1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI-BÁO-CÁO-THỰC-TẬP-NGHỀ-NGHIỆP

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ NHẬN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Yến Nhi H Trâm Niê Ngành học: Tài - Ngân hàng Khóa học: 2020 - 2021 Đắk Lắk, tháng 12/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ NHẬN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Lan Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Yến Nhi H Trâm Niê Ngành học: Tài - Ngân hàng Khóa học: 2020 - 2021 Đắk Lắk, tháng 12/2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Tây Nguyên, Quý thầy cô khoa Kinh tế Q thầy mơn Tài Ngân hàng tận tâm giảng dạy truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Lan tận tình hướng dẫn, bảo cũng góp ý để chúng em có thể hoàn thành chương trình kiến tập hoàn thành đề tài “Thực trạng hoạt động huy động vốn từ nhận tiền gửi ngân hàng Agribank” Bên cạnh đó, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Phòng giao dịch trường Đại học Tây Nguyên đỡ cũng tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em tiếp cận với số liệu thực tế phòng giao dịch Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, vô điều kiện tinh thần kinh nghiệp đầy quý giá Do giới hạn thời gian nghiên cứu cũng lượng kiến thức, thông tin thu thập cịn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi có thiếu sót trình nghiên cứu thực Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý đánh giá chân thành từ Qúy thầy cô để báo cáo hồn thiện Ći chúng em xin kính chúc Quý thầy cô dồi sức khỏe thành công sống! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .9 2.1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 2.1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại 10 2.1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 11 2.1.2.1 Khái niệm huy động vốn ngân hàng thương mại 11 2.1.2.2 Vai trò huy động vốn 11 2.1.2.3 Phân loại hình thức huy động vốn .13 2.1.3 Hoạt động huy động vốn từ nhận tiền gửi ngân hàng thương mại 15 2.1.3.1 Tiền gửi không kỳ hạn 15 2.1.3.2 Tiền gửi có kỳ hạn 15 2.1.3.3 Tiền gửi tiết kiệm .16 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Một số văn pháp lý hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 16 2.2.2 Tình hình hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 17 2.2.3 Những nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 18 2.2.3.1 Nhân tố khách quan 18 2.2.3.2 Nhân tố chủ quan 19 2.2.4 Bảo hiểm tiền gửi 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 Chương 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HUY ĐỘNG VỐN TỪ NHẬN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 2.2 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 25 2.2.1 Giới thiệu Agribank 25 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển (1988-1920) 26 2.2.3 Các công ty liên kết .27 2.2.4 Nhiệm vụ chức Agribank 28 2.2.5 Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành 29 2.2.6 Sứ mệnh – Tầm nhìn – Triết lý kinh doanh 30 2.2.7 Sản phẩm dịch vụ 30 2.2.8 Tình hình hoạt động kinh doanh Agribank 30 2.2.9 Những thuận lợi khó khăn Agribank 31 2.3 Kết nghiên cứu 32 2.3.1 Thực trạng hoạt động tiền gửi Agribank giai đoạn từ năm 2018-2020 32 2.3.2 Thực trạng huy động vốn hình thức nhận tiền gửi Agribank 36 2.3.2.1 Tình hình huy động vốn Agribank .36 2.3.2.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng huy động vốn hình thức nhận tiền gửi Agribank 37 2.3.2.3 Cơ cấu huy động vốn hình thức nhận tiền gửi Agribank 38 2.3.3 Chi phí huy động vốn hình thức vốn nhận tiền gửi Agribank 43 3.1 Những kết đạt .44 3.2 Những hạn chế nguyên nhân 45 3.3 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động huy động vốn hình thức nhận tiền gửi Agribank 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC VIẾT TẮT AGRIBANK: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CNTT: Công nghệ thông tin DN: Doanh nghiệp GTCG: Giấy tờ có giá HĐQT: Hội đồng quản trị HĐV: Huy động vốn NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NH: Ngân hàng TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng TGKH: Tiền gửi khách hàng VND: Việt Nam đồng USD: Đô la Mỹ VND: Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng tình hình tài sản – nguồn vốn 2018-2020 Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn Bảng 3.3: Quy mô huy động vốn hình thức nhận tiền gửi Bảng 3.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Bảng 3.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đới tượng Bảng 3.7: Chi phí nguồn vớn huy động MỞ ĐẦU 1.1Tính cấp thiết đề tài Cùng với bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ Cạnh tranh điều tránh khỏi Hiện nay, hoạt động của tổ chức kinh tế đất nước, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nước ta Nền kinh tế quốc gia phát triển nhanh chóng ổn định quốc gia đó có sử dụng sách tài tiền tệ sách tài khóa đúng đắn Đồng thời hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh có hiệu cao, có khả thu hút tập trung nguồn vốn phân bố có hiệu nguồn vốn đó Vốn điều kiện tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh tiền tệ nói riêng Đối với ngân hàng thương mại với tư cách doanh nghiệp, chế tài trung gian hoạt động lĩnh vực tiền tệ thì vốn lại quan trọng Tại việt nam, ngân hàng thương mại lớn việt nam, năm qua thị phần huy động vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn (Agribank) việt nam chiếm ưu tương đối hệ thống ngân hàng việt nam, đóng góp lớn vào trình huy động vốn phục vụ phát triển kinh tế xã hội nước ta Do vậy, tăng cường huy động vốn có mức chi phí hợp lý ổn định cao đặt cấp thiết đối với ngân hàng thương mại việt nam nói chung ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng Từ thành lập Agribank ln đóng vai trị trụ cột kinh tế Việt nam định chế tài chủ đạo chủ lục thi trường tài Nơng nghiệp Nông thôn Việt nam, Agribank không ngừng phát triền, mở rộng mạng lưới rộng khắp xã, huyện nhằm tao điều kiện thuận lợi cho khách hàng vùng xâu, vùng xa có thể dế dàng tiếp cần với nguồn vốn ngân hàng dịch vụ tài Hoạt động mơi trường cạnh tranh nay, ngân hàng có nhiều thành công đặt thành tựu, cạnh tranh ngày gay gắt khơng hệ thớng nhtm mà cịn từ tham gia ngày nhiều phi ngân hàng Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao sức cạnh tranh, lành mạnh hóa tình hình tài thì việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, phân tích đánh giá tình hình, từ đó đưa giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn ngân hàng Agribank vấn đề có ý nghĩa thực tiễn điều kiện Từ nhận định trên, nhóm chọn đề tài nghiên cứu: “thực trạng hoạt động huy động vốn từ nhận tiền gửi ngân hàng Agribank” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lý thuyết – Tìm hiểu sở lý luận hoạt động huy động vốn từ nhận tiền gửi Kết nghiên cứu - Thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng hoạt động huy đông vốn từ nhận tiền gửi Agribank Kết nghiên cứu - Từ thực trạng đó đề xuất biện pháp, kiến nghị để phát triển hoạt động huy động vốn từ nhận tiền gửi agribank 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là hoạt động huy động từ nhận tiền gửi ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 1.4 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian Nghiên cứu phạm vi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Địa chỉ: -Phạm vi thời gian Thời gian thực tập: từ 01/12/2021 đến 26/12/2021 Thời gian thu thập số liệu: số liệu thu thập năm từ 2018 đến 2020 - Nội dung nghiên cứu Tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn từ nhận tiền gửi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 1.5 Kết cấu luận văn Bài báo cáo gồm nội dung chính: Chương 1: Cơ sở lý luận huy động vốn ngân hàng thương mại phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc thù địa bàn kết nghiên cứu huy động vốn hình thức nhận tiền gửi Agribank Chương 3: Thực trạng hoạt động giải pháp nâng cao huy động vốn hình thức nhận tiền gửi Agribank Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại - Ngân hàng thương mại định chế tài trung gian đóng vai trò kinh tế thị trường Ngân hàng có lịch sử đời lâu, 3000 năm trước công nguyên Từ nghề đổi tiền số thương nhân hình thành nên tổ chức nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, toán… hoạt động ngân hàng thương mại Cùng với phát triển kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập quốc tế nay, ngân hàng thương mại không ngừng phát triển hình thành mạng lưới rộng khắp toàn cầu, hoạt động ngân hàng có tính hệ thớng cao, xem kênh chu chuyển vốn quan trọng cung ứng dịch vụ ngày đa dạng phong phú tác động đáng kể đến phát triển kinh tế thị trường Hiện nay, tùy theo lịch sử hình thành hệ thống ngân hàng có nhiều khái niệm ngân hàng thương mại: Tại Việt Nam: khái niệm ngân hàng thương mại quy định pháp luật - Theo điều 4, Luật Tổ chức tín dụng, ngày 16 tháng 06 năm 2010, ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định luật TCTD nhằm mục tiêu lợi nhuận - Như vậy, ngân hàng thương mại tổ chức thành lập theo quy định pháp luật, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, với hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi nhiều hình thức khác sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn cho chủ thể kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận 2.1.1.2 Chức ngân hàng thương mại - Chức trung gian tài chính: Chức trung gian tài chức quan trọng ngân hàng thương mại, định phát triển mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong chức ngân hàng thương mại đóng vai trị định chế tài

Ngày đăng: 06/03/2022, 21:47

w