1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG NGỌC CHIẾN LƯỜNG văn XIÊN

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG NGỌC CHIẾN Ngành du lịch là ngành công nghiệp không khói, đem lại lợi ích to lớn về nhiều mặt và phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tinh thần của con người, là cầu nối tạo nên tình hữu nghị, sự hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc và nền văn hóa khác nhau giữa các địa phương ở trong và ngoài nước. Du lịch không chỉ đơn thuần phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn của con người như trước đây mà nó còn mang những giá trị tiềm ẩn sức lôi cuốn kỳ diệu, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách như: văn hóa tri thức, hoạt động xã hội, nghỉ ngơi, giải trí cũng như khám phá vẻ đẹp bản sắc văn hóa của các dân tộc trên thế giới. Hiện nay do yêu cầu của thực tiễn nhiều loại hình du lịch đã ra đời như: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch chữa bệnh, du lịch cộng đồng… Trong đó, du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch hấp dẫn du khách, thị trường du lịch mới lạ, những sản phẩm văn hóa, du lịch còn nguyên sơ, việc phát triển loại hình du lịch này nhằm bảo tồn tài nguyên, môi trường tại điểm du lịch vì sự phát triển du lịch bền vững, đồng thời khuyến khích, tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương vào việc tổ chức các hoạt động du lịch từ đó tạo sinh kế bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho họ; du lịch cộng đồng còn tạo sự hấp dẫn tới khách quốc tế từ những sản phẩm du lịch bản địa của khu du lịch. Với những lợi thế nổi bật đó, phát triển du lịch cộng đồng trong giai đoạn hiện nay được xem là công cụ hữu hiệu giải quyết những tác động tiêu cực mà du lịch mang lại, hướng đến sự phát triển bền vững, dài hạn. Xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La có rất nhiều tiềm năng để phát triển các loại hình du lịch, nơi đây có nguồn suối khoáng nóng tự nhiên, có hàng nghìn ha rừng tự nhiên, khí hậu mát mẻ quanh năm, hàng nghìn ngôi nhà sàn gỗ bằng Pơ Mu được đồng bào Thái, La Ha, Mông lưu giữ hàng trăm năm.. Với các lý do trên em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La”.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ DLCĐ Du lịch cộng đồng TP Thành phố CĐĐP Cộng đồng địa phương TNTN Tài nguyên thiên nhiên KT-XH Kinh tế - xã hội TNDL Tài nguyên du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Bảng số Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng khách doanh thu du lịch Sơn La giai 38 đoạn 2018 -2020 Bảng 3.1 Các đối tượng khách du lịch mục đích cần quan tâm DANH MỤC CÁC BẢNG BẢN ĐỒ Stt Tên đồ Bản đồ hành xã Ngọc Chiến Bản đồ du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 47 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG 10 I Cơ sở lý luận, sở thực tiễn 10 Cơ sở lý luận 10 1.1 Khái niệm du lịch du lịch cộng đồng 10 1.2 Vai trò du lịch cộng đồng 14 1.3 Đặc điểm du lịch cộng đồng 15 1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 16 1.5 Các loại hình du lịch cộng đồng 17 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Một số mơ hình phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 21 1.2.2 Một số mơ hình phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc 23 Tiểu kết phần I 25 II Tiềm năng, thực trạng hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 26 2.1 Tiềm phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 26 2.1.1 Vị trí địa lí 26 2.1.2 Tài nguyên du lịch 27 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 37 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch xã Ngọc Chiến 37 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 38 2.2.3 Các mơ hình du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 39 2.2.4 Thực trạng môi trường du lịch xã Ngọc Chiến 44 Tiểu kết phần II 45 III: Định hướng, giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng Ngọc Chiến 46 3.1 Định hướng phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 46 3.1.1 Cơ sở để đề xuất định hướng 46 3.1.2 Những định hướng lớn 46 3.2 Giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 51 3.2.1 Giải pháp xây dựng chế sách, tổ chức hồn thiện máy hoạt động quản lý 51 3.2.2 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 52 3.2.3 Đầu tư thích đáng cho cơng tác bảo tồn, giữ gìn giá trị tự nhiên, văn hóa xã Ngọc Chiến 52 3.2.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh điểm du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến 52 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 53 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương 54 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 55 3.2.8 Giải pháp quản lý xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng 55 3.2.9 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 55 3.2.10 Giải pháp bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 56 Tiểu kết phần 57 PHẦN THỨ BA: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói, đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tinh thần người, cầu nối tạo nên tình hữu nghị, hiểu biết, giao lưu văn hóa dân tộc văn hóa khác địa phương ngồi nước Du lịch khơng đơn phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn người trước mà cịn mang giá trị tiềm ẩn sức lôi kỳ diệu, đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách như: văn hóa tri thức, hoạt động xã hội, nghỉ ngơi, giải trí khám phá vẻ đẹp sắc văn hóa dân tộc giới Hiện yêu cầu thực tiễn nhiều loại hình du lịch đời như: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch chữa bệnh, du lịch cộng đồng… Trong đó, du lịch cộng đồng loại hình du lịch hấp dẫn du khách, thị trường du lịch lạ, sản phẩm văn hóa, du lịch cịn ngun sơ, việc phát triển loại hình du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên, môi trường điểm du lịch phát triển du lịch bền vững, đồng thời khuyến khích, tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào việc tổ chức hoạt động du lịch từ tạo sinh kế bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho họ; du lịch cộng đồng tạo hấp dẫn tới khách quốc tế từ sản phẩm du lịch địa khu du lịch Với lợi bật đó, phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn xem công cụ hữu hiệu giải tác động tiêu cực mà du lịch mang lại, hướng đến phát triển bền vững, dài hạn Xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La có nhiều tiềm để phát triển loại hình du lịch, nơi có nguồn suối khống nóng tự nhiên, có hàng nghìn rừng tự nhiên, khí hậu mát mẻ quanh năm, hàng nghìn ngơi nhà sàn gỗ Pơ Mu đồng bào Thái, La Ha, Mông lưu giữ hàng trăm năm Với lý em chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La” Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng lý luận chung du lịch, du lịch cộng đồng, đề tài phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng đề xuất định hướng để phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề sở lý luận thực tiễn du lịch du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến - Đánh giá tiềm thực trạng để phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng Ngọc Chiến - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng Ngọc Chiến 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Khóa luận tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn du lịch cộng đồng, nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển hệ sinh thí du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến - Về không gian: Xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La với tổng diện tích tự nhiên 21.637 ha, dân số 11.176 nhân với dân tộc sinh sống (Thái, Mông, Kinh, La Ha) - Về thời gian: Từ năm 2018 đến năm 2021 tầm nhìn đến năm 2030 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Du lịch cộng đồng (DLCĐ) khởi xướng nước thuộc Châu Âu Châu Mỹ từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX Các cơng trình đưa nhiều khái niệm du lịch cộng đồng, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng, việc phát triển du lịch cộng đồng số địa phương quốc gia Từ năm 2002, năm du lịch sinh thái nhà nghiên cứu nhấn mạnh mục tiêu du lịch sinh thái phải tính đến lợi ích người dân địa Từ lý thuyết du lịch dựa vào cộng đồng xây dựng phát triển nước châu Á, Phi, Nam Mỹ như: Thái Lan, Nê-pal, Đài Loan, Hàn Quốc, Nam Phi Hầu hết tác giả đề cập đến cách thức, giải pháp để phát triển DLCĐ địa phương, khu vực hay đất nước đó, chưa sâu vào định nghĩa, đặc điểm nguyên tắc hoạt động DLCĐ Giữa quốc gia, nhà nghiên cứu giới chưa có thống lý luận DLCĐ Năm 2003, Chitral, Pakistan, hỗ trợ UNESCO, nhà khoa học số nước Ka-zac-tan, Nê-pan, Pa-kis-tan, Iran, Ấn Độ, Butan tổ chức hội thảo “Developmen of Cultural And Ecotourism in the Mountainous Regions Of Central and South Asia” Hội thảo trao đổi kinh nghiệm xung quanh vấn đề phát triển du lịch sinh thái văn hoá vùng núi Nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ cho dự án phát triển miền núi Tiêu biểu dự án phát triển du lịch văn hoá sinh thái vùng núi Trung Á Himalaya Dự án UNESCO nghiên cứu khu vực rộng lớn thuộc lãnh thổ quốc gia Ấn Độ, Iran, Ka-zac-tan, Nê-pan, Kyrgyzstan, Pa-kis-tan Tajikistan Dự án học kinh nghiệm xây dựng loại hình du lịch, việc nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch bảo vệ di sản văn hoá bảo vệ môi trường 3.2 Ở Việt Nam DLCĐ xuất nước ta từ năm 1997, xuất phát từ nhu cầu khách du lịch nước muốn khám phá tìm hiểu văn hóa Việt Nam Đến nay, mơ hình lan rộng từ vùng núi Đông Bắc, Tây Nguyên, tới Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long… 3.3 Ở vùng Tây Bắc Tây Bắc vùng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng Đây vùng có hoạt động du lịch cộng đồng phát triển sớm so với vùng nước Bởi thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu du lịch cộng đồng khu vực Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề tài, báo khoa học Một số cơng trình tiêu biểu như: Đánh giá tiềm xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh tác giả Nguyễn Hữu Hồng Cơng trình nghiên cứu, đánh giá phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu xây dựng mơ hình điểm hai du lịch cộng đồng Áng Dọi thuộc huyện Mộc Châu (cũ) Cơng trình bước đầu mở nghiên cứu du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La Ở Mường La xã Ngọc Chiến có mơ hình phát triển du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến bắt đầu vào hoạt động từ năm 2018 Đang trở thành điểm đến du khách nước hấp dẫn, khác biệt, nhiều tài nguyên du lịch nguyên sơ Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu Các quan điểm nghiên cứu tư tưởng bản, có tính ngun tắc, định hướng đạo hoạt động nghiên cứu Đây giới quan nhà nghiên cứu, giúp tiếp cận khoa học cách khoa học Các quan điểm chủ yếu là: quan điểm tổng hợp lãnh thổ, quan điểm cấu trúc, quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển bền vững, quan điểm thực tiễn 4.1.1 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Quan điểm tổng hợp lãnh thổ hệ thống tạo thành nhân tố: tự nhiên, lịch sử, văn hóa Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch thường nhìn nhận mối quan hệ không gian lãnh thổ định để đạt giá trị đồng mặt kinh tế - xã hội môi trường Mỗi tuyến du lịch, cụm du lịch bao gồm nhiều thành phần, tính chất phân bố khơng gian điểm du lịch mối quan hệ chúng gắn 10 Chính vậy, chiến lược phát triển du lịch xã Ngọc Chiến tách rời định hướng phát triển du lịch tỉnh, huyện nước vùng Tây Bắc 3.1.2 Những định hướng lớn 3.1.2.1 Định hướng khách du lịch Có nhiều đối tượng khách du lịch với mục đích du lịch khác Chính quyền xã; Ban quản lý Du lịch cộng đồng địa phương cần xác định đối tượng khách du lịch nhóm khách hàng mục tiêu (nhóm khách hàng chính) để từ đưa hoạt động marketing phù hợp Cần tập trung thị trường khách du lịch nước, tỉnh, huyện khách du lịch quốc tế để có số lượng khách đến với điểm du lịch cộng đồng lớn giảm thiểu yếu tố mùa vụ du lịch phụ thuộc vào thị trường khách hàng quốc tế Bảng 3.1: Các đối tượng khách du lịch mục đích cần quan tâm Loại khách du lịch Giá trị du lịch  Tìm hiểu lịch sử văn hóa điểm đến trước, sau chuyến du lịch  u thích cơng trình kỳ quan thiên nhiên nhiên hùng vĩ Trải nghiệm thực tế  Dễ hội nhập với văn hóa địa phương  Đi du lịch để phát triển kiến thức cá nhân  Dễ hịa nhập với mơi trường  Tìm cách tự hồn thiện qua việc học hỏi người khác  Du lịch với người sở thích  Yêu thích lịch sử cổ đại văn hóa đại Tìm hiểu văn hóa  Muốn tìm kiếm học hỏi tất thứ điểm đến 35  Liên tục thăm dò, luôn lập kế hoạch cho chuyến  Tìm hiểu văn hóa hết khả  Muốn tìm kiếm học hỏi tất thứ điểm đến  Đi du lịch theo sở thích cá nhân  Sự thoải mái làm giảm kinh nghiệm thực tế, khách sạn sang trọng phong cách họ Quan tâm đến lịch  Tự lên lịch trình khám phá cho chuyến du lịch mà sử văn hóa khơng cần th cơng ty du lịch  Thích tìm hiểu văn hóa q khứ bối cảnh  Thích tham thú du lịch theo nhóm nhỏ  Thích tìm hiểu văn hóa người khác  Thích chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè người thân gia đình  Thích nhìn thấy trải nghiệm thứ chút Du lịch cá nhân tự  Không quan tâm việc học văn hóa khám phá lịch sử người khác 36  Họ khơng thích phải lại q nhiều  Mong muốn tìm kiếm hiểu biết sâu sắc di sản cá nhân  Tìm kiếm thoải mái mơi trường quen thuộc  Thích lên kế hoạch trước chuyến để hạn chế cố xảy  Thích sang trọng, độc đáo dịch vụ chăm sóc tốt Khách du lịch có  Khơng quan tâm nhiều kỷ niệm chuyến thu nhập cao du lịch  Tập trung vào thư giãn giải trí khơng phải văn hóa địa phương  Thích tour xếp tổ chức sẵn đối tượng khác • Tìm kiếm nơi nghỉ để giảm áp lực công việc hàng Ngày • Thích thống đãng thản khơng gian mở • Thích an tồn nơi quen thuộc Khách du lịch tìm kiếm thản • Khơng thích nơi đơng đúc ồn • Có nhiều chuyến tập trung vào việc thăm gia đình 37 bạn bè • Thích theo nhóm thích giao tiếp xã hội với người khác  Thích trải nghiệm thứ Khách du lịch tự  Đam mê thưởng thức tốt 3.1.2.2 Định hướng sản phẩm du lịch Trong chế thị trường nay, nhu cầu khách du lịch ngày cao, để đáp ứng nhu cầu sản phẩm du lịch cần có tính chân thực, tính khác biệt, đa dạng hóa khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Có với làm tăng khả cạnh tranh đồng thời tăng hiệu kinh doanh du lịch Ngồi sản phẩm chung cần có sản phẩm mang tính đặc trưng văn hóa, sinh thái vùng, địa phương, nghiên cứu khai thác sản phẩm du lịch, khắc phục tính thời vụ Hiện du lịch cộng xã Ngọc Chiến dừng lại việc đón khách lưu trú gia, xem biểu diễn văn nghệ thưởng thức ẩm thực.Vì muốn kéo dài thời gian lưu trú tăng doanh thu du lịch cộng đồng cần phải phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch như: hướng dẫn viên địa phương, phục vụ nhu cầu lại (cho thuê phương tiện lại), phục vụ ăn uống, bán hàng thủ công mỹ nghê (quần áo dân tộc, khăn piêu…), phát triển sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp (hoa nhiêt đới: mận, đào, mơ…) 3.1.2.3 Định hướng xây dựng điểm hệ sinh thái du lịch cộng đồng Ngọc Chiến có nhiều điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch cộng đồng, khai thác hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao Cần có định hướng cụ thể để khai thác hiệu điểm, cụm, tuyến du lịch * Điểm du lịch cộng đồng 38 (Sơ đồ tuyến điểm du lịch cộng đồng Ngọc Chiến) Điểm du lịch có ý nghĩa xã: Bản Mường Chiến, Nà Tâu, Bản Lướt, Đơng Xng, Nậm Nghẹp Đây điểm có đặc trưng độc đáo có khả thu hút khách du lịch cao Điểm du lịch có ý nghĩa bản: Hồ Thủy điện Nậm Chiến, thác Pú Dảnh, rừng cổ thụ bản, thác Chăm Pộng; Huổi Ngùa, Phày, Chăm Pộng, Khua Vai Các điểm du lịch khai thác hiệu kết hợp tốt với điểm du lịch theo tour, theo tuyến gắn với điểm du lịch khách ẩm thực, văn nghệ, tham gia vào hoạt động sản xuất… Tuy nhiên, điểm du lịch dạng tiềm năng, sở vật chất cịn hạn chế, cần có đầu tư lớn nhà nước * Các cụm du lịch cộng đồng - Cụm du lịch Ngọc Chiến lân cận Đây cụm du lịch trọng tâm mối điều hành hoạt động du lịch cộng đồng tuyến xung quanh bán kính từ 50 - 100 km Các cụm du lịch như: Ngọc Chiến – Mường La; Ngọc Chiến – Mù Cang Chải; Ngọc Chiến – Mường Trai; Ngọc Chiến – Sơn La; Ngọc Chiến – Văn Chấn – Tú Lệ Đây điểm du lịch sinh thái cộng đồng vệ tinh Ngọc Chiến – điểm du lịch tỉnh, có ý nghĩa quan trọng liên kết với khu, điểm du lịch vùng lân cận như: Điên Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Điện Biên, cửa Lào Cai huyện Sa Pa * Các tuyến du lịch cộng đồng Các tuyến du lịch liên kết cụm, khu, điểm du lịch để hình thành chương trình du lịch phối hợp khai thác tối ưu tài nguyên du lịch khu vực mối liên hệ với điểm, khu, tuyến du lịch khác ngồi khu vực Có thể tổ chức khơng gian du lịch cộng đồng Ngọc Chiến theo tuyến sau: 39 - Tuyến du lịch nội tỉnh: Tuyến Mộc Châu - Bắc Yên - Yên Châu - TP Sơn La - Quỳnh Nhai - Mường La – Ngọc Chiến ngược lại Đây tuyến du lịch huyết mạch nối khu, điểm du lịch cộng đồng tỉnh theo quốc lộ 6, 37 tỉnh lộ 107 tuyến đường sông dọc sông Đà - Tuyến đường ngoại tỉnh: + Tuyến Hà Nội - Hịa Bình - Sơn La – Ngọc Chiến ngược lại Đây tuyến đường liên khu vực dọc theo quốc lộ + Tuyến đường Hà Nội – Phú Thọ - Yên Bái – Ngọc Chiến theo quốc lộ 32 + Tuyến Hà Nội - Lai Châu - Sa Pa – Ngọc Chiến ngược lại Đây tuyến liên khu vực dọc theo quốc lộ 70 - Tuyến đường quốc tế: + Tuyến từ Trung Quốc qua cửa Lào Cai - Thị xã Lai Châu – Ngọc Chiến - Thành phố Sơn La - Hịa Bình - Hà Nội - Các tỉnh khác ngược lại + Tuyến từ Trung Quốc qua cửa Mù Lù Thàng - Thị trấn Mường Lay – Ngọc Chiến - Sơn La - Hịa Bình - Hà Nội - Các tỉnh khác ngược lại + 3.1.2.4 Định hướng thị trường Ngọc Chiến xã miền núi Sơn La Vì thế, lượng khách quốc tế có tiềm lớn Trung Quốc, Lào, Pháp, nước Đông Âu Hiện nay, chưa khai thác tiềm ảnh hưởng đại dịch Covid-19 cấm cửa đường bay quốc tế Cần nghiên cứu chiến lược tập trung vào khách nội địa giai đoạn nay; nghiên cứu để có chế sách thuận lợi để khai thác có hiệu kinh tế - xã hội Ngọc Chiến Để phát triển mạnh năm tới, tiếp tục khai thác có hiệu thị trường khách nội địa Tuy nhiên, cần phải gắn liền với việc tạo nhiều sản phẩm du lịch Đẩy mạnh công tác tiếp thị, xúc tiến công tác tuyên truyền, quảng bá 3.2 Giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến Để Ngọc Chiến phát triển bền vững có hiệu quả, góp phần tích cực vào xóa đói giảm nghèo, cần có giải pháp đồng thời gian tới như: Lựa chọn, quy hoạch phát triển làng du lịch cộng đồng; phát triển đồng loại hình du lịch có đầy đủ yếu tố cảnh quan sinh thái, đảm bảo an toàn, an ninh để đầu tư xây dựng Nâng cấp hạ tâng sở, trọng đến điểm làng nằm tour, tuyến du lịch vùng Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên nhân viên phục vụ Đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số Giữ gìn tơn tạo nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững 40 3.2.1 Giải pháp xây dựng chế sách, tổ chức hoàn thiện máy hoạt động quản lý Cơ chế sách có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội xã Ngọc Chiến nói chung ngành du lịch cộng đồng nói riêng Vì để phát huy tối đa tiềm du lịch cộng đồng xã UBND tỉnh, huyện, xã cần nghiên cứu, ban hành thực thi sách cụ thể, là: Có sách khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp, nhân đầu tư vào điểm du lịch cộng đồng Chính sách hỗ trợ kinh phí cho người dân điểm du lịch công đồng như: nâng cấp sở hạ tầng, đường giao thông, nhà sinh công cộng, hệ thống xử lý nước thải; Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống (nghề dệt thổ cẩm, nghề thêu, nghề đan lát…); Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo; Quảng bá tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; Bồi dưỡng đào tạo hướng dẫn viên; Bảo tồn phát huy đặc trưng văn hóa địa phương… Có sách hỗ trợ đầu tư cho sản phẩm du lịch địa phương để hộ gia đình làm nghề thủ cơng truyền thống giúp họ có nguồn thu, đảm bảo sống để họ yên tâm làm nghề Có chế quản lý phù hợp với hoạt động du lịch cộng đồng: quản lý du khách quốc tế, du khách nội địa… 3.2.2 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cần phải đầu tư, xây dựng hệ thống đường, nước tới điểm du lịch, khu du lịch Có thể cho nơng dân vay vốn với lãi suất thấp để xây dựng nhà ở, khu vệ sinh, cải thiện điều kiện sống vùng quê, đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí, khu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, để lưu giữ khách du lịch nhiều ngày 3.2.3 Đầu tư thích đáng cho cơng tác bảo tồn, giữ gìn giá trị tự nhiên, văn hóa Cần có đầu tư để bảo tồn khu di tích đồn pháp, khu bảo tồn thiên nhiên, hang động, giữ gìn nét đẹp nguyên sơ để phục vụ cho mục đích du lịch Cũng cần có biện pháp bảo tồn, trùng tu giá trị văn hóa để khai thác kết hợp với vẻ đẹp tự nhiên để hấp dẫn khách du lịch 3.2.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh Để nâng cao hình ảnh Ngọc Chiến mắt bạn bè nước quốc tế cần thực số biện pháp quảng bá, xúc tiến du lịch sau: 41 Xây dựng chiến lược quảng bá xúc tiến du lịch cộng đồng Xây dựng website để giới thiệu hình ảnh Ngọc Chiến với giới Xây dựng thước phim tư liệu điểm du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến Quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường, makettinh điểm đến cho du khách Thường xuyên trì hoạt động văn hóa, lễ hội, bảo tồn, giữ gìn giá trị nguyên bản, tránh làm mai thay đổi tập tục văn hóa cư dân địa làm tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Chú trọng mơ hình du lịch gắn với cộng đồng Phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp truyền thống Ngọc Chiến mà nhiều người biết đến như: Rượu Vạng, cơm cốm, Cốm, nếp tan, Táo Mèo, xây phẩm nông nghiệp chất lượng cao có giá trị văn hóa Xây dựng trang thông tin thứ tiếng: Việt, Anh, Pháp với nhiệm vụ quảng bá hình ảnh, cung cấp thông tin điểm du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến với nét đẹp truyền thống đặc sắc 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực Có thể nói ngành du lịch cộng đồng xã Ngọc Chién phát triển mạnh mẽ khai thác tiềm hay không phụ thuộc lớn nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực đáp ứng thực tế cần phải có biện pháp cụ thể sau: Cần hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực sở phát triển kinh tế xã hội toàn địa phương toàn xã Kế hoạch cần rõ số lượng nhân lực trực tiếp phục vụ du khách nhân lực gián tiếp phục vụ du khách theo cấu sở phục vụ (nhà hàng, khách sạn, vận chuyển…) cấu nghề nguồn nhân lực (quản lý, hướng dẫn viên, nhân viên lễ tân…) Có sách quản lý nguồn lực du lịch theo quy định pháp luật Ngoài ra, ngành cần xây dựng ban hành tiêu chuẩn chức danh quản lý nghiệp vụ làm sở cho việc đào tạo sử dụng nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch nước du lịch quốc tế Cần tiến hành điều tra phân loại nguồn nhân lực ngành du lịch để có kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành (đào tạo nhân lực đào tạo lại) Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Phối hợp chặt chẽ với Bộ giáo dục đào tạo, Lao động - thương binh xã hôi, Tổng cục du lịch đạo việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho địa phương thơng qua tiêu đào tạo, loại hình đào tạo 42 Nâng cấp trang thiết bị cho sở đào tạo, bảo đảm gắn lý thuyết với thực hành Bên cạnh phải đào tạo kỹ huấn luyện cho đội ngũ giám sát, đào tạo viên Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp để gắn liền đào tạo với sử dụng, nâng cao lực, trình độ đội ngũ giảng viên Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực người địa phương, người dân tộc thiểu số, phát triển mô hình DLCĐ gắn với xóa đói giảm nghèo, phát triển du lịch bền vững Mở lớp huấn luyện chương trình huấn luyện chỗ cho nhà quản lý, hướng dẫn viên mà số người dân địa phương để nâng cao nhân thức vai trò du lịch cộng đồng Nâng cao lực Ban quản lý DLCĐ, hộ làm du lịch địa phương để khách du lịch trải nghiên, tham quan lưu trú với thời gian dài Thực thu hút đầu tư cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch thông qua nguồn vốn: từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, từ doanh nghiệp… Đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có kiến thức nghề nghiệp, kỹ chuyên sâu, phải thường xuyên cập nhập tri thức mới, nắm khoa học kỹ thuật liên quan đến ngành nghề để phát huy nét riêng biệt thân hiểu sâu sắc du khách từ đạt tính nghệ thuật cơng việc thân Có kết hợp nhà: nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp để có sách thích hợp tạo mơi trường học tập thực tế cho sinh viên sở đào tạo (trường đại học, cao đẳng) du lịch địa bàn tích cực việc hợp tác với sở đào tạo, hỗ trợ, tài trợ cho dự án đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch sở đào tạo 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương Để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, nâng cao dần ý thức cộng đồng nguồn tài nguyên có địa phương tỉnh để chung tay giữ gìn mơi trường cho phát triển bền vững Để du lịch Ngọc Chiến phát triển bền vững cần có chiến lược phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, đề cao yếu tố cộng đồng phát triển điều không quan tâm Việc xây dựng làng du lịch cộng đồng đem lại thay đổi theo hướng tích cực làng, nhận thức cán người dân du lịch nói chung du lịch cộng đồng bước nâng cao Người dân hiểu ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với việc phát triển kinh tế, ý thức bảo tồn văn hóa, bảo vệ tài nguyên du lịch hình thành củng cố Qua nhiều gia đình chủ động tham gia hiệu vào hoạt động phát triển du lịch cộng đồng địa phương như: Cải tạo nhà ở, mua sắm trang thiết bị tối thiểu để phục vụ đón khách du lịch tham quan, lưu trú, nâng cao ý thức sống vệ sinh, cơng trình vệ sinh cơng cộng xây dựng thay cho cơng trình vệ sinh truyền thống, người dân trọng giữ gìn làm đẹp cảnh quan làng Việc mở lớp tập huấn, tuyên 43 truyền cho người dân thơn, giúp người dân có kỹ bản, phục vụ, khai thác, kinh doanh lĩnh vực du lịch để thu hút lượng khách du lịch nước đến tham quan lưu trú 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Để khai thác có hiệu tài du lịch cộng đồng điểm du lịch toàn tỉnh, cần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biện pháp sau: + Khuyến khích người dân địa phương tham gia, bảo vệ phát huy văn hóa truyền thống, lễ hội, ăn, làng nghề truyền thống để phục vụ cho việc phát triển mơ hình du lịch cộng đồng + Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có, đồng thời tạo sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, trọng sản phẩm du lịch đặc trưng điểm, cụm du lịch, đặc biệt cụm du lịch cộng đồng + Để thu hút khách ngày nhiều, thời gian lại du khách nhiều hơn, cần trọng xây dựng khu vực dịch vụ, giới thiệu sản phẩm đặc trưng Sơn La, nâng cao hiệu tổ chức lãnh thổ du lịch + Có biện pháp tốt khắc phục tính thời vụ du lịch Cần có đầu tư đồng thực nhiều giải pháp như: Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch, đa dạng hóa loại hình sản phẩm nâng cao chất lượng du lịch + Có biện pháp hợp lý để tơn tạo, tu bổ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh để thu hút du khách nhiều 3.2.8 Giải pháp quản lý xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng Kiến tạo máy nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lí khu du lịch Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước môi trường thông qua: Tổ chức thực tốt phạm vi khu Ngọc Chiến quy định bảo vệ môi trường, lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động đầu tư, xây dựng, phát triển du lịch địa bàn xã, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển điểm du lịch, dịch vụ cụ thể với việc thực hiện, đánh giá tác động môi trường 3.2.9 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ Triển khai ứng dụng công nghệ cao quản lý tuyên truyền quảng bá du lịch; Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lí sử dụng tài nguyên việc xử lý thông tin từ hoạt động du lịch dịch vụ để có định đắn kịp thời giai đoạn với trường hợp phát triển 3.2.10 Giải pháp bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 44 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận động người dân, khách du lịch nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo tồn di sản, điểm di tích lịch sử văn hóa Ưu tiên xây dựng cơng trình xử lí chất thải, cấp nước sạch, bảo vệ mơi trường Khuyến khích sử dụng công nghệ sản phẩm kinh doanh du lịch Giám sát bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa hoạt động tới môi trường xã hội môi trường tự nhiên giai đoạn xây dựng vận hành hệ thống sở kỹ thuật, triển khai dự án trồng rừng nhằm hạn chế tác động trực tiếp tượng thời tiết cực đoan, lũ lụt, hạn hán, sạt lở… ảnh hưởng đến hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, đến di tích lịch sử văn hóa 3.2.11 Giải pháp tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp phát triển du lịch cộng đồng Người dân điểm du lịch có ý thức việc giữ gìn bảo vệ ngơi nhà sàn dân tộc mình, nhiên số hộ gia đình sử dụng nguyên liệu tôn cách tân kiến trúc nhà theo kiểu đại Vì vậy, cần vận động tất hộ gia đình điểm du lịch, khu du lịch giữ gìn kiến trúc ngơi nhà sàn truyền thống để đón du khách tham quan, nghiên cứu Vận động người dân điểm du lịch, khu du lịch mặc trang phục truyền thống dân tộc Thành lập đội văn nghệ theo nhóm tuổi, tập luyện hát truyền thống dân tộc để thu hút khách du lịch nhiều Về lễ hội, người dân địa phương cần nghiên cứu phục dựng lễ hội, nghi lễ mang đặc trưng văn hóa riêng dân tộc Người dân địa phương cần tổ chức tốt trò chơi dân gian thường xuyên để khách du lịch có hội tham gia trải nghiệm Tiểu kết phần III Trong năm gần loại hình du lịch cộng đồng Ngọc Chiến như: Du lich Sinh thái, Du lịch nghỉ dưỡng, Du lịch cộng đồng có nhiều bước khởi sắc, chuyển biến số lượng khách, doanh thu du lịch tăng nhanh Tuy nhiên khu, điểm du lịch cộng đồng toàn xã dừng lại việc khai khác tài nguyên sẵn có Cơng tác quản lý, khai thác bảo vệ tài ngun, mơi trường du lịch cịn gặp nhiều bất cập, chồng chéo, chưa thống Các điểm tài nguyên du lịch chịu điều chỉnh quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch nhiều cấp nhiều ngành khác nhau; du lịch Ngọc Chiến phát triển chưa tương xứng với tiềm Để thực hóa việc phát triển tiềm loại hình du lịch thành lập hệ sinh thái du lịch giai đoạn khắc phục hạn chế định, ngành du lịch cần triển khai đồng giải pháp quy hoạch, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, quản lí tổ chức hoạt động quảng bá, kinh doanh, tạo lập bảo vệ môi trường du lịch, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du 45 lịch, tạo lập bảo vệ môi trường du lịch, đồng thời phải trọng số giải pháp bổ trợ Tuy nhiên, quan trọng hàng đầu chiến lược đầu tư hợp lý tạo hội phát triển đột phá cho ngành du lịch PHẦN THỨ BA: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Đề xuất, kiến nghị: 1.1 Đối với tỉnh, huyện: Một là: Cần hỗ trợ sách cho bà xây dựng dịch vụ du lịch đảm bảo uy tín, chất lượng, đồng thời đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, du lịch di tích lịch sử - văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe; đầu tư phát triển sở hạ tầng phải thật đồng Hai là: Hỗ trợ dạy nghề du lịch, đào tạo thuyết minh viên, hướng dẫn viên, nhân viên nấu ăn, nhà hàng Ba là: Tăng cường liên kết phát triển sản phẩm du lịch theo hướng chuyên nghiệp hóa tiếp cận chuỗi giá trị cung ứng dịch vụ du lịch từ số lượng sang chất lượng dịch vụ; đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, có quy hoạch, có kế hoạch có lộ trình cụ thể; nâng cao hiệu tính chun nghiệp hóa, chun mơn hóa du lịch 1.2 Đối với xã Ngọc Chiến - Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Ngọc Chiến, giữ gìn Lễ hội, nét đẹp truyền thống, bảo tồn nhà sàn gỗ Pơ Mu - Cần tuyên truyền bà nhân dân giữ gìn nghề truyền thống như: nghề đan lát, nghề dệt vải, nghề rèn - Cải tạo, nâng cấp nhà cửa để mở rộng phát triển nhà nghỉ cộng đồng theo quy hoạch, kế hoạch Kết luận Các hệ sinh thái du lịch cộng đồng Ngọc Chiến, đặc biệt loại hình du lịch cộng đồng khách du lịch ăn, ở, làm việc với người dân địa phương Du khách khám phá giá trị tự nhiên, văn hóa địa phương, nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương hưởng lợi kinh tế, học hỏi kinh nghiệm du khách, nâng cao nhận thức, đồng thời giữ gìn giá trị tự nhiên, nhân văn để khai thác vào mục đích du lịch Ngọc Chiến có nhiều tiềm để phát triển du lịch cộng đồng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Nhiều tài ngun có ý nghĩa quốc gia như: Hang Đơng Sinh, Thác Pú Dảnh, băng Lỏng, thác Chăm Pộng, Hua Sưng , Hang Bó Quan, rừng nguyên sinh, làng 100% nhà sàn gỗ Pơ Mu… Những nét văn hóa đậm đà dân tộc như: lễ hội, nghề làng 46 nghề truyền thống, văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, sống hoạt động trải nghiệm sống người dân Tuy nhiên, ngành du lịch Ngọc Chiến phát triển chưa xứng với tiềm năng, doanh thu du lịch khơng cao, cịn hạn chế định đầu tư, xúc tiến quảng bá nên dừng lại việc khai thác mạnh tự nhiên, sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn khách du lịch Du lịch Ngọc Chiến ngày cang thu hút nhiều du khách tỉnh, huyện, xã có nhiều tiềm đặc sắc mặt tự nhiên văn hóa với làng mang đậm nét hoang sơ, độc đáo, nguyên Để khai thác tốt tiềm phát triển du lịch cộng đồng bền vững mang lại hiệu cao cần phải có định hướng phát triển thị trường sản phẩm du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch, đào tạo nhân lực giáo dục cộng đồng Các giải pháp để phát triển du lịch Ngọc Chiến giải pháp chế, sách, giải pháp đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật, giải pháp quảng bá, tuyên truyền, giải pháp quản lí phát triển, giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ, giải pháp môi trường Với tiềm lợi thế, với động lực phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng chắn ngành du lịch Ngọc Chiến hệ sinh thái loại hình phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại hiệu kinh tế cao hơn, tương xứng với tiềm du lịch có từ đến năm 2030 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chất Dương Đức Minh, “Tạp chí KH Văn hóa Du lịch”, Số 13(67), Tháng năm 2013 Lê Văn Lanh, “Các bước chuẩn bị cho tham gia cộng đồng địa phương vào dự án du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 135 - 140 Lê Văn Lanh & MacNeil, D.J., “Du lịch sinh thái Việt Nam, triển vọng cho việc bảo tồn tham gia cộng đồng địa phương”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Quốc gia vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội, 1995, 56 - 63 Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, Hà Nội Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, nhà xuất giáo dục Hà Nội Koeman, A, Du lịch sinh thái sở phát triển du lịch bền vững, tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, 1998, 36-39 Koeman, A, Du lịch bền vững du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 117 - 125 Các trang web: www.sonla.gov.vn: Cổng thông tin điện tử Tỉnh Sơn La www.vietnamtourism.gov.vn: Tổng cục du lịch Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội xã nhiệm kỳ 2015-2020, 2020-2025 10 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Sơn La, Huyện , xã nhiệm kỳ 20202025 11 Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 48 49 ... lịch chữa bệnh, du lịch cộng đồng? ?? Trong đó, du lịch cộng đồng loại hình du lịch hấp dẫn du khách, thị trường du lịch lạ, sản phẩm văn hóa, du lịch cịn ngun sơ, việc phát triển loại hình du lịch. .. tiễn du lịch du lịch cộng đồng xã Ngọc Chiến - Đánh giá tiềm thực trạng để phát triển hệ sinh thái du lịch cộng đồng Ngọc Chiến - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển hệ sinh thái du lịch cộng. .. xuất nhiều loại hình du lịch: du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch xanh, du lịch sinh thái… Du lịch cộng đồng loại hình du lịch người dân địa phương, họ tham gia làm du lịch với tổ chức kinh

Ngày đăng: 04/03/2022, 17:38

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w