Làm thếnàođể nhân viêncộng
tác lâudàivớicôngty?
Nếu tính đến năng xuất thất thoát, chi phi tuyển dụng, thời gian và
giảm hiệu suất trong quá trình thuyên chuyển thì chí phí cho thay thếnhân
viên chiếm từ 40% đến 100% lương hàng năm của một nhân viên.
Ngày càng có nhiều nhânviên cảm thấy mệt mỏi trong thị trường lao động
đầy căng thẳng và những công ty muốn giữ nhânviên của mình lại đều nhận thấy
rằng vấn đề quan trọng ở đây không phải là lương bổng, tiền trợ cấp hay những
đặc quyền mà là đặc trưng mối quan hệ giữa các nhânviênvới nhau và với người
trực tiếp quản lý. Điều đáng lưu ý là chính nhânviên từ chối làm việc với nhà
quản lý chứ không phải công ty.
Bài học thứ nhất: Quyền sở hữu và quản lý
Công ty ô tô Ford tiến hành cách mạng hóa dây chuyền lắp ráp ở nhà máy
Edison, New Jersey bằng cách mạnh dạn ứng dụng phương pháp mới và lắp đặt hệ
thống nút bấm đểnhânviên có thể dừng dây chuyền. Đặc biệt họ có thểdễ dàng
dừng 20 đến 30 lần 1 ngày nhưng mối lần chỉ dừng trong khoảng 10 giây. Chất
lượng cải tiến vì nhânviên có quyền sở hữu sản phẩm và số lượng ô tô yêu cầu tái
sản xuất sau khi họ hoàn thành dây chuyền lên tới 97%, những khiếu nại của
khách hàng về trang thiết bị tiện nghi đã giảm nhiều. Tom Peters, thành viên của
nhóm Say mê sự hoàn hảo khẳng định sự thay đổi trong quan điểm đồng nghĩa với
thay đổi trong số lượng. Một chuyên gia về dây chuyền cho rằng: “Điều đó giống
như họ mở cửa cho chúng ta dễ thở hơn, họ không phải là những nhà giám sát mà
là những nhà cố vấn”.
Bài học thứ hai: Giá trị của việc được côngnhận
Marcus Buckingham và Curt Coffman của công ty Gallup đã phỏng vấn
hơn 1 triệu nhânviênvới cùng 12 câu hỏi đại loại như:
- Trong 7 ngày vừa qua tôi được côngnhân và khen ngợi vì đã làm việc tốt
phải không?
- Có phải mục tiêu của công ty tôi làm chính tôi cảm thấy công việc của
mình thật sự quan trọng?
- Liệu người giám sát hoặc cộng sự ở công ty có quan tâm và coi tôi như
một cá thể riêng biệt?
Bạn có thể tham khảo 12 câu hỏi cùng kết quả nghiên cứu của họ trong
cuốn “Phá vỡ mọi quy tắc: các phương pháp làm việc khác nhau của các nhà quản
lý hàng đầu thế giới” – tác giả Simon và Schuster xuất bản năm 1999. Công ty này
đã giữ lại hơn 1000 nhânviên có câu trả lời thẳng thắn, rõ ràng.
Bài học thứ ba: Hãy tin tưởng nhânviên của mình
Ban đầu khi hạm trưởng Micheal Abrshoff hạ lệnh tỷ lệ ghi nhớ mệnh lệnh
của binh sĩ hải quan là 18% sau 2 năm tỉ lệ ấy tăng lên 99%. Bằng cách nào ông
lập được trật tự trên tàu? Ông tâm sự: “ Ngay sau khi hạ lệnh tôi nhận ra rằng các
binh sĩ trẻ trên tàu rất thông minh, tài năng và tôi biết công việc của mình cần phải
biết lắng nghe, chọn lọc những ý tưởng giúp ích cho công việc. Điều quan trọng 1
hạm trưởng cấn phải làm là nhìn tàu của mình dưới con mắt của binh sĩ.
Bài học thứ tư: Đưa ra ý kiến phản hồi
Bạn đã từng quản lý một đội bóng hay một liên đoàn chưa? Khi nào thì bạn
đưa ra những ý kiến phản hồi? Bạn có muốn phát biểu trong một buổi tiệc lớn,
buổi khen thưởng về phương pháp làm việc hay những dự định đóng góp phát
triển đội của các thành viên?
Tôi hy vọng là không nhưng hiện nay các nhà quản lý thường đợi đến các
buổi họp điểm lại kết quả công việc mới đưa ra ý kiến phản hồi. Nhânviên luôn
muốn nhận được những ý kiến phản hồi đóng góp từ Sếp thường xuyên và kịp
thời, để họ có thể biết và sửa để hoàn thành công việc tốt hơn, hơn là những buổi
họp điểm lại công việc mỗi năm chỉ có 1 hoặc 2 lần. Hãy thường xuyên góp ý kiến
giúp nhân viênlàm việc hiệu quả hơn.
. Làm thế nào để nhân viên cộng
tác lâu dài với công ty?
Nếu tính đến năng xuất thất thoát, chi phi. giữa các nhân viên với nhau và với người
trực tiếp quản lý. Điều đáng lưu ý là chính nhân viên từ chối làm việc với nhà
quản lý chứ không phải công ty.