1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 9 hay và đầy đủ nhất

140 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Ôn thi học sinh giỏi môn địa lí lớp 9 đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu theo từng chút đề, trong mỗi chủ đề có câu hỏi rèn khả năng trình bày, câu hỏi kĩ năng vẽ biểu đồ, tất cả các loại biểu đồ kèm nhận xét......,.......,..............

ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM BÀI DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ -o0o I VIỆT NAM LÀ MỘT NƯỚC ĐÔNG DÂN - Theo số liệu năm 2019 dân số nước ta 96,49 triệu người, đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xia Phi-lip-pin) thứ 15 giới - Diện tích nước ta đứng thứ 58 giới, khoảng 331 212 km2 (2006) - Mật độ dân số năm 2019 291 người/km2, gấp khoảng 5,6 lần giới (52 người/km2) - Ngồi ra, cịn có khoảng 5,3 triệu kiều bào sinh sống làm việc nước Đây phận tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam II DÂN SỐ NƯỚC TA TĂNG NHANH - Dân số nước ta tăng nhanh, cuối năm 1950 dẫn đến tượng “bùng nổ dân số” chấm dứt vào năm cuối kỉ XX - Trong giai đoạn 1960 - 2019, dân số nước ta tăng từ 30,17 triệu người lên 96,49 triệu người, tăng 66,32 triệu người, tăng gấp 3,2 lần - Hiện nay, thực tốt sách DS - KHHGĐ nên dân số nước ta chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh tương đối thấp; tỉ lệ gia tăng tự nhiên mức khoảng - 1,1% Tuy vậy, năm nước ta có thêm khoảng triệu người - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có khác vùng miền: thành thị, đồng khu công nghiệp có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhiều so với nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa - Dân số tăng nhanh tạo nên sức ép lớn kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường nâng cao chất lượng sống nước ta III CƠ CẤU DÂN SỐ - Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cao thời gian dài nên nước ta có cấu dân số trẻ; nhiên nước ta bước vào giai đoạn có xu hướng già hóa dân số - Dân số nhóm tuổi - 14 chiếm tỉ lệ cao đặt vấn đề cấp bách văn hóa, y tế, giáo dục việc làm - Ở nước ta, tỉ số giới tính (số nam so với 100 nữ) dân số có thay đổi Tác động chiến tranh kéo dài làm cho tỉ số giới tính cân đối, theo hướng nữ nhiều nam; Cuộc sống hịa bình kéo tỉ số giới tính tiến tới cân - Tỉ số giới tính địa phương chịu ảnh hưởng mạnh tượng chuyển cư Tỉ số thường thấp nơi có luống xuất cư cao nơi có luồng nhập cư - Tỉ số giới tính thấp Đồng sông Hồng, nơi liên tục nhiều năm có luồng di cư tới Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Một số tỉnh Tây Ngun, Quảng Ninh, Bình Phước có tỉ số giới tính cao rõ rệt có tỉ lệ nhập cư cao - BÀI PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ ĐƠ THỊ HĨA -o0o I SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ Dân cư nước ta phân bố không đồng ven biển với miền núi cao nguyên a Đồng ven biển nơi tập trung dân cư đông đúc - Khu vực đồng bằng, ven biển chiếm 25% diện tích tập trung tới 75% dân số nên mật độ dân số cao - Phần lớn Đồng sơng Hồng có mật độ dân số từ 1001 - 2000 người/km2 - Ở Đồng sông Cửu Long, dọc theo sơng Tiền, sơng Hậu có mật độ dân số cao vùng, từ 501 - 1000 người/km2 b Miền núi cao nguyên dân cư nơi tập trung thưa thớt - Khu vực trung du, miền núi cao nguyên chiếm tới 75% diện tích có 25% dân số nên có mật độ dân số thấp - Phần lớn tỉnh Tây Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số thấp, 100 người/km2, như: Lai Châu 51 người/km2, Điện Biên 63 người/km2, Kon Tum 56 người/km2 Dân cư phân phân bố không thành thị nông thôn - Phần lớn dân cư nước ta tập trung nông thôn; theo số liệu năm 2019, dân cư nông thôn 62,67 triệu người (chiếm 64,9% dân số nước), dân cư thành thị 33,82 triệu người (chiếm 35,1% dân số nước) - Hiện nay, nước ta có thị có qui mơ dân số triệu người: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Biên Hịa, Cần Thơ… Dân cư phân bố khơng nội vùng - Do điều kiện thuận lợi khác tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử khai thác lãnh thổ mà phân bố dân cư vùng không - Ở Đồng sông Hồng: phần lớn vùng trung tâm ven biển có mật độ dân số cao, từ 1001 - 2000 người/km2, như: Hà Nội (2398 người/km 2), Nam Định (1067 người/km2), Hải Phịng (1299 người/km2)…; cịn vùng rìa đồng có mật độ dân số thấp hơn, 1000 người/km2 như: Ninh Bình (708 người/km2), Vĩnh Phúc (932 người/km2), Hà Nam (989 người/km2) (2019) - Ở Đồng sông Cửu Long: ven sơng Tiền, sơng Hậu có mật độ dân số cao, từ 501 - 1000 người/km2, cịn phía tây tỉnh Long An Kiên Giang có mật độ thấp, 50 - 100 người/km2 Dân cư phân bố không đồng - Đồng sông Hồng có mật độ dân số cao nước, phần lớn từ 1001 - 2000 người/km2 - Phần lớn đồng ven biển Trung Bộ có mật độ thấp, từ 201 - 500 người/km2 - Đồng sông Cửu Long có mật độ dân số phổ biến từ 501 - 1000 người/km2 - Đặc biệt, phía tây tỉnh Long An, Kiên Giang Đồng sông Cửu Long hầu khắp phía tây tỉnh thành phố ven biển Trung Bộ có mật độ dân số thấp, từ 50 - 100 người/km2 II ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ HĨA Tốc độ thị hóa nước ta nhanh - Giai đoạn 2010 - 2019, dân số thành thị tăng từ 26,46 triệu người lên 33,82 triệu người, tăng 7,36 triệu người, tăng 1,3 lần; tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 30,4% lên 35,1 %, tăng 4,7% - Tốc độ thị hóa nước ta nhanh thể việc mở rộng qui mô đô thị lan tỏa lối sống thành thị nơng thơn 2 Trình độ thị hóa nước ta thấp - Phần lớn đô thị nước ta có qui mơ vừa nhỏ, 200 000 người - Tỉ lệ dân số thành thị nước ta thấp nước khu vực giới, năm 2019 chiếm 35,1% dân số nước - Mạng lưới sở hạ tầng đô thị nghèo nàn, lạc hậu, thiếu đồng bộ, như: giao thơng, điện, nước, cơng trình vui chơi giải trí…và ô nhiễm môi trường nhiều đô thị Mạng lưới đô thị nước ta phân bố không - Các đô thị nước ta tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển, hai vùng kinh tế phát triển nước ĐBSH ĐNB - Hiện nước ta có thị có số dân triệu người là: Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Biên Hịa III CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ Quần cư nơng thơn - Quần cư nơng thơn có vị trí quan trọng hàng đầu quần cư nước ta - Ở nông thôn, người dân thường sống tập trung thành điểm dân cư với quy mô dân số tên gọi khác tùy theo dân tộc địa bàn cư trú như: làng, thơn, xóm, ấp, bản, bn, ấp, phum, sóc… - Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp, phụ thuộc vào đất đai mà điểm dân cư nông thôn thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ - Hiện nay, với q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, diện mạo làng quê có nhiều thay đổi, tỉ lệ người phi nông nghiệp ngày tăng Quần cư đô thị - Các đô thị, đô thị lớn có mật độ dân số cao, dân cư đông đúc - Ở đô thị, kiểu nhà ống san sát phổ biến, ngồi cịn có kiểu nhà chung cư cao tầng, biệt thự, nhà vườn xây dựng ngày nhiều - Các thị nước ta phần lớn có qui mơ vừa nhỏ, hoạt động kinh tế chủ yếu phi nông nghiệp: công nghiệp, dịch vụ - Các đô thị nước ta nhiều chức Các thành phố trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, giáo dục quan trọng - BÀI LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG -o0o I ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG Thế mạnh a Số lượng - Do dân số đông, tăng nhanh cấu dân số trẻ nên nước ta có nguồn lao động dồi tăng nhanh, trung bình năm có thêm triệu lao động - Theo số liệu năm 2019, số người độ tuổi lao động khoảng 55,8 triệu người, chiếm khoảng 57,8% dân số nước b Chất lượng - Người lao động có nhiều kinh nghiệm sản xuất Nông - lâm - thủy sản, tiểu thủ cơng nghiệp, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh, sáng tạo - Chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao nhờ thành tựu lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục Hạn chế - Người lao động Việt Nam thiếu tác phong cơng nghiệp, tính kỉ luật lao động chưa cao - Người lao động nước ta hạn chế thể lực trình độ chun mơn, gây khó khăn cho việc sử dụng lao động: thể lực yếu, suất thấp, cấu lao động chậm chuyển dịch, lao động chưa qua đào tạo lao động nông thôn chiếm tỉ lệ cao - Lực lượng lao động phân bố không đều, tập trung chủ yếu đồng ven biển (Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long) thị lớn (Hà Nội, Hải Phịng, TP HCM, Cần Thơ, Biên Hòa…) II VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Hiện trạng vấn đề việc làm nước ta - Nguồn lao động dồi tăng nhanh điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo nên sức ép lớn vấn đề giải việc làm nước ta - Tính trung bình nước, tỉ lệ thất nghiệp 2,2%, tỉ lệ thiếu việc làm 1,3% - Ở thành thị, tỉ lệ thất nghiệp cao so với nông thôn, khoảng 3,1% - Ở nông thôn, đặc điểm mùa vụ sản xuất nông nghiệp phát triển ngành nghề nơng thơn cịn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm nét đặc trưng, khoảng 1,6%, thời gian làm việc sử dụng lao động nông thôn nước ta 75% Giải pháp (phương hướng giải quyết) - Phân bố lại dân cư nguồn lao động hợp lí - Thực tốt sách DS - KHHGĐ - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất nông thôn, nghề truyền thống dịch vụ - Ở thành thị, phát triển công nghiệp dịch vụ có khả thu hút nhiều lao động - Tăng cường thu hút vốn đầu tư, mở rộng sản xuất hàng xuất - Mở rộng, đa dạng hóa loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động - Đẩy mạnh việc xuất lao động III CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG - Trong năm qua đời sống người dân Việt Nam cải thiện đáng kể thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, phúc lợi xã hội - Thành tựu đáng kể việc nâng cao chất lượng sống nhân dân ta tỉ lệ người lớn biết chữ nước ta cao hàng đầu giới: 95,8% (2019) - Thu nhập bình quân đầu người tăng lên; người dân hưởng dịch vụ xã hội ngày tốt - Tuổi thọ trung bình người dân tăng lên, năm 2019 73,6 tuổi - Tỉ lệ tử vong suy dinh dưỡng trẻ em ngày giảm, nhiều dịch bệnh nguy hiểm đẩy lùi - Tuy nhiên, chất lượng sống dân cư cịn có chênh lệch vùng, nông thôn thành thị, tầng lớp dân cư xã hội - Do vậy, nâng cao chất lượng sống người dân miền đất nước nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển người thời kì CNH-HĐH - CÂU HỎI LUYỆN TẬP ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM -o0o Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, em nhận xét thay đổi dân số nước ta giai đoạn 1960 - 2007 Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 - Giai đoạn 1960 - 2007, tổng số dân, dân số thành thị dân số nông thôn nước ta tăng, tốc độ tăng khác nhau: + Tổng số dân tăng 55 triệu người, tăng gấp 2,8 lần + Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người lên 61,8 triệu người, tăng 36,36 triệu người, tăng 2,4 lần + Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người lên 23,37 triệu người, tăng 18,64 triệu người, tăng 4,9 lần - Cơ cấu dân số nước ta có thay đổi phù hợp với q trình CNH - HĐH Đơ thị hóa: + Tỉ lệ dân số nơng thơn giảm từ 84,3% xuống 72,6%, giảm 11,7% chiếm phần lớn cấu dân số nước ta; Tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 15,7% lên 27,4%, tăng 11,7% Câu :CM:Dân số nước ta tang nhanh?Nguyên nhân,hậu quả,biện pháp giải ? a.Dân số nước ta tăng nhanh thể hiện(atlat 15) -Dân số nước ta từ năm 1960 đến năm 2007 tăng gấp 2,8 lần ,tăng them 55 triệu người,bằng dân số nước đông dân giới -Tốc độ tăng dân số không qua giai đoạn: Từ n1960 đến n1979:tăng 1,17% Từ n1979-n1989:tăng 1,19% Từ n1989-n1999:tăng 1,22% Từ n 1999-n2007:tăng 1,07% -Do kết cơng tác ds kế hoạch hóa gia đình nên tốc độ tăng dân số giảm ,song giai đoạn 1989-1999 dân số nước ta tăng thêm 12,2 triệu người.Bình quân năm tăng triệu người b.Nguyên nhân -Do chênh lệch lớn tỉ suất sinh tỉ suất tử -Dân số nước ta có tỉ suất sinh cao ảnh hưởng nhiều ngun nhân: +Trình độ dân trí ,nhận thức người Việt Nam ván đề dân số lcj hậu +Do mức sống người dân Việt Nam thấp nên không đủ điều kiện học tập +Do độ tuổi kết hôn sớm +Do cấu dân số trẻ nên số người độ tuổi sinh sản cao +Do chiến tranh kéo dài nên suốt thời kì chiến tranh khơng thực triệt để kế hoạch hóa gia đình c.Hậu quả: -Gây sức ép lớn dân số với phát triển kinh tế xã hội ,biểu hiện: +Thu nhập bình qn đầu người thấp,tăng chậm +đất nơng nghiệp bình quân đầu người giảm dần +tỉ lệ thất nghiệp,thiếu việc làm ngày cao -Gây sức ép lớn với nâng cao chất lượng sống người:GDP/người thấp,tuổi thọ trung bình thấp,trình độ học thức người lao động thấp -Gây sức ép lớn khai thác ,bảo vệ tài nguyên môi trường :tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt ,mơi trường suy thối nhiễm d.Biện pháp -Thực tốt kế hoạch hóa gia đình -đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội để nang cao dân trí,mức sống cho người dân -Áp dụng biện pháp mạnh khen thưởng,xử phạt nghiêm chỉnh việc thực kế hoạch hóa gia đình Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét thay đổi dân số nông thôn nước ta giai đoạn 1960 - 2007 Tại phần lớn dân cư nước ta tập trung nông thôn? Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 Nhận xét - Trong giai đoạn 1960 - 2007, dân số nông thôn nước ta tăng từ 25,44 triệu người lên 61,8 triệu người, tăng 36,36 triệu người, tăng 2,4 lần - Tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 84,3% xuống 72,6%, giảm 11,7% chiếm phần lớn cấu dân số nước ta; Giải thích phần lớn dân cư nước ta tập trung nông thôn? - Hoạt động kinh tế nước ta Nơng - lâm - thủy sản cần nhiều lao động - Xuất phát điểm kinh tế nước ta nông nghiệp lạc hậu, cần nhiều lao động - Các ngành Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ chưa phát triển mạnh - Q trình CNH - HĐH cịn chậm, trình độ Đơ thị hóa thấp - Nước ta chịu hậu nặng nề chiến tranh kéo dài Câu Giải thích nay, dân số nước ta có xu hướng già hóa? Trả lời - Tỉ lệ sinh có xu hướng giảm tác động trình độ phát triển kinh tế - xã hội - Thực tốt sách DS-KHHGĐ, đời sống nhân dân ngày nâng cao - Tuổi thọ trung bình có xu hướng tăng, chất lượng sống ngày nâng cao, phát triển văn hóa, y tế, phúc lợi xã hội,… Câu Giải thích nguyên nhân phân bố dân cư không nước ta Trả lời - Sự phân bố dân cư không nước ta chịu tác động nhiều nhân tố - Có khác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (vị trí địa lí, địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,…) - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền khác - Lịch sử khai thác lãnh thổ vùng, miền không giống -phụ thuộc vào mức độ thực sách di dân,phát triển kinh tế vùng Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét thay đổi dân số thành thị nước ta giai đoạn 1960 - 2007 Tại tỉ lệ dân cư thành thị nước ta ngày tăng? Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 Nhận xét - Trong giai đoạn 1960 - 2007, dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người lên 23,37 triệu người, tăng 18,64 triệu người, tăng 4,9 lần - Tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 15,7% lên 27,4%, tăng 11,7%, phù hợp với q trình Đơ thị hóa nước ta Giải thích tỉ lệ dân cư thành thị nước ta ngày tăng? - Quá trình CNH - HĐH Đơ thị hóa nước ta đẩy mạnh - Một phận người dân nông thôn di cư thành thị để kiếm việc làm ngày tăng - Mở rộng quy mô không gian đô thị, đô thị thành phố, thị xã đời - Tâm lí thích sống đô thị phận dân cư - Hoạt động kinh tế Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ phát triển mạnh Câu Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm số dân nước ta tăng nhanh? Trả lời Tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta giảm - Nước ta thực tốt sách DS-KHHGĐ, giảm tỉ lệ sinh - Chất lượng sống người dân phát triển sách văn hóa, y tế, giáo dục…ngày nâng cao phổ biến rộng rãi Dân số nước ta tăng nhanh - Qui mơ dân số nước ta lớn, đứng thứ 15 giới, tỉ gia tăng tự nhiên cao, khoảng 1% - Một phận người dân chưa thực tốt sách DS-KHHGĐ - Cơ cấu dân số trẻ, độ tuổi kết hôn sớm, kéo dài thời kì sinh đẻ phụ nữ - Chất lượng sống ngày nâng cao, giảm tỉ lệ tử vong, tăng tuổi thọ Câu Chứng minh phân bố dân cư vùng đồi núi phù hợp với địa hình Trả lời - Nhìn chung, phân bố dân cư vùng đồi núi nước ta thưa thớt ảnh hưởng đặc điểm địa hình đồi núi cao nguyên - Vùng trung du Bắc Bộ bán bình ngun Đơng Nam Bộ có mật độ dân số cao vùng núi phía Bắc, Trường Sơn Bắc Tây Nguyên: + Phần lớn vùng trung du Bắc Bộ vùng bán bình ngun Đơng Nam Bộ có mật độ dân số cao, từ 501 - 1000 người/km2 trở lên + Phần lớn vùng núi phía Bắc, Trường Sơn Bắc Tây Nguyên có mật độ dân số thấp, 100 người/km2 - Trong vùng núi, thung lũng, cao nguyên có mật độ dân số cao vùng núi cao - Trong vùng bán bình ngun Đơng Nam Bộ, vùng Trung du Bắc Bộ, nơi có địa hình thấp thường có mật độ dân số cao vùng núi cao Câu Giải thích mạng lưới đô thị nước ta phân bố không đều? Trả lời - Giữa vùng, miền có khác vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng phục vụ cho xây dựng đô thị - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, q trình CNH-HĐH Đơ thị hóa khơng đồng - Những vùng có ngành Cơng nghiệp - xây dựng Dịch vụ phát triển q trình Đơ thị hóa diễn mạnh mẽ, ngược lại Câu Sự phân bố dân cư khơng có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước?Biện pháp giải quyết? Trả lời a.Ảnh hưởng - Sự phân bố dân cư không đồng chưa hợp lí gây khó khăn việc sử dụng hợp lí nguồn lao động khai thác tài nguyên vùng * Giữa đồng bằng, ven biển với miền núi trung du: - Ở đồng bằng, ven biển: dân cư tập trung đông đúc, mật độ cao, tài nguyên gây áp lực lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, việc làm, nhà ở, tài nguyên môi trường… - Ở miền núi cao nguyên: dân cư thưa thớt, mật độ thấp, đất đai rộng rãi, tài nguyên phong phú nên thiếu nguồn lao động, gây khó khăn cho việc khai thác nguồn tài nguyên * Giữa nông thôn với thành thị: - Ở nông thôn: thừa lao động, thiếu việc làm, thời gian nông nhàn lớn, suất lao động thấp, đời sống nhân dân chậm cải thiện… - Ở thành thị: thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, gia tăng tệ nạn xã hội, chất jng đô thị chậm đượcc ải thiện * Giữa đồng phía Bắc với đồng phía Nam: - Đồng sông Hồng: thừa lao động, thiếu việc làm, diện tích đất nơng nghiệp theo đầu người thấp, gây sức ép lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng - Đồng sông Cửu Long: thiếu lao động, lao động có trình độ, gây khó khăn cho khai thác tài nguyên b.Biện pháp: -phân bố lại dân cư ,lao động nước ,từng vùng -Thực tốt KHHGĐ -Tiến hành di dân,đi khai hoang,pt kinh tế -Nhà nước phải đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thuật TDMN để thu hút lao động dư thừa từ đồng bằng,thành thị lên khai hoang -Nhà nước phải soạn thảo sách đãi ngộ thích hợp với lao động làm việc miền núi Câu 10 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, em trình bày giải thích phân bố dân cư vùng Tây Nguyên Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 - Tây Nguyên vùng có mật độ dân số thấp nước, phổ biến từ 50 - 100 người/km2 Tuy nhiên, phân bố dân cư vùng Tây Ngun khơng *Giải thích: Do Tây Ngun có địa hình khó khăn cho giao thơng, lại; kinh tế chưa phát triển; hoạt động kinh tế chủ yếu Nông - lâm nghiệp; sở hạ tầng nhiều hạn chế… - Những nơi có mật độ dân số cao, 200 người/km tập trung đô thị như: Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Bảo Lộc , ven đường giao thơng *Giải thích: Do thị, nơi có kinh tế với ngành Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ phát triển hệ thống sở hạ tầng hoàn thiện vùng - Những nơi có mật độ dân số từ 50 - 200 người/km tập trung ven đô thị, vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm ven TP Buôn Ma Thuột, Đà Lạt Bảo Lộc *Giải thích: Do có điều kiện phát triển kinh tế sở hạ tầng chưa phát triển mạnh - Những nơi có mật độ dân số thấp, 50 người/km tập trung vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vùng núi cao Ngọc Linh, cao nguyên Lâm Viên, vùng biên giới, vùng sâu vùng xa tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông… - Phần lớn dân cư sống nông thôn, thị chủ yếu có qui mơ vừa nhỏ, lớn Buôn Ma Thuột Đà Lạt *Giải thích: Do hai vùng kinh tế khó khăn nước Câu 11 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, em nhận xét giải thích phân bố dân cư vùng Đông Nam Bộ Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 - Phần lớn Đơng Nam Bộ có mật độ dân số từ 201 - 500 người/km Tuy nhiên, phân bố không *Giải thích: Do vùng có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho dân cư sinh sống (vị trí địa lí, địa hình, đất đai, sở hạ tầng, dịch vụ…); vùng kinh tế phát triển động nước - Ở vùng trung tâm thị TP HCM, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu Tây Ninh có mật độ dân số cao, từ 1001 - 2000 người/km trở lên; đặc biệt trung tâm TP HCM Biên Hòa có mật độ dân số 2000 người/km2 *Giải thích: Do khu vực có mức độ tập trung công nghiệp dịch vụ cao vùng; hệ thống sở hạ tầng phát triển đồng bộ, kinh tế phát triển vùng… - Vùng núi cao, biên giới (Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai) ven biển Cần Giờ có mật độ dân số thấp vùng, từ 50 - 100 người/km2 trở xuống *Giải thích: Địa hình núi cao, hoạt động kinh tế Nông - lâm - thủy sản chủ yếu; ngành công nghiệp dịch vụ hạn chế; xa trung tâm kinh tế lớn… - Các khu vực cịn lại có mật độ trung bình từ 201 - 1000 người/km 2, phía Nam tỉnh Đồng Nai, phía Bắc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Bắc TP HCM tỉnh Tây Ninh *Giải thích: Do khu vực sản xuất công nghiệp dịch vụ phát triển; sở hạ tầng tốt - Tỉ lệ dân cư thành thị cao trung bình nước, khoảng 70%, số thị lớn Biên Hòa, TP HCM, Vũng Tàu… *Giải thích: Do trung tâm kinh tế động nước Câu 12 Dân số đông tăng nhanh có ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội nước ta? Trả lời Thuận lợi -thể mạnh quốc gia sản xuất bảo vệ an ninh quốc phòng -Hấp dẫn mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thương mại xuất - Nguồn lao động dồi dào, thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế cần nhiều lao động, thu hút vốn đầu tư nước - Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.1 Khó khăn (Hậu quả) - Dân số tăng nhanh kinh tế chậm phát triển dẫn tới nhiều hậu * Đối với phát triển kinh tế - xã hội - Tốc độ tăng dân số chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế gây sức ép đến phát triển kinh tế - xã hội - Dân số đông tăng nhanh làm chậm trình chuyển dịch cấu kinh tế, chưa đáp ứng tiêu dùng tích lũy - Chất lượng sống chậm cải thiện, thu nhập bình quân đầu người thấp - Các vấn đề y tế, văn hóa, giáo dục, việc làm…gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm có xu hướng gia tăng * Đối với vấn đề tài nguyên môi trường: - Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm khai thác mức có nguy cạn kiệt - Ơ nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng - Không gian cư trú nhà chật hẹp, diện tích đất theo đầu người thấp, Đồng sông Hồng Câu 13 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét phân bố đô thị nước ta Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 - Các đô thị nước ta phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển, hai vùng kinh tế phát triển Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ; thưa thớt vùng núi cao nguyên miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên - Phần lớn thị nước ta có qui mơ vừa nhỏ, 500 000 người - Nước ta có thị có qui mơ triệu người: Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Biên Hịa Câu 14 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, em so sánh phân bố đô thị Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long nước ta, năm 2007 Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 Giống - Về phân bố: có mạng lưới đô thị dày đặc, phân bố rộng khắp vùng - Về qui mô: phần lớn thị có qui mơ vừa nhỏ - Về phân cấp thị: có nhiều loại thị khác Khác Tiêu chí Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long Phân bố Mạng lưới đô thị phân bố tương đối Mạng lưới đô thị tập trung chủ yếu dạng đô thị đồng vùng dải ven sông Tiền sông Hậu Đồng sơng Hồng có số lượng thị Đồng sông Cửu Long: Số + Đồng sông Hồng có 12 thị lượng + Đồng sơng Cửu Long có 16 thị Đồng sơng Hồng có qui mô đô thị lớn Đồng sông Cửu Long: Qui mô - Hai đô thị triệu người Hà - Cần Thơ đô thị lớn vùng: từ thị Nội, Hải Phịng 500.001 - 1.000.000 người Phân Đồng sơng Hồng có nhiều cấp Đồng sơng Cửu Long: Có đủ cấp thị (loại đặc biệt, loại Chỉ có cấp thị (loại 2, 3, 4) cấp 10 IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Cơng nghiệp - Trước 1975, cơng nghiệp phụ thuộc vào nước ngồi; có số ngành sản xuất hàng tiêu dùng chế biến lương thực - thực phẩm Sài Gòn - Chợ Lớn Biên Hòa - Hiện nay, giá trị sản xuất Công nghiệp - xây dựng tăng nhanh, năm 2007 239.747,8 tỉ đồng, chiếm 65,1 % GDP (cao cấu GDP vùng) - Cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến thực phẩm - Một số ngành cơng nghiệp đại hình thành đà phát triển mạnh mẽ như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao,… - Các trung tâm công nghiệp lớn: TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một… - Một số nhà máy điện: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn, Phú Mĩ, Bà Rịa, Thủ Đức… đường dây 500kV Bắc - Nam góp phần giải nhu cầu điện lực cho phát triển công nghiệp vùng Nông nghiệp - Giá trị sản xuất Nông - lâm - thủy sản năm 2007 22.833,1 tỉ đồng, chiếm 6,2 % GDP (thấp cấu GDP vùng) a Trồng trọt - Đây vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước - Cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều… - Cao su công nghiệp quan trọng Đông Nam Bộ, chiếm 78% diện tích nước, tập trung chủ yếu Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai - Cây cơng nghiệp hàng năm: lạc, mía, đậu tương, thuốc lá… - Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu việc đẩy mạnh thâm canh cơng nghiệp vùng diện tích ổn định giá trị hàng hóa cao - Các tỉnh trọng điểm cơng nghiệp: Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Đồng Nai - Đây vùng trọng điểm ăn lớn thứ ba nước, nhiều loại ngon thị trướng ưa chuộng: sầu riêng, mít tố nữ, vú sữa, chơm chôm… - Các địa phương vùng đầu tư bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, gìn giữ dạng sinh học rừng ngập mặn b Chăn ni - Chăn ni bị thịt bị sữa, lợn gia cầm trọng phát triển theo hướng công nghiệp, tập trung chủ yếu TP HCM, Biên Hịa, Bình Dương, Tây Ninh… c Thủy sản - Nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ trọng, ni trồng theo hình thức lồng bè sơng - Vùng biển rộng, có ngư trường lớn nên thuận lợi cho việc khai thác hải sản, Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh trọng điểm nghề cá nước Dịch vụ - Giá trị sản xuất Dịch vụ năm 2007 105.695, tỉ đồng, chiếm 28,7 % GDP vùng - Các hoạt động dịch vụ đa dạng, gồm thương mại, du lịch, vận tải, bưu viễn thơng, tài chính… 126 - Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước; dẫn đầu nước hoạt động xuất - nhập - Các mặt hàng xuất chủ lực: dầu thô, thực phẩm, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ… tỉ lệ hàng xuất qua sơ chế ngày nâng cao - Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, hàng tiêu dùng cao cấp… - Hoạt động du lịch sôi động; tuyến du lịch xuất phát từ TP HCM Tây Nguyên, vùng khác diễn nhộn nhịp quanh năm - Du lịch mạnh kinh tế vùng, tuyến du lịch từ TP HCM Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, Đồng sông Cửu Long quanh năm sôi động - TP HCM đầu mối giao thông vận tải, hoạt động xuất - nhập khẩu, dịch vụ du lịch lớn nước V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM - TP HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một Vũng Tàu trung tâm kinh tế quan trọng vùng, TP HCM trung tâm kinh tế lớn nước - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm tồn tỉnh, thành phố vùng Đơng Nam Bộ Long An, Tiền Giang (Đồng sông Cửu Long) tạo hội cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun khơng Đơng Nam Bộ mà cịn tỉnh phía Nam nước - CÂU HỎI LUYỆN TẬP ĐỊA LÍ VÙNG ĐƠNG NAM BỘ -o0o Câu Tại trình phát triển kinh tế Đơng Nam Bộ cần ý đến vấn đề bảo vệ môi trường? 127 Trả lời - Đông Nam Bộ vùng kinh tế động nước, nên tình trạng suy thối ô nhiễm môi trường diễn nghiêm trọng nước - Khi mơi trường bị suy thối tác động xấu tới nhiều mặt đời sống xã hội tình hình phát triển kinh tế: bệnh tật, giảm suất lao động, … - Do vậy, với việc phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ cần phải hạn chế, tiến tới ngăn chặn hồn tồn tác nhân gây tình trạng suy giảm ô nhiễm môi trường; ngăn chặn đẩy lùi tác động tiêu cực tớ kinh tế - xã hội, đảm bảo phát triển bền vững Câu Vì phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nguồn nước vùng Đông Nam Bộ? Trả lời * Phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn Đơng Nam Bộ vì: - Phần lớn Đơng Nam Bộ có dạng địa hình đồi thoải, khí hậu cận xích đạo với mùa khơ kéo dài - tháng, diện tích rừng đầu nguồn bị suy giảm có nguy cạn kiệt Nếu không bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn dẫn tới: + Nguồn nước ngầm giảm sút, gây trở ngại cho sản xuất sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp vào mùa khô + Vào mùa khô, xâm nhập mặn diễn mạnh, mùa mưa vùng thấp bị ngập sâu + Chế độ nước lưu vực sơng Bé, sơng Sài Gịn vùng thất thường, ảnh hưởng đến hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản sinh hoạt dân cư, nhà máy thủy điện - Bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn trì nguồn sinh thủy vùng, góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên Đông Nam Bộ * Phải hạn chế nhiễm nước dịng sơng Đơng Nam Bộ vì: - Đơng Nam Bộ vùng có tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh, tập trung nhiều khu cơng nghiệp, tình trạng nhiễm nguồn nước sơng chất thải có xu hướng tăng năm qua, tác dộng tiêu cực đến sản xuất, sinh hoạt dân cư du lịch Câu Vì vùng Đơng Nam Bộ lại có sức hút mạnh mẽ lao động nước? Trả lời Đông Nam Bộ vùng có sức thu hút mạnh mẽ đơi với lao động nước nay: - Đây vùng có nhiều tiêu phát triển dân cư xã hội cao nước như: thu nhập bình quân đầu người, tuổi thọ, học vấn, mức độ thị hóa… - Cơ cấu kinh tế chuyên dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, cấu ngành nghề đa dạng, người lao động dễ tìm việc làm - Tập trung nhiều khu công nghiệp, dịch vụ thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, nhu cầu lao động lớn, lao động có chun mơn kĩ thuật, có tay nghề giỏi - Nhiều địa phương vùng có sách ưu đãi thu hút lao động, đặc biệt lao động có chun mơn kĩ thuật cao - Chất lượng sống cao, sách an sinh xã hội (văn hóa, y tế, giáo dục…) đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu người dân, người lao động Câu Vì cao su trồng nhiều vùng Đông Nam Bộ? Trả lời - Cây cao su trồng nhiều vùng Đơng Nam Bộ vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho cao su phát triển 128 *Điều kiện tự nhiên: - Địa hình bán bình nguyên cổ cao nguyên rộng lớn vị trí khuất gió; đất đỏ badan đất xám phù sa diện tích lớn, thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cao su qui mô lớn - Khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm quanh năm, chế độ gió ơn hịa phù hợp với trồng cao su, cao su khơng ưa gió mạnh - Nguồn nước dồi đảm bảo cung cấp tưới tiêu cho cao su, vào mùa khô *Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân số đông, đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cao su ngày mở rộng - Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm sản xuất cao su - Mạng lưới giao thơng, điện, nước, giống, phân bón ngày đầu tư đồng - Các sở công nghiệp chế biến sản phẩm cao su phát triển rộng khắp - Nhiều sách khuyến khích cao su phát triển, số địa phương đưa cao su trở thành mũi nhọn - Thị trường xuất ngày mở rộng, bên cạnh thị trường truyền thống, sản phẩm cao su có mặt thị trường khó tính (Tây Âu, Bắc Mĩ, Nhật Bản ) Câu Vai trò hồ Dầu Tiếng hồ Trị An phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ Trả lời + Hồ Dầu Tiếng: - Hồ thủy lợi xây dựng sơng Sài Gịn, thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh rộng 270 km 2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, lớn nước ta - Đảm bảo nước tưới vào mùa khơ cho 170 nghìn đất nông nghiệp tỉnh Tây Ninh huyện Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất + Hồ Trị An: - Hồ thủy điện xây dựng sông Đồng Nai (tỉnh Đồng Nai), vai trị cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An - Đốì với nơng nghiệp, hồ Trị An góp phần cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, điều tiết chế độ nước sông Đồng Nai, giảm bớt ngập úng vào mùa mưa, xâm nhập mặn vào mùa khô phía hạ lưu sơng Đồng Nai, giúp cho sản xuất nông nghiệp thuận lợi Câu Tại thủy lợi vấn đề quan trọng hàng đầu nông nghiệp Đông Nam Bộ? Trả lời - Khí hậu vùng Đơng Nam Bộ mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, cận xích đạo, có mùa mưa khơ rõ rệt - Mùa khô kéo dài – tháng nên thường xảy tình trạng thiếu nước nghiêm trọng; cịn mùa mưa lại gây ngập úng vùng thấp dọc sông Đồng Nai La Ngà - Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn nước ta nên vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu việc sử dụng hợp lý tài nguyên nông nghiệp vùng - Do việc phát triển thủy lợi góp phần cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp vùng, từ tăng diện tích đất trồng trọt, tăng hệ số sử dụng đất trồng hàng năm, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, khả đảm bảo lương thực – thực phẩm hơn, thay đổi cấu trồng, nâng cao vị trí vùng… 129 Câu Tại tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? Trả lời Tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu hoạt động nhộn nhịp quanh năm do: - TP HCM hai trung tâm du lịch lớn nước - TP HCM thành phố đông dân (hơn triệu dân), mức sống tương đối cao, số người làm dịch vụ công nghiệp đông, nhu cầu du lịch nghỉ dưỡng du lịch sinh thái lớn - Từ TP HCM đến trung tâm du lịch đường (quốc lộ 1, 51, 20), đường biển (đến Vũng Tàu, Nha Trang), đường không (đến Nha Trang, Đà Lạt), đường sắt (đến Nha Trang) thuận lợi - TP HCM trung tâm du lịch, dịch vụ lớn, có nhiều công ty du lịch lớn - Hệ thống sở hạ tầng du lịch thành phố Đà Lạt, Nha Trang Vũng Tàu phát triển: khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, khu lưu trú…; loại hình du lịch diễn sôi động quanh năm tắm biển, lượt ván, lướt sóng, lặn biển, du lịch mạo hiểm, du lịch leo núi… - Công tác quảng bá du lịch tốt, tình hình an ninh trật tự xã hội đảm bảo… Câu Tại Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước ngồi? Trả lời Đơng Nam Bộ thu hút mạnh đầu tư nước ngồi do: + Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với vùng nước, với nước ngồi nhiều loại hình giao thơng, đặc biệt giao thơng đường biển qua cụm cảng Sài Gịn, Cát Lái - Hiệp Phước cảng Vùng Tàu - Thị Vải + Điều kiện địa chất, khí hậu nhìn chung ổn định, mặt xây dựng tốt + Có trữ lượng dầu khí lớn vùng thềm lục địa, nguồn nguyên liệu công nghiệp phong phú, kề liền với vùng nguyên liệu (nông sản, thủy sản, lâm sản) thị trường quan trọng (Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Campuchia) + Số dân đông, động, tập trung nhiều lao động có tay nghề, có chuyên môn cao + Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng + Có sách thu hút đầu tư nước ngồi thống -Hết - BÀI 19 ĐỊA LÝ VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG -o0o I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 130 - Đồng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Cần Thơ, Bến Tre - Đây đồng có diện tích tự nhiên lớn nước, diện tích khoảng 40,8 nghìn km2 - Đồng sơng Cửu Long bao gồm phần đất nằm phạm vi tác động trực tiếp sông Cửu Long phần đất nằm ngồi phạm vi tác động - Có TP Cần Thơ trung tâm kinh tế, đầu mối giao thơng vận tải quan trọng vùng - Có tỉnh, thành phố nằm vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau; Long An Tiền Giang nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Tiếp giáp: + Giáp biển Đơng rộng lớn với đường bờ biển dài; vùng biển có nhiều bãi tơm, bãi cá, bãi triều, rừng ngập mặn, thuận lợi cho việc phát triển thủy sản, giao lưu bn bán với vùng khác nước ngồi đường biển, phát triển du lịch biển - đảo + Giáp với Đông Nam Bộ - vùng kinh tế lớn nước, thị trường tiêu thụ rộng lớn sản phẩm (nông sản, thủy sản) sử dụng nhiều lao động Đồng sông Cửu Long + Giáp với Cam-pu-chia, với đường biên giới dài thuận lợi cho giao lưu kinh tế - văn hóa thơng qua cửa Đồng Tháp, An Giang, Hà Tiên… II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Địa hình - Địa hình thấp phẳng, cao không 50m, nên dễ dàng cho việc khai thác tài nguyên, phát triển nông nghiệp, tập trung dân cư, xây dựng đô thị, công nghiệp, dịch vụ… Khí hậu - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, số nắng lớn, từ 2200 - 2700 giờ/năm, thiên tai, thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới, cho suất cao, xen canh, tăng vụ lớn Đất đai - Là đồng châu thổ rộng lớn nước ta, chịu tác động trực tiếp sông Cửu Long nên chủ yếu đất phù sa, tính chất phức tạp - Đất phù sa chiếm khoảng 1,2 triệu ha, phân bố ven sông Tiền sông Hậu, thích hợp cho thâm canh nơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa - Đất phèn có diện tích lớn nhất, khoảng 1,6 triệu ha, tập trung Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên bán đảo Cà Mau, phần lớn cải tạo để trồng lúa, trồng ăn - Đất mặn có diện tích khoảng 75 vạn ha, tập trung vùng ven biển từ Gị Cơng đến Hà Tiên; tiến hành cải tạo để trồng lúa, kết hợp trồng rừng với phát triển thủy sản - Ngồi cịn có đất xám, đất feralit, đất cát…nhưng diện tích khơng đáng kể Nguồn nước - Tài nguyên nước phong phú, nhờ hệ thống sông Cửu Long sông Vàm Cỏ mang đến nguồn nước tưới dồi dào, phân bón tự nhiên màu mỡ, thuận lợi phát triển nông nghiệp - Mạng lưới kênh rạch chằng chịt, có giá trị giao thơng, thủy lợi, sinh hoạt, thủy sản - Mùa lũ cung cấp nước để thau chua rửa mặn, mang theo nhiều tơm, cá Khống sản - Khống sản ít; có giá trị là: sét, cao lanh (Hà Tiên), đá vôi, xi măng (Kiên Lương), than bùn (U Minh Thượng, U Minh Hạ), đá axit (Cần Thơ, Rạch Giá), dầu mỏ (Cái Nước) Sinh vật - Chủ yếu rừng ngập mặn Cà Mau, Bạc Liêu rừng tràm Kiên Giang, Đồng Tháp 131 - Các vườn quốc gia: Tràm Chim, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Mũi Cà Mau, Phú Quốc; Khu dự trữ sinh Kiên Giang, Mũi Cà Mau Tài nguyên biển - Nguồn lợi hải sản giàu có, chiếm khoảng 52% trữ lượng nước - Vùng ven biển có nhiều bãi triều, đầm, vịnh, rạch… thuận lợi cho ni trồng thủy sản - Một số đảo có giá trị cho du lịch, tiêu biểu đảo Phú Quốc *Khó khăn - Diện tích đất mặn, đất phèn lớn, với tình trạng thiếu nước mùa khô, làm cho việc sử dụng cải tạo đất gặp nhiều khó khăn - Tình trạng xâm nhập mặn triều cường nghiêm trọng, gây trở ngại lớn dối với đời sống sản xuất nhân dân - Diện tích đất hoang hóa cịn nhiều; nhiên lại tiềm lớn để cải tạo mở rộng diện tích - Mùa khô kéo dài khoảng tháng, gây thiếu nước, làm bốc phèn, xâm nhập mặn vào sâu đất liền - Lũ lụt diện rộng xảy hàng năm, nguy cháy rừng mùa khơ - Khống sản nghèo nàn gây trở ngại cho phát triển công nghiệp vùng III ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI Dân cư nguồn lao động - Đây vùng đông dân, số dân năm 2019 17,3 triệu người, mật độ dân số 422 người/km2, chủ yếu dân tộc Khơ-me, Chăm, Hoa, Kinh… - Nguồn lao động dồi dào, động, chất lượng nguồn lao động ngày cải thiện, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, nhanh chóng thích ứng q trình đổi - Đời sống nhân dân ngày cải thiên cao, sức mua thị trường tiêu thụ lớn, góp phần kích thích sản xuất phát triển - Giá trị văn hóa dân gian đặc sắc: hị sơng nước, Đờn ca tài tử, chợ sông…; Đờn ca tài tử UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Cơ sở hạ tầng - Bước đầu xây dựng mạng lưới sở hạ tầng: giao thông, điện nước, thông tin liên lạc…khá đầy đủ phủ kín, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội vùng - Các tuyến giao thông đường bộ, hàng không, cảng sông, cảng biển kết nối với nhau, không thuận lợi cho việc giao lưu bn bán vùng mà cịn với nước nước ngồi - Các cơng trình thủy lợi trọng đầu tư, có ý nghĩa to lớn công tác tưới tiêu vùng; viên nghiên cứu, công nghiệp chế biến nông sản phát triển rộng khắp vùng - Các đô thị gắn với trung tâm kinh tế quan trọng Cần Thơ, Long Xuyên, Cà Mau, … Các yếu tố khác - Đường lối sách, vốn, thị trường tiêu thụ, khoa học công nghệ bước thực sáng tạo, hiệu để đáp ứng u cầu nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố - Có nhiều di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch: Bến Ninh Kiều, Nhà tù Phú Quốc, đền thờ Bà Chúa Xứ *Khó khăn - Trình độ dân trí cịn thấp, thiếu lực lượng lao động có trình độ chun môn kĩ thuật 132 - Kết cấu hạ tầng, giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, thông tin liên lạc tình trạng yếu kém, địi hỏi có thời gian vốn đầu tư lớn IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nơng nghiệp - Giá trị sản xuất Nông - lâm - thủy sản năm 2007 86.153,8 tỉ đồng, chiếm 42,8% cấu GDP vùng a Trồng trọt * Cây lương thực: - Đây vùng trọng điểm lúa lớn nước, chiếm 50% diện tích sản lượng lúa nước đứng thứ nước suất lúa, sau ĐBSH - Tất tỉnh có tỉ lệ diện tích trồng lúa 90% diện tích lương thực - Lúa trồng nhiều ở: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng… - Đây vùng xuất lúa gạo chủ lực nước, chiểm 90% lượng gạo xuất nước, đưa nước ta trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới - Bình quân lúa theo đầu người cao nước, gần 1175 kg/người, gấp khoảng 2,5 lần nước (469kg/người, năm 2019) * Cây công nghiệp: - Đây vùng trồng nhiều dừa mía nước, cung cấp nguyên liệu cho cong nghiệp chế biến vùng Đông Nam Bộ * Cây khác: - Đây vùng trọng điểm ăn lớn nước: xồi, chơm chơm, vú sữa, măng cụt - Nghề rừng giữ vị trí quan trọng, đặc biệt trồng rừng ngập mặn vùng ven biển; bảo vệ đa dạng sinh học môi trường sinh thái vùng ven biển b Chăn nuôi - Nuôi vịt đàn phát triển mạnh, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long… - Chăn ni lợn, bị…chưa phát triển tương xứng với tiềm vùng c Thủy sản - Là vùng có sản lượng thủy sản chiếm 50% sản lượng thủy sản nước - Nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi tôm, cá xuất phát triển mạnh - Các tỉnh trọng điểm thủy sản khai thác: Kiên Giang (315.157 tấn), Cà Mau (140.000 tấn), Bến Tre (75.000 tấn), Tiềng Giang (75.000 tấn)… - Các tỉnh trọng điểm thủy sản nuôi trồng: An Giang (263.914 tấn), Đồng Tháp (230.008 tấn), Cà Mau (150.000 tấn), Bạc Liêu (130.000 tấn)… - Hoạt động xuất thủy sản (cá tra, cá ba sa, tôm hùm, tôm he…) phát triển mạnh Công nghiệp - Giá trị sản xuất Công nghiệp - xây dựng năm 2007 48.713,1 tỉ đồng, chiếm 24,2% cấu GDP vùng - Một số ngành công nghiệp quan trọng: chế biến lương thực - thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí nơng nghiệp… - Sản xuất cơng nghiệp tập trung đô thị: Cần Thơ, Cà Mau, Mĩ Tho, Long Xuyên… Dịch vụ - Giá trị sản xuất Dịch vụ năm 2007 66 427,0 tỉ đồng, chiếm 33,0% GDP vùng - Hoạt động dịch vụ nhìn chung cịn nhiều hạn chế, chủ yếu hoạt động xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch, thương mại… - Hàng xuất chủ lực gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả… - Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng đời sống giao lưu kinh tế 133 - Các tỉnh biên giới có quan hệ bn bán, trao đổi hàng hóa với Cam-pu-chia thông qua cửa khẩu: Đồng Tháp, An Giang, Hà Tiên… - Hoạt động du lịch ngày phát triển du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo,… nhiên chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm du lịch hạn chế V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ - Cần Thơ, Long Xuyên, Cà Mau Mĩ Tho trung tâm kinh tế quan trọng vùng, Cần Thơ trung tâm kinh tế lớn vùng - CÂU HỎI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG -o0o 134 Câu Phân tích mạnh hạn chế mặt tự nhiên Đồng sông Cửu Long phát triển kinh tế Trả lời Thế mạnh * Địa hình - Địa hình tương đối thấp phẳng, cao khơng q 50m, dễ dàng cho khai thác tài nguyên, phát triển nông nghiệp, tập trung dân cư, xây dựng đô thị, cơng nghiệp, dịch vụ… * Khí hậu - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, số nắng lớn, từ 2200 - 2700 giờ/năm, thiên tai, thuận lợi phát triển nông nghiệp nhiệt đới, cho suất cao, xen canh, tăng vụ lớn * Đất đai - Là đồng châu thổ rộng lớn nước ta, chịu tác động trực tiếp sông Cửu Long nên chủ yếu đất phù sa, tính chất phức tạp - Đất phù sa chiếm khoảng 1,2 triệu ha, phân bố ven sông Tiền sơng Hậu, thích hợp cho thâm canh nơng nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa - Đất phèn có diện tích lớn nhất, khoảng 1,6 triệu ha, tập trung Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên bán đảo Cà Mau, phần lớn cải tạo để trồng lúa, trồng ăn - Đất mặn có diện tích khoảng 75 vạn ha, tập trung vùng ven biển từ Gị Cơng đến Hà Tiên; tiến hành cải tạo để trồng lúa, kết hợp trồng rừng với phát triển thủy sản - Ngồi cịn có đất xám, đất feralit, đất cát…nhưng diện tích khơng đáng kể * Nguồn nước - Tài nguyên nước phong phú, nhờ hệ thống sông Cửu Long sông Vàm Cỏ mang đến nguồn nước tưới dồi dào, phân bón tự nhiên màu mỡ, thuận lợi phát triển nông nghiệp - Mạng lưới kênh rạch chằng chịt, có giá trị giao thông, thủy lợi, sinh hoạt, thủy sản - Mùa lũ cung cấp nước để thau chua rửa mặn, mang theo nhiều tơm, cá * Khống sản - Khống sản có giá trị là: sét, cao lanh (Hà Tiên), đá vôi, xi măng (Kiên Lương), than bùn (U Minh Thượng, U Minh Hạ), đá axit (Cần Thơ, Rạch Giá), dầu mỏ (Cái Nước) * Sinh vật - Chủ yếu rừng ngập mặn rừng tràm - Các vườn quốc gia: Tràm Chim, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Mũi Cà Mau, Phú Quốc; Khu dự trữ sinh Kiên Giang, Mũi Cà Mau * Tài nguyên biển - Nguồn lợi hải sản giàu có, chiếm khoảng 52% trữ lượng nước - Vùng ven biển có nhiều bãi triều, đầm, vịnh, rạch… thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản - Một số đảo có giá trị cho du lịch, tiêu biểu đảo Phú Quốc Khó khăn - Diện tích đất mặn, đất phèn lớn, với tình trạng thiếu nước mùa khô, làm cho việc sử dụng cải tạo đất gặp nhiều khó khăn - Tình trạng xâm nhập mặn triều cường nghiêm trọng, gây trở ngại lớn dối với đời sống sản xuất nhân dân - Diện tích đất hoang hóa cịn nhiều - Lũ lụt diện rộng xảy hàng năm, nguy cháy rừng mùa khô - Khoáng sản nghèo nàn gây trở ngại cho phát triển công nghiệp vùng Câu Nêu đặc điểm phân bố loại đất Đồng sơng Cửu Long Tại phần lớn diện tích đất tự nhiên vùng đất mặn đất phèn? 135 Trả lời Đặc điểm phân bố loại đất Đồng sông Cửu Long - Là đồng châu thổ rộng lớn nước ta, chịu tác động trực tiếp sông Cửu Long nên chủ yếu đất phù sa, tính chất phức tạp - Đất phù sa chiếm khoảng 1,2 triệu ha, phân bố ven sông Tiền sơng Hậu, thích hợp cho thâm canh nơng nghiệp, sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa - Đất phèn có diện tích lớn nhất, khoảng 1,6 triệu ha, tập trung Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên bán đảo Cà Mau - Đất mặn có diện tích khoảng 75 vạn ha, tập trung ven biển từ Gị Cơng đến Hà Tiên - Ngồi cịn có đất xám, đất feralit, đất cát…nhưng diện tích khơng đáng kể Tại phần lớn diện tích đất tự nhiên vùng đất mặn đất phèn? - Vị trí địa lí ba mặt giáp biển, đường bờ biển kéo dài từ Gị Cơng đến Hà Tiên - Địa hình thấp, nhiều vùng trũng ngập nước mùa mưa, khơng có hệ thống đê bao - Khí hậu có mùa khơ kéo dài khoảng tháng dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng độ mặn độ chua đất - Thủy triều theo sông lớn xâm nhập sâu vào đất liền làm cho vùng ven biển bị nhiễm mặn - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt làm cho nước mặn tiến sâu vào đất liền - Diện tích rừng ngập mặn lớn Câu Nêu ý nghĩa biện pháp cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long Trả lời Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn vùng ĐBSCL (khoảng 60% diện tích tự nhiên vùng), điều kiện khí hậu có mùa khơ sâu sắc, việc cải tạo sử dụng đất phèn, đất mặn gặp khó khăn - ĐBSCL vùng trọng điểm lương thực - thực phẩm lớn nước - Đẩy mạnh cải tạo đất mặn đất phèn làm tăng hiệu sử dụng đất, tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, phân bố dân cư, xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất Các biện pháp cải tạo - Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn - Sử dụng loại phân bón thích hợp để cải tạo đất - Lựa chọn cấu trồng, vật ni thích hợp - Bảo vệ tốt diện tích rừng ngập mặn rừng tràm Câu Hãy nêu số hình thức sống chung với lũ Đồng sông Cửu Long Trả lời - Xây dựng khu dân cư vượt lũ, tránh lũ vùng có địa hình cao - Xây dựng nhà nổi, làng nổi, bờ bao bảo vệ nơi cư trú, vườn ăn trái, ao nuôi cá - Khai thác nguồn lợi lũ mang lại đánh bắt thủy sản, khai thác phù sa, tận dụng nước để thau chua, rửa mặn - Bố trí cấu mùa vụ, cấu trồng phù hợp để kịp thời thu hoạch trước lũ, thay đổi lịch học tập nhà trường vùng lũ ngập sâu - Chủ động lương thực, thực phẩm, thuốc men, vật tư y tế - Phối hợp với nước tiểu vùng sông Mê Công khai thác lợi sông Mê Công - Đẩy mạnh cơng tác dự báo tình hình lũ lụt dịng sơng Mê Cơng xác, kịp thời Câu Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với nâng cao đời sống người dân Đồng sông Cửu Long? 136 Trả lời - Đồng sông Cửu Long vùng có trình độ dân trí tỉ lệ người biết chữ thấp, thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật, làm hạn chế việc khai thác tiềm kinh tế vùng - Tỉ lệ dân số thành thị thấp, cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH HĐH vùng chậm - Phát triển kinh tế đôi với nâng cao mặt dân trí phát triển thị thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư, phát huy tốt lợi mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, nhận xét phân bố dân cư Địng sơng Cửu Long Trả lời - Đồng sông Cửu Long vùng đơng dân, phần lớn có mật độ dân số từ 201 - 500 người/km2 Tuy nhiên, phân bố khơng *Giải thích: Do vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho dân cư sinh sống (vị trí địa lí, địa hình, đất đai, sở hạ tầng, dịch vụ…); vùng nông nghiệp trù phú - Ven sơng Tiền sơng Hậu khu vực có mật độ dân số cao vùng, từ 501 - 1000 người/km2 trở lên *Giải thích: Đất phù sa màu mỡ, khai thác từ lâu đời, trình độ thâm canh cao - Phía tây tỉnh Long An Kiên Giang có mật độ thấp, 50 - 100 người/km2 *Giải thích: Do vùng trũng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên có nhiều đầm lầy… - Các khu vực cịn lại có mật độ trung bình từ 101 - 500 người/km 2, bán đảo Cà Mau, Long An, Kiên Giang *Giải thích: Do khu vực có diện tích đất mặn, đất phèn đầm lầy lớn - Tỉ lệ dân cư thành thị thấp trung bình nước, khoảng 25%, số đô thị lớn Cần Thơ, Long Xuyên, Rạch Giá, Mĩ Tho… *Giải thích: Do trung tâm kinh tế lớn vùng Câu Ý nghĩa việc phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long Trả lời - Nâng cao giá trị sức cạnh tranh nông sản xuất khẩu, đem lại nguồn thu lớn - Góp phần sử dụng bảo quản sản phẩm lâu dài hơn, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp - Giải đầu ổn định cho nông sản, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa chun mơn hóa - Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sông nhân dân Câu Để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long, vấn đề quan trọng cần phải giải gì? Tại sao? Trả lời - Vấn đề quan trọng hàng đầu thủy lợi, đảm bảo cung cấp nước vào mùa khô Nguyên nhân cần nước để thau chua, rửa mặn, cải tạo đất mặn đất phèn, phát triển nông nghiệp - Duy trì bảo vệ tài ngun rừng rừng góp phần trì cân sinh thái, hạn chế tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn đất 137 - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng hóa nơng nghiệp để hạn chế rủi ro tận dụng tối đa nguồn lực phát triển kinh tế - Đẩy mạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển, kết hợp khai thác lợi kinh tế biển đảo đất liền để bảo vệ an ninh quốc phòng - Chủ động sống chung với lũ, khai thác lợi lũ mang lại: nguồn lợi thủy sản, tận dụng nguồn phù sa nước để thau chua, rửa mặn, cải tạo đồng Câu Giải thích phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đơi với nâng cao dân trí phát triển đô thị Đồng sông Cửu Long? Trả lời - Đây vùng giàu tiềm trình độ dân trí thấp, thiếu nguồn lao động, lao động có trình độ làm hạn chế việc khai thác tiềm vùng để phát triển kinh tế - Tỉ lệ dân số thành thị thấp cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng CNH-HĐH chậm - Việc phát triển kinh tế, nâng cao dân trí phát triển thị thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư, phát huy tốt mạnh tự nhiên dân cư - xã hội vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sống người dân Câu 10 Nêu ý nghĩa việc phát triển giao thông vận tải thủy Đồng sông Cửu Long? Trả lời - Đây vùng có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, chế độ nước điều hịa, phát triển giao thông thủy quanh năm, đến nơi vùng vùng khác nên vận tải thủy loại hình giao thơng phổ biến tiện lợi nhất, đặc biệt mùa lũ - Mạng lưới giao thơng đường cịn phát triển, hoạt động vận tải hạn chế, vào mùa mưa nên giao thơng vận tải thủy có vai trị hàng đầu việc gắn kết địa phương - Việc xây dựng loại hình giao thơng đường bộ, đường sắt địi hỏi chi phí lớn Câu 11 Trình bày khả sản xuất lương thực, thực phẩm Đồng sông Cửu Long Trả lời - Đây vùng có diện tích đất nơng nghiệp lớn nước - Đất đai màu mỡ, dải phù sa ven sơng Tiền, sơng Hậu, khoảng 1,2 triệu - Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm; nguồn nước dồi dào, thích hợp cho phát triển ngành trồng lúa - Có vùng biển giàu tiềm hải sản nước mặn, nằm ngư trường Cà Mau - Kiên Giang cho phép khai thác quanh năm - Mạng lưới sông ngịi dày đặc, nhiều cửa sơng, luồng lạch, bãi triều rộng có khả cho ni trịng thủy sản nưước lợ nước - Có nguồn phụ phẩm nơng nghiệp dồi dào, thuận lợi cho phát triển ngành chăn nuôi lợn gia cầm, vịt đàn Câu 12 Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam kiến thức học, em so sánh khác qui mô, cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Trả lời - Tỉ trọng Nông - lâm - thủy sản: Đơng Nam Bộ có tỉ trọng thấp (6,2%) nhỏ Đồng sông Cửu Long (42,8%) - Tỉ trọng Công nghiệp xây dựng: Đơng Nam Bộ có tỉ trọng lớn (65,1%) lớn Đồng sông Cửu Long (24,2%) - Tỉ trọng Dịch vụ: Đơng Nam Bộ có tỉ trọng (28,7%) nhỏ ĐBSCL (33,0%) 138 - Khu vực chiếm tỉ trọng lớn quan trọng Đông Nam Bộ Cơng nghiệp xây dựng, cịn Đồng sơng Cửu Long Nông - lâm - thủy sản Câu 13 Tại nghề rừng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Đồng sông Cửu Long? Trả lời - Đây vùng có đường bờ biển dài, địa hình thấp nên rừng ngập mặn ven biển có vai trị quan trọng vùng này: chắn sóng, chắn gió mạnh, giữ đất, cải tạo mở rộng đồng - Diện tích đất trũng ngập nước lớn nên rừng tràm có vai trị hạn chế bốc phèn mùa khơ - Duy trì, bảo vệ tính đa dạng sinh học, đặc biệt nguồn gen quí - Cung cấp chất đốt, vật liệu xây dựng nhiều lâm sản khác (mật ong, tinh dầu tràm ) - Phát tiển du lịch sinh thái miệt vườn sông nước - Giải việc làm cho phận dân cư, nâng cao đời sống nhân dân Câu 14 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, hãy: Kể tên (ở vùng Đồng sông Cửu Long): - Các nhà máy nhiệt điện - Các vườn quốc gia khu dự trữ sinh - Các mỏ khoáng sản - Các cửa quốc tế - Các cảng sông, cảng biển, sân bay - Các lễ hội truyền thống, thắng cảnh, bãi tắm tiếng Nêu quy mô cấu ngành công nghiệp trung tâm Đồng sông Cửu Long Trả lời Kể tên (ở vùng Đồng sông Cửu Long): - Các nhà máy nhiệt điện: Trà Nóc Cà Mau - Các vườn quốc gia: Tràm Chim, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Mũi Cà Mau, Phú Quốc; Khu dự trữ sinh Kiên Giang, Mũi Cà Mau - Các mỏ khoáng sản: + Sét, cao lanh: Hà Tiên + Đá vôi, xi măng: Kiên Lương + Than bùn: U Minh Thượng, U Minh Hạ + Đá axit: Cần Thơ, Rạch Giá + Dầu mỏ: Cái Nước - Bun-ga-Kê-koa - Các cửa quốc tế: Hà Tiên, An Giang, Đồng Tháp - Các cảng sông: Cần Thơ, Trà Vinh, Mĩ Tho; cảng biển: Kiên Lương; sân bay: Cần Thơ, Cà Mau, Rạch Giá, Phú Quốc - Các lễ hội truyền thống: Bà Chúa Xứ, Oóc Om Bóc; thắng cảnh: Bến Ninh Kiều, Long Xuyên, Cà Mau; bãi tắm tiếng: Bãi Khem Quy mô cấu ngành công nghiệp trung tâm Đồng sông Cửu Long Quy mô STT Trung tâm (nghìn tỉ Cơ cấu ngành đồng) Cơ khí, luyện kim đen, nhiệt điện, dệt may, hóa chất Cần Thơ - 40 phân bón, chế biến nơng sản, sản xuất vật liệu xây dựng Cơ khí, nhiệt điện, hóa chất - phân bón, chế biến nơng Cà Mau - 40 sản, sản xuất vật liệu xây dựng 139 Tân An Mĩ Tho Long Xuyên Rạch Giá Kiên Lương dưới dưới Sóc Trăng Cơ khí, chế biến nơng sản, dệt may Điện tử, chế biến nông sản, dệt may Cơ khí, chế biến nơng sản, dệt may Cơ khí, chế biến nơng sản, đóng tàu Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, dệt may -Hết - 140 ... n 197 9-n 198 9:tăng 1, 19% Từ n 198 9-n 199 9:tăng 1,22% Từ n 199 9-n2007:tăng 1,07% -Do kết công tác ds kế hoạch hóa gia đình nên tốc độ tăng dân số giảm ,song giai đoạn 198 9- 199 9 dân số nước ta tăng thêm... Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh tháp dân số năm 199 9 năm 2007 theo độ tuổi, tỉ lệ dân số phụ thuộc theo giới tính Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 Năm 199 9 2007... HỎI LUYỆN TẬP ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM -o0o Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, em nhận xét thay đổi dân số nước ta giai đoạn 196 0 - 2007 Trả lời *Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang

Ngày đăng: 08/03/2022, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w