1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận ALZHEIMER những nguyên nhân gây bệnh alzheimer

31 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Nguyên Nhân Gây Bệnh Alzheimer
Tác giả Phạm Thị Lan Anh, Phạm Thị Ngọc Trang, Trịnh Thị Thùy Linh, Vũ Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Mỹ Xuân, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Văn Quang, Vũ Thị Minh Anh
Người hướng dẫn Th.S Trần Huyền Trân
Trường học Chưa xác định
Chuyên ngành Chưa xác định
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản Chưa xác định
Thành phố Chưa xác định
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 23,02 MB

Nội dung

ALZHEIMER Giảng Viên : Th.S Trần Huyền Trân NHÓM Thành Viên Nhóm  Phạm Thị Lan Anh :  Phạm Thị Ngọc Trang :  Trịnh Thị Thùy Linh :  Vũ Thị Thu Thảo:  Đỗ Thị Mỹ Xuân:  Nguyễn Thị Ánh Tuyết:  Nguyễn Quốc Bảo:  Nguyễn Văn Quang:  Vũ Thị Minh Anh : 18150257 18150102 18150074 18150246 18150267 18150172 18150225 18150229 18150068 Video Giới Thiệu ALZHEIMER I Những nguyên nhân gây bệnh Alzheimer ĐỊNH NGHĨA Bệnh Alzheimer bệnh não thoái hóa nguyên phát chưa rõ nguyên, với nét đặc trưng hóa thần kinh thần kinh bệnh  Khởi phát thường âm ỉ tiến triển từ từ bền vững qua nhiều năm  Khởi phát lứa trung niên chí sớm tỉ lệ mắc cao tuổi già  Những trường hợp khởi đầu trước tuổi 65-70, thường có tiền sử gia đình, q trình phát triển bệnh nhanh có nét ưu tổn thương thùy đỉnh thái dương (bao gồm rối loạn vong ngôn rối loạn vong hành) NGUYÊN NHÂN BỆNH ALZHEIMER Giới thiệu Nguyên nhân gây bệnh Alzheimer cịn điều bí ẩn Tuy nhiên, nhà khoa học xác định yếu tố nguy làm tăng khả tiến triển bệnh Yếu tố nguy (không thể thay đổi) - Tuổi tác - Tiền sử mắc bệnh gia đình di truyền học Các yếu tố nguy khác (có thể thay đổi thơng qua lối sống cách chăm sóc sức khỏe) • - Chấn thương đầu • - Mối liên hệ não tim • - Sự lão hóa thơng thường II SINH LÝ BỆNH ALZHEIMER II SINH LÝ BỆNH ALZHEIMER  Bệnh Alzheimer đặc trưng việc dần neuron synape thần kinh vỏ não số vùng vỏ não  Sự mát dẫn đến chứng teo vùng bị ảnh hưởng, bao gồm: • Thối hóa thùy thái dương • Thùy đỉnh • phần thùy trán hồi đại  Các nghiên cứu dựa hình ảnh chụp cộng hưởng từ (MRI) chụp positron cắt lớp (PET) cho thấy giảm kích cỡ não số vùng định bệnh nhân họ tiến triển từ suy giảm trí nhớ vừa sang giai đoạn bệnh Alzheimer đem so sánh với hình ảnh người già bình thường II SINH LÝ BỆNH ALZHEIMER  Có thể thấy mảng amyloid (amyloid plaque) đám rối sợi thần kinh hình ảnh hiển vi não bệnh nhân Alzheimer ( bệnh nhân AD)  Các mảng thường dày đặc, đa số dạng tích tụ khơng tan peptide amyloid beta vật chất tế bào nằm bên bao quanh neuron  Các đám rối sợi thần kinh tích tụ protein TAU có liên quan đến vi ống (microtubule) bị photphorylate hóa nhiều đọng lại tế bào  Mặc dù có nhiều người già có hình thành mảng đám rối trình lão hóa, não bệnh nhân AD thường có số lượng mảng đám rối nhiều vùng não định ví dụ: Thùy thái dương  Thể Lewy (Lewy body) không gặp não bệnh nhân AD III TRIỆU CHỨNG VÀ CHUẨN ĐOÁN ALZHEIMER Mức độ tăng dần Triệu chứng  Suy giảm trí nhớ, bị quên tên nơi vừa đặt đồ vật, quên kiện xảy khứ  Trí nhớ tư bất thường, quên tên người quen, hỏi câu hỏi, kể câu chuyện nhiều lần, khó khăn ghi nhớ thứ sống  Rất khó tập trung, gặp nhiều khó khăn việc lập kế hoạch giải vấn đề  Rối loạn ngôn ngữ, diễn đạt xác từ ngữ nói viết  Gặp khó khăn thị giác khơng gian, chẳng hạn không cảm nhận khoảng cách lái xe, bị lạc đường  Thay đổi bất thường tâm trạng thay đổi khác hành vi tính cách, chẳng hạn trầm cảm  Bệnh nhân Alzheimer giai đoạn cuối thường lang thang hoăc bị lạc, thay đổi tính cách cảm xúc  ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC (Điều trị triệu chứng nhận thức)   Memantine Chất ức chế Cholinesterase Donepezil • Một số thuốc nghiên cứu điều trị suy giảm nhận Rivastigmin thức như: Galantamin thuốc dinh dưỡng thần kinh, thuốc tăng cường chuyển hóa, • tuần hồn não (Cerebrolysin, Ginkgo biloba, Piracetam, Citicholin, Cholin Alfoscerate, Vinpocetin) Đối với rối loạn hoang tưởng, ảo giác, trầm cảm, kích động, … sử dụng thuốc an thần kinh, chống trầm cảm, giải lo âu, …  ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC  Thuốc an thần kinh Lựa chọn một, hai ba thuốc thuốc sau: Risperidon, Quetiapin, Olanzapin, Clozapin, Aripiprazol, Haloperidol  Thuốc chống trầm cảm Lựa chọn một, hai ba thuốc thuốc sau: Sertralin, Citalopram, Escitalopram, Fluvoxamin, Paroxetin, Fluoxetin, Venlafaxin, Mirtazapin  ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC  Chỉnh khí sắc • Lựa chọn thuốc số thuốc sau: Muối valproat, Muối divalproe, Carbamazepin, Oxcarbazepin, Lamotrigin, Levitiracetam • Thuốc hỗ trợ chức gan: Aminoleban, silymarin, boganic, amin phân nhánh khác • Bổ sung dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất, chế độ ăn, ni dưỡng đường tĩnh mạch… Các nhóm thuốc sử dụng khuyến cáo sử dụng thuốc kèm theo a.Chất ức chế Cholinesterase (KOH-luh-NES-ter-ays)  Giúp ngăn ngừa giảm hàm lượng acetylcholine (a-SEA-til-KOHlean), chất dẫn truyền thần kinh quan trọng cho trình ghi nhớ học hỏi  Bằng cách giữ cho hàm lượng acetylcholine mức cao, loại thuốc hỗ trợ cho q trình truyền tín hiệu tế bào thần kinh  Ba loại chất ức chế cholinesterase thường kê đơn là:  Donepezil (Aricept), Rivastigmine (Exelon), Galantamine (Razadyne) a Chất ức chế Cholinesterase (KOH-luh-NES-ter-ays)  Donepezil (Aricept) • Được cấp phép dùng để điều trị tất giai đoạn bệnh Alzheimer's, sa sút trí tuệ mạch máu • Người lớn/Người cao tuổi: Việc điều trị bắt đầu liều mg/ngày Liều tối đa/ngày khuyến cáo 10mg • Chống định bệnh nhân mẫn với donepezil hydrochloride, dẫn xuất piperidine, phụ nữ có thai phụ nữ cho bú • Các phản ứng phụ thường gặp tiêu chảy, co cứng cơ, mệt mỏi, buồn nôn, nôn ngủ a Chất ức chế Cholinesterase (KOH-luh-NES-ter-ays)  Rivastigmine (Exelon) • Được cấp phép dùng để điều trị bệnh Alzheimer's giai đoạn nhẹ vừa • Liều 1,5mg - 12mg/ngày (dùng đường uống miếng dán) • Chống định dùng Rivastigmine cho bệnh nhân mẫn với rivastigmine, với dẫn xuất carbamate với thành phần khác thuốc • Tác dụng không mong muốn (ADR): Nôn, buồn nôn, giảm cân, khó tiêu, suy nhược Đau ngực, phù ngoại biên, chóng mặt, đau lưng a Chất ức chế Cholinesterase (KOH-luh-NES-ter-ays)  Galantamine (Razadyne) • Được cấp phép dùng để điều trị bệnh Alzheimer giai đoạn nhẹ vừa • Galantamine uống lần/ngày, nên uống vào bữa ăn sáng tối Liều khởi đầu khuyên dùng 8mg/ngày (4mg x lần/ngày) tuần • Liều trì khởi đầu 16mg/ngày (8mg x lần/ngày) bệnh nhân nên trì với liều 16mg/ngày tuần Gia tăng đến liều trì tối đa 24mg/ngày • Các tác dụng phụ thường gặp buồn nơn, nơn, tiêu chảy, đau bụng, khó tiêu, chán ăn, mệt mỏi, choáng váng, nhức đầu, ngủ gà giảm cân b Memantine (Namenda) • Là dẫn xuất amantadine, thuốc đối kháng thụ thể N-methyl D aspartate (NMDA) hệ thống glutamate có tượng tăng kích hoạt thụ thể NMDA làm tổn thương nơron bệnh lý thối hóa thần kinh • Trong bệnh lý thối hóa thần kinh có tượng tăng hoạt hóa thụ thể glutamate, có thụ thể NMDA, memantine thuốc có tác dụng bảo vệ tế bào chống lại gia tăng hoạt tính hệ thống glutamate cách ức chế thụ thể • Glutamate chất dẫn truyền thần kinh CNS Glutamate góp phần vào sinh bệnh học Alzheimer cách kích thích mức thụ thể glutamate khác dẫn đến độc tính kích thích chết tế bào thần kinh b.Memantine (Namenda) Tóm lại:  Memantine giúp điều hòa hoạt động glutamate, loại chất chuyển dẫn truyền thần kinh khác liên quan đến trình ghi nhớ học hỏi  Loại thuốc cấp phép dùng để điều trị bệnh Alzheimer giai đoạn vừa nặng  Memantine không chữa khỏi bệnh Alzheimer, cải thiện trí nhớ, nhận thức khả thực chức hàng ngày b.Memantine (Namenda)  Thuốc phóng thích lập tức: • Tuần 1: bạn dùng 5mg, uống lần/ngày • Tuần 2: bạn dùng 10mg/ngày (5mg uống lần/ngày) • Tuần 3: bạn uống 15mg/ngày (dùng liều 5mg 10mg theo liều riêng biệt) • Tuần 4: liều trì: bạn dùng 20mg/ngày (10mg uống lần/ngày)  Thuốc phóng thích kéo dài: • Liều khởi đầu: bạn dùng 7mg uống lần/ngày • Duy trì liều lượng tối đa: bạn dùng 28mg uống lần/ngày; ban đầu tăng liều với liều 7mg để trì liều Chống định: mẫn với thành phần thuốc Tác dụng phụ: Đau nhức thể, chóng mặt, táo bón nhức đầu xảy V PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ ALZHEIMER  Hiện chưa có phác đồ điều trị Alzheimer cụ thể mà cách chữa trị dựa triệu chứng, biểu bệnh  Người bệnh tác động để hạn chế nguy xảy mắc bệnh Alzheimer dùng thuốc ức chế, thuốc an thần, …  Bên cạnh đó, cần phải hạn chế tối đa việc thay đổi môi trường sống người bị bệnh Alzheimer khả nhận thức thích nghi với mơi trường xung quanh của họ thường VI CHĂM SÓC DƯỢC  Lập kế hoạch Lên kế hoạch hẹn với bác sĩ • Sắp xếp thủ tục giấy tờ: Cung cấp cho nhân viên tài liệu liên quan tình trạng người bệnh; • Tránh lo lắng, căng thẳng: Thực thăm khám người bệnh tỉnh táo  Thực hoạt động cho người bệnh • Thay đổi tâm trạng • Vấn đề vật lý • Lên kế hoạch cho thời gian ngày • Giai đoạn bệnh: Trong giai đoạn sau bệnh, thử công việc mà người bệnh thực lặp lặp lại • Quản lý hành vi ăn uống người bệnh • Yêu cầu bác sĩ điền đơn thuốc thời gian dài để bạn đến hiệu thuốc • Giúp người bệnh Alzheimer giữ gìn vệ sinh  Thu nhập thơng tin bệnh nhân  Nói chuyện với bác sĩ: Ghi lại thay đổi trí nhớ, hành vi tâm trạng người bệnh  Tham dự lớp học chăm sóc người bệnh: Các tổ chức phi lợi nhuận nhóm tổ chức lớp học, hội thảo dành cho người chăm sóc bệnh nhân Alzheimer  Tham khảo tài liệu nghiên cứu bệnh Alzheimer: Những đột phá khoa học trí nhớ, điều trị việc chăm sóc thân mang lại cho bạn nhìn sâu sắc bệnh  Thuốc thực phẩm chức mà bệnh nhân sử dụng đến khám điều trị bệnh viện, thuốc người bệnh ngưng sử dụng  Mức độ tuân thủ yếu tố ngăn cản tuân thủ  Theo dõi đánh giá  Theo dõi đánh giá việc thực kế hoạch chăm sóc dược theo tiêu chí cụ thể  Điều chỉnh kế hoạch chăm sóc dược theo kết đánh giá, diễn tiến bệnh tình trạng bệnh nhân  Rà soát lại thuốc bệnh nhân sử dụng phát vấn đề liên quan tới thuốc Nguồn tư liệu tham khảo Kênh Youtube : iLearn VN : https://www.youtube.com/channel/UCQiC2mjXvYzyBAJvkwQf9DA Web: • https://www.alz.org/ • https://hoithankinhhocvietnam.com.vn/cap-nhat-chan-doan-va-dieu-tri-be h-alzheimer/ • https://www.msdmanuals.com/ ... Video Giới Thiệu ALZHEIMER I Những nguyên nhân gây bệnh Alzheimer ĐỊNH NGHĨA Bệnh Alzheimer bệnh não thối hóa ngun phát chưa rõ ngun, với nét đặc trưng hóa thần kinh thần kinh bệnh  Khởi phát... loạn vong hành) 2 NGUYÊN NHÂN BỆNH ALZHEIMER Giới thiệu Nguyên nhân gây bệnh Alzheimer cịn điều bí ẩn Tuy nhiên, nhà khoa học xác định yếu tố nguy làm tăng khả tiến triển bệnh Yếu tố nguy (không... giai đoạn bệnh theo thang điểm MMSE (theo NICE 2011): • Bệnh Alzheimer nhẹ: MMSE 21 – 26 • Bệnh Alzheimer trung bình: MMSE 10 – 20 • Bệnh Alzheimer trung bình nặng: MMSE 10 – 14 • Bệnh Alzheimer

Ngày đăng: 04/03/2022, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w