Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
117,92 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2009 THU DAU MOT UNIVERSITY TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY GVHD : LÊ THỊ ĐÀO Họ tên : Phạm Thị Mỹ Hương MSSV ’: 2023801010435 Lớp : D20LU06 Nhóm học : HK2.CQ.06 BÌNH DƯƠNG, THÁNG NĂM 2021 TIỂU LUẬN MƠN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CTDT LUẬT ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY BÌNH DƯƠNG, THÁNG NĂM 2021 GVHD Họ tên MSSV Lớp Nhóm học : LÊ THỊ ĐÀO : Phạm Thị Mỹ Hương : 2023801010435 : D20LU06 : HK2.CQ.06 BÌNH DƯƠNG, THÁNG NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: KHQL Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT Bài tiểu luận: Môi trường & Phát triển bền vững I Thông tin chung Họ tên sinh viên: Phạm Thị Mỹ Hương MSSV: 2023801010435 Nhóm học: HK2.CQ.06 Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Họ tên giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Đào II Nhận xét chung Nội dung Hình thức, cấu trúc cách trình bày III Điểm B NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN Chương I: Cơ sở lý luận A MỞ 1.1.ĐẦU Cơ sở lý luận 1 LíMột chọn đề niệm tài 1.2 số khái 1.2.1 Khái niệm chất thải 1.2.2 Khái niệm khu công nghiệp .2 1.2.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.2.4 Khái niệm quản lí chất thải 1.2.5 Khái niệm xử lý nước thải khu công nghiệp 1.3 Các dấu hiệu vi phạm xử lí chất thải cơng nghiệp 1.3.1 Chủ thể vi phạm xử lí chất thải 1.3.2 Khách thể vi phạm xử lí chất thải 1.3.3 Một số lí dẫn đến vi phạm xử lí chất thải .3 Bình Dương 2.1 Giới thiệu sơ lược khu công nghiệp Bàu Bàng[5] 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2.VỊ trí, chức nghiệp BàuxửBàng, tỉnh Bình 1.3.4 Hậu của việckhuvicơng phạm lí chất thải Dương .4 Chương II: Tình hình trạng xả thải khu công nghiệp Bàu Bàng, tỉnh 2.2 Một số trường hợp xả thải ghi nhận khu cơng nghiệp Bàu Bàng địa bàn tỉnh Bình Dương .5 Chương III: Đề xuất kiến nghị, biện pháp nhằm hồn thiện q trình xử lý chất thải công nghiệp khu công nghiệp Bàu Bàng địa bàn tỉnh Bình Dương 3.1 Kiến nghị 3.2 Biện pháp .7 C KẾT LUẬN .' D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .9 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó xu tất yếu công đổi hội nhập quốc tế mang lại, song đem lại cho tỉnh Bình Dương nhiều thành tựu to lớn thách thức Tỉnh Bình Dương đạt bước chuyển kinh tế đáng kể đặc biệt tăng trưởng nhanh chóng quy mơ, số lượng khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà máy, xí nghiệp Đồng chí Mai Thế Trung, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, chia sẽ: “Thành cơng mang tính đột phá thời gian qua tỉnh việc phát triển có hiệu khu, cụm cơng nghiệp tập trung kết hợp với xây dựng đô thị đại Nếu năm 1995 tỉnh hình thành khu cơng nghiệp tập trung đến tỉnh có 28 khu cơng nghiệp với tổng diện tích gần 10000 ha, có 26 khu cơng nghiệp vào hoạt động với tỉ lệ lấp đầy 65% Các cụm công nghiệp tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, có 6/8 cụm hoạt động với diện tích gần 600 với tỉ lệ lấp đầy 45% Đồng thời, tỉnh triển khai xây dựng Khu liên hợp công nghệ - dịch vụ - đô thị với sở hạ tầng hoàn thiện, đồng bộ, đại, đảm bảo kết nối liên hoàn với khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” [1] Trong thời kì đất nước phát triển, vơi việc bùng nổ dân số phát triển nhanh chóng kinh tế, kéo theo hàng loạt vấn nạn mơi trường mà lồi người phải gánh chịu Một nguyên nhân gây hậu chất thải ngành công nghiệp chưa xử lý triệt để, cộng đồng quốc tế có nổ lực đáng kể Vấn đề nước phát triển mức độ nghiêm trọng Việt Nam nước Và thế, cơng tác bảo vệ mơi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu Năm 2005, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ký ban hành luật bảo vệ môi trường Ngày tháng năm 2006 , Chính phủ nghị định số 80/2006/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường Sự phát triển nhanh chóng khu cơng nghiệp Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Bình Dương nói riêng kéo theo thách thức to lớn vấn đề môi trường xử lý chất thải cơng nghiệp Mặc dù có trọng đến vấn đề mơi trường q trình phát triển kinh tế, song nhìn chung, sở hạ tầng cơng trình xử lý chất thải Việt Nam cịn lạc hậu tình trạng tải Các hệ thống thoát nước, trạm xử lý nước thải , phương tiện thu gom xử lý chất thải rắn, phần lớn cũ hư hỏng, nhiều nơi cịn thả trơi vấn đề xử lý chất thải Các vấn đề thoát nước thải xử lý chất thải khu công nghiệp yêu cầu cấp bách trình phát triển khu cơng nghiệp , đẩy mạnh cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước Các đơn vị thành viên ( nhà máy, xí nghiệp ) khu công nghiệp ngày thải khối lượng lớn loại nước thải độc hại Ví dụ Khu cơng nghiệp Sóng Thần, khu cơng nghiệp Đại Đăng ( Thủ Dầu Một ) , khu công nghiệp Mỹ Phước , khu công nghiệp Việt Nam Singapore IIA , khu cơng nghiệp Bàu Bàng tỉnh Bình Dương nhiều khu cơng nghiệp có quy mơ lớn tỉnh phía Bắc Trong nhiều năm qua, nhận quan tâm quyền thành phố quan liên quan , vấn đề gây ô nhiễm môi trường nước thải chưa qua xử lý thải trực tiếp môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống , sức khỏe , tính mạng người dân vấn đề đáng báo động khu cơng nghiệp điển hình khu cơng nghiệp Bàu Bàng địa bàn tỉnh Bình Dương nay.[2] Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực trạng từ đề xuất giải pháp quản lý chất thải công nghiệp khu cơng nghiệp Bàu Bàng tỉnh Bình Dương cần thiết quan trọng đồng thời góp phần bé nhỏ vào cơng hồn thiện biện pháp Đồng thời, cơng trình nghiên cứu giúp tác giả bổ sung khối lượng kiến thức cần thiết nghề nghiệp tương lai thân tác giả Từ lý nêu thúc tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải cơng nghiệp khu cơng nghiệp Bàu Bàng tỉnh Bình Dương nay” B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở pháp lý - Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 thông qua ngày 23/6/2014 [3] Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại [3] Nghị định số 155/2016/ NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường [3] Quyết định số 23/2016/QĐ-UBND ngày 5/8/2016 Ban hành Quy định quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Bình Dương [3] 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm chất thải - Chất thải vật chất mà người dùng khơng cịn muốn sử dụng thải ra, nhiên số ngữ cảnh khơng có ý nghĩa với người lại lợi ích người khác Trong sống, chất thải hình dung chất khơng cịn sử dụng với chất độc xuất từ chúng Trong từ điển tiếng Việt Viện ngôn ngữ học định nghĩa “Chất thải rác đồ vật bị bỏ nói chung” Khái niệm đưa hai tiêu chí để phân biệt chất thải với vật chất tồn dạng khác, từ điển môi trường Anh-Việt Việt-Anh định nghĩa “chất thải (waste) chất gì, rắn, lỏng khí mà thể hệ thống sinh khơng cịn sử dụng cần biện pháp thải bỏ” Dưới góc độ pháp lý, chất thải định nghĩa khoản 12 Điều Luật bảo vệ môi trường 2015 sau: Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Từ định nghĩa nêu trên, chất coi chất thải thỏa mãn điều kiện sau: + Chất thải vật chất, yếu tố phi vật chất không thuộc phạm trù chất thải + Chất thải hiểu vật chất mà người thải từ nhà sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [4] 1.2.2 Khái niệm khu công nghiệp Khu cơng nghiệp, cịn gọi khu kỹ nghệ khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch cụ thể nhằm đảm bảo hài hòa cân tương đối mục tiêu kinh tế-xã hội-môi trường Khu công nghiệp thường Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật pháp lý riêng [5] Khu công nghiệp Việt Nam khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch cụ thể nhằm đảm bảo hài hịa cân tương đối mục tiêu kinh tế-xã hội-mơi trường Khu cơng nghiệp Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật pháp lý riêng Những khu cơng nghiệp có quy mô nhỏ thường gọi cụm công nghiệp.[5] 1.2.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường Theo quy định Khoản 8,9 Luật Bảo vệ môi trường 2014 quy định nhiễm mơi trường Theo đó: + Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật [4] 1.2.4 Khái niệm quản lý chất thải Là việc thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế, loại bỏ hay thẩm tra vật liệu chất thải Quản lý chất thải thường liên quan đến vật chất hoạt động người sản xuất ra, đồng thời đóng vai trị giảm bớt ảnh hưởng chúng lên sức khỏe người, mơi trường hay tính mỹ quan Quản lý chất thải góp phần phục hồi nguồn tài nguyên lẫn chất thải Quản lý chất thải bao gồm chất rắn, chất lỏng, chất khí chất thải phóng xạ, loại quản lý phương pháp lĩnh vực chuyên môn khác [5] 1.2.5 Khái niệm xử lý nước thải khu cơng nghiệp Để tìm hiểu khái niệm xử lý nước thải khu công nghiệp , xuất phát từ khái niệm xử lý chất thải nói chung Theo quy định Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 quản lý chất thải phế liệu: '' Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ , kỹ thuật( khác với sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải'' [6] Theo định nghĩa này, thấy xử lý chất thải trình loải bỏ chất độc hại khỏi chất thải đảm bảo chất thải đưa môi trường không gây ô nhiễm môi trường Những giới hạn thông số kỹ thuật giúp cho quan quản lý nhà nước xác định chất thải xử lý phù hợp hay chưa gọi quy chuẩn kỹ thuật môi trường.[7] 1.3 Các dấu hiệu vi phạm xử lí chất thải cơng nghiệp 1.3.1 Chủ thể vi phạm xử lí chất thải_ Một số nhà máy, xí nghiệp, cơng ty tham gia hoạt động sản xuất địa bàn khu cơng nghiệp Bàu Bàng, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Chủ nguồn nước thải khu công nghiệp chủ yếu doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong trình hoạt động, sở sản xuất chủ thể thải môi trường lượng nước thải định Chủ nguồn nước thải khu công nghiệp phải xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, cịn số khu cơng nghiệp mà chủ nguồn nước thải xử lý nước thải chưa đạt u cầu chí khơng xử lý xả thẳng mơi trường Những hành vi gây nhiễm môi trường nghiêm trọng.[8] Pháp luật quy định trường hợp hệ thống thu gom nước mưa phải tách riêng với hệ thống thu gom nước thải[9] Tuy nhiên, sở sản xuất, kinh doanh khu công nghiệp thực nghiêm chỉnh quy định Có nhiều sở sản xuất, kinh doanh lợi dụng trời mưa để xả thải môi trường Có nghĩa chủ thể cho nước thải hịa lẫn vào nước mưa để chảy mơi trường mà chưa qua xử lý[10] 1.3.2 Khách thể vi phạm xử lí chất thải Mơi trường sống, sức khỏe, tính mạng người dân sinh sống khu vực có hành vi xả thải trái phép diễn 1.3.3 Một số lí dẫn đến vi phạm xử lí chất thải Do nhà máy, xí nghiệp khơng đầu tư chi phí xây dựng khu xử lí chất thải Do nhà máy, xí nghiệp khơng đủ chi phí vận chuyển đến nơi tập trung xử lí chất thải - Do lượng chất thải lớn dẫn đến tải khâu xử lí Do lỏng lẻo cơng tác tra quản lý chất thải công nghiệp địa bàn tỉnh - Do mức xử phạt chưa đủ sức răn đe 1.3.4 Hậu việc vi phạm xử lí chất thải - Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng - Ảnh hưởng xấu đến môi trường nước - Ảnh hưởng xấu đến mơi trường khơng khí - Ảnh hưởng xấu đến môi trường đất - Gây mỹ quan CHƯƠNG II: Tình hình trạng xả thải khu cơng nghiệp Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương 2.1 Giới thiệu sơ lược khu công nghiệp Bàu Bàng [7] 2.1.1 Cơ sở pháp lý: - Lịch sử hình thành: Được thành lập theo Quyết định số 566/TTg-CN ngày 10/5/2007 Thủ tướng Chính phủ v/v chủ trương thành lập KCN Bàu Bàng , tỉnh Bình Dương - Giấy chứng nhận đầu tư số: 46221000302 ngày 23/10/2007 Ban Quản lý KCN tỉnh Bình Dương cấp - QĐ phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số: 1163/QĐ-BTNMT ngày 03/06/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường 2.2 Vị trí, chức khu cơng nghiệp Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương - Khu cơng nghiệp Bàu Bàng thuộc địa bàn xã Lai Hưng Lai Un, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương có diện tích 2,000ha, khoảng 1,000ha đất phát triển công nghiệp, khoảng 1,000ha đất dịch vụ đô thị Hiện tại, khu công nghiệp Bàu Bàng mở rộng thêm giai đoạn với tên gọi “Khu cơng nghiệp Bàu Bàng mở rộng” có diện tích 1,000ha - Khu cơng nghiệp Bàu Bàng có vị trí giao thông thuận lợi, nằm tuyến Quốc lộ 13, thuộc vùng cửa ngõ giao thương quan trọng miền Đông Nam miền Trung Tây nguyên - Với kinh nghiệm có từ việc xây dựng thành công Khu công nghiệp VSIP Khu công nghiệp Mỹ Phước, Tổng Công ty Becamex IDC quy giải số vụ việc, đối tượng cụ thể định văn áp dụng pháp luật nên nhận định Sai Số lượng quy phạm pháp luật điều luật xác định dựa vào số lượng hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định ( SAI ) -Nhận định Sai: -Vì số lượng hồn cảnh điều kiện nêu phận giả định để xác định quy phạm pháp luật Sai trường hợp ( số lượng điều kiện, hoàn cảnh phận phần giả định quy phạm pháp luật mà thơi ) phải coi có nêu trọn vẹn gói thông tin quy tắc xử hay chưa Điều kiện, hoàn cảnh phải kết hợp với phần khác quy phạm pháp luật nêu trọn vẹn gói thơng tin, gói xử - Nhà nước trực tiếp tham gia vào việc điều chỉnh quan hệ pháp luật ( SAI) -Nhận định Sai: - Đối với quan hệ pháp luật mà nhà nước sử dụng phương pháp quyền uy phục tùng Nhà nước trực tiếp tham gia điều chỉnh + Tuy nhiên, quan hệ pháp luật sử dụng phương pháp bình đẳng, thỏa thuận nhà nước không trực tiếp tham gia điều chỉnh mà Nhà nước đặt khuôn khổ cho bên tham gia Tức Nhà nước tham gia gián tiếp việc điều chỉnh quan hệ pháp luật - Hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật? ( Sai ) -Nhận định Sai: Vì có hành vi trái pháp luật không vi phạm pháp luật như: bệnh tâm thần dẫn đến giết người Vì nhận định Sai( người khơng có lực trách nhiệm pháp lí ) - Mọi hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật -Nhận định Đúng: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định quy phạm pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội 89 Mọi hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật -Nhận định Sai Không phải tất hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật Vì có hành vi trái pháp luật chủ thể thực cách cố ý vô ý hành vi vi phạm pháp luật Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan hành vi nghĩa xác định trạng thái tâm lý người thực hành vi đó, xác định lỗi họ Bởi hành vi thực điều kiện hoàn cảnh khách quan chủ thể ý thức được, từ khơng thể lựa chọn cách xử theo yêu cầu pháp luật hành vi khơng thể coi có lỗi, khơng thể coi vi phạm pháp luật Bên cạnh hành vi trái pháp luật người trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định PL) khơng coi VPPL họ khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi 1 PHÁP LUẬT CHỈ ĐƯỢC HÌNH THÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG NHÀ NƯỚC( ĐÚNG) - https://1drv.ms/w/s!Aj6B1-H_MnxyglN4NzxjcPWmYdo1?e=Eu1Syc Sư KIỆN PHÁP LÍ LÀ YẾU TỐ THÚC ĐẨY CHỦ THỂ THAM GIA VÀO CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT ( SAI ) -Nhận định Sai: kiện pháp lí việc cụ thể xảy đời sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dự liệu quy phạm pháp luật từ làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể PHÁP LUẬT PHẢI CÓ TÍNH GIAI CẤP ( tính giai cấp thuộc tính khơng thể thiếu pháp luật ) ĐÚNG -Nhận định Đúng: +Giai cấp mâu thuẫn dẫn đến đời pháp luật - +Pháp luật công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lực giai cấp bị trị VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LÀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT DUY NHẤT Ở VIỆT NAM ( ĐÚNG ) - -Nhận định Đúng: 55 Chủ thể khơng có lực hành vi khơng thể tham gia vào quan hệ pháp luật => Nhận định Sai Chủ thể lực hành vi tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua người ủy quyền, người giám hô 56 Năng lực pháp luật phát sinh kể từ cá nhân sinh > Nhận định Đúng Chỉ có lực pháp luật cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết 57 Khi cá nhân bị hạn chế lực pháp luật đương nhiên bị hạn chế lực hành vi => Nhận định Đúng Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi củ a xác lập, thực hi ện quyền, nghĩa vụ dân (Điều 17 Bộ luật dân sự) bị chế lực pháp luật, đương nhiên bị hạn chế lực hành vi 58 Năng lực pháp luật Nhà nước bị hạn chế => Nhận định Sai Năng lực pháp luật Nhà nước bị hạn chế pháp luật Chủ thể pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật ngược lại => Nhận định Sai Chủ thê pháp luật Cá nhân, tổ chức có khả có quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật Chủ thể pháp luật khác với chủ thể quan hệ pháp luật Để trở thành chủ thể pháp luật cần có lực pháp luật, để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật cụ thể phải có lực pháp luật lực hành vi pháp luật, tức phải có khả tự thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Những quan hệ pháp luật mà Nhà nước tham gia ln thể ý Nhà nước => Nhận định Đúng Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật, pháp luật Nhà nước đặt Khi tham gia quan hệ pháp luật, quan hệ ln ln thể ý chí Nhà nước 47 Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí bên tham gia quan hệ => Nhận định Đúng Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí Nhà nước ý chí bên tham gia quan hệ khn khổ ý chí Nhà nước 48 Cơng dân đương nhiên chủ thể quan hệ pháp luật => Nhận định Sai Chủ thể pháp luật cịn tổ chức có lực pháp lý 49 Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật trở thành chủ thể quan hệ pháp luật => Nhận định Sai Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật đó, cá nhân phải có lực hành vi 50 Năng lực hành vi cá nhân => Nhận định Sai Năng lực hành vi cá nhân khác nhau, ví dụ người 18 tuổi so với ngưới từ 18 tuổi trở lên Năng lực pháp luật pháp nhân => Nhận định Sai Các pháp nhân quy định lực pháp luật mức độ khác nhau, dựa quy định pháp luật 52 Năng lực pháp luật chủ thể khả thực quyền nghĩa vụ chủ thể tự quy định => Nhận định Sai Năng lực pháp luật chủ thể khả thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định 53 Năng lực pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phụ thuộc vào pháp luật quốc gia => Nhận định Đúng Năng lực pháp luật chủ thể pháp luật quy định, pháp luật lại phụ thuộc vào quốc gia ban hành 54 “Năng lực hành vi chủ thể” phụ tuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ chủ thể => Nhận định Sai Nó khơng phụ thuộc vào trình độ chủ thể 55 Chủ thể khơng có lực hành vi khơng thể tham gia vào quan hệ pháp luật => Nhận định Sai Chủ thể khơng có lực hành vi tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua người ủy quyền, người giám hô 56 Năng lực pháp luật phát sinh kể từ cá nhân sinh > Nhận định Đúng Chỉ có lực pháp luật cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết 57 Khi cá nhân bị hạn chế lực pháp luật đương nhiên bị hạn chế lực hành vi => Nhận định Đúng Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi củ a xác lập, thực hi ện quyền, nghĩa vụ dân (Điều 17 Bộ luật dân sự) bị chế lực pháp luật, đương nhiên bị hạn chế lực hành vi 58 Năng lực pháp luật Nhà nước bị hạn chế => Nhận định Sai Năng lực pháp luật Nhà nước bị hạn chế pháp luật 59 Nội dung quan hệ pháp luật đồng với lực pháp luật bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý => Nhận định Sai Năng lực pháp luật xuất từ lúc sinh, nhiên quan hệ pháp luật phụ thuộc vào số yêu tố khác (Ví dụ: từ đủ 18 tuổi kêt hơn.) 60 Nghĩa vụ pháp lý chủ thể hành vi pháp lý => Nhận định Sai Nghĩa vụ pháp lý hành vi mà pháp luật quy định cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ phải thực Hành vi pháp lý kiện xảy theo ý chí người (Ví dụ: hành vi trộm cắp.) Khách thể quan hệ pháp luật yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật => Nhận định Đúng Khách thê quan hệ pháp luật lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật Các quan hệ pháp luật xuất ý chí cá nhân => Nhận định Sai Các quan hệ pháp luật xuất ý chí cá nhân, nhiên phải khn khổ ý chí Nhà nước 64 Đối với cá nhân, lực hành vi gắn với phát triển người cá nhân tự quy định => Nhận định Sai Năng lực hành vi cá nhân pháp luật quy định 65 Người bị hạn chế lực hành vi khơng bị hạn chế lực pháp luật => Nhận định Sai Người bị hạn chế lực pháp luật đồng thời bị hạn chế lực hành vi 66 Người bị kết án tù có thời hạn bị hạn chế lực hành vi, không bị hạn chế lực pháp luật => Nhận định Sai Những người bị hạn chế lực pháp luật (Ví dụ: khơng có lực pháp luật để ký kết hợp đồng kinh tế) 67 Người say rượu người có lực hành vi hạn chế => Nhận định Sai Người có lực hành vi hạn chế người tòa án tuyên bố bị hạn chế lực hành vi 68 Năng lực pháp luật có tính giai cấp, cịn lực hành vi khơng có tính giai cấp > Nhận định Đúng - Năng lực pháp luật khả cá nhân ( thê nhân), pháp nhân (tổ chức, quan) hưởng quyền nghĩa vụ theo luật định Do vậy, khả chịu ảnh hưởng sâu sắc tính giai câp, đặc trưng giai cấp định Mỗi giai cấp cầm quyền có đặc trưng khác nhau, xây dựng chế độ khác nên trao cho cơng dân quyền nghĩa vụ khác - Còn Năng lực hành vi (hay gọi lực hành vi dân cá nhân) khả người, thông qua hành vi để xác lập hoặc/và thực quyền nghĩa vụ dân người khác Như vậy, hiểu lực hành vi dân gắn với người, mang tính cá nhân, phát sinh cá nhân người khả nhận thức điều khiển hành vi mình, xác lập quan hệ với người hay tổ chức khác, khơng phụ thuộc vào đặc trưng giai cấp 69 Người đủ từ 18 tuổi trở lên chủ thể quan hệ pháp luật => Nhận định Sai Chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức có tư cách pháp nhân 71 Nghĩa vụ pháp lý đồng với hành vi pháp lý chủ thể => Nhận định Sai Nghĩa vụ pháp lý điều quy định văn pháp lý Hành vi pháp lý hành vi xảy phụ thuộc vào ý chí cá nhân (có thể phù hợp vi phạm văn pháp lý) 72 Chủ thể hành vi pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật ngược lại => Nhận định Sai quan hệ pháp luật xuất có kiện pháp lý chủ thể hành vi pháp luật khơng 73 Năng lực pháp luật người thành niên rộng người chưa thành niên => Nhận định Sai Năng lực pháp luật người nhau, xuất từ đời (trừ bị hạn chế pháp luật) 74 Năng lực pháp luật cá nhân quy định văn pháp luật => Nhận định Đúng NLPL cá nhân quy định văn pháp luật mà nội dung phụ thuộc vào điều kiện kinh tế , trị, xã hội 76 Mọi biện pháp cưỡng chế Nhà nước biện pháp trách nhiệm pháp lý => Nhận định Đúng Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chê Nhà nước quy định phần chê tài củ a quy phạm pháp luật Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với biện pháp cưỡng chế khác Nhà nước bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt 77 Những quan điểm tiêu cực chủ thể vi phạm pháp luật xem biểu bên (mặt khách quan) vi phạm pháp luật => Nhận định Sai Biểu vi phạm pháp luật phải hành vi, quan điểm 78 Hậu hành vi vi phạm pháp luật gây phải thiệt hại vật chất => Nhận định Sai Hậu hành vi trái pháp luật gây thiệt hại mặt vật chât, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội 79 Sự thiệt hại vật chất dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật => Nhận định Sai Nó cịn thiệt hại tinh thần 80 Chủ thể vi phạm pháp luật chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lý , => Nhận định Đúng Ví dụ người phạm tơi vừa bị phạt tiên, vừa phải ngồi tù, tùy theo loại, mức độ vi phạm tình tiết tăng nặng 81 Không thấy trước hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng bị xem có lỗi => Nhận định Sai Đây lỗi vô ý cẩu thả Chủ thể không nhìn thấy trước hành vi nguy hiểm cho xã hội điều kiện mà phải thấy trước 82 Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội chưa bị xem vi phạm pháp luật => Nhận định Sai Hành vi mà gây thiệt hại đe dọa gây thiệt h ại cho xã hội, quy định văn pháp luật hành vi vi phạm pháp luật 83 Phải người đủ 18 tuổi trở lên coi chủ thể vi phạm pháp luật => Nhận định Sai Chủ thể hành vi vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý 84 Sự thiệt hại thực tế xảy cho xã hội dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm pháp luật => Nhận định Sai Chỉ cần đe dọa gây thiệt hại cho xã hội dâu hiệu mặt khách quan vi phạm pháp luật 85 Một hành vi vừa đồng thời vi phạm pháp luật hình vừa vi phạm pháp luật hành chính, đồng thời vi phạm pháp luật dân sự, vừa vi phạm pháp luật hình => Nhận định Sai Hành vi vi phạm hành chủ thể chưa cấu thành t ội phạm, cịn hành vi vi phạm luật hình chủ thể phạm, gây nguy hại đe dọa gây nguy hại cho xã hội 86 Trách nhiệm pháp lý phận chế tài quy phạm pháp luật => Nhận định Sai Đây định nghĩa trách nhiệm pháp lý theo hướng tiêu cực Theo hướng tích cực, biện pháp cưỡng chế hành nh ắm ngăn chặn dịch bệnh không phận chế tài quy phạm pháp luật 87 Mọi biện pháp cưỡng chế Nhà nước biện pháp trách nhiệm pháp lý ngược lại => Nhận định Đúng Biện pháp trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế Nhà nước 88 Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý => Nhận định Sai Ví dụ : hành vi hiếp dâm vi phạm pháp luật, đa số trường hợp, nạn nhân bác đơn khơng tố giác chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý 90 Quan điểm tiêu cực chủ thể vi phạm pháp luật xem biểu bên vi phạm pháp luật => Nhận định Sai Biểu vi phạm pháp luật phải hành vi, 2 quan điểm 91 Mọi hậu vi phạm pháp luật gây phải thực dạng vật chất => Nhận định Sai Nó cịn dạng tổn hại tinh thần đe dọa tổn hại 92 Một vi phạm pháp luật đồng thời gánh chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý => Nhận định Sai Một vi phạm pháp luật vừa gánh trách nhiệm hành chính, vừa gánh trách nhiệm dân 93 Tiền lệ pháp hình thức pháp luật lạc hậu, thể trình độ pháp lý thấp => Nhận định Sai Rất nhiều nước tiên bô giới hệ thống pháp luật họ chủ yếu tồn dạng không thành văn, thừa nhận nhiều Án lệ: nước hệ thống luật Anh- Mĩ 94 Pháp luật tác động tích cực kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển => Nhận định Sai Nếu pháp luật tiến bộ, phản ánh thực tiên, dự báo tình hình phát triển xã hội thúc đẩy tiến xã hội Ngược lại kìm hãm phát triển xã hội 95 Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) đánh giá hành vi người => Nhận định Sai Ngoài pháp luật nhiều chuẩn mực khác: Đạo đức chẳng hạn 96 Tiền lệ pháp hình thức pháp luật lạc hậu, thể trình độ pháp lý thấp => Nhận định Sai Rất nhiều nước tiến giới hệ thống pháp luật họ chủ yếu tồn dạng không thành văn, thừa nhận nhiều Án lệ: nước hệ thống luật Anh - Mĩ 97 Các quy phạm xã hội ln đóng vai trị hỗ trợ việc thực pháp luật => Nhận định Đúng Các quy phạm xã hội khác quy phạm đạo đức thể phong tục tập quán, tư tưởng quần chúng nhân dân Nếu QPPL ban hành hợp tình, hợp lí việc thực thực tế dễ dàng Nó đóng vai trị tích ...TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CTDT LUẬT ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI TẠI KHU. .. 2023801010435 Nhóm học: HK2.CQ.06 Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHẤT THẢI TẠI KHU CƠNG NGHIỆP BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY Họ tên giảng viên hướng dẫn: Lê... trò Ban quản lý khu công nghiệp quản lý vấn đề xử lý nước thải khu cơng nghiệp Theo đó, cần giao thêm quyền cho Ban quản lý khu công nghiệp quản lý vấn đề bảo vệ môi trường khu cơng nghiệp nói