) - Thời kỳ quyền đơn giản, mang tính chất quân chủ quân (tổ chức quân nhà nước) (Ngô Đinh, Tiền Lê) - Thời kỳ hình thành nên quân chủ thân dân (Lý, Trần…) - Thời kỳ nên quân chủ tập quyền quan liêu (từ Hồ, Hậu Lê, … Nguyễn) (Trong giai đoạn có khoảng mang tính chất lưỡng đầu, quyền lực phủ Chúa) 11/03/22 4) Thời kỳ Pháp thuộc - Tính hư vị quyền quân chủ địa - ảnh hưởng Pháp tổ chức quyền lực NN (các hội đồng, tòa án), tư tưởng Tây phương, ngơn ngữ, văn hóa - Hình thành Liên bang Đơng Dương - Ảnh hưởng pháp luật Pháp (Văn luật pháp điển hóa theo hướng chuyên ngành, phân định công tư, tổ chức tư pháp) 11/03/22 5) Thời kỳ Xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân ảnh hưởng mơ hình NNPL Xơ Viết - Thời kỳ đầu chưa chịu ảnh ảnh Xô Viết - Thời kỳ sau 1950, ảnh hưởng mơ hình, tư tưởng nhà nước, pháp luật Xơ Viết 11/03/22 - NAM KỲ: Pháp luật Cộng hòa Pháp, sau PL Tồn quyền Đơng Dương => Hành chính, Dân sự, Thương mại, tài phát triển 11/03/22 Ảnh hưởng hệ luận - Tư tưởng? - Tổ chức máy? - Pháp luật? 11/03/22 11/03/22 NỘI DUNG CHÍNH BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG GIÁ TRỊ CỦA HP 1946 11/03/22 Bối cảnh lịch sử - Nhà nước dân chủ đời cần có HP - Ủy ban dự thảo Hiến pháp thành lập theo Sắc lệnh số 34-SL ngày 20 tháng 9 năm 1945 gồm có thành viên: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu (Trường Chinh) 11/03/22 - Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến pháp) Quốc hội bầu ngày 2 tháng 3 năm 1946 gồm có 11 thành viên: Trần Duy Hưng, Tơn Quang Phiệt, Đỗ Đức Dục, Cù Huy Cận, Nguyễn Đình Thi - Trong phiên họp ngày 29 tháng 10 năm 1946, Tiểu ban Hiến pháp mở rộng thêm 10 đại biểu đại diện cho nhóm, vùng đồng bào thiểu số để tu chỉnh Dự thảo Hiến pháp trình Quốc hội 11/03/22 - Bản hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946, kỳ họp thứ 2, với 240 phiếu tán thành tổng số 242 phiếu - Kháng chiến chống Pháp bùng nổ vào 19/12/1946 làm việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân khơng có điều kiện để thực Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa thức cơng bố và chưa có hiệu lực phương diện pháp lý 11/03/22 Cấu trúc HP1946 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 hiến văn ngắn, bao gồm lời nói đầu chương, 70 điều + Lời nói đầu khẳng định ba nguyên tắc Hiến pháp: "Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tơn giáo "Đảm bảo quyền tự dân chủ "Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân." 11/03/22 Chương I quy định thể Việt Nam dân chủ cộng hòa Chương II quy định nghĩa vụ quyền lợi cơng dân, xác nhận bình đẳng phương diện tất công dân Việt Nam trước pháp luật Chương III quy định nghị viện nhân dân Chương IV quy định phủ - quan hành cao tồn quốc 11/03/22 Chương V quy định phương diện hành chính, bộ, tỉnh, huyện, xã; quy định quan hành (ủy ban hành hội đồng nhân dân) cấp Chương VI quy định quan tư pháp bao gồm án tối cao, án phúc thẩm, án đệ nhị cấp sơ cấp Chương VII quy định việc sửa đổi Hiến pháp, có quyền phúc hiến pháp dân 11/03/22 GIÁ TRỊ CỦA HP 1946 - HP 1946 Hiến pháp phản ánh tinh thần pháp quyền dân chủ, vì: + Hiến pháp đặt cao nhà nước Nghị viện nhân dân tự sửa đổi Hiến pháp Mọi sửa đổi, bổ sung phải đưa toàn dân phúc (Điều 70 Hiến pháp 1946) + Các quyền người dân Hiến pháp ghi nhận bảo đảm thay nhà nước ghi nhận bảo đảm 11/03/22 + Quyền quan nhà nước phân chia rõ nhiều chế kiểm tra giám sát lẫn thiết kế + Quyền quyền trung ương quyền địa phương phân chia rõ + Vai trò độc lập xét xử án bảo đảm Các quan khác khơng có quyền can thiệp 11/03/22 - HP 1946 – Dân gốc quyền lực, chủ quyền nhân dân - Hiến pháp thiết kế chế Tam quyền phân lập - Thể sáng tạo – không theo nguyên mẫu HP lịch sử (không bị ảnh hưởng tư tưởng HP Xô Viết) - HIến pháp đời năm 1946 – tuyên ngôn chủ quyền quốc gia 11/03/22 - Cao - mục đích Hiến pháp: "Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo "Đảm bảo quyền tự dân chủ "Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân." 11/03/22 11/03/22 ... nhà nước, pháp luật Xô Viết 11/03/22 6) Thời kỳ đổi cải cách mặt NN PL theo hướng đại (sau 1986 tới HP 2013) - Đổi nhà nước, đổi pháp luật - Hội nhập pháp luật - Giữa pháp luật Xô Viết pháp luật. ..ĐỀ CƯƠNG PHÂN KỲ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC VĂN LANG BỘ MÁY NN THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI SƠ KỲ VĂN LANGÂU... (chưa có sử liệu) (Ngơn ngữ cịn chưa thống nhất) 11/03/22 Tóm lại: - Pháp luật tồn tại, chủ yếu phát triển pháp luật nâng lên từ tập quán (do nhà nước sơ khai, tính chất chuyên chế ) - Pháp luật