Đem vật đó lên núi cao, cũng dùng cân và lực kế trên để đo khối lượng và trọng lượng của vật đó thì số chỉ của cân và lực kế có thay đổi không.. Tại sao?.[r]
Trang 1HỌC TRỰC TUYẾN
MÔN: VẬT LÝ 6
Giáo viên: Phạm Thanh Minh
Tổ: Tự Nhiên 2
Trang 2CHỦ ĐỀ 3
TRỌNG LƯỢNG – MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
Trang 3Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ( giải thích các kí hiệu có trong công thức).
g t hứ
c l iê
n h ệ
K há
i n iệ m
Yếu tố Đặc trưng
Trả lời:
Trang 4Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật nên khối lượng không phụ thuộc vào độ cao
Trọng lượng là độ lớn của trọng lực, càng xa trái đất lực hút giảm dần vì vậy trọng lượng giảm dần
Trang 5Lực hút của mặt trăng nhỏ hơn 6 lần lực hút của trái đất
Trang 6D = Trong đó:
d: TLR (N/m 3 ) P: Trọng lượng (N) V: Thể tích (m 3 )
d = Trong đó:
Trang 7TH2: Vật rỗng
V là thể tích phần đặc của vật = Vv - Vr
Trang 8B BÀI TẬP ÁP DỤNG
I TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các phát biểu sau đây, phát biểu nào ĐÚNG?
A Khi dùng cân để cân một vật, cân chỉ trọng lượng của vật đó.
B Một vật có trọng lượng ở mặt đất bao nhiêu thì trên núi cao cũng có trọng lượng bấy nhiêu.
C Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ trọng lượng của vật.
D Trọng lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
Trang 9I TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Đơn vị khối lượng riêng ký hiệu là:
A kg/m 3 B kg/dm 3 C N/m 3 D N/dm 3
Trang 11I TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng là:
A m = D / V B m = D.V C m = d V D m = d.V
Trang 12B BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 5: Một bạn học sinh sau khi tính toán KLR và TLR của một số chất Cách ghi
kết quả nào sau đây là đúng?
A Vật 1: D1 = 7600 kg/m 3 ; d1= 7600N/m 3
B Vật 2: D2 = 120 kg.m 3 ; d2= 1200N.m 3
C Vật 3: D3 = 2600kg/m 3 ; d3= 260N/m 3
D Vật 4: D4 = 800kg/m 3 ; d4= 8000N/m 3
Trang 13Bài 1: Hãy tìm cách đo trọng lượng của một cuốn SGK vật lý 6? Khi đo phải
cầm lực kế ở tư thế nào? Tại sao phải cầm như thế?
I TỰ LUẬN
Dùng lực kế để đo:
Cho quyển sách vào một túi nilon rồi móc vào lực kế.
Cầm lực kế theo phương thẳng đứng.
Khi lực kế đã đứng yên ta đọc kết quả đo.
Phải cầm lực kế theo phương thẳng đứng vì lực kế phải được cầm theo phương của lực cần đo mà trọng lực có phương thẳng đứng nên phải cầm lực kế theo phương thẳng đứng.
Đáp án
Trang 14Bài 2: Hãy tìm cách đo lực đẩy của cung tên tác dụng lên mũi tên?
B BÀI TẬP ÁP DỤNG
Dùng lực kế
Móc lò xo của lực kế vào dây cung
Kéo lực kế theo phương nằm ngang
Khi lực kế đã đứng yên ta đọc kết quả đo
Đáp án
Trang 15Bài 3: Bạn Đức nói các vật chỉ tác dụng lực lên nhau khi chúng tiếp xúc với
nhau Bạn Đức nói đúng hay sai? Em hãy lấy ví dụ chứng minh điều đó.
I TỰ LUẬN
Bạn nói chưa đúng ví dụ như lực hút của TĐ lên mọi vật, lực hút của nam châm vv
Trả lời
Trang 16VẬT LÝ VUI
Một học sinh muốn cắm một cây gậy xuống đất theo phương thẳng đứng Làm thế nào để thực hiện được việc này cho chính xác?
Dùng một sợi dây phía dưới có treo một vật nhỏ nặng
để bên cạnh như hình vẽ và khi đóng cọc phải điều chỉnh sao cho cọc luôn song song với sợi dây.
Trang 17Bài 5: Khi vác một vật có khối lượng 12kg ta có cảm giác nặng hơn so với khi
vác vật có khối lượng 8kg Giải thích vì sao lại có cảm giác đó?
Vật nào có khối lượng lớn hơn thì có trọng lượng lớn hơn Do có trọng lượng lớn hơn nên vật có khối lượng 12kg sẽ đè lên vai mạnh hơn nên ta có cảm giác nặng hơn.
Trả lời
Trang 18Bài 6: Trên mặt đất, dùng cân và lực kế để xác định khối lượng và trọng lượng một
vật là 5kg và 50N Đem vật đó lên núi cao, cũng dùng cân và lực kế trên để đo khối
Tại sao?
B BÀI TẬP ÁP DỤNG
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật nên khối lượng không phụ thuộc vào độ cao. Vì vậy khi dùng chiếc cân đó để cân vật ở trên núi cũng sẽ cho kết quả như ở trên trái đất là 5kg.
Trọng lượng là độ lớn của trọng lực, càng xa TĐ lực hút giảm dần vì vậy
trọng lượng giảm dần. Do đó khi vẫn dùng chiếc lực kế đó để đo thì lực kế
sẽ chỉ giá trị <50N.
Trả lời
Trang 19VẬT LÝ VUI
Một học sinh nói: “Mặt trăng không chịu tác dụng của lực hút trái đất nên không bị rơi về phía trái đất” Nói như vậy là đúng hay sai? Giải thích?
Trang 20
Đặt một vật trên một chiếc đĩa và quay tròn đĩa, vật sẽ chuyển động như thế nào
nhỉ?
Vật lí vui
Trang 21Quay tròn mọi thứ trong các cảnh quay chậm
Trang 22Đặt một vật trên một chiếc đĩa và quay
tròn đĩa, vật sẽ chuyển động như thế nào
nhỉ?
Vật lí vui
- Các vật khi quay tròn có xu hướng bị văng ra khỏi tâm quay của nó Lực khiến vật văng ra đó là lực li tâm
- Nếu quay với vận tốc căng nhanh thì vật càng văng mạnh ra xa hơn
Trang 23Bây giờ bạn hãy đặt một vật ở tâm của
một chiếc đĩa và quay tròn đĩa, hãy
quan sát hiện tượng xảy ra nhé!
Trang 24Con hãy buộc hòn đá nhỏ vào đầu sợi dây và cầm đầu dây kia rồi quay nhanh
Thí nghiệm vui
Con hãy so sánh giữa thí nghiệm hòn đá quay quanh tay con và hiện tượng Mặt trăng quay quanh Trái đất?
Tại sao hòn đá lại
Chính lực hút của Trái Đất đóng vai trò giống như sợi dây giữ cho Mặt Trăng không bị văng ra mà chỉ luôn
chuyển động xung quanh Trái Đất.
Trang 25Bài 7: Một học sinh nói: “Mặt trăng không chịu tác dụng của lực hút
trái đất nên không bị rơi về phía trái đất” Nói như vậy là đúng hay sai? Giải thích?
II TỰ LUẬN
SAI Thật sự Mặt Trăng luôn ở trong tư thế rơi xuống Trái Đất Tuy
sức hút của Trái đất cố kéo Mặt trăng về phía Trái đất nhưng Mặt Trăng có tốc độ quay rất lớn Mỗi khi bị hút về phía Trái Đất 1m thì Mặt Trăng đã chạy ngang được 26km.Tốc độ chuyển động nhanh của Mặt trăng đã khắc phục được sức hút của Trái đất đối với nó bởi thế Mặt trăng mới quay quanh Trái đất chứ không bay đi xa và cũng không bị rơi xuống
Trả lời
Trang 27Bài 8: Một học sinh đã viết 12kg = 120N
Cách viết như vậy có đúng không? Theo em phải trình bày như thế nào?
II TỰ LUẬN
Cách viết như vậy là không đúng.
Cách viết đúng: m = 12 kg => P = 120 N
Trả lời
Trang 28Trong triển lãm khoa học ở thành phố Pari có một thí nghiệm cho phép những người tham quan khi đứng lên cân có thể thấy trên màn hình trước mặt các giá trị trọng lượng của mình ở các hành tinh khác nhau.
Dưới đây là bảng các giá trị trọng lượng của một người ở trên:
a) Khối lượng của người tham quan này là bao nhiêu?
b) So sánh giá trị trọng lượng của người này ở Pari và trên sao Hoả?
c) Trên hành tinh nào, nhà du hành có thể đi lại một cách dễ dàng nhất? Vì sao?
Trả lời
Trang 29- Dùng cân: Đo được khối lượng của vật (m).
- Dùng BCĐ: Đo được thể tích của vật (V).
-Áp dụng công thức: D = để tính khối lượng riêng của viên bi.
II TỰ LUẬN
Bài 10: Một học sinh muốn xác định KLR của một viên bi đặc Hãy lập
phương án thực hiện với các dụng cụ sau: một cái cân, một bình đo thể tích có chia độ?
Trả lời
Trang 30Bài 11: Để xác định TLR của một vật đặc ta cần những dụng cụ
nào? Nêu cách thực hiện?
- Dùng lực kế: Đo được trọng lượng của vật (P)
- Dùng BCĐ: Đo được thể tích của vật (V)
- Sử dụng công thức: d = để tính trọng lượng riêng của vật
B BÀI TẬP ÁP DỤNG
II TỰ LUẬN
Trả lời
Trang 31Thay số: d =
=> d = 2600 (N/ m3)Vậy trọng lượng riêng của chất làm nên vật là 2600 N/ m3
II TỰ LUẬN
Bài làm
Trang 32Bài 13: Một khối sắt có khối lượng 62.4kg Hãy tính thể tích của
khối sắt, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3
Thay số: V =
=> V = 0,008 ( m3)Vậy thể tích của khối sắt là 0,008 m3 hay 8 dm3
B BÀI TẬP ÁP DỤNG
II TỰ LUẬN
Bài làm
Trang 33Bài 6: Mỗi hòn gạch 2 lỗ có khối lượng 1,6kg Hòn gạch có thể
tích 1200cm 3 Mỗi lỗ có thể tích 192cm 3 Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch?
d = 10D = 10 1960,8 = 19608 (N/m3) Đáp số: D ≈ 1960,8 (kg/m3)
d = 19608 N/m3
Do viên gạch này không đặc mà có 2 lỗ nên thể tích phần đặc của viên gạch này là:
Vđặc = Vvật - 2 V1 lỗ = 1200 – 2 192 = 816 cm3 = 0,000816 m3
Khối lượng riêng của viên gạch là:
D = = ≈ 1960,8 (kg/m3)
Bài làm
Trang 34Bài 15: Lần lượt bỏ vào bình nước 1kg sắt và 1kg chì Trường hợp
nào nước trong bình dâng lên cao hơn? Giải thích? Biết khối lượng riêng của chì lớn hơn khối lượng riêng của sắt.
Từ công thức: D = ta suy ra công thức V =
Vsắt =
Vchì =
Mà msắt = mchì Vậy thể tích của 1kg sắt lớn hơn thể tích của 1kg chì
= > 1 => Vsắt > Vchì
Trả lời
Trang 35TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY