Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
770,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ho D TÊN ĐỀ TÀI aN cD GIẢI PHÁP CÂN BẰNG CUỘC SỐNG – CÔNG VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG KHỐI PHỤC VỤ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG g an Mã số: B2019-DN04-22 Chủ nhiệm đề tài: ThS NGUYỄN VĂN LONG Đà Nẵng, tháng 6/2021 I g an aN cD ho D II MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mất cân sống - cơng việc gây nhiều tác hại nguyên nhân dẫn đến bệnh tật, bỏ việc, hạnh phúc gia đình… Cân sống công việc tảng IQ, EQ PQ mà cần phải có để giảm áp lực sống - công việc, để đạt mục tiêu cá nhân cảm thấy hạnh phúc Cân sống - công việc khả đối phó hay kiểm sốt hài hịa thân yêu cầu công việc sống cá nhân Khi kinh tế phát triển, áp lực công việc ngày lớn người lao động (NLĐ) ln gặp phải tình trạng cân cơng việc sống Từ sức khỏe, tinh thần chất lượng lao động ngày giảm sút Mặc dù vấn đề cân sống công việc mang tính cá nhân thuộc cảm nhận NLĐ hậu lại tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động tổ chức Những vấn đề thiết yếu sống công việc, gia đình, mối quan hệ, thách thức… tất phải đối diện hàng ngày, động não để giải Chính vậy, đơi nhường qn thân, khơng cịn nhớ sống cần phải có lúc nghỉ ngơi, lúc sống cho aN cD ho D Vậy nên, tạo cân công việc - sống phần tất yếu nhiều điều quan trọng khác sống Cân công việc - sống vấn đề nhắc đến nhiều quan hệ lao động, năm gần Đây không gánh nặng NLĐ mà thách thức mà nhà quản lý người sử dụng lao động cần giải Mất cân không đảo lộn sống NLĐ mà ảnh hưởng đến mối quan hệ lao động, vấn đề tốn khó cho tổ chức chưa tìm giải pháp phù hợp Đối với tổ chức, thời kỳ hội nhập, tính cạnh tranh ngày gây gắt, NLĐ có vai trị quan trọng tạo lợi cạnh tranh g an Tính đến 2018 Cơng đoàn Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng (ĐHKT-ĐHĐN) có 20 cơng đồn phận trực thuộc, gồm: Khoa Du lịch, Khoa kế toán, Khoa Kinh tế, Khoa Kinh tế trị, Khoa Luật, Khoa Lý luận trị, Khoa Marketing, Khoa Ngân hàng, Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Tài chính, Khoa Thống kê - Tin học, Khoa Thương mại điện tử, Khoa Kinh tế quốc tế, Phịng Cơng tác sinh viên, Phịng Cơ sở vật chất Thanh tra pháp chế, Phòng Đảm bảo chất lượng & Cơng nghệ thơng tin, Phịng Đào tạo, Phịng Kế hoạch tài & Hợp tác quốc tế, Thư viện, Phịng Tổ chức - Hành Trường có 400 cán viên chức NLĐ (khơng tính cán kiêm nhiệm ĐHĐN), có 275 cán giảng dạy gồm: 04 giáo sư, 20 phó giáo sư, 63 tiến sĩ, 186 thạc sĩ, 26 giảng viên cao cấp, 05 nhà giáo ưu tú, 56 giảng viên 62 cán giảng dạy làm nghiên cứu sinh, 01 cán giảng dạy học cao học nước Trường ĐHKT-ĐHĐN, chất lượng NLĐ ngày nâng cao nhiều mặt: trình độ chun mơn, chức danh cán viên chức NLĐ ngày cao, tuổi đời ngày trẻ, sáng tạo, tích cực cơng việc học tập Có phẩm chất đạo đức lĩnh trị vững vàng, trung thành với mục tiêu cách mạng Đảng, có ý thức tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ Bên cạnh đó, Cơng đồn Trường tổ chức nhiều hoạt động tích cực nhằm cải thiện vật chất tinh thần cho NLĐ Hoạt động công đồn ln nhận lãnh đạo đạo Đảng ủy Trường Đại học Kinh tế, Cơng đồn Đại học Đà Nẵng, Cơng đồn Trường Đại học Kinh tế Nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan nguyên nhân, biểu cân sống - công việc NLĐ khối phục vụ giảng dạy Trường, từ phát III triển sách phù hợp, cung cấp giải pháp, áp dụng mơ hình tiên tiến nghiên cứu để hỗ trợ cho NLĐ khối phục vụ giảng dạy nhằm cân sống - công việc Đồng thời bước khởi đầu để nhà trường tham gia hội nhập vào mạng lưới đại học ASEAN (AUN), gia tăng niềm tin NLĐ tạo tiền đề cho nhà trường thực sứ mệnh Với lí nêu trên, Nhóm nghiên cứu thực đề tài “GIẢI PHÁP CÂN BẰNG CUỘC SỐNG - CÔNG VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHỐI PHỤC VỤ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến giải mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cân sống – cơng việc, - Phân tích thực trạng cân sống – công việc cho người lao động khối phục vụ ĐHKT-ĐHĐN, - Đề xuất giải pháp cân sống – công việc khối phục vụ giảng dạy nhằm: cải thiện môi trường làm việc; tăng suất lao động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu D 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Tác động cân sống – công việc đến người lao đông khối phục cụ giảng dạy ĐHKT-ĐHĐN theo hai phương diện lý thuyết thực nghiệm 4.1 Cách tiếp cận aN cD ho 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Đề tài giới hạn phạm vi cân sống – công việc - Về mặt không gian: Chỉ nghiên cứu ĐHKT-ĐHĐN - Về mặt thời gian: Nghiên cứu giai đoạn 2019-2020 Cách tiếp cận nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu g an Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo hướng chuẩn tắc thực chứng phạm vi ĐHKT - ĐHĐN, … Xác định nhân tố ảnh hưởng đến cân sống – công việc người lao đông khối phục cụ giảng dạy … Trên sở mơ hình lý thuyết đề xuất, sử dụng cách tiếp chuẩn tắc thực chứng để xác định rõ nhân tố để cân sống – cơng việc đến người lao đông khối phục cụ giảng dạy 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nghiên cứu định tính định lượng Phương pháp thu thập liệu định tính vấn chuyên sâu phương pháp thu thập liệu định lượng điều tra khối phục vụ giảng dạy bảng câu hỏi Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để xử lý liệu điều tra Bố cục đề tài Ngoài phần mục lục, báo cáo, đề tài nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu cân công việc sống Chương 2: Thiết kế nghiên cứu Chương 3: Phân tích & Báo cáo kết IV Chương 4: Giải pháp cân sống công việc cho người lao động khối phục vụ trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng Chương 5: Kết luận & Đề xuất Tổng quan tài liệu nghiên cứu g an aN cD ho D V TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÂN BẰNG CUỘC SỐNG VÀ CÔNG VIỆC 1.1 Các vấn đề liên quan đến cân sống công việc (WLB) 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trò WLB cD ho D Thuật ngữ “cân công việc sống” sử dụng nghiên cứu, hàm chứa ý nghĩa rộng hàm gia đình sống Thuật ngữ "cuộc sống" nghiên cứu là: sống cơng việc, sống gia đình, đời sống xã hội sống riêng tư Carlson cộng sự, (2009) cho thấy WLB hiểu cân bằng, hài hòa kết xung đột công việc gia đình (WLC);và hỗ trợ tương hỗ cơng việc gia đình (WLE) Ngồi ra, Kalliath Brough (2008) nghiên cứu có tên “WLB: đánh giá ý nghĩa cấu trúc cân bằng” năm khía cạnh khác nhắc đến khái niệm cân sống: (1) Như khái niệm phản ánh định hướng cá nhân vai trò khác sống; (2) Mức độ mà cá nhân tham gia vào vai trò cơng việc vai trị gia đình thỏa mãn hai lĩnh vực; (3) Đạt trải nghiệm cách thỏa mãn tất lĩnh vực sống cách phân phối khéo léo nguồn lực cá nhân lượng, thời gian… tất lĩnh vực; (4) Mức độ hiệu hài lòng cá nhân vai trị cơng việc gia đình tương ứng với ưu tiên cá nhân thời điểm định; (5) Đó người có biện pháp kiểm soát thời gian, địa điểm cách họ làm việc Do đó, hiểu WLB khái niệm đa cấu trúc bao gồm WLC WLE g an aN Theo nghiên cứu Phương Thảo (2020), lợi ích mà WLB mang lại xem xét khía cạnh gồm: Cải thiện sức khỏe thể chất tinh thần; Làm việc hiệu hơn; Cải thiện mối quan hệ; Cảm giác hài lòng hạnh phúc Cụ thể, thứ việc đạt WLB cải thiện sức khỏe thể chất tinh thần Trong nhiều nghiên cứu cho thấy, làm việc sức không khiến bạn có nguy dần sáng tạo mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe Thực tế, bạn hi sinh q nhiều thời gian cho cơng việc chắn căng thẳng gia tăng, bệnh tật thường xuyên xuất hệ thống miễn dịch suy yếu hay kiệt sức Điều khơng có nghĩa bạn phải ngừng làm việc chăm Nhiều ngành nghề đòi hỏi nhiều thời gian công sức bạn cần tìm kiếm cân Thứ hai, WLB làm tăng hiệu cơng việc Có WLB lành mạnh điều cần thiết cho sức khỏe giúp tăng suất bạn Tạm thời thoát khỏi cơng việc giải trí giúp đầu óc bạn thư thái có suy nghĩ quay trở lại làm việc Thứ ba, đạt WLB cải thiện mối quan hệ cơng việc sống gia đình, xã hội Những người làm việc sức có điểm chung, tất thứ sống họ ngoại trừ cơng việc có lẽ khơng tốt Họ ln bỏ lỡ buổi gặp gỡ bạn bè, quên ngày kỉ niệm với thành viên gia đình đơn giản khoảnh khắc thực hài hước với họ…Cho dù ăn tối với thành viên gia đình hay xem phim với người bạn thân bạn có sống bên ngồi cơng việc Và mối quan hệ xây dựng giúp bạn trở nên tích cực sống nghiệp Thứ tư, WLB giúp tăng cảm giác hài lòng hạnh phúc Một lý cân sống công việc quan trọng VI hạnh phúc thỏa mãn riêng bạn Cân có nghĩa cảm thấy tốt thân kiểm soát sống đường nghiệp bạn 1.2 Các nghiên cứu lý thuyết WLB 1.2.1 Các lý thuyết WLB 1.2.2 Các nghiên cứu thực chứng WLB 1.2.3 Mô hình WLB cho ngƣời lao động khối phục vụ Dựa giả thuyết trình bày đây, WLE WLC có liên quan tích cực với nguồn lực nhu cầu tương ứng Một cá nhân tham gia vào chiến lược giúp thay đổi kết WLC WLE để đạt WLB Điều dẫn đến việc hình thành giả thuyết phần sau WLB coi tập hợp cấu trúc đo lường cấu trúc đơn chiều (Rantanen cộng sự, 2010) Để giải thích cấu trúc WLB cá nhân, nghiên cứu trước tiết lộ WLC WLE coi hai số quan trọng hoạt động chế liên kết để diễn giải WLB (Grzywacz Carlson, 2007) Ngoài ra, nghiên cứu trước chứng minh WLE cao và/ WLC thấp dẫn đến việc đạt WLB (Frone, 2003) Điều có nghĩa WLE, WLC miền quan trọng để giải thích cho WLB Điều dẫn đến việc hình thành giả thuyết sau: Hình 1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất g an aN cD ho D Nguồn: đề xuất tác giả Giả thuyết H1: WLC tương quan nghịch với WLB Giả thuyết H2: WLE tương quan thuận với WLB Kết cân công việc - sống OUT Việc điều tra kết WLB để hiểu lợi ích tác động ngược cân (mất cân bằng) mối quan hệ công việc-cuộc sống giữ vai trò quan trọng Carlson cộng (2009) cho thấy WLB góp phần giải thích kết công việc sống Về mặt hiệu suất, WLB thiết kế để cải thiện hài lòng công việc, cam kết tổ chức ý định thay đổi tổ chức (Carlson cộng sự, 2000; Carlson cộng sự, 2009) Về kết sống, WLB thiết kế để cải thiện hài lòng sống, hài lịng gia đình sức khỏe tâm lý (Carlson cộng sự, 2006) Do đó, điều dẫn đến giả thuyết sau: Giả thuyết H3: WLB tương quan thuận với OUT VII Nhìn chung, dựa mối quan hệ số nghiên cứu trước đây, giả thuyết nghiên cứu xây dựng nhằm kiểm tra tương quan chúng để giải thích WLB Hình mơ tả mơ hình lý thuyết nghiên cứu Tổng kết chương 1, thông qua nghiên cứu lý thuyết thực chứng WLB, hiểu rõ WLB yếu tố tác động đến WLB Nhóm yếu tố WLC tác động ngược chiều đến WLB nhóm yếu tố WLE ảnh hưởng tích cực đến WLB Khi người lao động đạt WLB dẫn đến kết đầu tốt công việc sống Bên cạnh, sở lý luận giới thiệu giải pháp WLB nghiên cứu lý thuyết thực tiễn Tóm lại nghiên cứu tổng quan tài liệu thấy rõ tranh toàn diện WLB CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Thực trạng WLB cho ngƣời lao động khối phục vụ Trƣờng ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng D 2.1.1 Giới thiệu chung Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng cD ho 2.1.2 Thực trạng WLB người lao động khối phục vụ ĐHKTĐHĐN aN 2.1.2.1 Đặc điểm người lao động khối phục vụ Trường Đại học kinh tế - ĐH Đà Nẵng ảnh hưởng đến WLB g an Đặc điểm công việc: (1)Tính thời vụ cơng việc: Khối phục vụ Trường đại học thực hoạt động dịch vụ chủ yếu, tác động nhiều nhân tố khác mà hoạt động Trường mang tính thời vụ Tính thời vụ có tác động định đến hoạt động phận nhà Trường, điều ảnh hưởng đến WLB người lao động Tính thời vụ dao động lặp đi, lặp lại cầu công việc hoạt động, xảy tác động nhân tố định Trên thực tế, tính thời vụ cơng việc tập hợp tác động tương hỗ dao động theo cầu loại hình cơng việc phận Khả dự trữ lực khối phục vụ khó xác định ln mối quan tâm lo lắng nhà quản lý để đáp ứng tốt cầu công việc với điều kiện cho phép Do tính thời vụ cơng việc nên việc phân chia, bố trí cơng việc phức tạp, đỉnh cao nhu cầu công việc khó đáp ứng tốt, nhu cầu cơng việc xuống thấp gây tình trạng nhàn rỗi; (2)Sự phụ thuộc lẫn phận, phịng, ban, trung tâm: Phần lớn cơng việc Trường đòi hỏi phối hợp phận, phịng, ban, trung tâm khơng phải riêng lẻ Do đó, việc thực WLB nên trọng đến phụ thuộc lẫn công việc bên hữu quan Đặc điểm người lao động khối phục vụ Trường: (1)Tỷ lệ lao động nữ cao lao động nam (nữ (71) chiếm 65,74%, nam (37) chiếm 34,26%): xuất phát từ tính đặc thù cơng việc khối phục vụ nhà Trường đòi hỏi cẩn thận khéo léo nữ giới, tỷ lệ lao động nữ thường cao lao động nam Do đặc thù văn hóa, nữ giới thường nặng gánh với cơng việc gia đình song song với cơng việc tổ chức điều ảnh hưởng đến WLB; VIII (2)Khơng đồng cấu trình độ chun mơn: Có phân bố khơng đồng cấu trình độ chun mơn phận; (3)Ít có biến động mạnh số lượng theo thời gian: Do đặc thù chế hoạt động Nhà Trường nên người lao động khối phục vụ có biến động theo thời gian (làm cơng ăn lương lâu dài) Qua phân tích đặc điểm cơng việc người lao động khối phuc vụ Trường, điều ảnh hưởng đến yếu tố giải pháp thực WLB 2.1.2.2 Thực trạng WLB cho người lao động khối phục vụ ĐHKT-ĐHĐN D Nhà Trường kết hợp với tổ chức cơng đồn có trọng đến công tác: (1) Chăm lo đời sống, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng đội ngũ cán bộ, nhà giáo người lao động; tham gia quản lý, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định; (2) Tuyên truyền, vận động đội ngũ nhà giáo, người lao động đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Nghị quyết, chủ trương công tác cơng đồn; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, góp phần thực đổi toàn diện giáo dục Việt Nam; (3) Tổ chức phong trào thi đua yêu nước, vận động mang tính xã hội rộng lớn đội ngũ cán bộ, nhà giáo người lao động, góp phần hồn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo; (4) Công tác nữ công phong trào thi đua “Giỏi việc trường - Đảm việc nhà”; (5) Đẩy mạnh phong trào văn hóa-thể thao g an aN cD ho Tuy nhiên, việc xác định cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến WLB cho khối phục vụ Trường chưa nghiên cứu thực tiễn cách cụ thể Việc cân sống – công việc nhân viên khối phục vụ ảnh hưởng lớn đến đến hoạt động chung Trường, đồng thời nguyên nhân bỏ việc, chuyển việc giảm suất lao động Việc nghiên cứu WLB cho người lao động khối phục vụ Trường cần thiết cho nhà quản lý người lao động khối phục vụ nhằm hướng đến mục tiêu chung Trường Trên sở kết nghiên cứu, tổ chức cơng đồn vận dụng giúp ban lãnh đạo nhà Trường chăm lo tốt đời sống người lao động khối phục vụ nói riêng tồn Trường nói chung 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp định tính 2.2.1.1 Nền tảng phương pháp định tính 2.2.1.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 2.2.1.3 Quy trình thủ tục nghiên cứu 2.2.2 Phương pháp định lượng Trong vấn đề rộng trên, vấn đề nghiên cứu đặt cho nhóm giới hạn việc tìm hiểu số nhân tố ảnh hưởng đến nhóm nhận thức yêu cầu cơng việc nhóm nhận thức u cầu gia đình hoạt động hàng ngày làm tảng Trong mơ hình WLB, hình mơ tả mơ hình lý thuyết nghiên cứu IX Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: đề xuất tác giả Bảng trình bày số phụ, nguồn lý thuyết nguồn mục đo lường Tất biến đo thang đo kiểu Likert mức độ Chỉ số phụ D Bảng Đặc điểm số phụ hạng mục đo lường Tác giả ho Xung đột sống-công việc (WLC) Dựa hành vi (WLC3) Carlson cộng (2000) Hỗ trợ tương hỗ Công việc-Cuộc sống (WLE) Sự phát triển công việc sống (WLE1) g an aN Dựa căng thẳng (WLC2) cD Dựa thời gian (WLC1) Sự ảnh hưởng (WLE2) Carlson cộng (2000); Tài (WLE3) Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp người quản lý trực tiếp (WLE4) Cân công việc-cuộc sống (WLB) Tôi đáp ứng tốt kỳ vọng người quan trọng cơng việc sống gia đình (WLB1) Tôi thấy rõ, dựa phản hồi từ đồng nghiệp thành viên gia đình, tơi hồn thành tốt cơng việc trách nhiệm gia đình (WLB2) Kết (OUT) Mức độ hài lịng với cơng việc – sống (OUT1) Balfour Wechsler (1996); Cam kết tổ chức (OUT2) Seashore cộng (1982); X Mức độ hài lòng với sống (OUT3) Zabriskie Ward (2013) Nguồn: tổng hợp tác giả Giả thuyết Giả thuyết H1: WLC tương quan nghịch với WLB Giả thuyết H2: WLE tương quan thuận với WLB Giả thuyết H3: WLB tương quan thuận với OUT Dữ liệu thu thập: liệu thứ cấp, liệu sơ cấp CHƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Báo cáo kết nghiên cứu g an aN cD ho D Trong phần này, nghiên cứu giới thiệu nội dung liên quan đến việc kiểm tra mơ hình lý thuyết đề xuất thông qua hai bước tiếp cận xây dựng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) (Anderson Gerbing, 1988; Hair cộng sự, 2010) Cách tiếp cận SEM dựa hiệp phương sai (CB-SEM), sử dụng phần mềm AMOS CB-SEM sử dụng để xác nhận (hoặc từ chối) tính hợp lý mơ hình (đo lường cấu trúc), giả thuyết, mối tương quan biến, ý nghĩa thống kê, việc nhóm gộp biến tương đồng Hai bước gồm: bước liên quan đến việc đánh giá tính hợp lệ mơ hình đo lường đề xuất bước thứ hai đánh giá tính hợp lệ mơ hình cấu trúc Dữ liệu phân tích SPSS V.20 AMOS V.20 3.1.1 Thơng tin nhân học 3.1.2 Đánh giá độ tin cậy mơ hình Để đánh giá độ xác thang đo mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành tính giá trị độ xác theo thang đo riêng lẻ đánh giá cách phân tích độ hội tụ hay phân kỳ thang đo phù hợp tổng thể Đầu tiên, độ tin cậy nhân tố đo lường để đảm bảo biến quan sát nhân tố có mối liên hệ với Về mặt thống kê, có hai số đo lường độ tin cậy sử dụng: hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation), hệ số phải lớn 0.05 hệ số Cronbach’s alpha, hệ số phải lớn 0.7 (Hair cộng sự, 2010) Kết cuối trình bày Bảng 3.2 Theo kết Bảng 3.2 tổng số biến thõa mãn điều kiện 16 biến quan sát thuộc nhóm nhân tố Đầu tiên, với nhân tố WLC, có biến quan sát WLC1, WLC2, WLC3 tương ứng với biến quan sát xung đột xuất phát từ yếu tố thời gian, xuất phát từ căng thẳng công việc sống, xuất phát từ hành vi Hệ số tương quan biến tổng lớn 0.05, cụ thể WLC1 0.617; WLC2 0.818; WLC3 0.732 Tương ứng với đó, nghiên cứu XI đạt số hệ số Cronbach alpha đạt 0.881 (>0.7) Điều nhân tố WLC đạt độ tin cậy để thực nghiên cứu Thứ hai, với nhân tố WLE có biến quan sát WLE1, WLE2, WLE3, WLE4 tương ứng với hệ số tương quan biến tổng lớn 0.05, cụ thể WLE1 0.800; WLE2 0.867; WLE3 0.868, WLE4 0.806 Tương ứng với đó, nghiên cứu đạt số hệ số Cronbach alpha đạt 0.915 (>0.7) Điều nhân tố WLE đạt độ tin cậy để thực nghiên cứu Thứ ba, với nhân tố WLB có biến quan sát WLB1, WLB2 tương ứng với hệ số tương quan biến tổng lớn 0.05, cụ thể WLB1 0.815; WLB2 0.806 Tương ứng với đó, nghiên cứu đạt số hệ số Cronbach alpha đạt 0.915 (>0.7) Điều nhân tố WLB đạt độ tin cậy để thực nghiên cứu Thứ tư, với nhân tố OUT có biến quan sát OUT1, OUT2, OUT3 tương ứng với hệ số tương quan biến tổng lớn 0.05, cụ thể OUT1 0.725; OUT2 0.818; OUT3 0.819 Tương ứng với đó, nghiên cứu đạt số hệ số Cronbach alpha đạt 0.909 (>0.7) Điều nhân tố OUT đạt độ tin cậy để thực nghiên cứu D Như vậy, nhân tố phục vụ cho mơ hình nghiên cứu đạt độ tin cậy mặt thống kê để tiến hành cho nghiên cứu cD ho Tiếp theo, nghiên cứu đánh giá giá trị hội tụ của biến quan sát theo nhóm nhân tố, điều có nghĩa xem xét mức độ tương quan biến nhóm nhân tố thể thông qua hệ sô nhân tố phương sai trung bình trích xuất (AVE) độ tin cậy (Hair cộng sự, 2010) g an aN Từ kết nghiên cứu tóm tắt Bảng 3.2 cho thấy biến quan sát đạt giá trị hội tụ nhân tố Hơn nũa, giá trị độ tin cậy (CR) tất cấu trúc ngưỡng 0.7 (Nunnally and Bernstein, 1994) Giá trị AVE tất cấu trúc lớn 0.5 (Hair cộng sự, 2010) Do đó, từ kết nghiên cứu ta kết luận tất biến quan sát có độ tin cậy giá trị hội tụ chấp nhận Giá trị phân biệt tìm kiếm khác biệt mối tương quan nhân tố khác Giá trị phân biệt cao nhân tố đo lường biến quan sát khái quát nội dung ẩn chứa nhân tố Trong nghiên cứu này, dựa kết nghiên cứu Bảng 3.3, giá trị phân biệt tất biến quan sát thỏa mãn, bậc hai ước tính AVE cho hai cấu trúc lớn hệ số tương quan cấu trúc (Hair cộng sự, 2010) Về bản, số Đo lường độ phù hợp (GOF) mô hình phản ánh lý thuyết đại diện tốt cho liệu Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình bước quan trọng phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (Yuan, 2006) Số liệu thống kê mức độ phù hợp mơ hình trình bày Bảng 3.4 Các số thống kê cho thấy phù hợp mơ hình nghiên cứu Chỉ số CMIN/df 1.96 gần giá trị RMSEA mức 0.05 thấp giới hạn 0.07 PCLOSE mức 0.435 lớn nhiều so với ngưỡng 0.07 (Steiger, 2007) RMSEA mức 0.05, mức đạt yêu cầu Chỉ số CFI mức 0.976 cao 0.90 (Hu and Bentler, 1999) XII 3.1.3 Mơ hình cấu trúc Trong phần này, nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu liên quan đến mơ hình cấu trúc tuyến tính Dựa số thống kê đo lường mức độ phù hợp mơ CMIN/df, RMSEA, CFI, kết đạt mức độ yêu cầu Ngồi ra, Bảng 3.5 tóm tắt kết kiểm định giả thuyết Cả ba giả thuyết H1 (-0.35; p