1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM rèn LUYỆN kĩ NĂNG tự học CHO học SINH TRONG dạy học địa lí lớp 10 – TRUNG học PHỔ THÔNG

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 488,94 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tự HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Lĩnh vực/Mơn: Địa lí Họ tên: Vũ Thị Cúc Giáo viên: Mơn Địa lí NĂM HỌC 2013 - 2014 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT -—a—©— - Trường THPT Trần Quang Khải áo viên Cúc : Vũ Thị Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 MỤC LỤC Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 MỞ ĐẦU Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải Sáng kiến kinh nghiệm l Năm học 2013-1014 Đặt vấn đề Chúng ta sống thời đại hai cách mạng lớn: cách mạng khoa học - công nghệ cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với tốc độ nhanh chưa có lịch sử lồi người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bước tiến mạnh mẽ mở triển vọng lớn lao nhân loại bước sang kỷ XXI Nhưng, song hành với nhiều thách thức mà lồi người cần vượt qua Thực tế địi hỏi người, mơi trường cần có đủ lực, sáng tạo, tinh thần tự chủ, ý chí vươn lên, có KN vững chắc, ý thức nghề nghiệp để giải “trúng, nhanh, sáng tạo” nhiệm vụ thực tiễn đặt Thời đại đặt yêu cầu phải đổi giáo dục “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, quy luật để đạt mục tiêu đào tạo Về triết học biến tác động từ bên thành động lực tự thân vận động nhân cách HS”I Đảng ta ý thức sâu sắc sức mạnh nội lực người coi việc giáo dục phát triển nguồn lực người “quốc sách hàng đầu” chủ Tịch Hồ Chí Minh nói “Vì hạnh phúc mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục mà quy luật chất lượng phát huy tối đa nội lực Trong văn kiện Đại Hội VIII (12-1995), Đảng xác định rõ “Đổi nội dung, chương trình, PP giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tu dưỡng đạo đức, tự tạo việc làm ” Nhằm thực mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Để tạo “những người lao động tự chủ, động, sáng tạo” đáp ứng yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học cao, có KN hành động tư thực tiễn, có PP tự học Nghị trung ương Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII ghi đậm câu sau “Đổi mạnh mẽ PP giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo” Điểm 2, điều 4, chương I Luật giáo dục có ghi “PP giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự I Các Mác - Ăng ghen - LêNin - Xtalin (1980), trang 12, Bàn giáo dục Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích Rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Địa lí lớp 10 - THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, góp phần nâng cao hiệu học tập mơn Địa lí nhà trường phổ thơng 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Địa lí lớp 10 - Đưa quy trình rèn luyện kỹ tự học - Tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Địa lí lớp 10 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm việc rèn luyện KN tự học cho HS - Từ kết đạt đề tài đưa kiến nghị, đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Kỹ tự học Địa lí cho HS lớp 10 - THPT 3.2 Phạm vi - Đối tượng HS lớp 10 - THPT - Chương trình Địa lí lớp 10 (chương trình bản) - Tập trung nghiên cứu tự học HS lớp, lớp nhà Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập, xử lý thông tin Tài liệu thu thập từ nguồn khác như: SGK, sách tham khảo, khóa luận tốt nghiệp, trang web có nội dung liên quan, tạp chí giáo dục sau tiến hành phân tích, so sánh, chọn lọc nội dung phù hợp để giải nhiệm vụ Thời gian tiến hành: từ 8/2/2013 - 3/3/2014 4.2 Phương pháp quan sát, điều tra thực tế Tổ chức điều tra thực tế phiếu hỏi (150 phiếu hỏi phát cho 150 HS lớp 12) quan sát thực tế tiết dự Nhằm đưa luận chứng quan trọng, khách quan, xác thực trạng tự học HS lớp 10 Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 Địa điểm quan sát, điều tra: trường THPT Trần Quang Khải - tỉnh Hưng Yên, trường THPT Lê Qúy Đôn - tỉnh Thái Bình Thời gian thực hiện: từ 8/2/2013-29/3/2013 trường THPT Lê Qúy Đơn tỉnh Thái Bình từ ngày 12/1/2014 - 3/3/2014 trường THPT Trần Quang Khải - tỉnh Hưng Yên 5.3 Phương pháp toán học Sử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lí kết thu từ thực nghiệm sư phạm, điều tra, nhằm làm tăng tính xác, khách quan, tính thuyết phục cho kết nghiên cứu 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm PP sử dụng để đánh giá tính khả thi đề tài Tác giả thực nghiệm trường THPT Lê Qúy Đôn - tỉnh Thái Bình từ ngày 8/2/2013 - 29/3/2013 trường THPT Trần Quang Khải - tỉnh Hưng Yên từ ngày12/1/2014 - 3/3/2014 Sau phân tích định tính định lượng kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận đề tài Kế hoạch thực phương pháp trên, đặc biệt phương pháp thực nghiệm tác giả tiếp tục nghiên cứu năm Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tự HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - THPT 1.1 Cơ sở lý luận Khái niệm hoạt động học, tự học, kĩ tự học Trên sở quan điểm hoạt động học, tự học, kĩ tự học nhiều chuyên gia đầu ngành nước lĩnh vực này, tác giả đưa quan điểm hoạt động học, tự học, kĩ tự học - Hoạt động học: hoạt động tổ chức cách độc đáo, điều khiển mục đích tự giác nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kĩ xảo, hành vi xác định để hình thành khối lượng tri thức khoa học nhằm phát triển toàn diện nhân cách người học - Tự học: cốt lõi “học” “tự học”, nhờ tự học mà “nội lực” phát huy mạnh mẽ Tự học trình cá nhân người học tự lực, tự giác, tích cực, độc lập, nhằm chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm lĩnh vực học tập nhằm hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách Tự học hình thức học tập có tính độc lập cao đậm sắc thái cá nhân có quan hệ chặt chẽ với trình dạy học Nội dung tự học phong phú, bao gồm tồn cơng việc học tập cá nhân có tập thể HS tiến hành giờ, thân HS tiến hành học lớp như: đọc sách, làm tập, làm thí nghiệm, tự suy nghĩ, tự “động não” - Kỹ tự học: hệ thống phương thức hành động thể hành động tự học, thao tác tự học người học sử dụng cách có ý thức tự lực, độc lập sở lựa chọn vận dụng tri thức kinh nghiệm có để thực có kết mục tiêu học tập đề phù hợp với điều kiện cho phép Hệ thống KN tự học như: KN lập kế hoạch, thực kế hoạch, đọc sách, ghi chép, hệ thống hóa, KN làm tập, tự kiểm tra đánh giá, KN ôn tập, kiểm tra, KN vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 quan trọng không nên học vào ngày thi (phải làm trước đó) làm HS ln trạng thái căng thẳng Hơn nữa, thơng tin làm rối, lơn xộn thơng tin trước xếp ngăn não vào Nó nắp Sử dụng từ ngữ mạnh mẽ: từ ngữ hay tự nói với thân động viên làm thui chột Hãy loại bỏ suy nghĩ tiêu cực Liên tục nói với thân “mình làm được”; “mình tin hoàn thành tốt buổi thi” - Đọc lướt qua đề thi Việc nên làm bắt đầu làm thi đọc lướt qua tất hướng dẫn toàn đề thi từ đầu đến cuối, trước bắt đầu trả lời câu hỏi Việc đọc lướt giúp em lên kế hoạch thứ tự trả lời câu hỏi lượng thời gian cần thiết cho câu hỏi - Thời gian: để tránh thiếu thời gian làm - yếu tố thất bại nhiều HS, em nên: + Phân chia thời gian hợp lý: luôn lên kế hoạch cho lượng thời gian cần câu hỏi trước làm + Thời gian dự phòng: nên dự phòng thời gian để kiểm tra lại từ - 10 phút + Không nên nhiều thời gian vào câu hỏi: HS thường cảm thấy phấn khởi trả lời câu quen thuộc, liên tục viết đến nhận lãng phí nhiều thời gian cho câu hỏi Tránh việc viết nhiều thông tin dư thừa không cần thiết - Tiếp cận câu hỏi + Dễ trước, khó sau: việc trả lời câu hỏi theo thứ tự cho sẵn lúc tốt Lý đơi câu hỏi khó đưa lên đầu câu hỏi dễ lại nằm phía Khi đối mặt với tình thế, HS tiếp tục cố gắng trả lời câu hỏi khó phát Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 70 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 10 nhiều thời gian cho câu hỏi Kết HS hối làm tiếp thi nhận khơng đủ thời gian làm bài, chí khơng kịp thời gian cho câu hỏi dễ: để tránh điều em nên làm theo cách sau đây: Khi cảm thấy “mắc kẹt” vào câu hỏi khó, để lại câu hỏi chuyển sang trả lời câu hỏi Có thể quay lại câu hỏi khó sau trả lời hết câu hỏi dễ Trả lời hết câu hỏi dễ trước tiến hành làm lại câu hỏi khó Để dành câu hỏi địi suy nghĩ, phân tích viết nhiều sau hoàn tất hầu hết thi Lý HS trả lời câu hỏi khó tốt tâm trí trạng thái thư giãn (vì hồn tất câu hỏi dễ) 11 + Khơng bỏ cuộc: câu hỏi khó, đặc biệt nằm đầu đề thi, thường có tác động làm tinh thần, chí làm HS khơng thể trả lời câu hỏi dễ phía Nguyên nhân HS hình thành niềm tin đề thi khó, vượt q khả 12 Nếu việc xảy ra, hít thở sâu, thư giãn không bỏ Bỏ qua câu hỏi phức tạp trả lời câu hỏi dễ để giúp em tự tin Cuối quay lại câu hỏi khó thấy em cách trả lời, không nên để giấy trắng điều chắn em bị điểm cho câu hỏi Thay vào đó, viết biết cần hợp lý 13 - Trả lời câu hỏi: Các em nên làm theo nguyên tắc sau việc trả lời dạng câu hỏi Luôn đọc kĩ câu hỏi: Chỉ cần từ khác thay đổi tồn ý nghĩa câu hỏi Nếu khơng đọc kĩ, em bỏ lỡ từ quan trọng hiểu sai tồn câu hỏi Do đó, ln ln để ý từ khóa quan trọng xuất câu hỏi Trả lời câu hỏi vừa đủ: không nên kỹ vào câu hỏi trước biết thật câu hỏi cần thông tin Nếu làm thế, HS đưa q ít, q nhiều thơng tin lạc đề Bước cần phải Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 71 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 14 biết cần viết thơng tin Có thể lấy điểm số phân chia câu hỏi làm tiêu chuẩn 15 + Cách trả lời câu hỏi trắc nghiệm' Thứ nhất: Đọc thật kỹ câu hỏi Đừng tự nghĩ câu hỏi giống với câu hỏi làm trước Một từ thay đổi làm thay đổi tồn ý nghĩa câu hỏi ■ Thứ hai: đưa câu trả lời trước Trước đọc đáp ■ án mà câu trả lời cho trước, em nghĩ, viết đáp án câu câu hỏi Sau đó, so sánh câu trả lời với lựa chọn ■ Thứ ba: đọc hết tất lựa chọn Nhiều HS vội vàng đánh dấu vào câu trả lời nghĩ mà không đọc hết tất lựa chọn trả lời khác Các em tự nhủ “các lựa chọn khác chắn sai” Luôn đọc kỹ câu trả lời trước lựa chọn câu trả lời Lý có câu trả lời câu trả lời chọn Tất nhiên có câu trả lời xem đạt 16 + Câu hỏi tự luận 17 Để thành thạo dạng câu hỏi viết luận, HS phải chứng tỏ nhớ lại tất thông tin liên quan, biết áp dụng chúng vào câu hỏi xếp thơng tin theo cách tốt 18 Trước đặt bút vào viết câu trả lời, luôn giành vài phút vạch dàn ý-ghi ý cần trình bày bài, cách xếp thơng tin tốt Công việc không làm nhiều thời gian giúp HS thấy cấu trúc tổng quát viết trước bắt tay vào viết Một lý quan trọng khác việc phác thảo viết giúp em tránh viết thiếu ý, sở để định hướng, phân phối thời gian cho ý cho phù hợp nhất, đồng thời giúp phần lỗi nhiều HS gặp phải viết lạc đề 19 Khi vạch dàn ý, HS sử dụng SĐTD cơng cụ giúp em nhớ lại xếp thông tin HS sử dụng cách viết sau Sáng kiến kinh nghiệm 28 Năm học 2013-1014 Những phút cuối, nên dành 10 phút để đọc lại dự tính Đây phút quan trọng để phát số lỗi nhỏ vài thông tin bỏ lỡ 29 Điểm SKKN 30 Sáng kiến kinh nghiệm làm bật điểm sau: - Tác giả đưa khái niệm “tự học”, “kĩ tự học” sở kế thừa quan điểm trước Theo quan điểm tác giả chất “tự học” tính “ tự giác, tích cực, độc lập, nhằm chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm lĩnh vực học tập, hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách người học ” Như dạy học, tự học diễn hoàn cảnh: học lớp, nhà, lớp, học từ bạn, từ thầy, từ trải nghiệm thân khác với nhiều quan điểm cho “tự học” diễn khơng có thầy - SKKN đưa cách thức để rèn luyện kĩ tự học cho học sinh lớp, lớp nhà thơng qua dạy học Địa lí lớp 10 - THPT (dạy học bao gồm trình dạy q trình học) Tác giả cụ thể hóa biện pháp để GV áp dụng dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo từ khơi dậy “nội lực - tự học” người học - Tác giả đưa quy trình rèn luyện kĩ tự học cụ thể quy trình rèn luyện kĩ Địa lí cho HS Muốn có kĩ phải rèn luyện việc rèn luyện thực phát triển thành kĩ xảo việc rèn luyện tiến hành theo quy trình, theo bước cụ thể - SKKN sâu vào phương pháp dạy học khơng sa vào phân tích lý luận mà chủ yếu nhấn mạnh vào điểm cốt yếu cần ý sử dụng phương pháp dạy học để phát huy khả tự học HS Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 73 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 31 - SKKN trọng rèn luyện cho HS kĩ quan trọng mà từ trước tới em cịn biết đến q trình dạy học hệ thống kĩ năng: kĩ đọc sách, kĩ ghi chép, kĩ lập kế hoạch, kĩ ôn tập - kiểm tra kĩ sử dụng công nghệ thông tin 32 Khả ứng dụng SKKN 33 Sáng kiến kinh nghiệm “Rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học Địa lí lớp 10 - THPT” có tính thực tiễn cao, khả ứng dụng rộng, khơng dạy học Địa lí lớp 10 - THPT mà phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, nhiều kĩ quan trọng khác kĩ lập kế hoạch, kĩ sử dụng sơ đồ tư duy, kĩ ôn tập-dự thi, kĩ ghi chép, kĩ sử dụng CNTT ứng dụng môn học, khối lớp khác sống Điều quan trọng kĩ tự học cần thiết thời gian không gian Trong hồn cảnh nào, áp dụng biện pháp đưa sáng kiến để rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học nói chung, dạy học Địa lí lớp 10 - THPT nói riêng 34 Như vậy, tính ứng dụng SKKN xét tổng thể khơng giới hạn địa điểm, phạm vi, thời gian áp dụng xét thành phần (chi tiết) phương pháp, số kĩ lại có yêu cầu riêng nên khả ứng dụng phương pháp, số kĩ không đồng không gian thời gian khác Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 74 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 3.1.1 Chọn thực nghiệm 35 Căn vào mục tiêu, nội dung chương trình, đặc điểm SGK Địa lý 10 điều kiện trường trường chọn thực nghiệm sau: - Bài 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió - Bài 16: Sóng, thủy triều, dịng biển - Bài 19: Sự phân bố sinh vật đất Trái Đất - Bài 38: Thực hành viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê kênh đào Pa-nama 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 36 Vì điều kiện thời gian có hạn nên tiến hành thực nghiệm đề tài trường THPT Trần Quang Khải (Huyện Khoái Châu - Hưng Yên) đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc đặt 37 Trong trường chọn lớp thực nghiệm lớp 10A 4; 10A5; 10A6, 10A7 lớp đáp ứng yêu cầu sau: - Trình độ tương đương nhau, HS có ý thức học tập - Số HS tương đương - Không gian điều kiện học tập tương đương 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.1 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 38 Sau dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra chất lượng học tập HS câu hỏi kiểm tra giao nhà cho HS làm nộp lại vào sáng hơm sau (do lớp khơng có đủ thời gian) Nội dung kiểm tra phần kiến thức KN HS 39 Quan sát HS tiết học lớp đối chứng lớp thực nghiệm để thấy tâm lý học tập em học 40 - Về kiến thức: Mục đích kiểm tra củng cố nội dung sau học để đánh giá hiệu mức độ đạt mục tiêu học Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 75 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 - kỹ năng: Thông qua kiểm tra đồng thời đánh giá KN HS đọc, KN sử dụng biểu đồ, BĐ, BSL, KN sử dụng SĐTD, giải tập Đồng thời đánh giá sáng tạo, khả tư mức độ khác trình học em 3.2.2 Xử lí kết thực nghiệm 41 Quá trình xử lý kết thực nghiệm diễn theo bước sau - Bước 1: Tiến hành chấm điểm kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo thang điểm 10 - Bước 2: Thống kê kết sau chấm điểm - Bước 3: Tính điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Bước 4: Xử lí kết theo thang bậc từ yếu đến giỏi để so sánh, đối chiếu rút nhận xét 42 3.2.3 Kết thực nghiệm 43 Biểu đồ: Điểm cácchứng thực 44 trung vàbình lớp đơi nghiệm lớp thực nghiệm Biểu đồ: Kêt xêp loại sau bôn lớp thực nghiệm lớp đôi chứng Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 76 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 3.2.4 Nhận xét kết thực nghiệm 45 ❖ Nhận xét mặt định lượng 46 Sau phân tích kết thực nghiệm, tơi rút số nhận xét sau: 47.- Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, lượng đổi dẫn đến chất đổi: Ở lớp đối chứng, điểm trung bình dao động từ - điểm (mức điểm trung bình) cịn lớp thực nghiệm đạt điểm 48 Ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ HS giỏi cao nhiều so với lớp đối chứng, ngược lại tỉ lệ HS trung bình, yếu thấp nhiều so với lớp đối chứng 49 Từ hai số khẳng định rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Địa lí lớp 12 - THPT đem lại hiệu HS tích cực hóa tư duy, tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, sáng tạo học tập Việc dạy học phát huy tự học người học đem lại hiệu so với dạy học thông thường Đặc biệt, tính hiệu cịn thể qua việc HS nắm tri thức vững hơn, với tỉ lệ HS giỏi cao 50 ♦> Nhận xét mặt định tính 51 Cùng với thực nghiệm có tính định lượng, tơi tiến hành khảo sát mặt định tính, trao đổi với HS GV sau tiết thực nghiệm, qua nhận thấy: 52 Mức độ tập trung lớp thực nghiệm cao HS lắng nghe GV giảng bài, tích cực làm việc độc lập với câu hỏi giao, tích cực thảo luận tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Quan sát thấy tiết học lớp thực nghiệm không cịn tình trạng HS ngủ giờ, hay nói chuyện riêng HS phản ánh, tiết học thực nghiệm em phải tư duy, phải làm việc nhiều hơn, có câu hỏi hay vấn đề em không trả lời HS thấy hào hứng thích thú với học Trong học có tính cạnh tranh, HS muốn GV gọi trả lời để nói lên quan điểm muốn bạn lớp công nhận Đặc biệt, việc SĐTD giúp em Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 77 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 53 hiểu phần học nhà, lên lớp học nhiều em nhớ nội dung học lớp Có em hướng dẫn SĐTD để học, ghi chép áp dụng cách học mơn học khác Các em thấy thích thú GV dạy cho KN tự học 54 Nhờ việc rèn luyện KN tự học cho HS giúp em thấy việc học Địa lý trở nên dễ dàng hơn, học Địa lí có nhiều niềm vui, nhiều kiến thức cần khám phá HS tích cực tư duy, suy nghĩ, tích cực hoạt động độc lập phối hợp với bạn tìm tri thức, rèn luyện KN trình học tập Kết thêm phần khẳng định mơ hình dạy - tự học mơ hình đắn để “khai phá nội lực” người học 55 Kết thực nghiệm cho thấy việc rèn luyện KN tự học cho HS nói chung, qua dạy học Địa lí lớp 10 THPT nói riêng áp dụng mơi trường học tập 56 Như , hiệu “rèn luyện kĩ tự học cho học sinh dạy học Địa lí lớp 10 - THPT” hình thành hệ thống kĩ tự học HS, làm sở để hình thành lực tự học người học Hiệu SKKN sản phẩm định tính: sáng tạo, tích cực, tự giác, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học, kinh nghiệm xã hội, chuyển hóa thành sản phẩm trí tuệ, nhân cách thân người học Tự học yếu tố trực tiếp định chất lượng giáo dục 57 Qua thực nghiệm khẳng định việc rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Địa lí nhà trường nói chung chương trình Địa lí lớp 10 nói riêng đề xuất đề tài có tính khả thi 58 & Rút kinh nghiệm 59 - Rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Địa lý lớp 10 - THPT đạt hiệu quán triệt nguyên tắc: 60 + Nguyên tắc phù hợp với nội dung SGK, mục tiêu dạy học: phải xuất phát từ nội dung SGK, mục tiêu dạy học để lựa chọn PP, hình thức, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm tối đa hóa hoạt động HS, rèn luyện cho HS KN tự học Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 78 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 79 Năm học 2013-1014 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 80 Năm học 2013-1014 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 73 KIẾN NGHỊ Đối với nhà trường - Các nhà trường phổ thông cần đẩy mạnh việc sử dụng PP, kĩ thuật dạy học tích cực, đa dạng hóa hình thức dạy học để rèn luyện KN tự học HS, nâng cao lực tự học cho người học, khai thác tốt tiềm năng, nội lực người - Mở lớp bồi dưỡng để nâng cao nhận thức, KN sử dụng PP, kĩ thuật dạy học đại nói chung áp dụng vào mơn Địa lí nói riêng - Tiếp tục đầu tư, đổi đại hóa trang thiết bị giáo dục phương tiện dạy học để đảm bảo việc giảng dạy GV học tập HS, từ góp phần nâng cao chất lượng học tập Đối với giáo viên - Các GV cần thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm rèn luyện KN tự học cho HS - Quán triệt nguyên tắc dạy học rèn luyện kĩ tự học: phù hợp với nội dung SGK, mục tiêu dạy học; dạy học đảm bảo người học trung tâm hoạt động học tập; nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống; nguyên tắc cụ thể; nguyên tắc sư phạm; đảm bảo có hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại trình dạy học nguyên tắc định hướng uốn nắn kịp thời sai lệch HS học tập Đối với học sinh 74 HS cần hình thành cho động học tập đắn, tích cực Rèn luyện cho thân tinh thần học tập với ý thức tự giác, tích cực Khơng ngừng rèn luyện KN tự học Thường xuyên tự kiểm tra - đánh giá việc thực KN tự học theo mức độ chuẩn hóa 75 Lời cam đoan: “Đây sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác” 76 Khoái Châu, ngày 29, tháng 3, năm 2014 77 Chữ ký Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 81 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 78 Vũ Thị Cúc 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Khánh Bằng, “một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, tập I”, ĐHSPHN I, 1989 [2] Các Mác - Ăng ghen - Lê Nin - Xtalin, “Bàn giáo dục”, NXBGD, 1980 [3] Nguyễn Nghĩa Dân, “ Vì lực tự học sáng tạo học sinh”, Nxb.Giáo dục, 1980 [4] Lâm Quang Dốc, “Hướng dẫn sử dụng đồ, lược đồ SGK Địa lý nhà trường phổ thông”, Nxb.Giáo dục, 2006 [5] Dự án Việt - Bỉ, “Một số PP kĩ thuật dạy học”, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2010 [6] Nguyễn Hữu Đĩnh - Trần Thị Hà, “Một vài kinh nghiệm tổ chức SV nghiên cứu khoa học Hóa Học”, Tạp chí số 6, 2010 [7] Đặng Văn Đức, Kĩ thuật dạy học Địa lý trường THPT, Nxb.Giáo dục, 1999 [8] Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng, “PP dạy học Địa lý theo hướng tích cực”, Nxb ĐHSPHN, 2007 [9] Đặng Vũ Hoạt, “Giáo dục học”, Nxb Giáo dục, 1987 [10] Trần Bá Hoành, “Dạy học lấy người học làm trung tâm - nguồn gốc, chất, đặc điểm ”, thông tin khoa học giáo dục số 96, 2002 [11] Lê văn Hồng (chủ biên), “tâm lý học lứa tuổi tâm lý học Sư phạm ” 80 Tài liệu dùng cho trường ĐHSP CĐSP Hà Nội, 1995 [12] Adam Khoo, “Tôi tài giỏi bạn thể”, Nxb Phụ nữ, 2008 [13] Adam Khoo, “Làm chủ tư thay đổi vận mệnh”, Nxb Phụ nữ, 2009 [14] Levintov, “tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm””, NXB GD, 1970 [15] Phan Trọng Luân, “Tự học - chìa khóa vàng”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số - 1998 [16] Luật giáo dục, Nxb.Chính trị Quốc gia, 1998 Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 82 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 [17] Lưu Xuân Mới, “Rèn luyện KN tự học cho sinh viên”, tạp chí khoa học ĐHSPHN số 2, 2000 [18] Hồ Chí Minh, “Về vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo dục, 1997 [19] Hồ Chí Minh, “Về vấn đề học tập”, Nxb Sự thật, 1971 [20] Nguyễn Trọng Phúc , “PP sử dụng số liệu thống kê dạy học Địa lí kinh tế - xã hội ” Nxb ĐHQG Hà Nội, 1977 [21] Bùi Thị Lan Phương, “Sử dụng SĐTD dạy học Địa lý lớp để rèn luyện lực tự học cho học sinh”, khóa luận tốt nghiện trường ĐHSP Hà Nội, 2010 [22] M.A.Rubakin, “Tối ưu hóa q trình dạy học”, NXB GD, 1983 [23] Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), “Qúa trình dạy tự học”, Nxb.Giáo dục, 1997 [24] Nguyễn Cảnh Toàn, “Luận bàn kinh nghiệm tự học”, Nxb Giáo dục, 1999 [25] Nguyễn Cảnh Toàn, “Tuyển tập tác phẩm "Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu" tập 1, tập 2”, NXB Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2001 [26] V.O Kon, “Những sở việc dạy học nêu vấn đề” Tư liệu trường đại học sư phạm hà nội, 1987 [27] Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc khóa WIII, Nxb CTQG, 1996 Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 83 Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2013-1014 81 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: Trung học phổ thông Trần Quang Khải Tổng điểm xếp loại 82 TM.HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 83 *t* Dạy học theo dự án 84 Khái niệm: “Dạy học theo dự án hình thức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hơp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm giới thiệu được’” (8) 85 Bản chất dạy học theo dự án 86 HS lĩnh hội kiến thức KN thông qua trình giải tập tình gắn với thực tiễn - q trình thực dự án học tập thúc dự án cho sản phẩm 87 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án Giáo viên: Vũ Thị Cúc — Trường THPT Trần Quang Khải 84 Kết ... Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Địa lí lớp 10 - Đưa quy trình rèn luyện kỹ tự học - Tổ chức rèn luyện KN tự học cho HS dạy học Địa lí lớp 10 - Thực nghiệm sư... TIỄN CỦA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Tự HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - THPT 1.1 Cơ sở lý luận Khái niệm hoạt động học, tự học, kĩ tự học Trên sở quan điểm hoạt động học, tự học, kĩ tự học nhiều... thành trình tự đào tạo” II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Tự HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 - THPT 2.1 Quy trình rèn luyện kỹ tự học cho học sinh Theo từ điển Tiếng Việt ? ?Rèn luyện luyện tập nhiều

Ngày đăng: 08/03/2022, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w