1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lý ở trường phổ thông

21 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 111,65 KB

Nội dung

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SV Nguyễn Văn Hiếu – Lớp: ĐHSĐIA19A GVHD: TS Nguyễn Thanh Tâm Tóm tắt: Đề tài thực nhằm rèn luyện kĩ sử dụng công ngh ệ thông tin khai thác kiến thức từ trang mạng ph ương ti ện d ạy h ọc nhằm phục vụ học tập môn Địa lý theo định hướng phát tri ển l ực c chương trình Giáo dục Phổ Thơng 2018 Trên sở phân tích, đánh giá xem xét khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào ch ương trình d ạy h ọc nh th ế thông qua chương trình Địa lý – Kết nối tri th ức Chúng đ ưa gi ải pháp nhằm giúp cho hojc sinh giáo viên Địa lý có nh ận th ức cao h ơn cơng nghệ thông tni rèn luyện sử dụng khai thác để học t ập nh phục vụ công tác giảng dạy sau Chúng th ực hi ện cu ộc kh ảo sát vào tháng 11/2021, kết cho thấy hầu hết cho thú v ị r ất c ần thiết Từ khố: Cơng nghệ thơng tin, Dạy học phát triển l ực, Ứng d ụng vào dạy học Địa lý Đặt vấn đề Nền giáo dục nước ta có bước chuyển đổi ngày rõ rệt, cụ thể chuyển đổi mục tiêu dạy học ph ương pháp d ạy h ọc cho phù hợp hiệu Thay sử dụng cách d ạy đ ộc tho ại gi ữa người giáo viên học sinh truyền thống, người giáo viên dần thay đổi cách dạy theo định hướng phát triển lực người h ọc mà học sinh Chương trình phổ thơng 2018 u cầu cao người giáo viên người học sinh nhiều mặt, , người giáo viên ch ỉ đóng vai trị ng ười hướng dẫn học sinh trung tâm, học sinh phải tự làm, tự h ọc, tự nghiên cứu tương đối nhiều so với chương trình cũ, đó, việc khai thác thơng tin sách giáo khoa chưa đủ để học sinh có th ể hồn thành đ ược u cầu mà giáo viên đưa ngược lại, người giáo viên dựa vào sách khơng chưa đủ để truyền thụ đầy đủ kiến thức di ễn gi ải xác cho học sinh tỏ tường số vấn đề Vì thế, cơng nghệ thơng tin v ới thiết bị điện tử thông minh điện thoại, máy tính, laptop m ột cơng cụ hữu hiệu giúp cho q trình dạy – học người giáo viên h ọc sinh tối ưu hoá Vấn đề sử dụng khai thác thông tin từ ứng dụng khoa h ọc kỹ thu ật, công nghệ thông tin vấn đề lớn học tập học sinh, th ậm chí c ả giáo viên thường xuyên gắn liền với ứng dụng word, excel, powerpoint,… nhiên, dừng lại mức độ thấp, tức họ ch ỉ bi ết tính vận dụng vào làm xuyên suốt trình Đi ều ph ần nào hạn chế tìm tịi để nâng cao kỹ cho b ản thân, ch ưa th ực tốt để truyền đạt kiến thức chuẩn cho học sinh Trong tình hình d ịch bệnh Covid – 19 diễn phức tạp nay, công nghệ thông tin đóng vai trị quan trọng giáo viên h ọc sinh h ọ ph ải th ực hi ện việc dạy học nhiều thứ khác máy tính ện thoại Đây hội thách thức lớn hai, đặc biệt người giáo viên “Giáo dục thông minh” hay “Giáo dục 4.0” xem mơ hình phù h ợp v ới xu phát triển thời đại Có liên kết chặt chẽ gi ữa y ếu tố quan trọng, nhà trường – nhà quản lý – nhà doanh nghiệp Theo đó, mơ hình thúc đẩy hoạt động dạy học diễn lúc, n ơi, giúp cho người học chủ động định nội dung, phương thức học tập theo nhu c ầu thân Dạy học phát triển lực mẻ với nhi ều giáo viên, chương trình nên có nghiên cứu v ề lĩnh v ực này, ch ủ y ếu đưa vai trị cơng nghệ thơng tin vào q trinh dạy h ọc tr ường phổ thông chưa đưa cách sử dụng công nghệ thông tin dạy h ọc theo định hướng phát triển lực môn Địa lý Nên việc nghiên cứu đề tài cần thiết Nên tìm hiểu vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học phát triển lực sở đề xuất giải pháp góp phần cải thiện nâng cao lực dạy – học giáo viên học sinh th ời gian s ắp tới có ý nghĩa thiết thực việc dạy học sau Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Địa lý theo định hướng phát triển lực 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào việc phát triển lực sử dụng công ngh ệ thông tin cho học sinh giáo viên dạy - học địa lý trường phổ thông - Về hình thức tổ chức dạy học: tập trung vào học nội khố Mục đích nghiên cứu - Có thể thiết kế dạy, hoạt động nhầm phát tri ển lực cho học sinh Phương pháp nghiên cứu • Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc phân tích tài liệu Địa lý, tài li ệu lý lu ận PPDH, tài liệu tâm lý học, tài liệu lý luận dạy học môn Địa lý; báo, vi ết, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: quan sát số ti ết dạy trực ến c m ột s ố thầy cô, đánh giá NLSD CNTT HS trường phổ thông - Phương pháp điều tra, vấn: tìm hiểu thực trạng phát tri ển NLSD CNTT cho HS trường phổ thông - Phương pháp thử nghiệm: ứng dụng thử nghiệm việc sử dụng công nghệ thông tin vào số dạy chương trình địa lý trường phổ thơng - Phương pháp thống kê tốn học: xử lý, thống kê, phân tích s ố li ệu th ống kê trình thử nghiệm sư phạm để đánh giá tính kh ả thi tính hiệu biện pháp đề Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nghiên cứu có tất phần chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trường phổ thông - Chương 3: Phân tích chương trình Địa lý lớp ứng dụng CNTT vào dạy h ọc Địa lý CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm 1.1 Khái niệm công nghệ thông tin - Công nghệ Thông tin (CNTT) lĩnh vực kinh doanh liên quan đ ến máy tính, bao gồm phần cứng, phần mềm, viễn thơng nói chung th ứ liên quan đến việc truyền tải thơng tin hệ thống liên kết giao ti ếp - Theo Nghị 49/CP Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 08 năm 1993 phát triển CNTT nước ta năm 90 nêu: “CNTT tập h ợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật hi ện đ ại - ch ủ y ếu kỹ thuật máy tính viễn thông - nhằm tổ ch ức, khai thác s d ụng có hi ệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú ti ềm tàng m ọi lĩnh vực hoạt động người xã hội” Khoản điều Luật CNTT năm 2006 giải thích “CNTT tập hợp phương pháp khoa h ọc, công ngh ệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đ ổi thông tin số” [37, tr1] 1.2 Khái niệm lực: Năng lực có nhiều định nghĩa khác nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, số khái niệm lực nêu sau: - Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát tri ển nh t ố ch ất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng h ợp kiến thức, kĩ thu ộc tính cá nhân khác nh h ứng thú, ni ềm tin, ý chí…thực thành công loại hoạt động định, đạt k ết qu ả mong muốn điều kiện cụ thể - Trong Từ điển thuật ngữ Tâm lý học tác giả Vũ Dũng lại cho r ằng: “năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực t ốt m ột d ạng ho ạt động định” - Theo từ điển tiếng Việt, lực phẩm chất tâm lí sinh lý tạo cho người khả hoàn thành hoạt động với chất lượng cao, hay “khả làm việc tốt” [46, tr 676] - Từ điển Giáo dục học giải thích: “năng l ực kh ả hình thành phát triển cho phép người đạt thành công m ột hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp” [21, tr 272] - OECD (Tổ chức nước kinh tế phát tri ển) (2002) l ại cho r ằng: “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu ph ức h ợp th ực hi ện thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” [48, tr 12] - Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Phượng lại cho rằng, đới v ới đ ối tượng học sinh trường phổ thông, lực tổ hợp nhiều khả giá tr ị cá nhân thể thơng qua hoạt động có kết quả” [36, tr.12] Như vậy, thấy rằng, l ực có th ể hi ểu theo nhiều nghĩa khác tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng hồn c ảnh s dụng thuật ngữ Năng lực có sẵn, mang tính bẩm sinh mà bẩm sinh người có tư chất lực Những tư chất dần hình thành phát triển trình hoạt đ ộng Ho ạt đ ộng sở, điều kiện cần thiết cho hình thành phát tri ển l ực N ếu không tổ chức hoạt động người khơng hoạt động l ực khơng thể bộc lộ phát triển Ví dụ việc dạy học, lực cần có người giáo viên khác so với ngành nghề khác, có th ể nhẹ h ơn ho ặc nặng hơn, tuỳ theo cảm nhận người 1.3 Khái niệm dạy học phát triển lực: - Phát triển: Quá trình chuyển hóa từ trạng thái sang trạng thái khác hồn thiện hơn, chuyển từ trạng thái chất lượng cũ đến tình trạng ch ất l ượng mới, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, gọi phát tri ển, hiểu biến đổi làm cho bi ến đổi từ đ ến nhi ều, h ẹp đ ến rộng, đơn giản đến phức tạp - Dạy học phát triển lực: trình thiết kế, tổ chức phối hợp gi ữa hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu c trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học 1.4 Công nghệ thông tin khái niệm lực sử dụng công nghệ thông tin: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin lực cần thiết học sinh giáo viên, đặc biệt xã hội đ ại 4.0 hi ện - Theo Đại học Cornell, lực thơng tin khả có th ể tìm ki ếm, đánh giá, sử dụng, chia sẻ, tạo nội dung thông tin m ới thông qua công c ụ công nghệ thông tin mạng Internet (3) thư viện quốc gia VN - Năng lực nhận biết, làm chủ khai thác công cụ CNTT & TT vi ệc tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn truy cập thơng tin; hình thành ý tưởng, k ế hoạch giải pháp hoạt động nhận thức hỗ trợ q trình trao đ ổi thơng tin, hợp tác tuân theo quy định thu ộc ph ạm trù đ ạo đ ức xã h ội sử dụng chúng” [7, tr.35] Đối với môn Địa lý, việc tiếp thu kiến thức sách, vi ệc ứng dụng phương tiện điện tử, trang mạng xã hội ph ục vụ vi ệc d ạy h ọc quan trọng, ngồi việc hình thành l ực chung, công ngh ệ thông tin cịn giúp cho học sinh thao tác m ột số việc h ữu ích cho mơn h ọc nh ư: quan sát Google Earth, sử dụng Google Map, biên soạn, tính tốn, khai thác thơng tin, bảng số liệu theo mức độ hướng dẫn giáo viên CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học trường phổ thơng Q trình dạy học ứng dụng CNTT dạy học, đặc bi ệt d ạy h ọc môn đặc thù mơn Địa lí có nhiều ưu ểm như: nh trình lên l ớp giáo viên không nặng nề khâu phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đồ, bảng phụ, tranh ảnh… mà truyền tải tới cho học sinh đầy đủ h ệ thống kiến thức cần thiết, hệ thống tranh ảnh, s đồ, l ược đ ồ…m ột cách trực quan sinh động, truyền tải nhanh tới học sinh số ki ến th ức l ớn Máy vi tính xem phương pháp dạy học hi ện đại, có th ể gi ải quy ết nhiệm vụ trình dạy học, tối ưu như: truyền thụ ki ến thức, phát triển tư duy, rèn luyện kỹ thực hành, ôn tập, củng c ố, ki ểm tra đánh giá…nhờ khả lưu trữ, cung cấp thơng tin nhanh, xác, cung c ấp thông tin; điều khiển, điều chỉnh ki ểm tra liên l ạc, luy ện tập kỹ thực hành, minh họa, trực quan hóa mơ phỏng…Thậm chí cịn có kh ả cung cấp cho học sinh kiến thức đặc biệt mà phương pháp khác không làm như: đoạn phim tư liệu, hình ảnh liên kết âm thanh, hiệu ứng, không gian ba chiều…với bổ trợ phần mềm Powerpoint, violet Powerpoint : tiến hành soạn giảng gi ảng ện tử; phát huy cao độ khả đồ họa máy vi tính; sử dụng thêm cơng cụ khác để ph ục vụ cho tiến trình dạy học như: vẽ bi ểu đồ, đồ thị, xử lí b ảng s ố li ệu…cho phép nghiên cứu đối tượng nhiều góc độ khác nhau: trình diễn đo ạn phim liên quan đến kiến thức học, trình diễn hoạt ảnh, phim video, ghi âm lời thuyết minh; cung cấp công cụ viết vẽ slide đ ể đánh dấu điểm trọng yếu nội dung trình bày có th ể d ễ dàng xóa mà khơng làm ảnh hưởng tới đối tượng tạo trước slide … Bên cạnh cịn kết hợp với phần mềm khác có tính đ ặc thù mang lại hiệu cho tiết dạy thêm sinh đ ộng Viôlet, phần m ềm Bình Dương…để phục vụ ncho tiết dạy thêm hiệu quả, đảm bảo tính giáo dục cao Google Earth: lồng ghép giảng mang tính kho ảng cách như: đo khoảng cách đồ, xác định phương hướng đồ … Để thực tế sử dụng phần mềm Google Earth đ ể tìm m ột vùng hay địa điểm bề mặt Trái Đất có th ể bi ết t ọa đ ộ xác chúng Như giúp cho học sinh thích thú h ọc h ỏi, tìm tịi s ự vật tượng địa lý nhiều hơn… Tuy nhiên suốt trình tiến hành dạy học, nghiên cứu, d ự gi tiết dạy học ứng dụng CNTT dạy học với đối tượng học sinh trường THCS Đinh Tiên Hoàng số trường lân cận tơi nhận thấy: Vẫn cịn nhi ều vấn đề bất cập suốt q trình ứng dụng cơng nghệ thông tin vào vi ệc giảng dạy giáo viên học sinh s vật chất hay trình đ ộ c giáo viên học sinh chưa đủ Để thực vấn đề trên, thực khảo sát nhanh thông qua phiếu khảo sát online lớp 12 trường THPT Phan Văn Hoà – Vĩnh Long, với tổng số học sinh lớp khoảng 30 em c ả giáo viên v ới nhiều tiêu chí, có tiêu chí sau: - Về phía giáo viên, chúng tơi khảo sát với tiêu chí sau: • Đánh giá GV mức độ cần thiết vi ệc ứng dụng CNTT cho HS dạy – học địa lý trường phổ thơng • Trình độ CNTT GV • Cách thức ứng dụng CNTT cho HS GV trình dạy – h ọc địa lý trường phổ thơng • Hiệu đạt GV sử dụng cách thức ứng dụng CNTT cho HS • Những khó khăn mà GV gặp phải trường THPT phát tri ển NLSD CNTT cho HS dạy – học Địa lý theo định hướng phát tri ển lực - Về phía HS, chúng tơi tiến hành điều tra phương diện sau: • Đánh giá HS tầm quan trọng việc phát tri ển NLSD CNTT cho HS DHLS trường THPT • Kỹ sử dụng CNTT HS • Mức độ sử dụng phần mềm, công cụ công nghệ GV dạy – học Địa lý • Mức độ hứng thú HS tiếp cận công nghệ thơng tin q trình học tập • Những khó khăn mà HS gặp phải q trình s d ụng cơng ngh ệ để hồn thành nhiệm vụ học tập Kết khảo sát: 2.1.Tầm quan trọng công nghệ thông tin việc dạy học môn Địa lý trường phổ thông nào? Với cấp độ: Không quan trọng, Ít quan tr ọng, Không rõ, Quan tr ọng, Rất quan trọng, trình đánh giá tảng, ph ương pháp kh ảo sát, công c ụ phiếu khảo sát (Sinh viên đọc nội dung khảo sát check vào c ấp độ) s d ụng để xác định mức độ nhận thức sinh viên tầm quan tr ọng c vi ệc đọc khai thác kiến thức từ đồ Với tổng số 33 học sinh lớp giáo viên trường Địa lý trường THPT Phan Văn Hoà, kết thu sau: Bảng 1: Mức độ nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học môn địa lý giáo viên học sinh trường phổ thông? Phiếu khảo sát Nội dung khảo sát Tầm quan trọng CNTT dạy – học địa lý? Mức độ nhận thức (%) 4,95 7,25 10,4 29,1 48.3 Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực tháng 11, năm 2021, n= 38 Cũng nhằm đánh giá mức độ quan tâm sinh viên, với mức độ: Khơng quan trọng, Ít quan trọng, Không rõ, Quan trọng, Rất quan tr ọng , sử dụng hình thức khảo sát trên, với kết thu mức độ quan trọng quan trọng, chứng tỏ CNTT dạy – học địa lý trường phổ thông quan trọng 2.2.Kĩ thao tác sử dụng công nghệ thông tin giáo viên học sinh trường phổ thông Với cấp độ: Chưa thành thạo, Ít thành thạo, Phân vân, Thành th ạo, Rất thành thạo, phương pháp khảo sát, vấn đáp sử dụng với kết thu sau: Bảng 2: Trình độ sử dụng CNTT giáo viên học sinh Phiếu khảo sát Nội dung khảo sát Mức độ quan tâm (%) 60 15,5 10,0 3,6 10,9 Trình độ sử dụng CNTT giáo viên học sinh trường phổ thơng nào? Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực tháng 11, năm 2021, n= 38 2.3.giáo viên học chưa triển khai tiếp xúc phát huy kỹ sử dụng công nghệ thông tin vào việc học tập rèn luyện kỹ cách thường xuyên Với cấp độ: Chưa bao giờ, Hiếm khi, Không rõ, Th ường xuyên, Rất thường xuyên, phương pháp khảo sát, vấn đáp sử dụng với kết thu sau: Bảng 3: Mức độ triển khai thường xuyên, phát huy kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào việc học Phiếu khảo sát Nội dung khảo sát Mức độ thường xuyên (%) Mức độ triển khai thường xuyên, phát huy kĩ sử dụng công nghệ thông tin vào việc học 1.0 69,0 19,0 6,5 4,5 Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực tháng 11, năm 2021, n= 38 Kết (bảng 4) cho thấy tỷ lệ mức chiếm phần lớn Ta thấy mức độ tiếp xúc với cơng nghệ thông tin đào tạo rèn luy ện 2.4 Mức độ hứng thú hiệu việc ứng dụng CNTT vào dạy học Địa lý trường phổ thông nào? Bảng 4: Mức độ hứng thú mức độ hiệu vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học Địa lý trường phổ thông Mức độ hứng thú (%) Nội dung khảo sát Mức độ hứng thú mức độ hiệu quẩ ứng dụng CNTT dạy học địa lý trường phổ thông giáo viên học sinh? Mức độ hiệu (%) 0,0 0,0 0,1 0,9 99,0 0,0 0,0 0,1 2,2 97,0 Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực tháng 11, năm 2021, n= 38 Kết (bảng 5) ta thấy hầu hết tất giáo viên học sinh cho ứng dụng phương tiện dạy học đại, sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học thú vị, hứng thú hiệu giáo viên ứng dụng CNTT vào dạy học cao 2.5 Những khó khăn viêc ứng dụng CNTT giáo viên dạy học Địa lý theo định hướng phát triển lực trường phổ thơng Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực tháng 11, năm 2021, n=5 Qua kết khảo sát vấn đề khó khăn mà giáo viên g ặp ph ải ứng dụng CNTT vào dạy học Địa lý theo định hướng phát tri ển lực, ph ần lớn giáo viên gặp phải vấn đề trình độ sử dụng chưa quen v ới cách dạy 2.6 Những khó khăn viêc ứng dụng CNTT học sinh việc học Địa lý theo định hướng phát triển lực tr ường phổ thơng Nguồn: Nhóm nghiên cứu thực tháng 11, năm 2021, n=33 Qua khảo sát khó khăn gặp phải học sinh gặp phải h ọc tập kết hợp với CNTT chương trình phổ thơng theo định hướng phát triển lực, đa số học sinh gặp phải vấn đề sở v ật ch ất chính, trình độ ứng dụng CNTT khơng hứng thú v ới cách h ọc tập CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY – HỌC Phân tích chương trình Địa lý lớp – kết nối tri thức - Trong chương trình địa lý 2018 nay, trọng vào ba lực hay cịn gọi lực chun biệt mơn Địa lý, là: • Năng lực nhận thức Địa lý • Năng lực tìm hiểu khoa học Địa lý • Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học Cụ thể: lực nhận thức địa lý: học sinh học cách nhận thức giới theo quan điểm khơng gian giải thích hi ện tượng q trình đ ịa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội) thơng qua phân tích, di ễn đạt, mô tả s đ hoá l ại mối quan hệ, phân bố đối tượng, tượng địa lý đưa nhận định, đánh giá thân tác động, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, sở tài nguyên đến phân bố dân cư, s ự phát tri ển ngành kinh tế hình thành cấu kinh tế theo cách riêng em s ự hướng dẫn sơ giáo viên Năng lực tìm hiểu địa lý: học sinh học cách sử dụng công cụ phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu địa lý khai thác tài li ệu, văn b ản, đồ, tranh ảnh, biểu đồ, bảng số liệu sách giáo khoa, tài li ệu ho ặc tim kiếm nguồn khác, cụ thể trang mạng xã h ội, di ễn đàn phân tích xử lý số liệu thơng qua việc tính toán, th ống kê d ữ li ệu thu đ ược trình học tập học sinh Ngoài ra, l ực này, h ọc sinh biết cách chuẩn bị thứ cần thiết cho tổ chức th ực đ ịa lớp, trường học sinh biết cách quan trắc địa lý, biết cách ghi nhận thơng tin trình bài thu hoạch thực địa Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ học: Biết tìm kiếm thông tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số li ệu, đ ịa ph ương, qu ốc gia học, xu hướng phát triển giới nước; bi ết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc kiến thức địa lí Có khả hình thành phát triển ý tưởng chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn; có khả trình bày kết tập dự án cá nhân hay nhóm Chúng ta lấy ví dụ cụ thể vấn đề thơng qua chương trình địa lý năm 2018 chương trình lớp – sách kết nối tri thức, cụ thể sau: Năng lực Mức độ Nhận thức khoa Nhớ học địa lí Động từ Biểu Xác định, – Kể tên thành phần chủ yếu kể, nêu, thuỷ mơ tả, – Mơ tả vịng tuần hồn lớn nước ( Quan trọng) tìm kiếm – Mơ tả phận dịng sông thông lớn; mối quan hệ mùa lũ sông với tin… nguồn cấp nước sông – Nêu tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ – Nêu khác biệt nhiệt độ độ muối vùng biển nhiệt đới vùng biển ôn đới – Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà – Nêu tầng đất thành phần đất – Kể tên xác định đồ số nhóm đất điển hình vùng nhiệt đới vùng ơn đới – Nêu ví dụ đa dạng giới sinh vật lục địa đại dương – Nêu tác động thiên nhiên lên hoạt động sản xuất sinh hoạt người – Nêu ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thơng minh tài ngun phát triển bền vững Liên hệ thực tế địa phương Tìm hiểu địa lí ( Quan trọng) Trình Hiểu bày, giải thích, phân biệt, khái quát hóa, so sánh, nhận xét, giải thích, lý giải, sao, – Trình bày tượng sóng, thuỷ triều, dịng biển – Trình bày tác động chủ yếu lồi người lên thiên nhiên Trái Đất – Trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới – Trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư giới – Trình bày số nhân tố hình thành đất – Biết đọc kí hiệu đồ giải đồ hành chính, đồ địa hình – Biết xác định hướng đồ tính khoảng cách thực tế hai địa điểm đồ theo tỉ lệ đồ – Biết đọc đồ, xác định vị trí đối tượng địa lí đồ – Biết tìm đường đồ – Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương – Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương Vận dụng Vận Xác định, kiến dụng vận thức, kỹ dụng, đề xuất, áp học dụng… – Xác định đồ Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, bán cầu; ghi tọa độ địa lí địa điểm đồ – Xác định đồ đại dương giới – Xác định đồ phân bố đới thiên nhiên giới – Xác định đồ số thành phố đông dân giới Trong đó, lực quan trong phần chương trình Địa lý l ớp nhận thức khoa học Địa lý tìm hiểu Địa lý tảng đ ể h ọc sinh có kiến thức để nhớ hiểu ki ến th ức Địa lí đ ại c ương q trình hình thành khái niệm thường từ bi ểu tượng địa lí đ ến khái niệm địa lí Việc hình thành bi ểu tượng địa lí có ý nghĩa quan tr ọng đ ối v ới học sinh học sinh lớp bảo đảm cho học sinh d ễ ghi nh bi ểu t ượng khái niệm, kết nối khái niệm với s ống thực tế Vận dụng vào chương trình lớp 10 học phổ thơng mức độ cao 3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Việc ứng dụng thiết bị điện tử thông minh hay sử dụng trang mạng, ứng dụng vào dạy học Địa lý vừa có tác dụng thổi gió m ới vào việc giảng dạy, giúp học sinh hứng thú, chăm dễ ti ếp thu ki ến th ức ngồi ra, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc dạy – học cịn cho h ọc sinh trãi nghiệm số vấn đề mà so với cách dạy h ọc truy ền th ống khó mà truyền đạt Dạy học thời đại công nghệ thông tin ngày nay, vi ệc soạn giáo án điện tử xem phần thiếu người giáo viên trước lên lớp, soạn để áp dụng hi ệu vào ti ết dạy mơn nói chung Địa lý nói riêng, vấn đề nan gi ải! Sau số nguyên tắc quy trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào d ạy h ọc dành cho người giáo viên :  Giáo viên không nên lạm dụng công nghệ thông tin mức Cân nhắc lựa chọn giảng phù hợp, nhằm phát huy hiệu tối đa đảm bảo mục tiêu giảng      Khơng sử dụng q nhiều hiệu ứng trình chiếu phức tạp m ột slide, gây tập trung cho học sinh Giáo viên nên chọn hình đơn giản, sáng để thể nội dung giảng rõ ràng Không nên nhồi nhét nhiều chữ vào slide gi ảng, câu chữ ngắn gọn tường minh Tránh tình trạng sử dụng nhiều video tư liệu vào giảng Nên kết hợp hai phương thức: trình chiếu ghi bảng, để giúp học sinh theo kịp học Quy trình soạn giảng điện tử hợp lý: - Xác định nội dung giảng cần chuy ển tải vào slide - Nội dung phải ngắn gọn xác, rõ ràng - Xác định nội dung thông tin, phim ảnh phục vụ giảng + Thông tin: Lựa chọn thông tin lấy đâu? Nhằm mục đích gì? + Hình ảnh, đoạn phim: Sử dụng hình ảnh nào, đoạn phim nào,nhằm mục đích gì? bố trí đâu, cho xuất lúc tiến trình gi ảng + Âm thanh: Cần sử dụng loại âm nào? Vào mục đích cho xuất nào? • Thiết kế giảng: - Chọn trang trình chiếu, màu sắc biểu tượng cho slide - Chọn kiểu chữ, cỡ chữ - Thiết kế slide trình chiếu - Cài đặt hình ảnh âm vào slide trình chi ếu - Tạo hiệu ứng cho slide trình chiếu - Trình chiếu giảng - Chạy thử - Sửa chữa - Trình chiếu lớp Ngồi việc thiết kế giảng điện tử hay, việc ứng dụng trang web phục vụ cho việc học Địa lý cho học sinh quan tr ọng, chúng cung cấp dung lượng kiến thức đầy đủ hơn, sinh động hơn, kích thích s ự tìm hiểu học sinh phát tri ển nhận thức đầy đủ cho h ọc sinh Chúng tơi lấy ví dụ chương trình Địa lý lớp – K ết n ối tri th ức, n ội dung 20: Sông – Hồ, Nước ngầm Băng hà, nội dung sơng, h ồ, đưa số ứng dụng Google Earth, Google Map, Youtube, Chrome, cho học sinh thao tác sử dụng ứng dụng đ ể quan sát m ột s ố dịng sơng lớn giới như: S.Amazon, S.Nil, S.Mêkông, Giúp cho HS nâng cao khả ứng dụng số ứng dụng để khai thác thông tin, giúp cho HS bi ết khái quát lưu vực sông Hiểu tầm quan tr ọng nh ảnh hưởng nó, từ vận dụng kiến thức học để gi ải vấn đề số lưu vực sông yếu tố đặc ểm th ượng l ưu, trung lưu, hạ lưu sông, quốc gia chảy qua, hướng chảy, tốc đ ộ dịng ch ảy, giá trị kinh tế, diện tích lưu vực, học sinh quan sát tr ực ti ếp ứng d ụng Google Earth kết hợp kiến thức học, tim kiếm mạng, đ ể hoàn thành mục tiêu đặt 3.3 Minh hoạ tổ chức hoạt động A Hoạt động 1: Khái quát lưu vực sông Mêkong (10p ) a Mục tiêu: HS trình bày khái qt sơng Mêkơng (vị trí, di ện tích, hướng chảy, tốc độ dịng chảy, giá trị kinh tế) từ đưa đặc ểm c sông Mêkông b Nội dung: Học sinh sử dụng ứng dụng Google Earth Web kết h ợp tìm ki ếm thơng tin sử dụng tập đồ Atlat Địa lý để xác định v ị trí, di ện tích l ưu v ực sơng Mêkơng, số đặc điểm vùng thượng lưu, trung lưu, h lưu (h ướng chảy, tốc độ dòng chảy, giá trị kinh tế) c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV – HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: GV cho HS xem hình ảnh Phụ lục : phiếu học tập sông Mêkông hướng dẫn HS xác định vùng: thượng lưu, trung lưu, hạ lưu Bước 2: GV hướng dẫn HS sử dụng ứng dụng Google Earth yêu cầu HS xác định thượng lưu, trung lưu, hạ lưu ứng dụng Google Earth Bước 3: GV yêu cầu HS kết hợp Google Earth tìm kiếm thơng tin để xác định diện tích lưu vực sơng Mêkơng, đặc điểm vùng thượng lưu, trung lưu, hạ lưu (hướng chảy, tốc độ dòng chảy, giá trị kinh tế) Bước 4: HS hoàn thành phiếu học tập Đặc điểm Các quốc Thượng Trung lưu Lưu Hạ Lưu gia Hướng chảy Tốc độ dòng chảy Giá trị kinh tế Diện tích lưu vực Đặc điểm chung Bước 5: HS trình bày kết Bước 6: HS khác nhận xét Bước 7: GV nhận xét khen thưởng B Hoạt động 2: Quan sát thực trạng lưu lượng nước ĐBSCL năm gần đưa giải pháp hạn chế tác đ ộng xâm nhập m ặn (10p) Hoạt động GV-HS a mục tiêu: - HS dự đoán xác định vấn đề để đưa giải pháp nhằm khắc phục cải thiện vấn đề ĐBSCL b nội dung: HS quan sát video, ghi nhớ kiện nêu thực trạng, giải pháp c Sản phẩm: HS hiểu vấn đề ảnh hưởng đến lưu vực sông Mêkong nay, đưa giải pháp cải thiện d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chia lớp thành nhóm, quan sát, ghi nhớ, thảo luận hoàn thành phiếu học tập HS1, HS2 HS7, HS8 Ý kiến chung HS3, HS4 Sản phẩm dự kiến - HS biết dùng tài liệu từ đồ, video để khai thác thông tin - HS nhận thức thực trạng đưa giải pháp khắc phục HS5, HS6 Bước 2: GV cho HS quan sát video yêu cầu HS ghi nhớ kiện, thông tin sau nêu thực trạng giải pháp Bước 3: HS quan sát video thảo luận đưa ý kiến chung ( kỹ thuật khăn trải ) Bước 4: Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận Bước 5: GV khen thưởng nhận xét C Hoạt động luyện tập (5p) Mục tiêu: HS đánh giá Nội dung: HS hoàn thành đồ lưu vực sông Mêkong Sản phẩm: HS nhớ điền tên chi lưu phụ lưu sông Mêkong Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV cho HS quan sát đồ lưu vực hạ nguồn sông Mêkong tr ống đ ược đánh số 1, 2, 3, Bước 2: HS quan sát, ghi nhớ hoàn thành đồ Bước 3: GV gọi HS điền tên vào đồ Bước 4: GV đặt vấn đề: cịn cửa sơng? Cửa cịn l ại gì? T ại l ại biến mất? Bước 5: HS suy nghĩ trả lời Bước 6: GV nhận xét D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS đánh giá tầm quan trọng, tính ứng dụng đề tài liên h ệ thực tế b Nội dung: Dự đoán hậu vấn đề thiên tai, lũ l ụt xâm nh ập mặn ĐBSCL liên hệ với địa phương nơi em sinh sống c Sản phẩm: HS dự đoán vấn đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV nêu yêu cầu Bước 2: HS suy nghĩ trả lời Bước 3: GV nhận xét 3.4 Kết thực Phiếu học tập 1: Đặc điểm Thượng lưu Trung Lưu Hạ Lưu Các quốc gia qua Trung Quốc Myanmar, Thái Lan, Lào Campuchia, Việt Nam Hướng chảy Đông nam Tây nam - Đông nam, chảy theo biên giới Lào Thái lan Tốc độ dòng chảy Lưu vực dốc hẹp  tốc độ dòng chảy nhanh Chảy theo hướng Nam lãnh thổ Campuchia sau rẽ hướng Đơng Nam vào lãnh thổ Việt Nam Địa hình đồng bằng phẳng, nơi bắt đầu đồng sơng Cửu Long  Tốc độ dịng chảy điều hịa Cao ngun Khorat, dịng hợp lưu sơng Songkhram Mun dốc thoải phía hữu ngạn sông Nam Ca Dinh, Se Bang Fai Se Bang Hiang dốc phía tả ngạn  tốc độ dòng chảy ổn định Thủy điện, nuôi trồng Thủy điện, nuôi trồng thủy sản, nông thủy sản, nông nghiệp, nghiệp… giao thông vận tải… Giá trị kinh tế Thủy điện, mang lại nhiều khoáng vật, lượng phù sa lớn ( khoảng 50% lượng phù sa)… Diện tích lưu Trung Quốc : Myanmar: 24.000km2 Campuchia: vực 165.000km2 Thái Lan: 184.000km2 155.000km2 (795.000km2) Lào: 202.000km2 Việt Nam: 65.000km2 Đặc điểm chung - Sông Mê Kông sông lớn giới, bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng nơi sông bắt nguồn thuộc tỉnh Thanh Hải, chảy qua Vân Nam Trung Quốc, qua nước Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ Biển Đông Việt Nam - Dài 4350km, sông lớn giới, đứng thứ 12 giới, thứ châu Á - Lưu lượng nước khoảng 795.000km3 - Hướng chảy Nam, Đông Nam, Tây Nam - Giao thông đường thủy sông Mê Kơng gặp nhiều khó khăn dịng chảy bị thay đổi nhiều theo mùa, đoạn chảy xiết thác nước cao - Có tiềm to lớn thuỷ điện phát triển kinh tế thuận lợi cho canh tác lúa nước nhiều vùng rộng lớn Kết luận Qua nghiên cứu trên, thấy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học địa lý trường phổ thông cần thiết, đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo định hướng phát triển lực người học CNTT không giúp học sinh tiếp thu thêm kiến thức mà giúp rèn luyện số kỹ năng, tạo hứng thú, kích thích tìm hiểu học sinh, tạo cách dạy học thú vị mẻ cho giáo viên, thơng qua góp phần cải thiện chất lượng môn học nâng cao lực thân cho học sinh Phiếu học tập HS1 , HS2 HS5, HS6 HS3, HS4 Ý KIẾN CHUNG HS5, HS6 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ, Lý luận Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục đào tạo (2015),Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bùi Hiển (2015), Từ điển Giáo dục học Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực Nxb Giáo dục, Hà Nội VVOB (2010), Cơng nghệ thơng tin cho dạy học tích cực Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông Techopedia - What Does Information Technology (IT) Mean? ... ệc ứng dụng CNTT cho HS dạy – học địa lý trường phổ thơng • Trình độ CNTT GV • Cách thức ứng dụng CNTT cho HS GV trình dạy – h ọc địa lý trường phổ thơng • Hiệu đạt GV sử dụng cách thức ứng dụng. .. thông tin vào việc dạy học Địa lý trường phổ thông Mức độ hứng thú (%) Nội dung khảo sát Mức độ hứng thú mức độ hiệu quẩ ứng dụng CNTT dạy học địa lý trường phổ thông giáo viên học sinh? Mức độ... viên học sinh cho ứng dụng phương tiện dạy học đại, sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học thú vị, hứng thú hiệu giáo viên ứng dụng CNTT vào dạy học cao 2.5 Những khó khăn viêc ứng

Ngày đăng: 07/03/2022, 12:23

w