1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP TÍNH DO CHỦNG VI RÚT CORONA MỚI (2019-nCOV)

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP TÍNH DO CHỦNG VI RÚT CORONA MỚI (2019-nCOV) - -   Các sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh nội trú (từ Bệnh viện tuyến huyện tương đương trở lên) có trách nhiệm tiếp nhận người bệnh nghi ngờ viêm đường hơ hấp cấp tính nCoV; điều trị quản lý, theo dõi cách ly triệt để chỗ có nghi ngờ viêm đường hơ hấp cấp tính nCoV Tất BV phải có phương án vận chuyển người bệnh có định chuyển tuyến điều trị Thực chuyển tuyến theo phân tuyến điều trị người bệnh có diễn tiến nặng vượt lực kỹ thuật bệnh viện - Thực nghiêm túc xử trí, điều trị theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh viêm phổi cấp chủng vi rút Corona (nCoV) ban hành kèm theo Quyết định số 322/QĐ-BYT ngày 6/2/2020 Bộ trưởng Bộ Y tế - Thực lấy mẫu bệnh phẩm trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, gửi mẫu bệnh phẩm Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur theo địa bàn để xét nghiệm xác định Phân tuyến điều trị tương ứng dịch bệnh cấp độ (1) Tất sở khám bệnh, chữa bệnh (từ tuyến huyện tương đương trở lên): bố trí khu vực riêng để quản lý, điều trị bệnh nhân Khi có người bệnh nghi ngờ viêm đường hơ hấp cấp tính nCoV tiếp nhận theo dõi cách ly triệt để khu vực điều trị cách ly Chuyển tuyến theo phân tuyến điều trị người bệnh có diễn biến nặng vượt lực kỹ thuật Bệnh viện (2) Các bệnh viện tuyến tỉnh: - Bố trí khu vực điều trị cách ly để thu dung điều trị tối thiểu có 20 giường bệnh điều trị viêm đường hô hấp cấp nCoV Khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bệnh viện Lao Bệnh phổi/ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tuyến tỉnh - Khi có người bệnh nghi ngờ viêm đường hô hấp cấp nCoV tiếp nhận theo dõi cách ly triệt để Khu vực điều trị cách ly Trong trường hợp có ca bệnh diễn biến nặng vượt lực kỹ thuật Bệnh viện chuyển người bệnh tới Bệnh viện tuyến cuối theo phân tuyến điều trị; báo cáo Bộ Y tế để điều động Đội động phản ứng nhanh chống dịch viêm đường hô hấp cấp nCoV hỗ trợ Phân tuyến điều trị tương ứng dịch bệnh cấp độ (1) Tất sở khám bệnh, chữa bệnh (từ tuyến huyện tương đương trở lên): bố trí khu vực riêng để quản lý, điều trị bệnh nhân Khi có người bệnh nghi ngờ VĐHHCT nCoV tiếp nhận theo dõi cách ly triệt để khu vực điều trị cách ly Chuyển tuyến theo phân tuyến điều trị người bệnh có diễn biến nặng vượt lực kỹ thuật Bệnh viện (2) Các bệnh viện tuyến tỉnh: - Bố trí khu vực điều trị cách ly để thu dung điều trị tối thiểu có 20 giường bệnh điều trị nCoV Khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện đa khoa tỉnh Bệnh viện Lao Bệnh phổi, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tuyến tỉnh - Khi có người bệnh nghi ngờ viêm đường hơ hấp cấp tính nCoV tiếp nhận theo dõi cách ly triệt để Khu vực điều trị cách ly Khi có diễn biến nặng vượt lực kỹ thuật Bệnh viện chuyển người bệnh tới Bệnh viện tuyến cuối theo phân tuyến điều trị; báo cáo Bộ Y tế để điều động Đội động phản ứng nhanh hỗ trợ - Thực tiếp nhận, thu dung điều trị, quản lý ca bệnh theo dõi cách ly triệt để địa phương (tại Khoa truyền nhiễm, Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Bệnh viện Lao Bệnh phổi, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tuyến tỉnh); chuyển người bệnh tới Bệnh viện tuyến cuối có diễn biến nặng vượt lực kỹ thuật Bệnh viện: Lưu ý: Kết XN chẩn đốn (+) khơng phải điều kiện để chuyển tuyến quy định trước đây, thay vào bệnh viện tiếp tục cách ly, điều trị, xem xét chuyển tuyến BN có diễn tiến nặng vượt lực kỹ thuật bệnh viện BỘ Y TẾ Số: 322/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 02 năm 2020 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG DẪN CHẨN ĐỐN, ĐIỀU TRỊ  VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP TÍNH DO CHỦNG VI RÚT  CORONA MỚI (2019-nCOV) BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn  cứ  Nghị  định  số 75/2017/NĐ-CP ngày  20  tháng  6  năm  2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và  cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Xét biên bản họp ngày 31/01/2020 của Hội đồng chun mơn  cập  nhật,  sửa  đổi  bổ  sung  Hướng  dẫn  chẩn  đốn,  điều  trị  viêm  đường hơ hấp cấp tính do chủng vi rút Corona mới (2019-nCoV);   Xét  đề  nghị  của  Cục  trưởng  Cục  Quản lý Khám,  chữa  bệnh  -  Bộ Y tế, ĐIỀU TRỊ Điều trị suy hô hấp 3.3 Mức độ nguy kịch & ARDS + Trường hợp ARDS nặng, cân nhắc áp dụng thở máy ở tư thế nằm sấp > 12 giờ/ngày (nếu có thể) + Áp dụng chiến lược PEEP cao cho ARDS vừa nặng + Tránh ngắt kết nối người bệnh khỏi máy thở dẫn tới PEEP xẹp phổi Sử dụng hệ thống hút nội khí quản kín ĐIỀU TRỊ Điều trị suy hô hấp 3.3 Mức độ nguy kịch & ARDS - Ở trẻ em trẻ sơ sinh, thở máy cao tần (HFOV-High Frequency Oscillatory Ventilation) sớm (nếu có), thất bại với thở máy thông thường Không sử dụng HFOV cho người lớn - An thần, giảm đau thích hợp thở máy Trong trường hợp ARDS vừa- nặng, dùng thuốc giãn cơ, khơng nên dùng thường quy.  - Kiểm sốt cân dịc.h - Trường hợp thiếu ô xy nặng, dai dẳng; kỹ thuật trao đổi ô xy qua màng thể (ECMO) ĐIỀU TRỊ Điều trị sốc nhiễm trùng 4.1 Hồi sức dịch - Dịch tinh thể đẳng trương nước muối sinh lý hay Ringer lactat Tránh dùng DD tinh thể nhược trương, DD Haessteril, Gelatin để hồi sức dịch - Liều lượng: + Người lớn: truyền nhanh 250-1000 ml, đạt 30 ml/kg đầu + Trẻ em: 10-20 ml/kg, truyền tĩnh mạch nhanh 15-20 phút, nhắc lại nếu cần thiết, 40-60 ml/kg đầu - Theo dõi dấu hiệu cải thiện tưới máu - Theo dõi sát dấu hiệu tải dịch ĐIỀU TRỊ Điều trị sốc nhiễm trùng 4.2 Thuốc vận mạch - Người lớn: nor-adrenaline lựa chọn ban đầu, điều chỉnh liều để đạt đích huyết áp động mạch trung bình (MAP) ≥ 65 mmHg cải thiện tưới máu Nếu tình trạng huyết áp tưới máu khơng cải thiện có rối loạn chức tim dù đạt đích MAP với dịch truyền thuốc co mạch, cho thêm dobutamine.  - Sử dụng đường truyền tĩnh mạch trung tâm - Có thể sử dụng biện pháp thăm dò huyết động xâm nhập không xâm nhập ĐIỀU TRỊ Điều trị sốc nhiễm trùng 4.2 Thuốc vận mạch - Trẻ em: adrenaline lựa chọn ban đầu, cho dopamin, dobutamine Trong trường hợp sốc giãn mạch (áp lực mạch hay chênh lệch huyết áp tối đa tối thiểu >40 mmHg), cân nhắc cho thêm nor-adrenaline Điều chỉnh liều thuốc vận mạch để đạt đích áp lực tưới máu (Áp lực tưới máu = Áp lực động mạch trung bình-CVP hay áp lực ổ bụng) (đích cho trẻ < tuổi 55 mmHg; cho trẻ > tuổi 55 mmHg + 1,5 x số tuổi) ĐIỀU TRỊ Điều trị sốc nhiễm trùng 4.3 Cấy máu thuốc KS phổ rộng theo kinh nghiệm sớm vòng xác định sốc nhiễm trùng 4.4 Kiểm soát đường máu (giữ nồng độ đường máu từ 8-10 mmol/L), can xi máu, albumin máu, (truyền albumin nồng độ albumin < 30 g/L, giữ albumin máu ≥ 35 g/L) 4.5 Corticoid :Trường hợp có yếu tố nguy suy thượng thận cấp, sốc phụ thuộc catecholamine: cho hydrocorticone liều thấp: Người lớn hydrocortisone 50 mg tiêm tĩnh mạch giờ; trẻ em mg/kg/liều đầu tiên, sau 0,51,0 mg/kg ĐIỀU TRỊ Điều trị sốc nhiễm trùng 4.6 Truyền khối hồng cầu cần, giữ nồng độ huyết sắc tố ≥ 10 g/dl Điều trị hỗ trợ chức quan - Hỗ trợ chức thận - Hỗ trợ chức gan - Điều chỉnh rối loạn đông máu Các biện pháp điều trị khác 6.1 Thuốc kháng sinh 6.2 Thuốc kháng vi rút ĐIỀU TRỊ Các biện pháp điều trị khác 6.3 Corticosteroids tồn thân - Khơng sử dụng thường quy - Các cas sốc nhiễm trùng, SD hydrocortisone liều thấp nếu có định (xem phần điều trị sốc nhiễm trùng) - Tùy theo tiến triển LS XQ trường hợp viêm phổi nặng, cân nhắc Methylprednisolone liều 1-2 mg/kg/ngày, thời gian ngắn 3-5 ngày ĐIỀU TRỊ Các biện pháp điều trị khác 6.4 Lọc máu thể: ECMO 6.5 Immunoglobuline truyền tĩnh mạch (IVIG) Có thể cân nhắc cho trường hợp cụ thể 6.6 Interferon Có thể cân nhắc cho trường hợp cụ thể (nếu có) 6.7 Phục hồi chức hô hấp Cân nhắc điều trị phục hồi chức hô hấp sớm cho người bệnh có suy hơ hấp ĐIỀU TRỊ Dự phòng biến chứng 7.1 Viêm phổi liên quan tới thở máy Tn thủ gói dự phịng viêm phổi liên quan tới thở máy: - Nên đặt ống NKQ đường miệng - Đặt người bệnh nằm tư thế đầu cao 30-45 độ - Vệ sinh miệng.  - Sử dụng hệ thống hút kín, định kỳ làm nước đọng dây máy thở - Sử dụng dây máy thở cho bệnh nhân; thay dây máy thở bẩn hư hỏng người bệnh thở máy - Thay bình làm ấm/ẩm bị hỏng, bẩn, sau 5-7 ngày ĐIỀU TRỊ Dự phòng biến chứng 7.2 Dự phòng huyết khối tĩnh mạch - Người lớn trẻ lớn; nếu khơng có chống định, dùng Heparine trọng lượng phân tử thấp nếu có, Heparine thường 5000 UI, tiêm da, lần/ngày - Nếu có chống định; sử dụng biện pháp học 7.3 Nhiễm trùng máu liên quan tới đường truyền trung tâm Sử dụng bảng kiểm để theo dõi áp dụng gói dự phịng đặt đường truyền chăm sóc đường truyền trung tâm Rút đường truyền trung tâm không cần thiết ĐIỀU TRỊ Dự phòng biến chứng 7.4 Loét tỳ đè Xoay trở người bệnh thường xuyên 7.5 Viêm loét dày stress xuất huyết tiêu hóa - Cho ăn qua đường tiêu hóa sớm (trong vịng 24-48 sau nhập viện) - Dùng thuốc kháng H2 ức chế bơm proton cho người bệnh có nguy xuất huyết tiêu hóa thở máy ≥ 48 giờ, rối loạn đông máu, điều trị thay thế thận, có bệnh gan, nhiều bệnh kèm theo, suy chức đa quan TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN Người bệnh xuất viện có đủ tiêu chuẩn: - Hết sốt ngày - Các triệu chứng lâm sàng cải thiện, toàn trạng tốt, dấu hiệu sinh tồn ổn định, chức quan bình thường, xét nghiệm máu trở bình thường, X-quang phổi cải thiện - Hai mẫu bệnh phẩm (lấy cách ngày) xét nghiệm âm tính với 2019-nCoV TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN Theo dõi sau xuất viện Người bệnh cần theo dõi thân nhiệt nhà lần/ngày, nếu thân nhiệt cao 38°C ở hai lần đo liên tiếp có dấu hiệu bất thường khác, phải đến khám lại sở y tế ... NB nữ, 43 tuổi, viêm phổi COVID- 19 Vũ Hán, Trung Quốc Hình X-quang ngực NB nữ, 43 tuổi, viêm phổi COVID1 9 Vũ Hán, Trung Quốc Hình HRCT NB nữ, 33 tuổi bị viêm phổi COVID- 19 Vũ Hán •Hình kính mờ,... xác định nhiễm 2 019- nCoV - Sống nhà với trường hợp bệnh nghi ngờ xác định nhiễm 2 019- nCoV - Làm việc phòng, học lớp, sinh hoạt chung với trường hợp bệnh nghi ngờ xác định nhiễm 2 019- nCoV - Di chuyển... RT-PCR dương tính với 2 019- nCoV kỹ thuật giải trình tự gene TRI? ??U CHỨNG Lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng X-quang chụp cắt lớp (CT) phổi Xét nghiệm khẳng định nguyên TRI? ??U CHỨNG Xét nghiệm cận

Ngày đăng: 10/03/2022, 00:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w