1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tpCHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CHIẾN TRANH

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 61,5 KB

Nội dung

“CHỦ NGHĨA Xà HỘI VÀ CHIẾN TRANH” CỦA V.I.LÊNIN* (Thái độ Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga chiến tranh) I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa giới lần thứ I bắt đầu nổ ngày 19 tháng năm 1914 kéo dài bốn năm Đó chiến tranh hai nhóm cường quốc đế quốc để phân lại thuộc địa phạm vi ảnh hưởng, cướp bóc nơ dịch dân tộc khác Một nhóm đế quốc Đức đứng đầu gồm có: Áo, Hung, Thổ Nhĩ Kỳ, Bungari Cịn nhóm (đồng minh) đế quốc Anh, Pháp đứng đầu gồm có Nga, Ý, Nhật, Hợp chủng quốc Mỹ Cuộc chiến tranh thu hút 30 nước với số dân 1,5 tỉ người Các giai cấp thống trị tư sản địa chủ sử dụng tất phương tiện tác động đến tư tưởng biện hộ cho chiến tranh, đầu độc quần chúng cách họ mê mẩn chủ nghĩa Sơvanh, chia rẽ cơng nhân nước tham chiến, xúi giục họ đánh lẫn nhau, che giấu mục đích thực chiến tranh, tun bố chiến tranh có tính chất phịng ngự, tiến hành nghiệp “cứu quốc” kêu gọi “bảo vệ tổ quốc” Tình hình giới diễn biến phức tạp, chiến tranh lan rộng hầu châu Âu, thái độ chiến tranh phức tạp phong trào cộng sản quốc tế Nhiệm vụ đề cho đảng xã hội chủ nghĩa tất nước vạch trần chất mục đích thực chiến tranh, bóc trần dối trá, lời ngụy biện lời lẽ “ái quốc” suông sáo mà giai cấp thống trị tung để biện hộ cho chiến tranh, bảo vệ thống giai cấp công nhân phạm vi quốc tế Các nghị đại hội xã hội chủ nghiã quốc tế - Đại hội Stútga (1907), Côpenhagơ (1910), Balơ (1912) xác định sách lược người xã hội chủ nghĩa điều kiện có chiến tranh thái độ người xã hội chủ nghĩa phải lợi dụng khủng hoảng kinh tế, trị chiến tranh gây để làm cách mạng lật đổ chế độ tư chủ nghĩa Nhưng chiến tranh xảy đa số thủ lĩnh đảng xã hội chủ nghĩa Quốc tế II lại quên nghị mà họ thông qua, phản bội lại giai cấp cơng nhân, đứng phía giai cấp tư sản nước họ ủng hộ chiến tranh Như V.I.Lênin rõ: “Người phải chịu trách nhiệm * V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tb, M 1980, t 26 trước hết lập trường phản bội nhục nhã người xã hội chủ nghĩa phần lớn nước Châu Âu”1 Trong giai đoạn có tầm quan trọng lớn lao có ý nghĩa lịch sử tồn giới đó, V.I.Lênin viết tác phẩm “Chủ nghĩa xã hội chiến tranh” vào tháng năm 1915 in thành sách riêng Giơnevơ tháng năm 1915 (sau chiến tranh giới thứ nổ năm) V.I.Lênin viết tác phẩm “Chủ nghĩa xã hội chiến tranh” với mục đích làm rõ, đồng thời phát triển tư tưởng mácxít chiến tranh thời đại Thời đại đế quốc chủ nghĩa chống lại xuyên tạc bọn hội xác định chiến lược sách lược cách mạng vơ sản V.I.Lênin gọi tác phẩm lời bình luận, giải thích phổ thơng nghị Đảng (trong nguyên lý chủ nghĩa Mác chiến tranh trình bày chặt chẽ có tính hệ thống) Tác phẩm chủ nghĩa xã hội chiến tranh V.I.Lênin viết vào trước cách mạng tháng Cách mạng tháng Mười Nga khoảng năm Tác phẩm viết xong trước ngày họp Hội nghị Bécnơ (Hội nghị quốc tế lần thứ triệu tập Ximmécvan, Thụy Sĩ ngày 5/9/1915) dạng sách nhỏ dịch nhiều thứ tiếng: Nga, Đức, Pháp, Thụy Điển, Na Uy để phát cho đại biểu dự hội nghị Với mục đích lợi dụng hội nghị để tuyên truyền, đoàn kết người cánh tả phong trào dân chủ - xã hội quốc tế lập trường cách mạng, thông qua hội nghị nhằm công bố thái độ người mácxít chiến tranh Cuốn sách đợc ngời cách tả Ximmécvan nhóm Cáclơ, Liếpnếch dịch bí mật đa vào Đức, Pháp để truyền bá Đến 1918 tác phẩm đợc phát hành dới dạng sách mỏng tiếng Nga Pêtôrôgrát đợc phổ biến rộng rÃi II KT CU VÀ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM Kết cấu tác phẩm Tác phẩm kết cấu thành chương - Chương 1: Những nguyên tắc chủ nghĩa xã hội chiến tranh 1914 - 1915 - Chương 2: Các giai cấp đảng Nga - Chương 3: Khôi phục lại quốc tế Sđd, Lời tựa IX - Chương 4: Lịch sử phân liệt tình hình Đảng dân chủ xã hội Nga III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHM V.I.Lênin bảo vệ phát triển nguyên lý mácxít chiến tranh thời đại đế quốc chủ nghĩa xoay quanh phát triển lý luận phân loại chiến tranh loại hình nó, phân tích luận giải nguồn gốc, chất chiến tranh thời đại đế quốc chủ nghĩa; xác định tính chất xà hội chiến tranh thái độ ngời mácxít chiến tranh, đấu tranh không khoan nhợng với chủ nghĩa hội chủ nghĩa Sôvanh Nguồn gốc, chất chiến tranh Bản chất chiến tranh V.I.Lênin dẫn câu danh ngôn CLaudêvitxơ “chiến tranh tiếp tục trị biện pháp khác” (cụ thể bạo lực) V.I.Lênin giữ ngun câu chữ cơng thức đó, đồng thời khẳng định quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen chất chiến tranh Xuất phát từ công thức làm sở lý luận cho việc xem xét chiến tranh định (kể chiến tranh thời đại ngày nay) V.I.Lênin viết: “chiến tranh tiếp tục trị biện pháp khác” (cụ thể bạo lực) câu danh ngơn CLaudêvitxơ, tác giả sâu sắc vấn đề quân người mácxít ln coi cách ngun lý sở lý luận cho việc xem xét chiến tranh định C.Mác Ph.Ăngghen xuất phát từ quan điểm để nhận định chiến tranh khác nhau” Vận dụng quan điểm vào xem xét chiến tranh (chiến tranh đế quốc chủ nghĩa) chiến tranh phủ giai cấp thống trị nước: Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Nga trị tiếp tục chiến tranh cướp bóc thuộc địa, áp dân tộc khác, đàn áp phong trào công nhân Trái lại, Trung Quốc, Ba Tư, Ấn Độ nước phụ thuộc khác tiến hành chiến tranh nhằm giải phóng họ khỏi ách thống trị cường quốc lớn phản động Cuộc chiến tranh điều kiện lịch sử ngày chiến Sđd, tr.397 tranh tư sản tiến bộ, chiến tranh giải phóng dân tộc Theo V.I.Lênin, muốn xác định chất chiến tranh phải xem chiến tranh tiếp tục trị Người rằng: “chỉ cần xem xét chiến tranh tại, phương diện tiếp tục trị cường quốc “lớn” giai cấp chủ yếu cường quốc ấy, đủ thấy tính chất phản lịch sử rành rành, tính chất lừa bịp, giả dối ý kiến cho biện cho tư tưởng “bảo vệ tổ quốc” chiến tranh này”3 Nguån gèc cđa chiÕn tranh hiƯn t¹i (1914 - 1915) Ngn gốc chiến tranh chủ nghĩa đế quốc gây ra, chiến tranh bạn đờng chủ nghĩa đế quốc Không thể loại bỏ chiến tranh không thủ tiêu giai cấp thống trị giai cấp Bởi, theo V.I.Lênin: Chủ nghĩa đế quốc xét chất mà nói nguồn gốc sinh chiến tranh, chừng chủ nghĩa đế quốc tồn tại, sở kinh tế chiến tranh xâm lợc, giai cấp t sản (đế quốc chủ nghĩa) tồn khuynh hớng lao tới phu lu quân chiến tranh xâm lợc Trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa đế quốc hệ thống nhất, hệ thống bao trùm, đà định sách nhà nớc khắp nơi, đà thống trị hoàn toàn vũ đài quốc tế, lực lợng yêu chuộng hoà bình non yếu cha đủ sức ngăn chặn chiến tranh xâm lợc V.I.Lênin đà tiên đoán rằng: Thắng lợi cách mạng loạt nớc làm thay đổi hoàn cảnh quốc tế tạo điều kiện cho phÐp chÊm døt nh÷ng cc chiÕn tranh thÕ giíi”4 Những loại hình lịch sử chiến tranh cận đại Theo nhận xét V.I.Lênin chiến tranh thời kỳ cách mạng Pháp từ 1789 đến cơng xã Pari 1871 loại hình có tính chất tư sản tiến có tính chất giải phóng dân tộc tư sản tiến bộ, lật đổ chế độ chuyên chế, chế độ phong kiến, lật đổ ách áp nước Làm rung chuyển chế độ phong kiến chế độ chuyên chế toàn thể Châu Âu thời Sđd, tr 398 Sđd, lời tựa XXVI nông nô V.I.Lênin người mácxít đề xuất lý luận phân loại chiến tranh phân loại Để xác định chiến tranh tiến hay phản động phải vào mục đích trị mà chiến tranh thực hiện, giai cấp tiến hành chiến tranh hoàn cảnh lịch sử mà chiến tranh nổ V.I.Lênin viết: “Cuộc đại cách mạng Pháp mở thời đại lịch sử nhân loại chiến tranh có tính chất giải phóng dân tộc tư sản tiến loại hình chiến tranh Nói cách khác, nội dung ý nghĩa lịch sử chiến tranh lật đổ chế độ chuyên chế chế độ phong kiến, triệt hạ chế độ đó, lật đổ ách áp nước ngồi Vì thế, chiến tranh tiến bộ”5 Trong tác phẩm V.I.Lênin nhấn mạnh thời đại ngày có hai loại hình chiến tranh, chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa: “Thứ chiến tranh phi nghĩa, đế quốc chủ nghĩa, nhằm mục đích xâm lược nơ dịch nước dân tộc khác, tiêu diệt nhà nước xã hội chủ nghĩa, dân chủ giải phóng dân tộc thứ hai chiến tranh nghĩa, nhằm mục đích bảo vệ nhân dân chống lại cơng từ bên ngồi mưu toan nơ dịch họ, giải phóng nhân dân lao động khỏi ách phong kiến tư bản, giải thoát thuộc địa nước phụ thuộc khỏi ách chủ nghĩa đế quốc bảo vệ nhà nước xã hội chủ nghĩa chống lại công bọn đế quốc chủ nghĩa”6 V.I.Lênin giải thích phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen khái niệm chiến tranh tiến công chiến tranh tự vệ, đặt hai phạm trù khái niệm chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa Những người mácxít coi chiến tranh “tự vệ” nghĩa có bảo vệ quyền đáng dân tộc, quốc gia chống địa chủ nông nô Chỉ chiến tranh nghĩa chiến tranh nhằm lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ tiến phải chiến tranh có tác dụng thúc đẩy phát triển xã hội V.I.Lênin viết: “khi nói đến tính chất đáng chiến tranh “tự vệ” so với chiến tranh thời kỳ đó, người xã hội chủ nghĩa có ý nói đến mục đích đó, mục đích làm cách mạng chống chế độ trung cổ chế độ nông nô Những người xã Sđd, tr 391 Lời tựa, XXII, XXIII hội chủ nghĩa luôn hiểu chiến tranh “tự vệ” chiến tranh nghĩa theo nghĩa đó”7 V.I.Lênin phê phán gay gắt bọn hồ bình chủ nghĩa (cơ hội) xuyên tạc luận điểm C.Mác cho bên công trước tiến hành chiến tranh phi nghĩa Theo V.I.Lênin, tính chất chiến tranh không vào bên công trước, mà tính chất phụ thuộc vào mục đích trị mà chiến tranh thực hiện: “Nếu mai Ma Rốc tuyên chiến với Pháp Ấn Độ tuyên chiến với Anh, Ba Tư hay Trung Quốc tuyên chiến với Nga chiến tranh chiến tranh “chính nghĩa”, “tự vệ” không kể kẻ công đầu tiên”8 Tính chất xã hội chiến tranh thái độ người mácxít chiến tranh (Thái độ Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga chiến tranh) Ngay tiết chương I, V.I.Lênin nêu tiêu đề: “thái độ người XHCN chiến tranh” Để có thái độ đắn chiến tranh trước hết, cần phải xác định rõ tính chất đặc điểm lịch sử chiến tranh đại V.I.Lênin khẳng định: “trong lịch sử, nhiều lần có chiến tranh tiến bộ, chiến tranh này, chiến tranh khác, không tránh khỏi đem lại nỗi khủng khiếp, tai hoạ, đau khổ, nghĩa chiến tranh có ích cho phát triển nhân loại, góp phần tiêu diệt chế độ đặc biệt có hại phản động (chẳng hạn chế độ chuyên chế hay chế độ nông nô)”9 Như vậy, chiến tranh thời đại khác, thời đại đế quốc chủ nghĩa, khơng có chiến tranh phi nghĩa mà cịn có chiến tranh nghĩa, chiến tranh giải phóng, chiến tranh cách mạng Các chiến tranh góp phần giải nhiệm vụ chín muồi đời sống xã hội góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Thái độ người mácxít chiến tranh thời đại ngày biến chiến tranh đế quốc chủ nghĩa thành nội chiến Trong chiến tranh nghĩa, hiệu bảo vệ Tổ quốc đáng hợp lý, cịn chiến tranh phi nghĩa hiệu “bảo vệ Tổ quốc” giả dối thái độ Sđd, tr 392 Sđd, tr 392 Sđd, tr 390 - 391 người mácxít vạch trần chống lại chiến tranh đế quốc, lật đổ chế độ, phủ V.I.Lênin nhấn mạnh: “Trong trường hợp nổ chiến tranh người xã hội chủ nghĩa phải lợi dụng “cuộc khủng hoảng kinh tế trị” chiến tranh gây nên, để “đẩy nhanh sụp đổ chủ nghĩa tư bản”, nghĩa lợi dụng khó khăn chiến tranh gây cho phủ, lợi dụng phẫn nộ quần chúng, để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa”10 Phê phán bọn hội chủ nghĩa xã hội sôvanh V.I.Lênin phân tích khác người mácxít với bọn hồ bình chủ nghĩa (tư sản) thái độ chiến tranh Sự khác trước hết thể chỗ: Người mácxít phân tích chiến tranh ln đặt mối quan hệ với cấu giai cấp - xã hội, cịn bọn hồ bình chủ nghĩa xuất phát từ quan điểm trừu tượng Không đặt chiến tranh mối quan hệ với giai cấp, xã hội đấu tranh giai cấp nước Người mácxít họ đường loại bỏ chiến tranh khỏi đời sống xã hội xoá bỏ giai cấp Người mácxít khác bọn hồ bình chủ nghĩa thừa nhận tính chất đáng hợp lý tiến chiến tranh nghĩa giai cấp bị áp tiến hành V.I.Lênin viết: “Chúng ta hiểu khơng thể xố bỏ chiến tranh, khơng xố bỏ giai cấp khơng thiết lập chủ nghĩa xã hội, khác họ chỗ hồn tồn thừa nhận tính chất hợp lý, tính chất tiến cần thiết nội chiến, nghĩa chiến tranh giai cấp bị áp tiến hành chống giai cấp áp mình, người nơ lệ tiến hành chống bọn chủ nô, người nông nô tiến hành chống bọn địa chủ, người công nhân làm thuê tiến hành chống giai cấp tư sản”11 Sự khác người mácxít với chủ nghĩa xã hội Sôvanh quan điểm chiến tranh Chủ nghĩa xã hội Sơvanh chủ nghĩa hội hồn chỉnh, bênh vực chiến tranh chủ nghĩa đế quốc, bênh vực đặc quyền, đặc lợi, hành động cướp bóc tàn bạo giai cấp tư sản đế quốc chủ nghĩa nước Trong phê phán bọn hội chủ nghĩa xã hội Sôvanh V.I.Lênin yêu cầu người xã hội chủ nghĩa phải có thái độ cụ thể chiến tranh Người yêu cầu phải nhận thức đắn mối quan hệ chiến tranh cách mạng, coi chiến tranh nguyên 10 11 Sđd, tr 402 Sđd, tr 390 nhân cách mạng Nhưng theo V.I.Lênin, chiến tranh thúc đẩy q trình chín muồi tình cách mạng, chiến tranh gây khủng hoảng dội làm cho quần chúng khốn cùng, thêm vào tính chất phản động chiến tranh tạo tình cách mạng khách quan, xu hướng cách mạng quần chúng Cuối người mácxít phải ln đề cao quyền dân tộc tự quyết, gắn giải phóng dân tộc với chủ nghĩa xã hội Những người xã hội chủ nghĩa khơng thể đạt mục đích vĩ đại họ, không đấu tranh chống áp dân tộc Một dân tộc mà áp dân tộc khác, khơng thể dân tộc tự Một giai cấp vô sản mà lại dung thứ cho dân tộc có hành động bạo lực dù nhỏ dân tộc khác, khơng thể giai cấp vô sản xã hội chủ nghĩa IV Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM Tác phẩm “chủ nghĩa xã hội chiến tranh” hình mẫu sáng chói mối liên hệ hữu lý luận mácxít thực tiễn cách mạng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác sở tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp công nhân điều kiện lịch sử mới, gương luận chứng sách Đảng cách sâu sắc mặt lý luận Cùng với số tác phẩm khác V.I.Lênin viết năm chiến tranh giới lần thứ nhất, tác phẩm “chủ nghĩa xã hội chiến tranh ” trình bày tồn diện hồn chỉnh tư tưởng mácxít chiến tranh thái độ người xã hội chủ nghĩa chiến tranh Những nội dung mà tác phẩm đề cập trở thành sở lý luận thực tiễn để giai cấp vô sản nước, khởi thảo vấn đề chiến lược sách lược giải vấn đề chiến tranh - hồ bình, chiến tranh - cách mạng thời đại ngày Nghiên cứu tác phẩm với nội dung phong phú giúp cho người cộng sản có sở để phê phán quan điểm phản động, hội xét lại vấn đề chiến tranh thời đại ngày ... nô)”9 Như vậy, chiến tranh thời đại khác, thời đại đế quốc chủ nghĩa, khơng có chiến tranh phi nghĩa mà cịn có chiến tranh nghĩa, chiến tranh giải phóng, chiến tranh cách mạng Các chiến tranh góp... thế, chiến tranh tiến bộ”5 Trong tác phẩm V.I.Lênin nhấn mạnh thời đại ngày có hai loại hình chiến tranh, chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa: “Thứ chiến tranh phi nghĩa, đế quốc chủ nghĩa, ... khái niệm chiến tranh nghĩa chiến tranh phi nghĩa Những người mácxít coi chiến tranh “tự vệ” nghĩa có bảo vệ quyền đáng dân tộc, quốc gia chống địa chủ nông nô Chỉ chiến tranh nghĩa chiến tranh nhằm

Ngày đăng: 07/03/2022, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w