1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án thiết kế hệ thống cơ khí thang máy

60 67 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CƠ HỌC VẬT LIỆU & KẾT CẤU ĐỒ ÁN MƠN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG THANG MÁY Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Đạt MSSV: 20187422 – dat.pq187422@sis.hust.edu.vn Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Danh Trường Chữ ký GVHD Bộ môn: Cơ học vật liệu & kết cấu Viện: Cơ Khí HÀ NỘI, 06/2021 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THANG MÁY CHƯƠNG CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA THANG MÁY 1.1 Khái niệm chung thang máy 1.2 Cấu trúc thang máy 1.3 Nguyên lý hoạt động thang máy CHƯƠNG TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC 11 2.1 Công suất puly ma sát 11 2.2 Tính cơng suất cần thiết trục động 11 2.3.Xác định vòng quay sơ động 12 2.3.1 Xác định đường kính puly ma sát 12 2.3.2 Tính số vịng quay trục puly ma sát 12 2.3.3 Tính số vịng quay đồng động 12 2.4 Chọn động 12 2.5 Xác định thông số động học 13 2.5.1.Xác định tỷ số truyền trục vít, bánh vít 13 2.5.2.Xác định thông số động học 13 2.6 Bảng tổng kết 14 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT -BÁNH VÍT 15 Đầu vào: 15 3.1 Chọn vật liệu xác định ứng suất cho phép 15 3.1.1 Chọn vật liệu 15 3.1.2.Xác định ứng suất cho phép 16 3.2 Xác định thông số truyền 17 3.2.1 Xác định mô đun 17 3.2.2 Hệ số dịch chỉnh 18 3.3 Kiểm nghiệm bánh vít 18 3.3.1 Kiểm nghiệm bánh vít độ bền tiếp xúc 18 3.3.2 Kiểm nghiệm bánh vít độ bền uốn 19 3.3.3 Kiểm nghiệm bánh vít tải 20 3.3.4 Tính nhiệt truyền động trục vít 20 CHƯƠNG CHỌN KHỚP NỐI- TÍNH TRỤC- THEN VÀ Ổ LĂN 23 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 4.1 Chọn phanh khớp nối 23 4.1.1 Tính phanh 23 4.1.2 Khớp nối kiểu ZZL- Khớp nối liền bánh phanh 24 4.1.3 Kiểm nghiệm khớp nối 25 4.2 Tính tốn thiết kế trục ( trục vít) 25 4.2.1 Phân tích tính lực ăn khớp 25 4.2.2 Tính thiết kế trụ 26 4.2.3 Tính chọn then cho trục I 30 4.2.4 Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi, tĩnh 31 4.2.5 Tính ổ lăn 34 4.2.6 Sơ đồ kết cấu trúc 37 4.3 Chọn kết cấu, then ổ lăn cho trục II 38 4.3.1 Tính thiết kế trục 38 4.3.2 Tính chọn then cho trục II 43 4.3.3 Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi, tĩn 44 4.3.4 Tính ổ lăn 47 4.3.5 Sơ đồ kết cấu trục 48 CHƯƠNG TÍNH KẾT CẤU HỘP GIẢM TỐC 50 5.1 Kết cấu hộp giảm tốc 51 5.2 Các phận khác 52 5.2.1 Chốt định vị 52 5.2.2 Cửa thăm dầu 53 5.2.3 Nút thông 53 5.2.4 Nút tháo dầu 54 5.2.5 Que thăm dầu 54 CHƯƠNG BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC 56 6.1 Bôi trơn truyền 56 6.2 Bôi trơn ổ lăn 56 6.3 Lắp trục 56 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58 1.Kết luận 58 2.Hướng phát triển 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Cùng với việc xây dựng kinh tế - xã hội việc phải xây dựng nhiều nhà cao tầng như: khách sạn, nhà hàng, công sở, bệnh viện, nhà chung cư nhằm tiết kiệm đất đai thị hóa thành phố Bên cạnh việc dân số thành phố ngày tăng dẫn đến mật đọ dân số thành phố ngày tăng cao Để đáp ứng điều đòi hỏi phải tạo thiết bị phục vụ cho công việc chuyên chở người hàng hóa tịa nhà Chính thang máy đời trở thành thiết bị khơng thể thiếu tịa nhà cao tầng Ở Việt Nam, thang máy xuất ngày nhiều phần lớn phải nhập từ nước ngoài, việc nghiên cứu thiết kế chế tạo thang máy vấn đề cần quan tâm, đầu tư mức Thang máy chở người phục vụ cho nhà chung cư cao tầng trở thành lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu nhằm tạo loại thiết bị phục vụ tối ưu cho việc vận chuyển người nhà chung cư, góp phần giải vấn đề dân số ngày gia tăng thị lớn Trong q trình làm đồ án môn học môn Cơ học vật liệu & kết cấu, em nhận giúp đỡ tận tình thầy TS Nguyễn Danh Trường, thầy ln theo sát, tận tình dạy tạo điều kiện cho em suốt trình làm đồ án nên em hồn thành đồ án mơn học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Cơ học vật liệu & kết cấu Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THANG MÁY Đầu vào - Trọng tải: Q1 = 800 (Kg) =7848(N) - Khối lượng cabin: G = 300 (Kg) = 2943 (N) - Vận tốc cabin: v = 10 (m/phút) = 1/6 (m/s) - Thời gian phục vụ: Lh = 24000 o - Góc ơm cáp puly ma sát : α = 138 - Khoảng cách hai nhánh cáp : cc= mm - Đặc tính làm việc : êm - Qm = 1,8 Q1 = 14126,4 (N) - Q2 = 0,5 Q1 = 3924 (N) - T1 = 1,7 - T2 = 1,9 - Tck = 3*(t1 + t2) =10,8 Yêu cầu thiết kế ❖ Phân tích thơng số kỹ thuật thang máy - Phân tích kết cấu thang máy Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 - Phân tích ngun lý hoạt động - Chọn mơ đun chuyển động thang máy để thiết kế ❖ Tính tốn thiết kế - Tính tốn động điều khiển mơ đun (đã chọn) - Tính tốn truyền động - Tính chọn ổ bi ❖ Thiết kế chi tiết xây dựng vẽ lắp - Thiết kế kết cấu truyền động - Xây dựng vẽ lắp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 CHƯƠNG CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT CỦA THANG MÁY Hình 1.1 Thang máy 1.1 Khái niệm chung thang máy • Thang máy thiết bị vận tải chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hóa, vật liệu…theo phương thẳng đứng • Thang máy lắp đặt tòa nhà cao tầng, khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện, đài quan sát, công xưởng Đặc điểm vận chuyển thang máy so với phương tiện khác thời gian vận chuyển chu kỳ vận chuyển nhỏ, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở máy liên tục Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 Hình 1.2 Thang máy khách sạn 1.2 Cấu trúc thang máy Các phận thang máy gồm: phòng máy, cabin, đối trọng, ray dẫn hướng, hố thang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 Hình 1.3 Kết cấu bố trí thiết bị thang máy ❖ Phịng máy - Phòng máy nơi dành riêng để lắp đặt máy thiết bị liên quan như: Tủ điện,motor kéo, puly, hạn chế tốc độ - Motor kéo: Đước lắp phía giếng thang, kéo cabin, đối trọng lên xuống thông qua cáp treo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 - Bộ hạn chế vượt tốc: Là phận an toàn chuyển động độc lập với cabin, đối trọng Khi cabin,đối trọng chạy vận tốc cho phép đứt cáp hạn chế tốc độ tác động cắt nguồn điện motor kéo, hãm bảo hiểm làm việc - Tủ điện: Nơi cung cấp điện cho thiết bị thang máy ❖ Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng - Cabin: Là nơi chứa người hàng hóa di chuyển lên cao xuống thấp - Đối trọng: Là trọng lượng cân với trọng lượng Cabin phần trọng lượng tải nâng (người, hàng hóa) để giảm cơng suất động Đối trọng chuyển động đồng phẳng di chuyển ngược chiều với Cabin Đối trọng thường nặng cabin khoảng 40% cabin đủ tải - Cabin đối trọng treo hệ thống treo chuyển động lên, xuống thông qua cáp nâng puly ma sát - Ray dẫn hướng: Được lắp đặt dọc giếng thang dẫn hướng cho cabin, đối trọng di chuyển Ray dẫn hướng có tác dụng giúp Cabin đối trọng ln giữ vị trí theo thiết kế di chuyển Ray dẫn hướng phải thiết kế đủ độ cứng vững để giữ Cabin đối trọng tựa ray bị đứt cáp cabin, đối trọng chạy vận tốc cho phép - Ngàm dẫn hướng: Giúp cho cabin, đối trọng di chuyển không bị lệch khỏi ray dẫn hướng ❖ Hố thang - Hố thang phần giếng thang phía mặt sàn tầng dừng thấp - Giảm chấn: Là thiết bị làm cữ chặn đàn hồi cuối hành trình, có tác dụng phanh hãm thủy lực lị xo, phương tiện tương tự khác 1.3 Nguyên lý hoạt động thang máy Khi nhận lệnh từ bảng điều khiển tầng tủ điện cấp điện cho motor kéo làm cho puly ma sát quay Khi cáp nâng tác động lên hệ thống treo làm cho cabin chuyển động lên, xuống theo ray dẫn hướng đến tầng yêu cầu Khi cabin dừng cửa tầng cửa cabin cửa tầng đồng thời mở lúc thông qua hệ thống khóa liên động Trường hợp cabin, đối trọng chạy vận tốc cho phép (khoảng 15% vận tốc định mức) hạn chế tốc độ làm việc, hãm bảo hiểm êm tác động kẹp hãm từ từ lên ray dẫn hướng nhằm hạn chế phản lực tác động lên cabin không cho cabin chạy vượt tốc độ Với trường hợp bị đứt cáp hãm bảo hiểm êm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 Tra bảng 10.7 tài liệu [I] ứng với b= 610 MPa  = 0,05  = K dj = K /   + K x − K /  + Kx −1 ; K dj =   Ky Ky Tra bảng 10.8 tài liệu [I], chọn phương pháp gia cơng Ta có hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt : Kx – hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt mài có Ra 0,32 0,16 -> Kx =1,35 Ky – hệ số tăng bền Không sử dụng phương pháp tăng bền -> Ky = a) Tại tiết diện 1: lắp ổ lăn- d1= 85 mm Tra bảng 10.11 tài liệu [I],với đường kính trục d1 = 85mm, ta có chọn lắp ghép k6 Tỷ số K  = 2,52 ; K  = 2, 03 K dj = K /   + K x − 2,52 + − = = 2,52 Ky K dj = K /  + K x − 2, 03 + − = = 2, 03 Ky - Ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng  m1 = M 2785969  a1 = td = = 23,1MPa  853 W1 16 - Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng  m1 = Ttd 1072427,85 = = 8,89 MPa  853 W1 16  −1 266 = = = 4,5 K dj  aj +   mj 2,52.23,1 + 0,05.0  a1 = S j S j =  −1 154,3 = = 7,3 K dj  aj +   mj 2,38.8,89 + 0.0 45 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sj = S j S j Phạm Quốc Đạt 20187422 = 3,83  [S ] S j + S j Vậy tiết diện lắp trục vít thỏa mãn điều kiện bền mỏi b) Xét 2: lắp bánh vít d2 = 95 mm K K = 2,52;  = 2, 03   K dj = K /   + K x − 2,52 + − = = 2,52 Ky K dj = K /  + K x − 2, 03 + − = = 2, 03 Ky - Ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng  m2 = M 1796444,87  a = td = = 10, 67 MPa  953 W2 16 - Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ đối xứng  m1 = T 1072427,85  a1 = td = = 6,37 MPa  953 W1 16  −1 266 S j = = = 9,89 K dj  aj +   mj 2,52.10, 67 + 0, 05.0 S j = Sj =  −1 154,3 = = 11,93 K dj  aj +   mj 2, 03.6,37 + 0.0 S j S j S j + S j = 7, 61  [S ] Vậy tiết diện lắp ổ lăn thỏa mãn điều kiện bền mỏi 2) Kiểm nghiệm trục độ bền tĩnh - ch = 360 MPa - Công thức kiểm nghiệm:  ch =  + 3  [ ] = 0,8. ch = 288MPa M max 2571952   = 0,1.d = 0,1.853 = 41,87( MPa)    = Tmax = 1072427,85 = 8, 73( MPa)  0, 2.d13 0, 2.853  46 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422  ch =  + 3 = 44,5MPa  288MPa Vậy trục thỏa mãn điều kiện bền tĩnh 4.3.4 Tính ổ lăn Hình 4.14: Sơ đồ ổ lăn 1) Tính chọn ổ lăn cho trục II Fr1 = Fx12 + Fy12 = 34788, 7( N ) Fr = Fx + Fy = 16624, 2( N ) Tính chọn ổ đũa côn Tra bảng P2.11 tài liệu [I] theo kết cấu trục: - Chọn loại ổ đũa loại 7217 có : - Đường kính d = 85 mm - Đường kính ngồi D = 150 mm - Khả tải động C = 109 kN - Khả tải tĩnh C0 = 91,4 kN - Chiều rộng B = 28 mm - α = 16,17 => e = 1,5.tgα = 0,43 Lực dọc trục ngoài: Fa2 = 416,6N 2) Kiểm nghiệm khả tải động ổ lăn Khả tải động Cd tính theo cơng thức: Cd = Q.m L Trong đó: Q- tải trọng quy ước L- tuổi thọ tính triệu vòng quay: L= 60.n.Lh 60.6, 64.24000 = = 9,56 (triệu vòng quay) 106 106 m- bậc đường cong mỏi thử ổ lăn Q = ( X V.Fr + Y Fa ) Kt K d 47 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 Trong : V: Hệ số kể đến vịng quay, vòng quay V= Kt : Hệ số kể đến ảnh hưởng nhiệt độ: Kt = Kđ : Hệ số kể đến đặc tính tải trọng hướng tâm, dọc trục - Lực dọc trục lực hướng tâm sinh ra:  Fs = 0,83.e.Fr = 0,83.0, 43.16624, = 5933, 2( N )   Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83.0, 43.34788, = 12416,1( N ) - Lực dọc trục tổng:  Fa = Fs1 − Fa =12416,1 − 416,6 = 11999,5 N   Fa1 = Fs + Fa = 5933, + 416,6 = 6349,8 N - Lực tác dụng lên ổ đũa côn:  Fa = max ( Fa , Fs ) = 11999,5 N   Fa1 = max ( Fa1 , Fs1 ) = 12416,1N Với :  Fa V F = 0, 72  e = X = 0, 4; Y0 = 0, 4.cot  = 1,38  r0  F  a1 = 0,37  e = X = 1; Y = 1 V Fr1 - Tải trọng tác dụng vào ổ (quy ước) : Q0 = (0, 4.16624, + 1,38.11999,5)1.1 = 23209(N)  Q1 = (1.34788, + 0.12416,1)1.1 = 34788, 7(N) Vậy cần tính cho ổ đũa côn - Tải trọng thay đổi nên ta có trọng tải quy ước là: QE = Q01.10/3  (Q L.n ) = 34788,7 L m i i 10/3 i 1,7 1,9 + 0,510/3 = 20618( N ) 10,8 10,8 - Khả tải động ổ: Cd = QE 10/3 L = 20618.10/3 9,56 = 40, 6(kN )  C = 109 kN Vậy ổ thỏa mãn khả tải động 4.3.5 Sơ đồ kết cấu trục 1) Xác định kết cấu trục II Do yếu tố lắp ráp công nghệ, ta chọn sơ trục có kết cấu sau: - Vị trí 0,1 lắp ổ lăn nên ta chọn d0 = d1 = 85 mm - Vị trí lắp bánh vít nên ta chọn d2 = 95 mm - Vị trí lắp puly nên ta chọn d3 = 80 mm - Thông số: l22 =92,5 mm ,l21 = 185 mm ,l23 = 208,5 mm , 48 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 lc23 = 116 mm 2) Chọn then cho trục II Then lắp vị trí 2- bánh vít có thơng số sau: d2(mm) lt2(mm) b(mm) 95 85 25 h(mm) 14 t1(mm) h(mm) 14 t1(mm) Then lắp vị trí – puly có thơng số sau: d3(mm) 80 lt3(mm) 120 b(mm) 22 3) Chọn ổ lăn Sử dụng ổ đũa côn loại 7317 có thơng số sau: KH d(mm) D(mm) C(kN) C0(kN) b(mm) 7217 85 150 109 91,4 28 ❖ 𝛼 16,17o Nhận xét: Trong chương ta chọn phanh, khớp nối vật liệu chế tạo trục phù hợp Tính tốn phản lực liên kết phương trình cân lực để chọn đường kính, then, ổ lăn cho trục I trục II 49 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 CHƯƠNG TÍNH KẾT CẤU HỘP GIẢM TỐC Hình 5.1: Hộp giảm tốc trục vít – bánh vít Trong chương tính tốn thiết kế vỏ hộp giảm tốc chiều dày, chiều cao, …ngồi cịn thiết kế chốt vị trí để xiết bu lơng khơng làm biến dạng vịng ngồi ổ,cửa thăm dầu để kiểm tra quan sát chi tiết hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, nút thông để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, nút tháo dầu để tháo dầu cũ thay dầu vào, que thăm dầu để kiểm tra mức dầu 50 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 5.1 Kết cấu hộp giảm tốc - Chỉ tiêu vỏ hộp giảm tốc độ cứng cao khối lượng nhỏ - Chọn vật liệu để đúc hộp giảm tốc gang xám có kí hiệu GX 15- 32 - Chọn bề mặt ghép nắp thân qua tâm trục để việc lắp ghép dễ dàng Sau ta tính kích thước hộp giảm tốc như: chiều dày, chiều cao, đường kính,… từ thơng số cho bảng sau: Tên gọi Biểu thức tính tốn Chiều dày: Thân hộp,  = 0,03.a + = 0,03.180 + =8,5 mm > 6mm 1 = 0,9  = 0,9 8,5= mm Nắp hộp,  Gân tăng cứng: Chiều dày, e Chiều cao, h Độ dốc e =(0,8  1) = 6,88,5 , chọn e = mm h=50 mm Khoảng 2o Đường kính: -Bulơng nền, d1 -Bulơng cạnh ổ, d2 -Bulơng ghép bích nắp thân,d3 -Vít ghép lắp ổ, d4 -Vít ghép lắp cửa thăm dầu,d5 Mặt bích ghép nắp thân: -Chiều dày bích thân hộp, S3 -Chiều dày bích náp hộp, S4 -Bề rộng bích nắp thân, K3 Kích thước gối trục: Đường kính ngồi tâm lỗ vít: D3, D2 d1 >0,04.a+10 =17,2 d1 =18 d2 = (0,7).d1 =(12,6)  d2=14 d3 = (0,8 0,9).d2 =(11,212,6)  d3 = 12 d4 = (0,6  )d2 =(8,4)  d4 = 10 d5 = (0,5  )d2 =(7)  d5 =8 S3 =(1,4  1,8) d3=(16,821,6) chọn S3 =18 mm S4 = ( 0,9  1) S3 =(16,218) chọn S4 =17 mm K3 = K2 – (3) mm = 38 mm Định theo kích thước nắp ổ Trục I: Ổ đũa cơn: D2=100 mm, D3 = 125 mm Bi đỡ: D2 = 100 mm D3 = 125 mm Trục II: D2 = 170 mm D3 = 195 mm 51 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2 Tâm lỗ bulông cạnh ổ: E2 k khoảng cách từ tâm bulông đến mép lỗ chiều cao h Mặt đế hộp: Chiều dày: Khi khơng có phần lồi S1 Bề rộng mặt đế hộp, K1 q Phạm Quốc Đạt 20187422 K2 = E2 + R2 +(3) =22,4+18,2+(3)=45 mm E2 = 1,6.d2 = 1,6.14=22,4 mm R2 = 1,3.d2 = 1,3.14=18,2 mm kd2 = 16,8k=17 mm mm h: phụ thuộc tâm lỗ bulơng kích thước mặt tựa S1 = (1,3)d1= (23,4) mm => S1 = 24 mm K1  d 3.18= 54 mm q= K1 +  =  +  =  mm Khe hở chi tiết:   (1  1,2) =(8,510,2)   = 10 mm - Giữa bánh với thành hộp 1  (3  5)   1 = 40 mm - Giữa đỉnh bánh lớn với đáy hộp Số lượng bulông Z Lvà B : Chiều dài rộng sơ hộp L= l11 + 2. = 280 + 2.10= 300 (mm) B = l21+2 = +=  (mm) = 𝑧 = 𝐿+𝐵 200÷300 = (1,68 ÷ 2,5) = z=4 Bảng 3: Bảng thơng số kích thước hộp giảm tốc 5.2 Các phận khác 5.2.1 Chốt định vị Chức năng: Nhờ có chốt định vị, xiết bulông không làm biến dạng vịng ngồi ổ ( sai lệch vị trí tương đối nắp thân), loại trừ nguyên nhân làm ổ bị hỏng Dựa vào bảng 18-4b tài liệu [II] ta chọn chốt định vị hình có d = mm; l = 48 mm 52 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 Hình 5.2: Chốt định vị 5.2.2 Cửa thăm dầu Chức năng: Để kiểm tra quan sát chi tiết hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm dầu Cửa thăm dầu đậy nắp, nắp có nút thơng Chọn kích thước: A B A1 B1 C C1 K R Vít 150 80 200 120 125 130 15 M8x22 Hình 5.3: Cửa thăm dầu 5.2.3 Nút thông Chức năng: Khi làm việc, nhiệt độ hộp giảm tốc tăng lên Để giảm áp suất điều hịa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta dùng nút thơng Nút thông lắp cửa thăm Các thông số A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27x2 15 30 15 45 36 32 53 10 22 32 18 36 32 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 Hình 5.4: Nút thông 5.2.4 Nút tháo dầu Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn ( bụi bặm hạt mài ), bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc lỗ bịt kín nút tháo dầu Kết cầu kích thước nút tháo dầu tra bảng 18.7 Các thông số: d b m f L c q D S D0 M22x2 15 10 29 2,5 19,8 32 22 25,4 Hình 5.5: Nút tháo dầu 5.2.5 Que thăm dầu Chức năng: Dùng để kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn hộp giảm tốc Để tránh sóng dầu gây khó khăn cho việc kiểm tra, đặc biệt máy làm việc 54 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 ca Que thăm dầu thường có vỏ bọc bên ngồi Hình 5.6: Que thăm dầu ❖ Nhận xét: Qua chương tính tốn thông số hộp giảm tốc chiều cao, chiều dày, số phận hộp giảm tốc nút thông hơi, que thăm dầu,… 55 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Quốc Đạt 20187422 CHƯƠNG BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC Để giảm mát công suất mát hộp giảm tốc ma sát, giảm mài mịn răng, đảm bảo nhiệt tốt đề phịng chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục truyền Việc chọn hợp lí loại dầu, độ nhớt hệ thống bôi trơn làm tăng tuổi thọ truyền tức nâng cao thời gian sử dụng máy 6.1 Bôi trơn truyền - Do vận tốc trượt 3,2 m/s

Ngày đăng: 04/03/2022, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w