1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại việt nam

287 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI PHẠM QUỐC TRƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 9580302 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH ĐĂNG QUANG Hà Nội - Năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Luận án với đề tài “Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư Việt Nam” nghiên cứu thực Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ, Khoa Kinh tế quản lý Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, hướng dẫn khoa học giảng viên Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, PGS.TS Đinh Đăng Quang Trong q trình thực hồn thành luận án, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo, Khoa Kinh tế quản lý Xây dựng Bộ môn Kinh tế nghiệp vụ Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Qua cho phép tác giả xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ quý báu hiệu đó, để luận án hồn thành Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Đăng Quang với tư cách người hướng dẫn khoa học, định hướng quan điểm khoa học, bảo tận tình để tác giả hồn thành luận án Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, giúp cho tác giả kịp thời bổ sung, hoàn thiện hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn tổ chức cá nhân hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện trình thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luận án Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bạn nghiên cứu sinh Khoa Kinh tế quản lý Xây dựng động viên, quan tâm giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án Phạm Quốc Trường iii MỤC LỤC Nội dung Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học, pháp lý thực tiễn đề tài Những đóng góp khoa học điểm luận án 7.1 Những đóng góp khoa học luận án 7.2 Điểm luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Những vấn đề rút từ nghiên cứu khoảng trống nghiên 1.3 Hướng nghiên cứu luận án 1.4 Khung nghiên cứu luận án 1.5 Quy trình nghiên cứu luận án 1.6 Các phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 2.1 Dự án đầu tư xây dựng dự án đầu tư xây dựng theo phương thứ đối tác công tư 2.1.1 Dự án đầu tư xây dựng 2.1.2 Dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.2 Tổng quan quản lý nhà nước quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.2.1 Tổng quan quản lý nhà nước iv 2.2.2 Quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng 2.2.3 Quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.2.4 Phân cấp quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.3.1 Các nhân tố khách quan 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 2.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác cơng tư 2.4.1 Tính hiệu lực quản lý nhà nước dự án đối tác 2.4.2 Tính hiệu quản lý nhà nước dự án đối tác 2.4.3 Tính bền vững quản lý nhà nước dự án đối tác 2.4.4 Tính khả thi quản lý nhà nước dự án đối tác c 2.5 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư học rút c 2.5.1 Kinh nghiệm số nước quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.5.2 Bài học rút cho Việt Nam CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM 3.1 Khái quát hành lang pháp lý tình hình đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư Việt Nam từ năm 1993 đến năm 2020 3.1.1 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1997 3.1.2 Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2011 3.1.3 Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư Việt Nam 3.2.1 Quy trình thực dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 3.2.2 Quy hoạch phát triển dự án theo phương thức đối tác c 3.2.3 Chính sách, quy định pháp luật phương thức đối tác cô 3.2.4 Bộ máy quản lý quản lý nhà nước phương thức đối tác v 3.2.5 Đội ngũ cán nguồn nhân lực quản lý nhà nước phương thức đối tác công tư 3.2.6 Giám sát đánh giá dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư 3.2.7 Năng lực bên đối tác tư nhân tham gia dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư 3.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư Việt Nam 3.3.1 Nội dung đánh giá tính hiệu lực quản lý nhà nước dự án đối tác công tư 3.3.2 Nội dung đánh giá tính hiệu quản lý nhà nước dự án đối tác công tư 3.3.3 Nội dung đánh giá tính bền vững quản lý nhà nước dự án đối tác cơng tư 3.3.4 Nội dung đánh giá tính khả thi quản lý nhà nước dự án đối tác cơng tư 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lực quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư Việt Nam 3.5 Đánh giá tổng hợp công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư Việt Nam 3.5.1 Những thành công chủ yếu 3.5.2 Những tồn tại, hạn chế chủ yếu nguyên nhân CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ TẠI VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh nước 4.1.2 Bối cảnh quốc tế 4.1.3 Cơ hội thách thức thời gian tới 4.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư Việt Nam 4.2.1 Xây dựng công bố chiến lược tổng thể quốc gia đầu tư theo phương thức đối tác công tư, chiến lược đầu tư theo phương thức đối tác công tư Bộ, ngành tỉnh vi 4.2.2 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước phương thức đối tác công tư 4.2.3 Đề xuất tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhà nước đối dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 4.2.4 Xây dựng Website Chính phủ đầu tư theo phương thức đối tác công tư 4.3 Một số khuyến nghị quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác cơng tư 4.3.1 Hồn thiện sách pháp luật đầu tư theo phươ tác cơng tư 4.3.2 Khuyến nghị tài cho dự án theo phương thức đ tư 4.3.3 Khuyến nghị phân cấp định đầu tư lĩnh 4.3.4 4.3.5 4.3.6 áp dụng phương thức đối tác cơng tư Khuyến nghị hỗ trợ từ Chính phủ trình giai đoạn khai thác vận hành Khuyến nghị liên quan đến khu vực tư tham gia vào dự công tư Khuyến nghị số vấn đề liên quan khác nhằm hài hòa bên liên quan đến dự án đầu tư xây dựng theo phươn tác cơng tư KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Để tìm khoảng trống nghiên cứu xác định nội dung nghiên cứu đề tài nêu mục phần Mở đầu đây, tác giả tiến hành sưu tầm lược khảo tổng quan nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến quản lý nhà nước (QLNN) dự án ĐTXD theo phương thức đối tác công tư (PPP) Dưới công trình nghiên cứu điển hình số 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1.1 Nghiên cứu khung pháp lý từ nghiên cứu nước (1) Báo cáo nghiên cứu RS-09 ủy ban kinh tế Quốc hội, tác giả Mai Thị Thu cộng với cơng trình “Phương thức đối tác cơng tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam” [75] Báo cáo cho tồn bất cập QLNN(1) Xây dựng, công bố danh mục dự án, (2) lựa chọn nhà đầu tư lực nhà đầu tư thực dự án, (3) thẩm định phê duyệt dự án, tổng mức đầu tư, (4) công tác kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, (5) hồn vốn đầu tư cho NĐT dự án BT Cũng nhiều đề tài nghiên cứu, nhận định chung khung pháp lý PPP chưa đầy đủ hoàn thiện, văn hướng dẫn liên quan không cụ thể, chế quản lý chồng chéo hiệu thấp, số Bộ - ngành – địa phương chưa thực thống đồng thuận việc thí điểm mơ hình PPP Trong chế hợp tác, xác định trách nhiệm, phân chia rủi ro bên chưa rõ ràng, tỷ lệ vốn góp Nhà nước bao gồm số yếu tố không rõ ràng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu huy động cịn chênh lệch dẫn đến chi phí lãi vay dự án tăng cao, hợp đồng dân nhiều lỗ hổng hiệu lực pháp lý chưa cao Các loại hợp đồng theo phương thức PPP có đặc điểm khác nhau, sở hữu tài sản, trách nhiệm, phân chia rủi ro … tổng hợp bảng 1.1 Bảng 1.1: Đặc điểm chủ yếu phương thức thực PPP phổ biến Kỳ hạn hợp đồng (năm) Trách nhiệm đầu tư Trách nhiệm vận hành Rủi ro thương mại Nguồn: [75] Từ kết nghiên cứu Bảng 1.1, báo cáo nghiên cứu thêm loại hợp đồng (DBFO) so với loại hợp đồng Nghị định số 63/2018/NĐ-CP Trong phương thức DBFO có nhiều đối tác tư nhân có liên quan, thường liên doanh đối tác tư nhân (đơn vị thiết kế - xây dựng – vận hành, đơn vị cung ứng) với ngân hàng/các nhà đầu tư tài (2) Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) (2011) [82] thực đề tài “Hoàn thiện khung pháp lý hợp tác Nhà nước tư nhân”, đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng việc thực quy định đầu tư phát triển hạ tầng Việt Nam, hệ thống quy định hợp tác Nhà nước – tư nhân đầu tư phát triển hạ tầng, tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế vấn đề Nghiên cứu tìm hiểu nguyên lý yếu tố tác động lên vận hành phương thức PPP giới đề xuất phương pháp hoàn thiện quy định PPP Việt Nam (3) “Nghiên cứu PPP lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật xã hội giao thông Việt Nam” tác giả Đinh Sơn Tùng Trần Gia Trung Đỉnh (2007), nhấn mạnh đến thiếu hụt vốn đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật xã hội giao thông nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phát triển lớn Nghiên cứu cho hành lang pháp lý mạnh điều cần thiết để thúc đẩy PPP Việt Nam, xây dựng mục tiêu chiến lược phát triển PPP lực thực quản lý dự án theo phương thức PPP cấp, cần lựa chọn dự án hợp tác công tư phù hợp tạo dựng chế thúc đẩy hoạt động kinh doanh có trách nhiệm triển khai PPP lĩnh vực hạ tầng [51] (4) Nhữ Trọng Bách (2014) với “Hợp tác công tư đầu tư sở hạ tầng Việt Nam” đăng Tạp chí Tài số (08) 123, đánh giá thực trạng, phân tích hiệu trình áp dụng PPP vào sở hạ tầng Việt Nam Bên cạnh mặt tích cực đạt nâng cao lực sở hạ tầng, tiếp cận với phương thức quản lý đại hơn, giảm hạn chế thất vốn, chất lượng cơng trình kém, q trình áp dụng PPP vào sở hạ tầng Việt Nam tồn nhiều hạn chế cần khắc phục thời gian thực kéo dài, thay đổi mặt thể chế thường xuyên dẫn tới rủi ro dự án PPP [2] (5) Khi xem xét tồn áp dụng phương thức PPP với đề tài “Huy động vốn ngân sách nhà nước để thực dự án xây dựng đường cao tốc Việt Nam”, tác giả Đặng Thị Hà (2013) cho sách chưa cụ thể, thiếu văn hướng dẫn chi tiết, thiếu phối hợp quan quản lý nhà nước nguyên nhân dẫn đến khó thực dự án theo phương thức PPP Tuy nhiên, phân tích đánh giá tác giả chưa sâu nghiên cứu, mang tính gợi mở vấn đề đề xuất giải pháp cịn mang tính chung chung như: (i) Hồn thiện khung pháp lý tiến tới xây dựng luật PPP, đó, khơng cần phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ bên, mà quy định rõ lợi ích bên tham gia dự án; (ii) Thành lập quan đầu mối PPP, phải có quan đầu mối có đủ thẩm quyền giải vấn đề PPP; (iii) Nâng cao nhận thức đắn PPP, trước hết cần có thống nhận thức PPP [44] (6) Nghiên cứu quản lý dự án đầu tư xây dựng theo phương thức PPP, đề tài “Quản lý dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng theo hình thức PPP Việt Nam” tác giả Tạ Văn Hưng (2019) phân tích cho nguyên nhân chưa thành cơng là: (1) quy trình lựa chọn nhà đầu tư chưa phù hợp với lĩnh vực xã hội hóa; (2) Nhà đầu tư tư nhân Việt Nam có quy mơ nhỏ, lực nguồn lực hạn chế; (3) Những rủi ro dự án tài dự án PPP mà doanh nghiệp tư nhân cần xem xét; (4) chế sách văn hướng dẫn phương thức hợp tác công tư chưa đầy đủ, thiếu sức hấp dẫn Nhà đầu tư tư nhân chưa có thống nhận thức [46] (7) Tác giả Nguyễn Thị Bình với đề tài “Hồn thiện QLNN đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách ngành GTVT Việt Nam” (2013), nêu nhóm nhân tố ảnh hưởng đến QLNN ĐTXD từ vốn ngân sách ngành GTVT: (i) Luật pháp, sách kinh tế chế quản lý kinh tế liên quan đến đầu tư; (ii) Nhóm nhân tố liên quan đến máy tổ chức quản lý ĐTXD; (iii) Nhóm nhân tố gắn với lực cán quản lý (iv) Kiểm tra, kiểm soát Nhà nước xây dựng giao thơng Từ phân tích tác giả nhận định phương hướng hoàn thiện QLNN ngành GTVT, bao gồm : QLNN xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTXD; QLNN khâu lập, thẩm định, phê duyệt DAĐT; QLNN triển khai đấu thầu thi công; QLNN nghiệm thu, thẩm định chất lượng bàn giao công trình [3] (8) Tác giả Nguyễn Xuân Phúc (2012) luận án tiến sỹ với đề tài “QLNN doanh nghiệp kinh tế quốc phịng”, phân tích lực thể chế Nhà PL63 Bảng 6.20-PL: C2.4 Tầm quan trọng thực trạng quản lý dự án đầu tư theo hình thức PPP (Số lượng, tỷ lệ) Nội dung SL Rất quan trọng % SL Quy hoạch phát triển dự án PPP 32 28.6 68 Trình tự, thủ tục đề xuất dự án 22 19.6 78 Đánh giá hình thức áp dụng phù hợp 8.0 92 Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư 13 11.6 84 Cấp phép đầu tư / Doanh nghiệp dự án 5.4 75 PL64 Chuẩn bị mặt xây dựng 23 20.5 66 20 17.9 69 33 29.5 57 11 9.8 77 6.3 76 6.3 66 4.5 60 Thương thảo hợp đồng dự án Tính minh bạch dự án PPP Áp dụng khoa học công nghệ Quản lý chất lượng, tiến độ dự án Nghiệm thu T.tốn khối lượng hồn thành Báo cáo giám sát đánh giá dự án PL65 Bảo hành, bảo trì vận hành dự án Quyết tốn dự án hồn thành 3.6 62 6.3 59 1.8 52 11 9.8 72 16 14.3 75 14 12.5 82 Nhượng quyền khai thác Tác động đến vấn đề xã hội Năng lực tổ chức quản lý điều hành dự án (cơ quan nhà nước / thuê) Năng lực đội ngũ cán quản lý điều hành dự án PL66 Năng lực tài nhà đầu tư (bỏ vốn 100% hay % tổng mức đầu tư) 24 21.4 75 12 10.7 83 6.3 79 16 14.3 69 Năng lực kỹ thuật kinh nghiệm nhà đầu tư (cam kết bảo hành) Đảm bảo giá trị tiền nhà nước NĐT Chia sẻ rủi ro bên dự án PL67 Khen thưởng nhà nước nhà đầu tư 2.7 54 2.7 71 8.0 67 37 33.0 55 16 14.3 75 19 17.0 72 Quản lý trình thực dự án theo chuỗi Logistics Xã hội hóa tổ chức điều hành dự án PPP Sự cần thiết Luật PPP Tham gia phản biện cộng đồng Tham gia giám sát cộng đồng PL68 Bảng 6.21-PL: Trung bình, độ lệch chuẩn Nội dung Quy hoạch phát triển dự án PPP Trình tự, thủ tục đề xuất dự án Đánh giá hình thức áp dụng phù hợp Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư Cấp phép đầu tư / Doanh nghiệp dự án Chuẩn bị mặt xây dựng Thương thảo hợp đồng dự án Tính minh bạch dự án PPP Áp dụng khoa học công nghệ Quản lý chất lượng, tiến độ dự án Nghiệm thu T.toán khối lượng hoàn thành Báo cáo giám sát đánh giá dự án Bảo hành, bảo trì vận hành dự án Quyết tốn dự án hồn thành PL69 Nhượng quyền khai thác Tác động đến vấn đề xã hội Năng lực tổ chức quản lý điều hành dự án (cơ quan nhà nước / thuê) Năng lực đội ngũ cán quản lý điều hành dự án Năng lực tài nhà đầu tư (bỏ vốn 100% hay % tổng mức đầu tư) Năng lực kỹ thuật kinh nghiệm nhà đầu tư (cam kết bảo hành) Đảm bảo giá trị tiền nhà nước nhà đầu tư Chia sẻ rủi ro bên dự án Khen thưởng nhà nước nhà đầu tư Quản lý trình thực dự án theo chuỗi Logistics Xã hội hóa tổ chức điều hành dự án PPP Sự cần thiết Luật PPP Tham gia phản biện cộng đồng Tham gia giám sát cộng đồng PL70 Bảng 6.22 – PL: Bảng xử lý liệu thô thơng qua Excel cho phần mềm SPSS Mã hóa biến ma trận kép PL71 PHỤ LỤC SỐ 07 QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PPP CỦA BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giai đoạn 4: Quản lý hợp đồng Giai đoạn 2: Giai đoạn 1: - Xác định - Lựa chọn - Lập ưu tiên Nghiên cứu khả thi Thẩm định dự án Giai đoạn 3: Sơ tuyển Đấu thầu Thỏa thuận Ký hợp đồng - Đề xuất dự án Hình 7.1-PL: Các giai đoạn thực dự án PPP ngành giao thông Nguồn: [4] Cơ sở đề xuất DA Hình 7.2-PL: Quy trình xác định, lựa chọn lập thứ tự ưu tiên dự án Nguồn: [4] PL72 Thành phố Hồ Chí Minh chủ động đề xuất, xây dựng, thực nhiều chế đa dạng hóa phương thức huy động vốn ngân sách nhà nước để phát triển; Trong đó, tiên phong triển khai kêu gọi tham gia khu vực tư nhân để đầu tư phát triển sở hạ tầng theo mơ hình “Hợp tác cơng tư”, cụ thể: Hình 7.3-PL: Quy trình thực dự án theo phương thức PPP T.P HCM Nguồn: [72] ... LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 2.1 Dự án đầu tư xây dựng dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.1.1 Dự án. .. SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ 2.1 Dự án đầu tư xây dựng dự án đầu tư xây dựng theo phương thứ đối tác công tư 2.1.1 Dự án. .. 2.1.1 Dự án đầu tư xây dựng 2.1.2 Dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.2 Tổng quan quản lý nhà nước quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư 2.2.1

Ngày đăng: 04/03/2022, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w