1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Tổ chức dạy học chủ đề môi trường – phát triển bền vững cho học sinh lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM’ (Địa lí 10 – Ban cơ bản)

40 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM MỤC LỤC TT Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Giả thiết khoa học đóng góp đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I : Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.STEM gì? Tình hình triển khai giáo dục STEM nước ta Lợi ích giáo dục STEM Thách thức giáo dục STEM Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề I II Chương II: Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề “Mơi trường – phát triển bền vững” theo định hướng giáo dục STEM 10 I Nội dung chuyên đề 11 II Tổ chức dạy học dự án 11 Chương III: Thực nghiệm sư phạm 19 I Mục đích thực nghiệm 19 II Tổ chức thực nghiệm 19 Đối tượng thực nghiệm 19 Kết thực nghiệm 19 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 I Kết luận 21 II Kiến nghị 22 PHỤ LỤC 23 -37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Với định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, tương lai gần, Việt Nam cần lực lượng lao động đủ mạnh để đáp ứng vận hành nhuần nhuyễn cách mạng 4.0 – cách mạng sức mạnh số hóa cơng nghệ thơng tin Giáo dục STEM định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn năm gần nhằm đào tạo học sinh có kỹ cần thiết kỷ 21 đáp ứng yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực cho giai đoạn phát triển nước ta Để thúc đẩy giáo dục STEM, ngày tháng năm 2017 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT - TTg tăng cường lực tiếp cận cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, đó, có giải pháp nhiệm vụ thực giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng Điều tác động lớn tới việc định hình chương trình giáo dục phổ thơng Nhiều chun gia cho rằng, giáo dục STEM định hướng cần tiếp cận mạnh việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học, tạo phong cách học tập sáng tạo Thực chủ trương đổi đồng hình thức dạy học, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học nhà trường với thực tiễn sống góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học Từ năm 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo hàng năm tổ chức thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học” thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học” Đặc biệt, thi “Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức dành cho học sinh phổ thơng trở thành điểm sáng tích cực giáo dục định hướng lực… Về bản, hình thức giáo dục STEM Các thi ví dụ cho mục tiêu giáo dục nhằm phát triển lực cho học sinh hình thành kĩ học tập lao động kỉ 21 Bộ Giáo dục Đào tạo mục tiêu mà giáo dục STEM hướng tới Nhận thấy vai trò giáo dục STEM giải pháp quan trọng hiệu việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh việc vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án mơn học; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp với nội dung học Trong trình thực học theo chủ đề giáo dục STEM, học sinh chủ động, tích cực đề xuất thực sản phẩm học tập hướng dẫn giáo viên Do vậy, việc thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn khoa học xã hội theo định hướng giáo dục STEM nói chung, dạy học chủ đề “ Môi trường – Phát triển bền vững” cho học sinh khối 10 để đạt hiệu cao, phù hợp với tình hình thực tế nay, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí vấn đề đáng ý Từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học chủ đề môi trường – phát triển bền vững cho học sinh lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM’’ (Địa lí 10 – Ban bản) nhằm góp phần tư liệu cho việc giảng dạy mơn Địa lí phù hợp với xu hướng đổi giáo dục nước ta II Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh qua phát triển kĩ thuyết trình, kĩ hợp tác, kĩ đánh giá, kĩ tư logic tư phản biện giúp học sinh khơng nắm kiến thức mà cịn tự tin thể ý tưởng vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Quá trình thực dự án giúp học sinh nâng cao ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ môi trường từ thơi thúc học sinh đưa ý tưởng biện pháp bảo vệ môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh THPT - Sử dụng số PPDH tích cực kết hợp với giáo dục cho học sinh hình thành kĩ thực tiễn thơng qua dạy học dự án địa lí lớp 10 trường THPT III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Đề tài xây dựng chủ đề STEM “ Môi trường – phát triển bền vững ” cho học sinh lớp 10 Phạm vi nghiên cứu Trong sáng kiến này, đề cập đến cách tổ chức dạy học theo định hướng STEM chủ đề “ Môi trường – phát triển bền vững ” mơn Địa lí 10 – Ban Sáng kiến với mong muốn hoàn thiện mở rộng số chủ đề khác không môn Địa lí 10 mà cịn mơn khoa học khác IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, thăm dò lấy ý kiến giáo viên, học sinh tổ chức dạy học STEM mơn Địa lí - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề tài V Giả thiết khoa học đóng góp đề tài Giả thiết khoa học đề tài Trên thực tế, việc dạy học theo chủ đề cho học sinh theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh trường phổ thông vấn đề mẻ Nếu giáo viên đưa giải pháp hợp lí có tính khả thi dạy học theo định hướng giáo dục STEM mơn Địa lí thơng qua chủ đề “ Mơi trường – phát triển bền vững ” mở hướng việc dạy học Địa lí, góp phần nâng cao hiệu đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí trường trung học phổ thơng Đóng góp đề tài Đề tài xây dựng thành công bước tiến hành dạy học theo định hướng STEM với ví dụ điển hình dự án “ Mơi trường – phát triển bền vững ” mà vận dụng phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học dự án theo định hướng STEM giải pháp phát huy lực tự học, hợp tác, sáng tạo người học để trình học tập đạt hiệu nhất, đồng thời rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Là phương pháp dạy học giúp người học chủ động tạo sản phẩm, từ tích lũy kiến thức khoa học cho thân B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC I Cơ sở lí luận STEM gì? STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Tốn học) Thuật ngữ lần đầu giới thiệu Quỹ Khoa học Mỹ vào năm 2001 Giáo dục STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ kỹ thuật toán học Các kiến thức kỹ (gọi kỹ STEM) phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường làm việc có tính sáng tạo cao sử dụng trí óc có tính chất cơng việc lặp lại Tình hình triển khai giáo dục STEM nước ta Phương thức giáo dục STEM Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào văn hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học từ năm học 2014 - 2015 liên tục nhấn mạnh năm Trong năm học 2016 -2017, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đạo địa phương toàn quốc (Công văn số 4325/BGDĐTGDTrH ngày 01/9/2016) "Tiếp tục quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp STEM việc thực chương trình phổ thơng mơn có liên quan Triển khai thí điểm giáo dục STEM số trường lựa chọn" Từ năm qua Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức số hội thảo, tập huấn cán quản lí, giáo viên cốt cán giáo dục STEM như: Hội thảo quốc tế: "Giáo dục STEM Chương trình giáo dục phổ thơng số nước vận dụng điều kiện Việt Nam", ngày 22/6/2014; Tập huấn giáo viên cốt cán trường thí điểm giáo dục STEM năm học 2016 - 2017, tháng 8/2016 (phối hợp với Hội đồng Anh Việt Nam); Tập huấn Vương quốc Anh mơ hình giáo dục STEM trường phổ thơng cho cán quản lí, giáo viên cốt cán trường tham gia thí điểm, tháng 10/2016 (phối hợp với Hội đồng Anh Việt Nam); Hội thảo quốc tế: "Kinh nghiệm quốc tế giáo dục STEM vấn đề đặt với Việt Nam", ngày 07/3/2017 (với phối hợp Arizona State University, Hoa Kì) Ngày 04/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/ CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; đó, giao Bộ Khoa học Cơng nghệ tập trung thực Chương trình khoa học cơng nghệ toán học, vật lý, khoa học bản, chương trình đổi cơng nghệ, phát triển cơng nghệ cao…; giao Bộ Giáo dục Đào tạo thúc đẩy triển khai giáo dục STEM khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017 - 2018 Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với Hội đồng Anh để thí điểm giáo dục STEM 15 trường THCS THPT thuộc tỉnh, thành phố phía Bắc: Hà Nội (8 trường); Nam Định (1 trường); Quảng Ninh (1 trường); Hải Phòng (2 trường) Hải Dương (3 trường), bước đầu đem lại kết tích cực Bên cạnh đó, bảo trợ Bộ Khoa học Công nghệ, cộng đồng giáo dục STEM tạp chí Tia Sáng tổ chức “Ngày hội STEM” lần đầu vào năm 2015 dành cho học sinh từ đến 18 tuổi, phụ huynh, nhà khoa học, giáo viên phổ thông nhà quản lí giáo dục Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Qua lần tổ chức thu hút quan tâm tham gia hàng nghìn trẻ em, phụ huynh, nhiều trường tiểu học, trung học sở Cán quản lý, giáo viên có nhận thức tầm quan trọng giáo dục STEM việc hình thành lực phẩm chất học sinh theo mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ Từ bước đầu nắm bắt xây dựng số chủ đề giáo dục STEM để tổ chức cho học sinh thực Trên 50 chủ đề học tập triển khai nhà trường tham gia thí điểm Các chủ đề dạy học hầu hết xuất phát từ vấn đề gặp phải cộng đồng nơi em sinh sống có sức thu hút mạnh mẽ cộng đồng, doanh nghiệp Trong trình thực học theo chủ đề giáo dục STEM, học sinh chủ động, tích cực đề xuất thực sản phẩm học tập hướng dẫn giáo viên Rất nhiều sản phẩm em dự thi đạt giải cao thi: Khoa học kĩ thuật, Vận dụng kiến thức liên mơn vào giải tình thực tiễn; Sáng kiến giáo dục STEM - SchoolLAB dành cho học sinh trung học Lợi ích giáo dục STEM Các kỹ hình thành từ giáo dục STEM Kỹ khoa học (Science): Học sinh lĩnh hội khái niệm, nguyên lý, định luật sở lý thuyết giáo dục khoa học Thông qua giáo dục khoa học, học sinh có khả liên kết kiến thức đồng thời thực hành có tư để sử dụng kiến thức vào thực tiễn để giải vấn đề thực tế Kỹ Cơng nghệ: (Technology): Học sinh có khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ, từ vật dụng đơn giản bút, quạt đến hệ thống phức tạp mạng internet, máy móc Kỹ kỹ thuật (Engineering): Học sinh trang bị kỹ sản xuất đối tượng hiểu quy trình để làm Vấn đề địi hỏi học sinh phải có khả phân tích, tổng hợp kết hợp để biết cách làm để cân yếu tố liên quan (như khoa học, nghệ thuật, công nghệ, kỹ thuật) để có giải pháp tốt thiết kế xây dựng quy trình Ngồi học sinh cịn có khả nhìn nhận nhu cầu phản ứng xã hội vấn đề liên quan đến kỹ thuật Kỹ Toán học (Math): Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới Học sinh có kỹ tốn học có khả thể ý tưởng cách xác, có khả áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống ngày Ngoài ra, giáo dục STEM trang bị cho HS kỹ phù hợp để phát triển kỷ 21 tư phản biện kỹ giải vấn đề; Kỹ trao đổi cộng tác; Tính sáng tạo kỹ phát kiến; Văn hóa cơng nghệ thơng tin truyền thông; Kỹ làm việc theo dự án; Kỹ thuyết trình… Nhờ có kỹ mà người lao động có nhiều hội xã hội phát triển ngày cao Thách thức giáo dục STEM - Giáo viên phải nổ lực nhiều vai trò - Giáo viên cần có khả xây dựng chủ đề gắn với thực tiễn - Học sinh thợ chế tạo theo mẫu - Thiết bị dạy học STEM II Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề * Đối với giáo viên: Đa số giáo viên (nhất môn khoa học xã hội) chưa tập huấn giáo dục STEM Điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên có trình độ cơng nghệ thơng tin khả dạy tích hợp tốt chưa nhiều…Việc thực dự án thường giờ, tốn nhiều thời gian, sở vật chất, phòng nghiên cứu, thí nghiệm thực hành đại chưa đáp ứng yêu cầu Link khảo sát mức độ giáo viên trước dự án (Phụ lục 1) Tôi gửi đường link đến 120 giáo viên địa bàn huyện Lộc Hà, thu kết sau: + Câu 1: Có 35 GV chọn phương án A chiếm 29%, có 69 GV chọn phương án B chiếm 58%, có 16 GV chọn phương án C chiếm 13% + Câu 2: Có 20 GV chọn phương án A chiếm 16,7 %, có 68 GV chọn phương án B chiếm 56,7 %, có 32 GV chọn phương án C chiếm 26,6 % Từ kết điều tra nhận thấy rằng: Các GV có quan tâm đến việc hình thành phát triển lực cho HS, nhiều giáo viên cố gắng đổi phương pháp dạy học, biết kết hợp linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khác để gây hứng thú, giúp học sinh tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập từ phát triển lực cho HS * Đối với học sinh Một số em thụ động học tập, điều kiện thực hành, nghiên cứu cịn khó khăn khơng có máy vi tính, chi phí thực sản phẩm vấn đề… Khung chương trình giáo dục hành trải kín năm, chưa có chương trình riêng cho STEM nên thời gian cho học sinh học tập theo định hướng gặp nhiều khó khăn Link khảo sát nhu cầu học sinh trước dự án ( Phụ lục 2) Kết luận: Qua q trình điều tra tơi nhận thấy rõ vấn đề thiết dạy học STEM cần thiết việc chuyển từ dạy học theo định hướng nội dung sang dạy học theo hướng phát triển lực học sinh thông qua hoạt động sáng tạo nhằm phát huy lực tự chủ học sinh Đặc biệt môn Địa lí, HS dễ dàng vận dụng kiến thức lí thuyết sách giáo khoa để giải vấn đề thực tiễn Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.1 Vận dụng phương pháp dự án để tổ chức dạy học chủ đề giáo dục STEM 2.1.1 Khái niệm dạy học dự án Phương pháp dự án phương pháp phức hợp hướng dẫn giáo viên (GV), người học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành Người học yêu cầu thực nhiệm vụ với tự lực cao toàn trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực 2.1.2 Đặc trưng dạy học dự án Dạy học dự án gắn với thực tiễn; tính tự lực cao học snh; kết hợp lí thuyết thực hành; định hướng sản phẩm; tính liên mơn; làm việc nhóm; đánh giá đa dạng, thường xun; cơng nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học Dạy học dự án hỗ trợ phát triển kỹ tư siêu nhận thức lẫn tư nhận thức họp tác, tự giám sát, phân tích liệu đánh giá thơng tin Trong suốt q trình thực dự án, câu hỏi định hướng kích thích học sinh tư liên hệ với khái niệm mang ý nghĩa thực tiễn cao 2.1.3 Tầm quan trọng dạy học dự án Thiết lập mối quan hệ nội dung học tập với sống học đường, hướng tới vấn đề thực tiễn sống cách làm cho người học hứng thú với việc học tập Phát triển kỹ phát giải vấn đề thực tiễn nhằm rèn luyện tiến trình khoa học kỹ tiến trình khoa học việc áp dụng hiểu biết vào thực tiễn Tạo hội cho học sinh tự tìm hiểu mình, tự khẳng định Dạy học dự án dạy học đa phong cách giúp học sinh có hội phát triển phát huy điểm mạnh Phát triển kỹ sống: giao tiếp, hợp tác, quản lí, điều hành, định, kỹ sống quan trọng định thành công lĩnh vực người kỷ 21 Phát triển kỹ tư bậc cao (phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo): Để giải vấn đề thực tiễn, học sinh phải phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá, lựa chọn thông tin, giải pháp, tạo tổng thể kiến thức trình xử lí thơng tin (kiến thức) tìm 2.1.4 Tiêu chí cho chủ đề giáo dục STEM Chủ đề giáo dục STEM hướng tới giải vấn đề thực tiễn: Vận dụng kiến thức STEM để giải vấn để thực tiễn mục tiêu dạy học theo quan điểm giáo dục STEM Chủ đề giáo dục STEM hướng đến giải vấn đề, tình xã hội, kinh tế, môi trường cộng đồng địa phương họ toàn cầu Chủ đề giáo dục STEM phải hướng tới việc học sinh vận dụng kiến thức lĩnh vực STEM để giải vấn đề Tiêu chí nhằm đảm bảo theo tinh thần giáo dục STEM, qua phát triển lực chuyên môn liên quan Chủ đề giáo dục STEM định hướng thực hành Bằng cách xây dựng giảng theo chủ đề dựa vào thực hành, học sinh hiểu sâu lý thuyết, nguyên lý thông qua hoạt động thực tế Chủ đề giáo dục STEM khuyến khích làm việc nhóm học sinh Khi làm việc nhóm học sinh đặc vào mơi trường thúc đẩy nhu cầu giao tiếp, chia sẻ ý tưởng phát triển giải pháp 2.2 Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM Mỗi chủ đề dạy học phải giải trọn vẹn vấn đề học tập Vì vậy, việc xây dựng chuyên đề dạy học cần thực theo quy trình sau Bước Lựa chọn nội dung xây dựng chủ đề Nội dung cụ thể mơn học Địa lí 10 lựa chọn để dạy theo định hướng giáo dục STEM nhóm bài, chương hay phần Việc lựa chọn để đảm bảo kiến thức áp dụng để giải vấn đề thực tiễn Ví dụ 41, 42 chương X Địa lí 10, giáo viên xây dựng thành chủ đề dự án: “ Môi trường – phát triển bền vững ”, nội dung có yêu cầu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Bước Xây dựng nội dung học tập Đây giai đoạn GV cụ thể hóa mục tiêu kiến thức chủ đề học tập, hướng tới hình thành lực chung lực chuyên biệt Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu đặc điểm tâm sinh lí, yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Ở bước giáo viên xác định nội dung thành phần chủ đề dự án, xác định mục tiêu dạy: kiến thức, kỹ năng, thái độ, kiến thức STEM dự án, xây dựng phiếu khảo sát nhu cầu học sinh trước sau dự án, câu hỏi định hướng phiếu hướng dẫn thực sản phẩm nhóm kèm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm đánh giá trình, nội dung kiểm tra kiến thức sau dự án Ví dụ câu hỏi định hướng dự án “ Môi trường – phát triển bền vững” Bước Thiết kế tiến trình thực chủ đề Trên sở nội dung chủ đề, giáo viên thiết kế tiến trình thực với nhiệm vụ thầy trò tương ứng Cần xác định rõ người thực nhiệm vụ, làm cá nhân hay nhóm, nhiệm vụ thực giai đoạn nào, thời gian bao lâu… Một số loại hình nhiệm vụ như: thu thập thơng tin, tiến hành thí nghiệm, thiết kế, trình bày… Bước Tổ chức thực Đây giai đoạn triển khai nội dung học tập tới toàn thể HS Giai đoạn cần xây dựng môi trường học tập, gợi nhu cầu khám phá, giao tiếp, hợp tác chia sẻ HS trình thực nhiệm vụ GV đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn tư vấn… Bước giáo viên tiến hành khảo sát nhu cầu học sinh, giới thiệu dự án, tiến trình thực hiện, yêu cầu sản phẩm với tiêu chí đánh giá cụ thể, cung cấp sản phẩm mẫu, tổ chức học sinh trải nghiệm mơ hình STEM… Bước Đánh giá Bước đánh giá hiểu hai khía cạnh Thứ nhất, GV đánh giá hiểu biết HS thông qua việc thực nhiệm vụ (đánh giá tiến trình sản phẩm HS), đánh giá lực HS lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực hợp tác Thứ hai, GV đánh giá tính khả thi, tính thực tiễn, tính vừa sức, mức độ hấp dẫn… chủ đề sở có điều chỉnh phù hợp tương ứng bước nhằm hoàn thiện chủ đề nội dung học tập Ví dụ thống kê kết kiểm tra 15 phút đánh giá kiến thức sau dự án “Môi trường – phát triển bền vững” hai lớp thực nghiệm Kết kiểm tra 15 phút Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tổng 2.3 Lớp 10A4 Số học sinh Phần trăm (%) 35 85.4 12,2 2.4 0 0 41 100% Lớp 10A6 Số học sinh Phần trăm (%) 29 76,3 18,4 5,3 0 0 38 100% (Nội dung kiểm tra xem chi tiết phần phụ lục) Các hình thức triển khai giáo dục STEM - Lồng ghép tiết dạy học khoá - Tổ chức thành tiết dạy học ngoại khoá - Hướng dẫn xuyên suốt chủ đề gồm số học/tiết học - Tổ chức thành thi phạm vi hẹp nhóm lớp - Tổ chức thành thi phạm vi rộng cấp trường, cấp quận/huyện, cấp thành phố CHƯƠNG II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ MÔI TRƯỜNG – PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Môi trường nơi sinh sống, không gian để sinh tồn nhiều loài động vật, thực vật tự nhiên Tuy nhiên, ngày ý thức không tốt người mà môi trường ngày trở nên ô nhiễm nặng nề Sự ô nhiễm không gây suy giảm chất lượng môi trường sống mà cịn đe dọa đến sống người trái đất Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, đời sống xã hội cải thiện nhiều Nhưng song song với tác hại vơ hình lại để lại hậu vô nghiêm trọng sống người Đó thực trạng suy giảm môi trường sống, môi trường tự nhiên Sự phát triển công nghiệp kéo theo loạt 10 STT Tên thành viên Nhiệm vụ Công việc giao Thời gian Dự kiến hoàn thành sản phẩm Trưng bày sản phẩm STT Họ tên Nội dung công việc MC cho nhóm Báo cáo sản phẩm nhóm Ghi nhận đóng góp, câu hỏi nhóm khác Thảo luận, trả lời câu hỏi từ nhóm 26 Ghi LƯU Ý KHI HOẠT ĐỘNG NHĨM Mục tiêu nhóm phải đặt lên hàng đầu Biết lắng nghe thừa nhận ý kiến người khác Cộng tác chia sẻ Sức mạnh nhóm kĩ thực phát triển ý tưởng thành viên mang lại Phê bình mang tính chất xây dựng Mẫu TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BUỔI TRIỄN LÃM Yêu cầu: - Hãy tổ chức buổi tranh ảnh, sách báo với chủ đề: Môi trường – phát triển bền vững Hướng dẫn: - Hãy vào vai …: sưu tầm tranh ảnh, sách báo có chủ đề mơi trường - Sử dụng không gian lớp học để thiết kế buổi triển lãm theo cấu trúc định Đặt tên chủ đề cho triển lãm - Giới thiệu với khách tham quan nội dung triển lãm với thời gian 10 – 15 phút Tiêu chí đánh giá: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BUỔI TRIỄN LÃM (NHĨM – LỚP 10A ) Nhóm đánh giá:…………Nhóm đánh giá…………Giáo viên đánh giá…………… Tiêu chí đánh giá Điểm số Tối đa Nội dung 50 Có nội dung cụ thể với chủ đề phù hợp 10 Cấu trúc phải logic 27 Chấm Có tranh, ảnh phù hợp với nội dung lời giải thích cho tranh ảnh cụ thể Có trích dẫn nguồn lý chọn ảnh Có viết tổng hợp (word) để người trình bày, thuyết minh sử dụng buổi triễn lãm 20 10 Bố cục 10 Có tên buổi triễn lãm Có chủ đề tranh, hình ảnh Mỗi nội dung trình bày giấy khổ A1 A0 Dưới tranh có phần thích Kết thúc có kết luận, thơng điệp muốn gửi gắm Trình bày 40 Có người thuyết minh cho chủ đề, trình bày thuyết phục, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt lưu lốt 10 Trình bày hợp lý khn viên phịng học Hướng dẫn nhóm khác tham quan triễn lãm Giải thích tốt thắc mắc người tham quan 10 Tác phong nhanh nhẹn, hòa đồng vui vẻ 10 Tổng điểm 100 Lưu ý: - Các nhóm sau hồn thành sản phẩm, giáo viên phát “Tiêu chí đánh giá” cho nhóm khác để chấm điểm nhóm trình bày  nộp lại cho giáo viên để tổng hợp đưa gói điểm cuối - Sau nhóm có gói điểm nhóm trưởng tiến hành họp nhóm để phân chia điểm cho thành viên nhóm  nộp lại cho giáo viên Trên sở đó, giáo viên xem xét lại lần nhóm chia điểm hợp lí hay chưa (Nhóm làm tốt nhóm trưởng + điểm) - Sau sản phẩm trưng bày, nhóm trưởng phát phiếu tự đánh giá thân thành viên nhóm 28 Mẫu CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ POSTER Tên nhóm: Người đánh giá: Tiêu chí Bố cục Tốt Khá Trung bình Cần điều chỉnh (8 - 10 điểm) (6 - điểm) (4 - điểm) (0 - điểm) Bố cục rõ ràng, khoa Bố cục học, phân chia nội ràng rõ Bố cục rõ Bố chưa ràng khoa học, phân phân chia nội phân dung hợp lí cục dung có nội chia chia nội dung dung lộn xộn vài điểm chưa chưa hợp lí hợp lí Nội dung Giới thiệu đầy Giới thiệu Giới thiệu Nội dung lan đủ thông tin sản đầy đủ nét man, chưa giới phẩm; thơng tin thơng tin về sản thiệu đưa khoa học, hấp sản phẩm nét sản phẩm phẩm dẫn, xác Hình Sử dụng hình ảnh, Sử dụng hình Sử thức tranh vẽ hợp lí ảnh, tranh vẽ hình dụng hình ảnh, tranh ảnh, vẽ hợp lí Trình Trình bày rõ ràng, hợp lí Trình tranh vẽ bày dễ hiểu, hấp dẫn, thể bày rõ ràng, chưa dẫn sáng tạo dễ hiểu phù hợp với nhóm nội dung 29 chưa hấp Điểm Tổng điểm PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Tiêu chí Tốt (8 - 10 điểm) tất thành Trao viên nhóm đổi, ý trao Lắng đổi, lắng nghe ý nghe kiến người khác đưa ý kiến cá nhân Hợp tác tất thành viên nhóm tơn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Khá (6 - điểm) Hầu hết thành viên nhóm ý trao đổi, lắng nghe ý kiến người khác đưa ý kiến cá nhân hầu hết thành viên nhóm tơn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Phân công việc công việc chia phân chia đều, phân chia tương công dựa theo lực đối hợp lí việc 30 Trung bình (4 - điểm) thành viên nhóm chưa ý trao đổi, lắng nghe ý kiến người khác đưa ý kiến cá nhân Đa phần thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân khó khăn đưa ý kiến chung Cần điều chỉnh (0 - điểm) thành viên nhóm chưa ý trao đổi, lắng nghe ý kiến người khác không đưa ý kiến cá nhân Chỉ vài người đưa ý kiến xây dựng cá nhân có cơng việc tập nhiệm vụ trung cho vài chưa cá nhân phù hợp với lực Điểm Lựa chọn thời gian phù hợp Săp để làm việc xếp hoàn thành thời nhiệm vụ gian buổi Lựa chọn thời gian phù hợp để làm việc chưa hồn thành nhiệm vụ buổi Sắp xếp Khơng xếp thời gian làm thời gian việc nhóm làm việc nhóm để lãng phí Tổng điểm PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Tên nhóm: Người đánh giá: Tiêu chí Tốt (8 - 10 điểm) Khá (6 - điểm) Trung bình (4 - điểm) Cần điều chỉnh (0 - điểm) Ý thức tham gia đầy học tập đủ buổi hoạt động nhóm Tranh ý trao đổi, luận, lắng nghe ý trao đổi kiến người khác đưa ý kiến cá nhân tham gia hầu hết buổi hoạt động nhóm thường lắng nghe cẩn thận ý kiến người khác, đưa ý kiến cá nhân tham gia thực công việc không liên quan Đôi đưa ý kiến cá nhân không lắng nghe ý kiến người khác Hợp tác tôn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý tham gia buổi hoạt động nhóm để lãng phí Đôi không lắng nghe ý kiến người khác thường khơng có ý kiến riêng hoạt động nhóm tôn trọng ý kiến người khác chưa hợp tác đưa ý kiến tôn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý 31 tơn trọng ý kiến người khác hợp tác đưa ý kiến chung Điểm kiến chung Săp xếp Hoàn thành thời công việc gian giao thời hạn kiến chung hồn thành cơng việc giao thời hạn, khơng làm chậm trễ cơng việc chung nhóm chung Khơng hồn thành cơng việc giao thời hạn, làm đình trệ cơng việc chung nhóm Khơng hồn thành công việc giao thời hạn thường xuyên buộc nhóm phải điều chỉnh thay đổi kế hoạch Tổng điểm Phụ lục Link tiêu chí đánh giá sản phẩm https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1jCEuBUm6_CxpfKFYbqTH8NpdIViKSOG Phụ lục 6: Link kế hoạch thực dự án https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1x5E1uhs8Y7ddlt_Io-Z8K96mfbgWAI56 Phụ lục Một số hình ảnh trình thực dự án Hình 1: Đại diện nhóm bốc thăm thực sản phẩm dự án Hình 2:Các nhóm lớp 10A6 thảo luận nhóm phân cơng cơng việc 32 Hình ảnh 3: Sản phẩm STEM nhóm lớp 10A4 Hình ảnh 4: Sản phẩm STEM nhóm lớp 10A6 33 Hình 5: Thảo luận dự án qua trang thông tin: 34 Qua trang face: Môi trường – hành tinh xanh 35 Qua tin nhắn zalo - Messenger 36 Hình 6: Một số sản phẩm dự án 37 Hình 7: Một số hình ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường học sinh 38 Phụ lục Link sản phẩm dự án https://drive.google.com/drive/u/0/folders/1V_ypeetCJ9FXMjnKJTKd4bGxWsZ785gg 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thơng (Tổng chủ biên, 2016), Địa lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Văn Tuấn (2014) Những điều cần biết giáo dục STEM, Tạp chí Tin học nhà trường, Số 281, –7 Chu Cẩm Thơ (2016) Bài học thay đổi đào tạo/bồi dưỡng giáo viên từ ngày hội STEM ngày tốn học mở Việt Nam, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 8A, 195 – 201 Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh Lê Xuân Quang (2017) Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM , NXB Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Nhiều tác giả (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh http://www.google.com.vn Tài liệu tập huấn STEM GD – 2019 Một số vấn đề giáo dục STEM nhà trường phổ thông 10 Hoạt động trải nghiệm định hướng giáo dục STEM 40 ... lượng dạy học mơn Địa lí vấn đề đáng ý Từ lí trên, tơi chọn đề tài: ? ?Tổ chức dạy học chủ đề môi trường – phát triển bền vững cho học sinh lớp 10 theo định hướng giáo dục STEM’? ?? (Địa lí 10 – Ban bản). .. lí Đề tài nghiên cứu tổ chức dạy học dự án “ Môi trường – phát triển bền vững? ?? theo định hướng phát triển lực mơn Địa lí Ý nghĩa đề tài Thông qua chủ đề “ Môi trường – phát triển bền vững ” học. .. - Đề tài xây dựng chủ đề STEM “ Môi trường – phát triển bền vững ” cho học sinh lớp 10 Phạm vi nghiên cứu Trong sáng kiến này, đề cập đến cách tổ chức dạy học theo định hướng STEM chủ đề “ Môi

Ngày đăng: 05/03/2022, 16:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Có các nội dung cụ thể với chủ đề phù hợp

    Cấu trúc phải logic

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w