Tổng hợp lý thuyết hóa học lớp 11. Tài liệu biên soạn có thể chưa cập nhật những thông tin thời đài, đã có những lý thuyết lỗi thời, giảm tải trong chương trình. Quá trình biên soạn còn nhiều sai sót và hạn chế, kính mong mọi người thông cảm, cập nhật, sửa chửa để hoàn thiện. Xin cảm ơn
Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội BÀI CHƨT ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI Chất điện li : Là chất tan nước (hoặc trạng thái nóng chảy) phân li ion Axit, bazơ, muối, nước chất điện li a/ Chất điện li mạnh chất tan v{o nước tất phân tử hòa tan phân li ion b/ Chất điện li yếu chất tan v{o nước có số phân tử hịa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử Axit mạnh: HI, HBr, HCl, H2SO4, HNO3; HClO3, HClO4; Chất điện li mạnh Bazơ mạnh: NaOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Hầu hết muối trừ HgCl2; Hg(CN)2; Axit yếu: H2CO3, H3PO4, H2SO3, HNO2, H2S, H2SiO3, HClO, HClO2, HF; HCOOH, Chất điện li yếu CH3COOH, C6H5COOH, Bazơ yếu: NH3 , Fe(OH)3, Fe(OH)2, Cu(OH)2, Amin… H2O l{ chất điện li yếu Không phải axit-bazơ – muối Chất không điện li -Đường: glucozơ C6H12O6 , saccarozơ C12H22O11 … - Ancol: metanol CH3OH , etanol C2H5OH , glixerol C3H5(OH)3… -Anđehit: HCHO, CH3CHO… Sự điện li: Là phân li chất nước thành ion dương v{ ion }m Sự điện li biểu diễn phương trình điện li Ion Ion dương Ion âm Axit H+ Gốc axit Bazơ Kim loại OH Muối Kim loại, NH4+ Gốc axit Chất VD: 100 phân tử NaCl phân li hoàn toàn 100 ion Na+ 100 ion Cl100 phân tử CH3COOH ph}n li ion CH3COO- ion H+ Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội BÀI AXIT – BAZO – MUỐI I Axit : Theo thuyết Arêniut, axit chất tan nước phân li cation H+ - Axit mạnh: + Phân li hoàn toàn thành H+ anion gốc axit nên biểu diễn điện li mũi tên chiều “⟶” + Ví dụ: H2SO4 ⟶ 2H+ + SO42- Axit yếu: + Chỉ phân li phần thành H+ gốc axit nên biểu diễn điện li mũi tên hai chiều “⇌” + Ví dụ: H2S ⇌ H+ + HS‒ HS‒ ⇌ H+ + S2‒ Viết gọn: H2S ⇌ 2H+ + S2‒ Axit fluoroantimonic l{ hợp chất vô với công thức hóa học H2FSbF6 (hoặc H2F[SbF6], 2HF·SbF5 hay đơn giản l{ HFSbF5) Đ}y l{ siêu axit mạnh biết đến thời điểm n{y II Bazơ : Theo thuyết Arêniut, bazơ l{ chất tan nước phân li ion OH - Bazơ mạnh: + Phân li hoàn toàn thành OH- cation kim loại nên biểu diễn điện li mũi tên chiều “⟶” + Ví dụ: Ca(OH)2 ⟶ Ca2+ + 2OH‒ - Bazơ yếu: + Chỉ phân li phần thành OH- cation nên biểu diễn điện li mũi tên hai chiều “⇌” + Với bazo nhiều nấc phép viết phương trình ph}n li đến nấc cuối + Ví dụ: Mg(OH)2 ⇌ Mg2+ + 2OH‒ Amonic phản ứng với nước tạo ion OH− : NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH− nên amoniac bazơ yếu III HIDROXIT LƯỠNG TÍNH : Hidroxit lưỡng tính l{ hidroxit tan nước vừa ph}n li axit vừa ph}n li bazơ Chúng tan nước tính axit, bazơ yếu Với: Zn(OH)2; Pb(OH)2; Sn(OH)2; Be(OH)2 phân li - Theo kiểu bazơ: M(OH)2 ⇌M2+ + 2OH‒ - Theo kiểu axit: M(OH)2 ⇌ 2H+ + MO2‒ H2MO2 ⇌ 2H+ + MO2‒ Với: Al(OH)3; Cr(OH)3 - Theo kiểu bazơ: M(OH)3 ⇌ M3+ + 3OH‒ - Theo kiểu axit: M(OH)3 ⇌ H+ + MO2‒ + H2O IV Muối : Là hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4+) anion gốc axit - Muối trung hòa: + Anion gốc axit khơng cịn hidro có khả ph}n li ion H+ (hidro có tính axit) gọi muối trung hòa VD: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3, Na2HPO3, NaH2PO2 Al2(SO4)3 ⟶ 2Al3+ + 3SO42- Muối axit: + Anion gốc axit muối cịn hidro có khả ph}n li ion H+ muối gọi muối axit VD: NaHCO3, KH2PO4, Ba(HSO3)2 + Ví dụ: NaHCO3 ⟶ Na+ + HCO3‒; HCO3‒ ⇌ H+ + CO32‒ + Ngoại lệ: NaHSO4 ⟶ M+ + H+ + SO42- (nên HSO4- xem axit mạnh) Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội BÀI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƢớC-PH CHỈ THỊ AXIT –BAZƠ I NƢớC LÀ CHƨT ĐIỆN LI RƨT YẾU H2O ⇌ H+ + OH Tích số [H+].[OH] = 1,0.1014 Mơi trường trung tính: [H+] = [OH] = 107 (mol/lít) Mơi trường axit: [H+] > [OH] hay [H+] > 107 (mol/lít) Mơi trường kiềm: [H+] < [OH] hay [H+] < 107 (mol/lít) II KHÁI NIỆM VỀ pH Khái niệm pH Qui ước: Nếu [H+] = 1,0.10a pH = a pH < 7,00 : môi trường axit pH = 7,00 : mơi trường trung tính pH > 7,00 : mơi trường kiềm Một số cơng thức dùng tính pH [H+].[OH] = 1014 pH = lg[H+] pH + pOH = 14 pOH = lg[OH] [H+] = 10-pH [OH-] = 10-pOH Em biết quỳ tím phenolphtalein ? III DỰ ÁN CHỈ THỊ THÔNG DỤNG TRONG TỰ NHIÊN VÀ NHẬN BIẾT HÀN THE TRONG CHƦ GIỜ BẮP CƦI TÍM ĐÀ LƤT Tại Việt Nam bắp cải tím trồng nhiều Đ{ Lạt Bằng phương pháp tối ưu ho| thực nghiệm trình chiết t|ch, đ~ x|c định h{m lượng antho bắp cải tím Đ{ Lạt chiếm khoảng 1,110% Sắc tố chiết xuất từ bắp cải tím l{ anthocyanidin 3,5-diglucoside hệ màu antho có màu sắc thay đổi rõ rệt theo pH mơi trường - Antho chiết điều kiện tối ưu với tỷ lệ dung môi ethanol-nước 28:72 % v/v, nhiệt độ 29OC thời gian chiết 54 phút Ph Màu đỏ hồng tím nhạt tím xanh dương 10 xanh dương xanh lục lục 11 12 xanh lục nhạt 13 14 vàng lục TINH BỘT NGHỆ Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội Nghệ loài phổ biến nước ta v{ dùng làm gia vị, l{m đẹp, Curcumin chất bột màu vàng thành phần tạo nên màu vàng củ nghệ.Tách curcumin thô nghệ nằng cách xay nhuyễn, lọc, lắng, gạn bỏ lớp nước Khoảng chuyển màu pH chĩ thị bột nghệ pH Màu Vàng cam 7.5 10 11 12 13 14 Đỏ Cam HOA DÂM BỤT Cây dâm bụt (cịn có tên khác bơng bụp, lồng đèn , mộc cận, chu cận, đại hồng hoa, phù tang ) thường trồng làm hàng rào, vùng miền Nam miền Bắc Hoa lớn, m{u đỏ tươi đỏ sẫm khơng có hương Nhiều giống, thứ, lai tạo ra, với màu hoa khác từ trắng tới vàng cam với cánh đơn hay c|nh đôi Ta chọn loại hoa c|nh đơn, m{u đỏ tươi để chế chất thị màu Hoa, nụ dâm bụt chọn làm chất thị màu Khơng dùng loại có m{u kh|c, khơng dùng loại có cánh hoa kép Sắc tố tách từ hoa dâm bụt loại anthocyanin tách cồn 900 Khoảng chuyển màu thị pH Màu Hồng 7.5 Đỏ tím Vàng chanh DỊCH CHIẾT CÁNH HOA HỒNG Mơi trƣờng Màu Axit Trung tính Đỏ hồng Hồng nhạt Hơi kiềm Hơi nâu Kiềm Cam Nguyễn Hữu Tồn Lưu hành nội HOA MĨNG BỊ Lấy c|nh hoa móng bị vị n|t, chiết lấy dung dịch hóa chất có m{u n}u Nhỏ axit v{o ta có m{u hồng da cảm, nhỏ bazơ (NaOH) chuyển sang m{u v{ng rơm Môi trƣờng Màu Axit Da cam Kiềm Trung tính Vàng rơm Nâu HOA GIƨY Hoa có mặt khắp nơi, ta vị c|nh hóa giấy chiết lấy dung dịch Cho axit v{o dung dịch không chuyển m{u, cho dung dịch bazơ, dung dịch chuyền sang m{u xanh Môi trƣờng Màu Axit Trung tính Hồng Kiềm Xanh NHẬN BIẾT HÀN THE TRONG CHƦ GIỊ Hàn the, tên hóa học natri borax Na2B4O7.10H2O muối acid boric H3BO3 (axit yếu) Đ}y l{ chất sát khuẩn nấm yếu, y tế dùng để diệt khuẩn nấm nhẹ Dùng để sơn phết gỗ chống mối mọt; thành phần thuốc diệt kiến đen; Không biết từ bao giờ, người ta cho hàn the vào bún, bánh phở, b|nh đúc, b|nh cuốn, b|nh đa, thạch, xu xê, giò, chả nhiều thức ăn kh|c Bởi hàn the khơng có mùi, khơng vị, có tác dụng giảm độ bở, tăng độ dai thực phẩm làm từ ngũ cốc; trì trạng th|i tươi ngon thịt động vật Hàn the tích lũy thể, tùy liều lượng gây nên triệu chứng cấp tính mạn tínhKhi hòa tan nước Sau năm 1990, H{n the bị cấm tuyết đối dùng thực phẩm có nước ta Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội BÀI PHƦN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH Phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ion kết hợp với tạo thành chất sau: chất kết tủa, chất điện li yếu (H2O, axit yếu), chất khí Một số kết tủa thƣờng gặp ↓ Đặc điểm Ph}n loại Muối cacbonat CO32- tương tự Muối sunfit SO32 Ko tan Muối photphat PO43- tương tự cấp Muối hidrophotphat HPO42- nước, tan Kết tủa sunfua axit CaCO3 trắng; BaCO3 trắng; MgCO3 trắng; Ca3(PO4)2 trắng; Mg3(PO4)2 trắng; AlPO4 trắng; Ag3PO4 vàng; FeS đen; ZnS trắng; Mg(OH)2 trắng; Al(OH)3 keo trắng; đủ mạnh Hidroxit kim loại Fe(OH)2 trắng xanh; Fe(OH)3 n}u đỏ; Cu(OH)2 xanh nhạt; Zn(OH)2 trắng cấp Ko tan Muối sunfat BaSO4 Muối halogenua AgCl trắng; AgBr v{ng nhạt; AgI v{ng đậm Muối sunfua CuS đen; PbS đen; Ag2S đen; nước ko tan axit A.Một số chƩt khí thƣờng gặp phƧn ứng trao đổi Tên CT Màu cacbon dioxit CO2 lưu huỳnh dioxit SO2 Hidro sunfua H2S Amoniac NH3 Mùi Ví dụ Khơng mùi Ko màu Hắc Trứng thối Khai Một số chƩt điện li yếu phƧn ứng trao đổi Nước H2O Axit flohidric HF Axit photphoric H3PO4 Axit axetic CH3COOH Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội “Hơi thở rồng” hay kem bốc khói liệu có an tồn ? b5 NITO I CƨU TƤO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHƨT VẬT LÍ - Cấu tạo phân tử: N2 (N ≡ N) - Chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng trì sống, cháy II TÍNH CHƨT HĨA HỌC - Vì phân tử chứa liên kết ba bền vững nên điều kiện thường, nitơ chất hoạt động tham gia phản ứng nhiệt độ cao - Trục số oxi hóa: Nitơ chƩt oxi hóa a Tác dụng với kim loại → muối nitrua + Nhiệt độ thường tác dụng với Li: Li + N2 → + Nhiệt độ cao phản ứng với số kim loại Mg, Ca Al Al + N2 → Ca + N2 → b Tác dụng với H2 → Amoniac N2 + H2 Nitơ chƩt khử N2 + O2 → III ĐIỀU CHẾ - Trong phịng thí nghiệm: nhiệt phân muối amoni nitrit NH4NO2 → NH4Cl + NaNO2 → - Trong cơng nghiệp: chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, dùng màng lọc rây phân tử Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội IV NHẬN BIẾT Trong nhận biết, N2 thường để lại để nhận biết sau V TRƤNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG - Trong tự nhiên, nitơ tồn dạng tự hợp chất: + Dạng tự do: Nitơ chiếm 80% thể tích khơng khí + Dạng hợp chất: có nhiều dạng NaNO3 (diêm tiêu natri), thành phần protein, axit nucleic Dùng diêm tiêu bảo quản thực phẩm bừa bãi gây suy sụp hệ tuần hoàn dẫn đến tử vong Chu trình nito hồ thủy sinh Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội b6 AMONIAC Chiều 10/10/2017, xe bồn chở khí NH đến sở nằm đường An Phú T}y, huyện Bình Ch|nh, TP.HCM, đ~ xảy cố rị rỉ Vụ việc khiến l|i xe, hai nh}n viên sở v{ người đường bị ngạt hít phải khí độc 200 người d}n sống xung quanh v{ 1.040 học sinh, gi|o viên trường tiểu học An Phú T}y nằm c|ch khoảng 300 m phải sơ t|n I CƨU TƤO VÀ TÍNH CHƨT VẬT LÍ - Cơng thức phân tử: NH3 - Là chất khí khơng màu, mùi khai xốc Tan nhiều nước Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội II TÍNH CHƨT HĨA HỌC Tính bazơ yếu (do cặp e tự nguyên tử N) a Phản ứng với nước: NH3 + H2O → → Dung dịch NH3 làm cho quỳ tím chuyển sang phenolphtalein khơng màu chuyển b Phản ứng với axit → muối amoni: NH3 (k) + HCl (k) → NH3 + H2SO4 → 2NH3 + H2SO4 → PT ion thu gọn: c Tác dụng với dung dịch muối H2O + NH3 + MgCl2 → PT ion thu gọn: → H2O + NH3 + Al2(SO4)3 → PT ion thu gọn: → Chú ý: Với muối Cu2+, Ag+ Zn2+ có kết tủa sau kết tủa tan tạo phức chất tan (xem thêm) CuSO4 + NH3 + H2O → Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)3](OH)2 (nước svaye hòa tan xenlulozo) xanh lam Tính khử mƥnh Trục số oxi hóa: a Tác dụng với O2 NH3 + O2 → NH3 + O2 → b Tác dụng với halogen Cl2 ; Br2 NH3 + Cl2 → NH3 + Cl2 → Làm bị rò rĩ khí clo bên ngồi ? 10 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội STIREN (vinyl benzen) CƩu tƥo Stiren l{ chất lỏng không m{u, nhẹ nước v{ không tan nước Công thức ph}n tử stiren l{ C8H8 CTCT: C6H5−CH=CH2 hay Tính chƩt hố học a) PhƧn ứng cộng Nhóm vinyl stiren có tính chất tương tự anken b) PhƧn ứng trùng hợp đồng trùng hợp Phản ứng trùng hợp đồng thời hay nhiều loại monome gọi phản ứng đồng trùng hợp: c) PhƧn ứng oxi hoá Giống etilen, stiren l{m m{u dung dịch KMnO4 v{ bị oxi ho| nhóm vinyl, cịn vòng benzen giữ nguyên Ứng dụng Polistiren l{ chất nhiệt dẻo, suốt, dùng chế tạo c|c dụng cụ văn phịng, đồ dùng gia đình (thước kẻ, vỏ bút bi, eke, cốc, hộp mứt kẹo ) Poli(butađien-stiren), sản phẩm đồng trùng hợp stiren với butađien, gọi l{ cao su buna– S, có độ bền học cao cao su buna 56 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội Bài 23 Ancol I ANCOL LÀ GÌ ? Ancol II PHÂN LOƤI Dựa vào số nhóm –OH - Ancol đơn chức (CH3OH, C2H5OH ) - Ancol đa chức: C2H4(OH)2 (etilen glicol) C3H5(OH)3 (glixerol) Dựa vào bậc ancol - Ancol bậc I: R−CH2OH ví dụ CH3OH, CH3−CH2−OH - Ancol bậc II: ví dụ - Ancol bậc III: ví dụ Bậc ancol bậc C liên kết trực tiếp với nhóm –OH III MỘT SỐ ANCOL KHƠNG BỀN (Andehit) (Xeton) IV ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 57 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội Tên thường = ancol + tên gốc hidrocacbon + “ic” Tên thay = tên ankan + vị trí OH + “ol” CTPT Tên thƣờng CTCT CH4O CH3OH C2H6O C2H5OH Tên thay CH3CH2CH2OH C3H8O C4H10O VI TÍNH CHƨT VẬT LÍ - Ancol từ C1 đến C12 chất lỏng (từ C1 đến C3 tan vô hạn nước) Khi số C tăng độ tan giảm dần Từ C13 trở lên chất rắn - Các poliancol (etilenglicol, glixerol ) thường sánh, nặng nước, có vị - Các ancol khơng màu có nhiệt độ sơi cao hiđrocacbon tương ứng phân tử ancol liên kết với ……… ……… Liên kết hiđro phân tử ancol làm tăng nhiệt độ sôi Liên kết hiđro phân tử ancol với nước làm tăng độ tan VII TÍNH CHƨT HĨA HỌC 58 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội PhƧn ứng H nhóm OH (H linh động) a Tác dụng với kim loại kiềm Na; K -Cho khoảng 2ml etanol khan v{o ống nghiệm khô - Cho mẩu natri hạt đậu xanh v{o ống nghiệm, bịt miệng ống nghiệm ngón c|i đến phản ứng kết thúc - Phản ứng kết thúc, đưa miệng ống nghiệm lại gần lửa đ n cồn v{ b ngón tay bịt miệng ống nghiệm - Có tiếng nổ v{ khí ch|y với lửa m{u xanh nhạt C2H5OH + Na → C2H4(OH)2 + 2Na → C3H5(OH)3 + 3Na → Hiện tượng: b Phản ứng với đồng (II) hidroxit Phản ứng có ancol đa chức có hai nhóm OH kề 2R(OH)k + Cu(OH)2 → 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [R(OH)k-1O]2Cu + 2H2O Etilen glicol tác dụng Cu(OH)2: C2H4(OH)2 + Cu(OH)2→ Propan-1,3-điol tác dụng Cu(OH)2: CH2OH-CH2-CH2OH + Cu(OH)2→ Hiện tượng: Phản ứng nhóm OH 59 Nguyễn Hữu Tồn Lưu hành nội a Phản ứng với axit vô cơ: C2H5OH + HBr → b Pứ với ancol: C2H5OH + HOC2H5 → Viết gọn: 2C2H5OH → Vận dụng :Đun hỗn hợp gồm CH3OH C2H5OH H2SO4 đặc 1400C thu hỗn hợp ete Viết PTHH → → → Nhận xét: PhƧn ứng tách nƣỚc: CH3CH2OH → …………… ………………………… Qui tắc Zai-xép: Nhóm –OH ưu tiên tách với H C bậc cao bên cạnh PhƧn ứng oxi hóa: a Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn 60 Nguyễn Hữu Tồn Lưu hành nội + Ancol bậc I bị oxi hóa nhẹ thành anđehit: CH3CH2OH + CuO→ …………… ………………………… Hiện tượng: ………… .………………………… + Ancol bậc II bị oxi hóa nhẹ thành xeton: CH3CH(OH)CH3 + CuO → …………… ………………………… Hiện tượng: ………… .………………………… + Ancol bậc III không phản ứng với CuO Mở rộng phản ứng oxi hóa nhẹ etilen glicol b Phản ứng cháy ancol no đơn chức mạch hở ………… .……… ………… .……… 61 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội ………… .……… ………… .……… IX ĐIỀU CHẾ + Hiđrat hóa etilen: C2H4 + H2O………… ……… + Lên men từ tinh bột xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O …… ……… C6H12O6 …… ……… 62 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội Bài 24 Phenol I KHÁI NIỆM Phenol hợp chất mà phân tử có chứa nhóm –OH (hiđroxyl) liên kết trực tiếp với cacbon vịng thơm II TÍNH CHƨT VẬT LÍ Phenol chất rắn khơng m{u, tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng etanol Dễ chảy rữa thẫm màu hút ẩm bị oxi hóa oxi khơng khí Phenol độc, tiếp xúc với da gây bỏng Phenol tạo liên kết hiđro ancol III TÍNH CHƨT HĨA HỌC Tác dụng vỚi kim loƥi kiềm C6H5OH + Na → …………… ………………………… Tác dụng vỚi bazơ kiềm (tính axit) C6H5OH + NaOH → …………… ………………………… Phản ứng chứng tỏ phenol có tính axit nhiên l{ axit yếu (bị axit cacbonic đẩy khỏi phenolat v{ khơng đổi m{u quỳ tím): C6H5ONa + H2O + CO2→ …………… ………………………… 63 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội Phản ứng vòng thơm (dễ benzen) Viết gọn: …………… …………… ………………………… ………………………… Hiện tượng…………… .…………… ………………………… .………………………… Hiện tượng…………… .…………… ………………………… .………………………… III ĐIỀU CHẾ Sản xuất đồng thời phenol axeton từ cumen (isopropyl benzen): cumen (isopropyl benzen) Từ benzen: So sánh tính chất hóa học ancol benzylic phenol Ancol benzylic Phenol Na NaOH HCl (to) CuO (to) 64 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội Bài 25 Andehit I ĐỊNH NGHĨA DANH PHÁP Định nghĩa Aldehyde hợp chất mà phân tử có nhóm ……………….liên kết trực tiếp với C H Danh pháp a Tên Thường = ALDEHYDE + TÊN ACID TƯƠNG ỨNG b Tên Thay Thế = TÊN ANKAN TƯƠNG ỨNG + AL STT CTCT ANDEHIT HCHO CH3CHO CH3CH2CHO CH3CH2CH2CHO CH3CH(CH3)CHO TÊN THAY THẾ TÊN THƯỜNG II TÍNH CHƨT VẬT LÍ - Fomanđehit v{ axetanđehit l{ chất khí khơng màu, mùi xốc, tan tốt nước dung môi hữu - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi andehit cao hydrocarbon thấp ancol dù có số nguyên tử cacbon Nguyên nhân phân tử andehit khơng có liên kết hidro - Dung dịch nước anđehit fomic gọi fomon, riêng bão hịa gọi fomalin III TÍNH CHƨT HĨA HỌC Tính oxi hóa Andehit có phản ứng cộng với hidro tạo ancol bậc HCHO + H2 → CH3CHO + H2→ ………………… ………………… ……………… ………………… 65 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội CH2 =CH–CHO + 2H2 → OHC−CHO + 2H2 → ……………… ………………… ……………… ………………… Tính khử Một số tác nhân oxi hóa [O]: O2 ; ddAgNO3/NH3; dd Br2/H2O; dd KMnO4 a Phản ứng với oxi: CH3CHO + ½ O2 → …………… ………………… b Phản ứng tráng bạc (phản ứng tr|ng gương) - Hầu hết c|c anđehit đơn chức cho tỉ lệ mol anđehit: Ag l{ 1:2 Ví dụ: CH3CHO+ AgNO3+NH3+H2O → ………… ………………… - Riêng HCHO cho tỉ lệ mol 1:4: HCHO + AgNO3 + NH3 + H2O → ………… ………………… b Phản ứng với dd Br2, dd KMnO4 (xem thêm) R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + 2HBr c Phản ứng với Cu(OH)2 môi trường kiềm nhiệt độ cao (xem thêm) RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → IV ĐIỀU CHẾ RCOONa + Cu2O + 3H2O đỏ gạch Andehit axetic: CH3CH2OH + CuO → ………… ………………… CH CH + H2O → ………… ………………… CH2 CH2 + O2 → ………… ………………… Andehit fomic Oxi hóa nhẹ khí metan: CH4 + O2 → HCHO + H2O 66 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội Bài 26 Axit Cacboxylic I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOƤI, DANH PHÁP Định nghĩa Axit cacboxylic l{ hợp chất hữu m{ ph}n tử có nhóm cacboxylic COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử caccbon hidro Phân loƥi: AXIT CACBOXYLIC -Axit no, đơn chức, mạch hở HCOOH (axit fomic); CH3COOH (axit axetic) - Axit khơng no (có nối đơi), đơn chức, mạch hở CH2 =CHCOOH (axit acrylic) -Axit thơm C6H5COOH (axit benzoic) - Axit đa chức mạch hở: HOOC–COOH (axit oxalic) Danh pháp: Tên thơng thường: 67 Nguyễn Hữu Tồn Lưu hành nội CÁC AXIT CACBOXYLIC THƯỜNG GẶP STT CTCT Tên thay Tên ankan + “oic’ HCOOH Axit metanoic Axit fomic CH3COOH Axit etanoic Axit axetic CH3CH2COOH Axit propanoic Axit propionic CH3CH2CH2COOH Axit butanoic Axit butiric (CH3)2CHCOOH Axit 2-metyl propanoic Axit isobutiric CH3(CH2)4COOH Axit hexanoic Axit caproic CH3(CH2)5COOH Axit heptanoic Axit enantoic 10 HOOC–COOH Axit etan đioic Axit oxalic 11 HOOC-CH2-COOH Axit propan đioic Axit malonic 12 HOOC (CH2)4COOH Axit hexan đioic Axit ađipic 13 p-HOOC-C6H4-COOH Axit terephtalic Axit terephtalic 14 CH2=CH-COOH Axit propenoic Axit acrylic 15 CH2=C(CH3)-COOH Axit 2-metyl propenoic Axit metacrylic 16 C6H5COOH Axit benzoic Axit benzoic Tên thường II TÍNH CHƨT VẬT LÍ Ở điều kiện thường, tất c|c axit cacboxylic l{ chất lỏng rắn Nhiệt độ sôi c|c axit cacboxylic cao anđehit, xeton v{ ancol có số nguyên tử cacbon liên kết hidro c|c ph}n tử axit cacboxylic bền c|c ph}n tử ancol Axit cacboxylic tạo liên kết hiđro với nước v{ nhiều chất kh|c C|c axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn nước Khi số nguyên tử C tăng lên độ tan nước giảm (axit oxalic) (axit xitric) (axit tactric) III TÍNH CHƨT HĨA HỌC 68 Nguyễn Hữu Tồn Lưu hành nội Tính axit (yếu) - Làm quỳ tím hóa đ - Tác dụng với kim loại (trước H) giải phóng H2: CH3COOH + Zn → ………… ………………… - Td với bazơ, oxit bazơ: CH3COOH + Cu(OH)2 → ………… ………………… - Tác dụng với muối axit yếu hơn: 2CH3COOH + CaCO3 → ………… ………………… PhƧn ứng este hóa RCOOH + R’OH → ………… ………………… CH3COOH + C2H5OH → ………… ………………… PhƧn ứng đặc biệt axit fomic (tr|ng bạc; m{u dd Br2, dung dịch KMnO4) HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O→ ………… ………………… IV ĐIỀU CHẾ Lên men giƩm C2H5OH + O2 → ………… ………………… Oxi hóa anđehit axetic CH3CHO + ½O2 → ………… ………………… CH3OH + CO ………… ………………… Từ metanol → Oxi hóa butan, xúc tác thích hợp 2C4H10 + 5O2 → ………… ………………… 69 Nguyễn Hữu Toàn Lưu hành nội BÀI CHẤT ĐIỆN LI SỰ ĐIỆN LI BÀI AXIT – BAZO – MUỐI BÀI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƢỚC-PH CHỈ THỊ AXIT –BAZƠ BÀI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH BÀI NITO .7 BÀI AMONIAC .9 BÀI AXIT NITRIC .13 BÀI PHOTPHO .17 BÀI DIPHOTPHO PENTAOXIT - P2O5 19 BÀI 10 AXIT PHOTPHORIC - H3PO4 19 BÀI 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC 22 BÀI 12 CACBON .24 BÀI 15 SILIC 33 BÀI 16 SILIC DIOXIT 34 BÀI 17 ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ .36 BÀI 18 ANKAN .39 BÀI 19 ANKEN 44 BÀI 20 ANKADIEN 48 BÀI 21 ANKIN 50 BÀI 22 HIDROCACBON THƠM 53 BÀI 23 ANCOL 57 BÀI 24 PHENOL 63 BÀI 25 ANDEHIT 65 BÀI 26 AXIT CACBOXYLIC 67 70 ... Lưu hành nội b11 PhaN boN hoA hoC - Phân bón hóa học hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, bón cho nhằm tăng suất trồng Vai trị phân bón hóa học I PHÂN ĐƤM - Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho... H3PO4 + Na2CO3 → → Tính oxi hóa - khử Trong H3PO4, P có mức oxi hóa +5 l{ mức oxi hóa cao H3PO4 khơng có tính oxi hóa HNO3 ngun tử P có b|n kính lớn so với b|n kính N... HĨA HỌC CO oxit trung tính khơng có khả tạo muối CO chƩt khử mƥnh Trục số oxi hóa: a T|c dụng với c|c phi kim: CO + O2 → b CO khử oxit c|c kim loại đứng sau Al d~y hoạt động hóa học