1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiết 34, 35 Từ đồng nghĩa,

61 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 10,15 MB

Nội dung

Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong câu sau : Tổ quốc đối với họ là một khái niệm trừu tượng, tình cảm non sông của họ thật là những cảm xúc cụ thể Nguyễn Tuân Đáp án: trừu tượng >< [r]

Trang 1

Tiết 34, 35 Từ đồng

nghĩa, Từ trái nghĩa, Từ đồng âm

TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

NHÓM NGỮ VĂN 7

Trang 3

Từ đồng

nghĩa

Trang 5

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa

giống nhau hoặc gần giống nhau

VD: chết = hi sinh = mất; bố = ba = cha ….

Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

Ghi nhớ 1:

Trang 7

Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (phân biệt về sắc thái ý nghĩa)

Trang 8

Sử dụng từ đồng nghĩa

Trang 9

- «Mẹ mua biếu em một gói kẹo».

không đổi lấy gì cả

 Khác nhau: Sắc thái biểu cảm

Vậy theo em,

khi sử dụng từ

đồng nghĩa cần

phải lựa chọn

không?

Trang 10

- Khi nói hoặc viết cần phải cân nhắc

để chọn trong số các từ đồng nghĩa nhũng từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm

Trang 11

Luyện tập

Trang 13

Nhóm 1 1. Gan dạ

2 Nhà thơ

3 Mổ xẻ

Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước

Nhóm 2 1. Máy thu thanh

Đồng nghĩa giữa

từ toàn dân và từ địa

phương

Trang 15

Bài tập 3 (SGK/115)

Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với

từ toàn dân (phổ thông)

Trang 16

Bài tập 4/115 Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu

sau :

1 Món quà anh gửi, tôi đã

đưa tận tay chị ấy rồi.

1 Món quà anh gửi, tôi đã

trao tận tay chị ấy rồi.

Trang 17

Bài tập 5 phân biệt

nghĩa của các từ

trong các nhóm đồng

người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến.

người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận.

Biếu:

Tặng:

Cho:

13

Trang 18

Bài tập 5 phân biệt

nghĩa của các từ

trong các nhóm đồng

nghĩa:

Tu, Nhấp, Nốc

uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi, thường là để cho biết vị

uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục

Nhấp:

Nốc:

uống nhiều liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng vật đựng (chai hay vòi ấm).

Tu:

14

Trang 19

Bài 6/116 Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau

1 Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành tích/ thành

quả của công cuộc đổi mới hôm nay

2 Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng/ nuôi dưỡng

bố mẹ

3 Nó đối đãi/ đối xử tử tế với mọi người xung quanh

nên ai cùng mến nó

4 Ông ta có thân hình trọng đại/ to lớn như hộ pháp

5 Lao động là nghĩa vụ/ nhiệm vụ thiêng liêng, là

nguồn sống

6 Em biếu/ cho bà chiếc áo mới

Trang 20

Bài 9:Chữa các từ dùng sai in đậm trong các câu sau:

-Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra các thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.

Trang 22

Từ trái nghĩa

Trang 24

GHI NHỚ

Thế nào

là từ trái nghĩa?

Thế nào

là từ trái nghĩa?

Trang 25

• Xinh >< xấu: trái nghĩa về vẻ đẹp

• Cao >< thấp: trái nghĩa về chiều

cao

• lành >< ác: trái nghĩa về tính cách

Trang 26

VD: bẩn >< sạch…

Môi trường thiên nhiên hiện nay như thế nào? Em làm gì để bảo vệ môi trường ngày một xanh sạch hơn?

Trang 27

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI

MỚI VỀ QUÊ Trẻ đi , già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái

đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau,

Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến

làng?”.

Trang 29

GHI NHỚ 2

Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

Trang 30

Luyện tập

Trang 31

Bài tập 1: Tìm những từ trái nghĩa

trong 2 câu sau:

Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói

nhau nhiều lời.

Đáp án: rách >< lành

giàu >< nghèo

Số cô chẳng giàu thì nghèo Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.

Trang 32

Tìm những từ trái nghĩa trong

2 câu sau:

Ba năm được một chuyến sai,

Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.

Đáp án: ngắn >< dài

sáng >< tối

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Trang 33

Bài tập 2:Tìm những từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các các

cum từ sau đây:

Trang 34

Tìm những từ trái nghĩa với những

từ in đậm trong các các cum từ sau

Trang 35

Tìm những từ trái nghĩa với những

từ in đậm trong các các cum từ sau

Trang 37

- Vô thưởng vô …

- Bên …… bên khinh.

- Buổi …… buổi cái.

- Bước thấp bước ……

- Chân ướt chân ……

Đáp án: phạt  trọng  đực

 cao  ráo

Trang 39

Bài tập thêm: Gạch dưới các cặp từ

trái nghĩa trong câu sau :

Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà

sang xuân

( Nguyễn Du)

Đáp án: tàn >< nở

dài >< ngắn

Trang 40

Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa

trong câu sau :

Tổ quốc đối với họ là một khái

niệm trừu tượng, tình cảm non

sông của họ thật là những cảm

xúc cụ thể ( Nguyễn Tuân )

Đáp án: trừu tượng >< cụ thể

Trang 41

Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa

trong câu sau :

Trang 42

Từ đồng âm

Trang 44

GHI NHỚ 1

Từ đồng âm là những từ

giống nhau về âm thanh

những nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau

Từ đồng âm là những từ

giống nhau về âm thanh

những nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau

Trang 45

Thảo luận theo bàn

VD:

+ Quả = Trái + Bố = Ba = Cha

Trang 46

Sử dụng từ đồng âm?

Trang 47

Con ngựa đang đứng bỗng lồng

Trang 48

Từ “kho” trong câu “Đem cá

về kho” được hiểu theo những

Trang 49

Thêm vào câu “Đem cá về

kho” một vài từ để câu trở

thành đơn nghĩa.

Trang 50

Bài tập nhanh: Từ “ăn” trong ví dụ sau

có phải là từ đồng âm không?

 Không Đây là từ nhiều nghĩa vì giữa

chúng có mối quan hệ ngữ nghĩa nhất định

 Ăn (1) là nghĩa gốc, “ăn” (2) là nghĩa

chuyển

Hôm nay ăn gì nhỉ? Cô ấy thật ăn ảnh!

Trang 51

GHI NHỚ 1

Trong giao tiếp, phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng

từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm

Trong giao tiếp, phải chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng

từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm

Trang 52

Luyện tập

Trang 53

Nhe Tuốt Môi

Nam

Thu tiền Mùa thu Cao thấp Cao hổ cốt

Nhà tranh Tranh ảnh

Số ba

Ba mẹ

Sức lực Trang sức

Phương Nam Nam giới

Khóc nhè Nhè trước mặt

Sang trọng Sưả sang

Tuốt lúa

Ăn tuốt Đôi môi Môi trường

Tháng tám, thu cao, gió thét già

Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta Tranh bay sang sông rải khắp bờ

Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa

Mảnh thấp bay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,

Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,

Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre

Môi khô miệng cháy gào chẳng được,

Quay về, chống gậy lòng ấm ức!

(Trích: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá )

Trang 54

Bài 2:

a) Tìm các nghĩa khác

nhau của danh từ “cổ”

và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó

a) - Cổ 1: (Nghĩa gốc) Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc

+ Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử

+ Cổ đông: người có cổ phần trong một

công ty

+ Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu,

có vẻ trang nghiêm.

Trang 55

Bài 3:

Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm )

- bàn (danh từ ) - bàn (động từ )

- sâu (danh từ ) - sâu (tính từ )

- năm (danh từ ) – năm (số từ )

-> Họ ngồi vào bàn để bàn công việc

-> Con sâu bị rơi xuống cái hố sâu

-> Năm nay cháu vừa tròn năm tuổi

Trang 56

- Vạc đồng 1:

4 Bài 4:

Là một đồ dùng làm bằng kim loại đồng Tên gọi của một loài chim sống ngoài cánh đồng lúa

- Vạc đồng 2:

Trang 57

TRÒ CHƠI

NHANH TAY NHANH MẮT

Luật chơi

Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm tương ứng với các hình ảnh đó Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm nhất đội đó sẽ thắng.

Trang 59

Đá bóng

Hoa súng Cây súng Tượng đồng Đồng tiền

Em bé bò Con bò Con đường Đường ăn

Trang 61

TẠM BIỆT CÁC EM!

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Ngày đăng: 09/03/2022, 12:11

w