LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).

62 9 0
LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Ngành: Xã hội học Mã số: 8310301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRỊNH DUY LUÂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ cơng trình nghiên cứu riêng tôi, trực tiếp làm hướng dẫn GS Trịnh Duy Luân Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa sử dụng nghiên cứu khác Đây kết đạt q trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan tham khảo luận văn ghi rõ nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Mọi chép khơng hợp lệ, vi phạm quy định viết khóa luận, hay gian trá, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng viên Nguyễn Thị Diễm Thúy năm 2019 Học LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Xã hội học với đề tài:“lựa chọn người dân loại hình chăm sóc người cao tuổi” Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Xã hội học – Học viện Khoa học Xã hội, đặc biệt thầy cô môn Xã hội học tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hướng cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS Trịnh Duy Luân dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo phường 2, Quận 10 Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt bác Hội Người cao tuổi cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tận tình trình thu thập số liệu phục vụ đề tài, đồng thời xin cảm ơn hợp tác cung cấp thơng tin, giúp đỡ nhiệt tình người cao tuổi địa bàn nghiên cứu suốt trình tiến hành nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Nguyễn Thị Diễm Thúy năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Một số khái niệm chủ chốt 11 1.1.1 Già hoá dân số 11 1.1.2 Người cao tuổi 12 1.1.3 Chăm sóc Người cao tuổi 13 1.1.4 Các loại hình chăm sóc người cao tuổi 13 1.2 Các lý thuyết vận dụng 14 1.2.1 Lý thuyết đại hóa Goode (1963) 14 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý Jame S Coleman 15 1.2.3 Lý thuyết cấu – chức 15 1.3 Khung phân tích 15 1.4 Một số sách chăm sóc người cao tuổi 16 Vai trị gia đình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi24 1.5.1 Vai trị hộ gia đình 24 1.5.2 Vai trị dịch vụ chăm sóc người cao tuổi 25 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ LỰA CHỌN LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY 29 2.1 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1 Đặc điểm kinh tế dân số 29 2.1.2 Các đặc điểm văn hóa – xã hội 29 2.2 Thực trạng chăm sóc người cao tuổi địa bàn nghiên cứu 30 2.3 Các đặc điểm nhân chủ thể (con người cao tuổi) khách thể chăm sóc (người cao tuổi) 30 2.3.1 Các đặc điểm nhân khách thể chăm sóc (người cao tuổi) 30 2.3.2 Các đặc điểm nhân chủ thể (con người cao tuổi) 35 2.4 Lựa chọn loại hình chăm sóc người cao tuổi điều kiện cho phép.37 2.4.1 Lựa chọn chủ thể chăm sóc (con người cao tuổi) 37 2.4.2 Lựa chọn khách thể chăm sóc (người cao tuổi) 40 Chương 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI 44 3.1 Các yếu tố đạo lý, tâm lý, tình cảm 44 3.2 Yếu tố kinh tế 51 3.3 Yếu tố thị trường dịch vụ 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCT Người cao tuổi KT-XH Kinh tế - Xã hội Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ủy ban DS-GĐ-TE Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nhân - xã hội mẫu nghiên cứu 31 Bảng 2.2 Mức sống, tình trạng nhân, tình trạng sức khỏe NCT 34 Bảng 2.3 Đặc điểm nhân – xã hội nhóm 35 Bảng 2.4 Tương quan giới tính, nghề nghiệp, mức sống chủ thể nghiên cứu 37 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ cần thiết loại hình chăm sóc NCT 38 Bảng 2.6 Lựa chọn loại hình chăm sóc NCT 40 Bảng 2.7 Đánh giá NCT mức độ cần thiết loại hình chăm sóc 41 Bảng 2.8 Lựa chọn NCT loại hình chăm sóc 42 Bảng 3.1 Tương quan lý mong muốn sống con, cháu 45 Bảng 3.2 Tương quan ý muốn sử dụng loại viện dưỡng lão /TT chăm sóc NCT tư nhân với mức độ mong muốn sống chung với NCT giới trẻ 48 Bảng 3.3 Tương quan mức sống ý muốn sử dụng loại hình chăm sóc NCT giới trẻ 52 Bảng 3.4 Tương quan cấu nguồn thu nhập ý muốn sử dụng loại hình chăm sóc NCT NCT .53 Bảng 3.5 Hệ thống loại hình chăm sóc NCT 55 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1 Cơ cấu nguồn thu nhập NCT 33 Biểu 2.2 Hoàn cảnh sống NCT 33 Biểu 2.3 Tình trạng nhân chủ thể nghiên cứu 36 Biểu 3.1 Mức độ mong muốn sống chung với NCT giới trẻ 44 Biểu 3.2 Các lý NCT mong muốn “lựa chọn” hay “ khơng lựa chọn” loại hình chăm sóc NCT .47 Biểu 3.3 Quan điểm giới trẻ việc chăm sóc NCT 49 Biểu 3.4 Lý “lựa chọn” “khơng lựa chọn” loại hình chăm sóc NCT giới trẻ 50 Biểu 3.5 Tương quan thời gian làm việc ý muốn sử dụng loại hình chăm sóc NCT giới trẻ 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề người cao tuổi trở thành vấn đề chung giới, mà truyền thống chế độ đại gia đình tinh thần làng xã Châu Á có nguy suy thối cọ sát mạnh mẽ với xã hội công nghiệp phương Tây Đồng thời, suy giảm mức sinh nhanh chóng đôi với cải thiện chất lượng sống kéo dài tuổi thọ người đặt cho nước nhiều vấn đề nan giải liên quan đến phận dân số lớn tuổi có xu hướng ngày gia tăng Theo WHO, trung bình giây có hai người bước vào tuổi 60, tức năm giới có thêm khoảng 58 triệu người độ tuổi 60+ Trung bình chín người có người từ 60 tuổi trở lên tỷ lệ 5:1vào năm 2050 Năm 2015, giới có khoảng 901 triệu người cao tuổi, chiếm 12,3% dân số Con số tăng lên đến hai tỷ người vào năm 2050, chiếm 22% dân số giới (Báo Nhân Dân, ngày 17/7/2017) Tại Việt Nam, thách thức dù thức bước vào giai đoạn già hoá dân số từ năm 2011, tốc độ già hóa lại nhanh điều kiện nước có mức thu nhập trung bình thấp Hiện nước ta có khoảng 10 triệu người cao tuổi (NCT) Riêng số NCT từ 80 tuổi trở lên hai triệu người Dự báo đến năm 2030, tỷ trọng NCT Việt Nam chiếm 18% năm 2050 26% Nếu kinh tế phát triển vài thập kỷ, chí hàng kỷ để chuyển từ giai đoạn già hoá dân số sang dân số già với tốc độ già hoá nay, Việt Nam 15 năm (Báo Nhân Dân, ngày 17/7/2017) Trong năm gần đây, vấn đề có liên quan đến người cao tuổi Việt Nam quan tâm, ý nhiều Một số dự án nghiên cứu xã hội (Bùi Thế Cường, 1993; Đặng Thu, 1994) đóng góp thêm nhiềuthông tin, kiến thức quan trọng vào dân số cao tuổi Việt Nam Tuy nhiên, nói cịn nhiều vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp đến người cao tuổi, chẳng hạn hình thức tổ chức đời sống, quan hệ trao đổi hỗ trợ vật chất tinh thần người cao tuổi hệ khác gia đình… chưa nghiên cứu cách thấu đáo đầy đủ Đặc biệt, q trình cơng nghiệp hóa, mà xu hướng gia đình hạt nhân ngày tăng lên vấn đề có liên quan đến NCT đặt ngày cấp thiết Ở Trung Quốc, việc bỏ bê cha mẹ già trầm trọng đến mức nhà nước phải ban hành luật phạt người bất hiếu Tại Việt Nam - quốc gia vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, đề cao người cao tuổi, việc chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già xem tiêu chuẩn đánh giá đạo đức người Thế nhưng, xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều thay đổi nếp sống, cách suy nghĩ, thái độ hành vi ứng xử… Để phù hợp với sống ngày tất bật, hối hả, số truyền thống lâu đời dường nhìn góc nhìn khác Cuộc sống đại khiến người ta tất bật mưu sinh, bố mẹ già yếu, bệnh tật khơng phải gia đình có thời gian, điều kiện trực tiếp chăm sóc, thuê người giúp việc Bên cạnh đó, tâm lý người cao tuổi thường muốn sống cháu, với xu hướng điều trở nên khó khăn, cha mẹ cần chăm sóc lúc già yếu Từ thực tế phát sinh dịch vụ chăm sóc người cao tuổi (như trung tâm dưỡng lão, chăm sóc gia có thu phí với chất lượng cao) nhu cầu tất yếu xã hội phát triển Ở nước phát triển, loại hình dịch vụ chăm sóc người cao tuổi đáp ứng nhu cầu thiết này, cịn Việt Nam sao? Liệu có yếu tố cản trở loại hình chăm sóc khơng? Và hệ (người trẻ, người cao tuổi) có chấp nhận loại hình chăm sóc nàykhơng ? Đó lý khiến học viên chọn đề tài “Lựa chọn người dân loại hình chăm sóc người cao tuổi nay” làm luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học xã hội học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước tượng già hóa dân số mang tính tồn cầu, xuất kỷ XX trước thách thức vấn đề già hóa dân số cho việc phát triển KT-XH an sinh xã hội, nghiên cứu dân số NCT tiến hành từ năm 50 kỷ XX quốc gia phát triển, chuyển sang giai đoạn “Già hóa dân số” Nhiều viện nghiên cứu tổ chức xã hội nghiên cứu NCT phương diện, đặc biệt đặc điểm tâm lý sinh lý lứa tuổi Thời gian chủ yếu tài liệu, viết cơng trình nghiên cứu người NCT nhằm mục đích chăm sóc NCT nói chung chăm sóc sức khoẻ NCT nói riêng Sau nghiên cứu dân số NCT thực quốc gia phát triển quốc gia bắt đầu chuyển sang cấu dân số già hóa Liên Hợp Quốc tiến hành nhiều nghiên cứu lĩnh vực già hố dân số nói chung chăm sóc NCT nói riêng giới Các nghiên cứu định kỳ cơng bố cơng trình dự báo già hố dân số chung cho tồn giới, khu vực cụ thể cho quốc gia thành viên LHQ Ví dụ: dự báo già hoá dân số cho nước đến năm 2150 (World Aging, 2002) Tại khu vực châu Á, nhiều nước khu vực, đặc biệt Nhật Bản, Hàn Quốc tiền hành nhiều nghiên cứu già hố dân số, chăm sóc NCT để xác định sách, giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực già hóa dân số Tại Việt Nam, vấn đề NCT quan tâm ý thông tin NCT Tổng điều tra dân số, nghiên cứu như: Nghiên cứu “Hoàn cảnh Người cao tuổi nghèo Việt Nam” năm 2001 Help Age International (HAI) phối hợp với Hội Người cao tuổi Việt Nam, Bộ LĐ-TB-XH, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Viện Xã hội học Trung tâm nghiên cứu Hỗ trợ Người cao tuổi thực Nghiên cứu tiến hành thôn tỉnh/thành phố: TP Hồ Chí Minh, Lào Cai, Sóc Trăng, Ninh Thuận Phú Yên Nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Định nghĩa tuổi già thái độ xã hội NCT; Các phương kế mưu sinh đóng góp NCT; Khó khăn mối quan tâm chủ yếu NCT hệ thống hỗ trợ NCT (Bộ LĐ-TB-XH, 2001) Nghiên cứu “Nghiên cứu số đặc trưng NCT đánh giá mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi áp dụng” năm 2005 Ủy ban DS-GĐ-TE tập trung vào chủ đề: Hệ thống hố tình hình chung NCT nước, đánh giá thực trạng NCT Việt Nam; Tổng kết, đánh giá kinh nghiệm từ số mơ hình chăm sóc sức khoẻ NCT áp dụng Trên sở đề xuất số giải pháp chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi cộng đồng Nghiên cứu tiến hành điều tra thực địa tại huyện tỉnh Thái Bình Mỗi huyện, thị chọn xã, phường thị trấn để bổ trợ cho kết xử lý số liệu thứ cấp thuộc phạm vi điều tra Hội Người cao tuổi tiến hành (Ủy ban DS-GĐ-TE, 2005) Nghiên cứu “Khảo sát thu thập xử lý thông tin NCT” năm 2007 Bộ LĐ-TB-XH phối hợp Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam thực Nghiên cứu tiến hành tỉnh thuộc vùng địa lý Nghiên cứu tập trung vào chủ đề: Đánh giá thực trạng vị đời sống NCT Việt Nam; Đánh giá thực trạng việc thực chương trình/chính sách NCT Trên đề xuất số giải pháp sách nhằm phát huy vai trò nâng cao chất lượng sống NCT (Bộ LĐ-TB-XH, 2007) Các nghiên cứu điều tra thực trạng người cao tuổi Việt Nam (2004), người cao tuổi từ 80 tuổi (2009) Viện nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam (Thuộc Hội Người cao tuổi Việt Nam) thực Các nghiên cứu, điều tra nhằm phân tích kết thực trạng NCT Việt Nam đưa kiến nghị nhằm phát huy tài năng, trí tuệ nghiệp cơng nghiệp hoá - đại hoá đất nước Gần Nghiên cứu “Nghiên cứu, điều tra thực trạng sức khỏe, bệnh tật Người cao tuổi Việt Nam” năm 2009 Viện nghiên cứu người cao tuổi Việt Nam (Hội Người cao tuổi Việt Nam) thực Nghiên cứu tiến hành huyện thị tỉnh: Sơn La, Quảng Nam, Đồng Nai, Cần Thơ, Đắk Nơng Ninh Bình Nghiên cứu tập trung vào vào mục tiêu tổng quan sức khỏe bệnh tật NCT, thực trạng sức khỏe NCT Trên sở đưa khuyến nghị sách (Hội Người cao tuổi Việt Nam, 2009) Trịnh Duy Luân Tạp chí xã hội học (số 4/2014) “Một số chiều cạnh hệ thống sách trợ giúp xã hội cho người cao tuổi nước ta nay” rằng: Với phân tầng xã hội nước ta, phận người cao tuổi gặp khó khăn cần trợ giúp xã hội Trên thực tế sách trợ giúp xã hội nước ta áp dụng sách tiền hay vật nhằm đáp ứng phần nhu cầu vật chất tối thiểu nhóm người cao tuổi khó khăn Song với nhiều nhóm người cao tuổi, đặc điểm thể chất, tinh thần, tâm lý họ trợ giúp tâm lý, tinh thần, tình cảm đóng vai trị quan trọng Thậm chí nhiều trường hợp cịn lên yếu tố cần 10 liền với giá trị đạo đức xã hội cũ từ lâu đời thay đổi cách chậm chạp, không thay đổi Điều khiến cho người dân có thái độ e dè, quan ngại lựa chọn loại hình chăm sóc NCT Cộng với sở dịch vụ chăm sóc người cao tuổi chưa mong muốn nguyên nhân làm cho sở dưỡng lão Việt Nam chưa phát triển Tiểu kết chương Qua nghiên cứu, tác giả nhận chế thị trường mang đến cho người nhiều thứ lạ, nhạy bén suy nghĩ, làm ăn, quản lý… Nhưng lấy người nhiều thứ cân đo, đong đếm hay dễ dàng nhận thấy mắt thường – sợi dây liên kết hệ gia đình Mặc dù NCT thực tế ý nguyện qua khảo sát, mong muốn nhận thật nhiều quan tâm, chăm sóc từ hệ con, cháu gia đình Nhưng so với năm trước đây, tính cố kết gia đình ơng, bà – cha,mẹ - con, cháu giảm rõ rệt Đặc biệt môi trường đô thị, công nghiệp hóa làm biến đổi tình cảm, mối quan hệ kiểm soát, tương trợ hệ trở nên lỏng lẽo, việc lựa chọn người dân loại hình chăm sóc NCT hệ cuối tất nguyên nhân Cũng qua khảo sát, dễ nhận thấy yếu tố đạo lý, tâm lý, tình cảm thị trường dịch vụ yếu tố có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn người dân loại hình chăm sóc NCT Mức giá cao có q doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này, hạn chế việc tiếp cận người dân loại hình chăm sóc NCT KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ phân tích già hóa phúc lợi xã hội NCT Việt Nam qua đề tài nghiên cứu đến số kết luận sau Hiện nước ta chưa phải bắt đầu bước vào giai đoạn già hóa dân số nhanh mối lo “già trước giàu” Đây xem thách thức địi hỏi phải có điều chỉnh quan niệm sách với đối tượng NCT Với tốc độ phát triển đất nước nay, loại hình chăm sóc NCT (viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc NCT, dịch vụ hỗ trợ chăm sóc NCT gia) sức khỏe lẫn tinh thần mẻ, chưa phổ biến rộng rãi Vì vậy, khó tránh khỏi hạn chế định việc tiếp cận hiểu biết NCT loại hình Qua khảo sát, nhận thấy lựa chọn NCT loại hình thường chịu chi phối số yếu tố sống như: tâm lý, đạo lý, tình cảm, kinh tế, sẵn có dịch vụ… đặc biệt tâm lý thích sống con, cháu có tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến gsự lựa chọn loại hình chăm sóc NCT Mơi trường sống CNH, ĐTH động khiến cho người trẻ dành nhiều thời gian cho công việc nhu cầu sống Do đó, quan tâm, chăm sóc họ NCT ngày giảm sut Những muốn tâm sự, trị chuyện NCT dường “ tỏ ai” người từ sáng đến chiều bận rộn mưu sinh, đêm lại dành thời gian cho nhu cầu cá nhân, mái ấm riêng… Tất điều làm cho NCT vốn đơn xã hội lại trở nên trống trải, hụt hẫng Và từ đó, bắt đầu hình thành loại hình chăm sóc NCT thích hợp với nhu cầu xã hội đại Mặcdù số lượng thực tế ý nguyện qua khảo sát NCT mong muốn nhận quan tâm, chăm sóc từ đứa mình, so với thời gian trước tính cố kết gia đình con, cháu – bố, mẹ - ơng, bà giảm rõ rệt Điều dễ dàng nhận thấy môi trường đô thị Sự lựa chọn giới trẻ loại hình chăm sóc NCT so với NCT có khác biệt lớn Từ khác biệt điều kiện sống, trình độ… tạo cho giới trẻ nhìn thoải mái hơn, lựa chọn có nhiều khác biệt Nếu NCT việc thích sống chung với con, cháu tác động trực tiếp lên lựa chọn loại hình chăm sóc, giới trẻ ngồi lý cịn chịu tác động lớn việc ”không tin tưởng người lạ” “trong gia đình khơng có người chăm sóc” Truyền thống văn hóa dân tộc (đạo lý) yếu tố tạo nên khó khăn cho phát triển loại hình chăm sóc NCT Phần đơng hệ trẻ khảo sát nhận định “việc chăm sóc cha, mẹ già yếu việc nên tự thực hiện” hầu hết lựa chọn “muốn tự chăm sóc cha, mẹ” Điều cho thấy loại hình chăm sóc NCT (viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc NCT, dịch vụ hỗ trợ chăm sóc NCT gia) muốn phát triển phổ biến thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước ta nói chung, cần áp dụng cách có chọn lọc, phù hợp với truyền thống đạo đức, văn hóa xã hội Việt Nam Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nhiều quan điểm tranh luận vấn đề đồng ý hay không đồng ý giới trẻ việc sử dụng loại hình chăm sóc NCT (viện dưỡng lão, trung tâm chăm sóc NCT, dịch vụ hỗ trợ chăm sóc NCT gia) cho cha,mẹ già Có người cho cách tốt giúp cha, mẹ sống vui an hưởng tuổi già với tiện nghi vật chất Tuy nhiên, có khơng ý kiến ngược lại, ArnolTonynbee nhận định rằng: “một viện dưỡng lão trang bị tốt phương tiện y tế tiện nghi vật chất trại giam trá hình mặt tâm lý” Dù dựa quan điểm cần phải nhìn nhận việc giới trẻ lựa chọn loại hình chăm sóc NCT khơng hằn họ lãng tránh trách nhiệm chăm sóc, phụng dưỡng cha, mẹ mà nhìn nhận biểu cho hiếu thuận người thời đại Cũng khơng có nghĩa khuyến khích NCT lựa chọn sống riêng tư, vào trung tâm dưỡng lão hay sống riêng với người giúp việc Song không quan tâm đến nguyện vọng số bô phận NCT có ý muốn sống độc lập họ có đủ điều kiện kinh tế đảm bảo sống than Đặc biệt xã hội nay, mối quan hệ gia đình ngày trở nên phức tạp, tỷ lệ ly hôn ngày tăng, quan niệm sống ngày đa dạng, vấn đề NCT giải tốt gia đình ổn định hơn, xã hội ổn định phát triển Đề tải nghiên cứu cón nhiều hạn chế, thiếu sót Mặc dù đối tượng nghiên cứu bao gồm nhiều thành phần khác tôn giáo, độ tuổi, nghề nghiệp, … Nhưng tác giả chưa phân tích điểm khác quan điểm, nhận thức từ tiêu chí Chưa so sánh, đánh giá tác động tiêu chí mức độ hài lòng lên lựa chọn chủ thể khách thể nghiên cứu Tác giả hy vọng bổ sung, hoàn chỉnh đề tài nghiên cứu tiếp theo, chi tiết, mở rộng phong phú chủ đề Khuyến nghị Dưới lãnh đạo Đảng nhà nước, tình hình phúc lợi xã hội có thay đổi rõ rệt cơng đổi Trước đổi mới, chế độ kinh tế tập trung, nhà nước đảm bảo tất chế độ phúc lợi xã hội dẫn đến tình trạng trông chờ, ỷ lại vào nhà nước, kinh tế rơi vào khủng hoảngtrầm trọng, kéo dài Công đổi tạo thay đổi mặt đời sống, kinh tế xã hội, đồng thời tạo nhiều khó khăn cho phận người dân khơng đáp ứng địi hỏi nến kinh tế thị trường, nhiều tệ nạn xã hội xuất Nhà nước đáp ứng đầy đủ nhu cầu phúc lợi xã hội Năm 2016, Việt Nam có 10,1 triệu người cao tuổi chiếm 11% tổng dân số, có triệu người 80 tuổi Đặc biệt, Việt Nam nước điển hình có tốc độ già hóa nhanh Nhưng trung tâm chăm sóc, hỗ trợ NCT, viện dưỡng lão cịn q tập trung thành phố lớn Chính vậy, sách để người cao tuổi sống khỏe sống tốt vấn đề cần quan tâm Trong kinh tế nay, Việt Nam vận dụng kinh nghiệm nước Châu Á phát triển(như Nhật Bản) việc xây dựng trung tâm dưỡng lão với nhiều cấp độ, phục vụ nhiều đối tượng, dịch vụ giúp đỡ NCT nngay gia đình, cộng đồng Hiện số lượng trung tâm chăm sóc NCT nước ta cịn q so với mức độ gia tăng dân số Hầu hết trung tâm trì hoạt động trê sở kinh phí nhà nước cấp chủ yếu phục vụ cho đối tượng NCT thuộc diện sách xã hội Nếu trách nhiệm xây dựng trung tâm chăm sóc NCT nhà nước đảm nhiệm hệ thống trung tâm phát triển nhanh được, nên có phân chia trách nhiệm Trung ương địa phương Trung Ương cấp từ ¼ đến ½ kinh phí , đưa kế hoạch, phương hướng quản lý Địa phương đảm nhiệm từ ¼ đến ½ kinh phí trực tiếp điều hành quản lý theo hướng dẫn, phần thiếu kêu gọi đóng góp từ cá nhân, tổ chức có nguyện vọng vậy, gánh nặng kinh phí giảm, mặt khác xây dựng trung tâm rộng khắp địa phương đáp ứng nhu cầu đa dạng phúc lợi NCT Điều cấn thiết cho phù hợp trung tâm chăm sóc NCT Việt Nam phải trọng đến việcđào tạo đội ngũ nhân có đầy đủ chun mơn, tạo nên tin tưởng cho người dân Việc phát triển hệ thống phúc lợi NCT cịn có tác dụng việc hạn chế tỷ lệ sinh Rất nhiều người dân, đặc biệt khu vực nông thôn cho cần phải có nhiều để nương tựa tuổi già Như vậy, hệ thống phúc lợi NCT phát triển tốt người dân khơng nhều lo lắng cho tương lai tuổi già, cho dù họ khơng có có Điều đáng lưu ý chế đảm bảo sống NCT trì phối hợp vai trị cộng đồng – gia đình cá nhân NCT Sự phối hợp theo chế vừa phát huy vai trị gia đình cố gắng NCT, gắn NCT không với gia đình mà cịn gắn NCT với mơi trường xã hội, điều phù hợp với quan niệm truyền thống phong tục Phương Đơng nói chung việt Nam ta nói riêng – ý đến huyết thống, dòng họ, làng xã, cộng đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999) Điều tra thực trạng người cao tuổi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001) Hoàn cảnh người cao tuổi nghèo Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007) Khảo sát thu thập xử lý thông tin NCT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002) Thông tư số 16/2002/TT- BLĐTBXH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 30/2002/NĐ- CP Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều cuả Pháp lệnh người cao tuổi, ban hành ngày 09/12/2002, Hà Nội Bộ Tài (2006) Quyết định số 47/2006/QĐ-BTC việc ban hành quy chế quản lí sử dụng Quỹ chăm sóc người cao tuổi, ban hành ngày 13/09/2006, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008) Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội Bộ Y tế (2004) Thông tư 02/2004/TT-BYT Bộ Y tế hướng dẫn thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, ban hành ngày 20/01/2004, Hà Nội Chính phủ (2011) Nghị định 06/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi, ban hành ngày 14/01/2011, Hà Nội Chính phủ (2002) Nghị định số 30/2002/NĐ-CP quy định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh người cao tuổi ban hành ngày 26/3/2002, Hà Nội 10 Chính phủ (2007) Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, ban hành ngày 13/4/2007, Hà Nội 11 Chính phủ (2003) Nghị định số 120/2003/NĐ-CP việc sửa đổi Điều Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26/3/2002 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều cuả Pháp lệnh người cao tuổi, ban hành ngày 20/10/2003, Hà Nội 12 Chính phủ (2004) Nghị định số 168/2004/NĐ-CP sửa đổi, bổ sungmột số điều Nghị định 07/2000/ NĐ-CP ngày 9/3/2000 phủ sáchcứu trợ xã hội, ban hành ngày 20/9/2004, Hà Nội 13 Chính phủ (2004) Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc khám chữa bệnh cho người nghèo, ban hành ngày 15/10/2002, Hà Nội 14 Lê Ngọc Lân (2011) “Một số sở thực tiễn cần quan tâm xây dựng, điều chỉnh sách chăm sóc người cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 21, số 5, tr.3 – 17 15 Lê Ngọc Lân, Nguyễn Hữu Minh, Trần Quý Long (2011) “Quan hệ người cao tuổi cháu gia đình”, Tạp chí nghiên cứu Gia đình Giới, số 2, tr 50 – 72 16 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009) Người cao tuổi mô hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam Nxb Dân trí, Hà Nội 17 Trịnh Duy Luân (2014) “Một số chiều cạnh hệ thống sách trợ giúp xã hội cho người cao tuổi nước ta nay”, Tạp chí xã hội học, số 18 Trịnh Duy Luân, Đặng Nguyên Anh (2017) Báo cáo rà soát, phân tích hệ thống sách trợ giúp xã hội người cao tuổi nay, Viện xã hội học 19 Trịnh Duy Luân, Trần Thị Minh Thi (2016) Chăm sóc người cao tuổi xã hội Việt Nam chuyển đổi: chiều cạnh sách cấu trúc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Dương Nhung, Mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam nhiều thách thức, https://baomoi.com/the-gioi.epi, ngày 02/06/201 21 Quốc hội (1994) Bộ Luật Lao động 1994, ban hành ngày 23/6/1994, Hà Nội 22 Quốc hội (1992) Hiến pháp năm 1992, ban hành ngày 15/4/1992, Hà 23 Quốc hội (1989) Luật bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, ban Nội hành ngày 30/6/1989, Hà Nội 24 Quốc hội (2004) Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ, ban hành ngày 15/6/2004, Hà Nội 25 Quốc hội (2000) Luật Hơn nhân Gia đình 2000, ban hành ngày 09/6/2000, Hà Nội 26 Quốc hội (2009) Luật Người cao tuổi, ban hành ngày 23/11/2009, Hà 27 Quốc hội (2009) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Nội 1999, ban hành ngày 19/6/2009, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2005) Quyết định số 301/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động Quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2005-2010, ban hành ngày 21/11/2005, Hà Nội 29 Ủy ban DS-GĐ-TE (2005) Nghiên cứu số đặc trưng NCT đánh giá mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi áp dụng 30 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000) Pháp lệnh người cao tuổi số 23/2000/PL-UBTVQH10, ban hành ngày 28/4/2000, Hà Nội 31 Lê Ngọc Văn (2009) “Chính sách lấy gia đình làm trung tâm việc phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 19, số 5, tr – 15 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN NCT Kính chào Ơng / Bà Hiện khảo sát đè tài: “Lựa chọn người dân loại hình chăm sóc người cao tuổi nay” Chúng mong nhận nhiệt tình đóng góp Ơng / Bà việc trả lời câu hỏi sau theo ý kiến riêng Thơng tin từ Ơng / Bà góp phần lớn vào thành cơng đề tài Chúng tơi khơng ghi tên Ơng / Bà vào phiếu đẻ bảo đảm tính ẩn danh khảo sát Những câu hỏi có mã số 1,2,3,4,… - xin Ơng / Bà vui lịng khoanh trịn vào số mà ơng bà chọn Những câu hỏi có “………… ” - xin Ơng / Bà vui lịng điền vào chỗ trống theo ý kiến riêng Số tuổi (làm trịn) Ơng / Bà? ………………… Giới tính: Ơng / Bà thuộc tơn giáo nào? Nam Nữ Thiên chúa giáo Phật giáo Cao đài Tin lành Khơng thuộc tơn giáo Xin Ơng / Bà cho biết trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp Cao đẳng – đại học Trên đại học Xin Ông / Bà cho biết nghề nghiệp trước mình: ………………… …………………………………………………………………………… Xin cho biết tình trạng nhân Ơng / Bà Cịn đủ vợ chồng ly Tái Độc thân Đã Xin Ơng / Bà tự đánh giá tình trạng sức khỏe thân Rất khỏe Bình thường Đau yếu Nguồn thu nhập cá nhân Ông / Bà có từ Lương hưu/ trợ cấp Con, cháu chu cấp Khỏe Thu nhập tự làm Từ nguồn khác Xin Ông / Bà đánh gía mức sống gia đình Đầy đủ Thiếu thốn Bình thường Rất thiếu thốn 10 Xin cho biết hoàn cảnh sống Ông / Bà Sống riêng với vợ/chồng Sống chung với con, cháu 11 Nếu sống chung xin cho biết Ông / Bà sống cùng: Con trai dâu Con gái rể Khác …………… …………………………………………………… 12 Ơng / Bà có thích sống chung với con, cháu khơng? Rất thích Khơng thích Thích Khơng thích Khó nói / Khơng trả lời 13 Ơng / Bà muốn sống con, cháu Giúp đỡ con, cháu Con chưa lập gia đình Cần nương tựa vào Vui vầy con, cháu Ý kiến khác: ……………………………………………………… 14 Ơng / Bà khơng muốn sống con, cháu Sợ làm phiền con, cháu Không thoải mái Con, cháu khơng có nhiều thời gian quan tâm đến Ơng / Bà Ý kiến khác: …………………………………………………………… 15 Xin Ông / Bà đánh giá mức độ quan trọng vấn đề sau thân Vấn đề Thấy có ích cho xã Rất quan Quan Bình Khơng trọng trọng thường quan trọng 4 3 hội Được mạnh khỏe Được chăm sóc, chữa bệnh đau yếu Có sống vui vẻ, tham gia hoạt động xã hội Có gia đình đầm ấm, vui vẻ 16 Ơng / Bà có thường tiếp xúc, chuyện trị với con, cháu khơng? Rất thường xun Thường xun Ít 17 Khơng Khi có chuyện vui, buồn Ơng / Bà thường tâm với Vợ/chồng Hàng xóm Con, cháu Bạn bè Người khác 18 Khi Ông / Bà đau bệnh, người theo dõi tình trạng bệnh Ơng / Bà Vợ/chồng Con dâu/rể Cháu Người giúp việc Người khác Con trai/gái 19 Ơng / Bà có hài lịng với con, cháu gia đình khơng ? Rất hài lịng Ít hài lịng 20 Hài lịng Khơng hài lịng Hiện Ơng / Bà có người bạn thân Từ trở lên Từ đến người Từ đến người Khơng có bạn thân 21 Ơng / Bà có tham gia sinh hoạt đồn thể địa phương khơng? Có Khơng Xin Ơng / Bà cho biết lý do:…………………………………………………… 22 Khi Ông / Bà đau bệnh phải điều trị dài ngày Ơng / Bà muốn điều trị đâu? Tại nhà người thân chăm sóc Tại sở y tế Tại nhà, giúp việc nhân viên y tế chăm sóc (dịch vụ theo giờ) 23 Theo Ông / Bà việc chăm sóc người cao tuổi nhà, người giúp việc nhân viên y tế chăm sóc (dịch vụ theo giờ); hay Trại dưỡng lão, Trung tâm chăm sóc người cao tuổi (của tư nhân, phải trả tiền) - có thực cần thiết địa phương nơi Ơng / Bà sống khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khơng biết/ Khó trả lời 24 Nếu điều kiện cho phép (về kinh tế, sẵn có dịch vụ….) Ơng / Bà chọn hình thức sau để chăm sóc? Con, cháu thay chăm sóc nhà người Con, cháu thay chăm sóc Ơng / Bà riêng Con thay chăm sóc thuê người giúp việc hỗ trợ Người giúp việc chăm sóc Tại trại dưỡng lão / Trung tâm chăm sóc người cao tuổi (của tư nhân, phải trả tiền) 25 Nếu địa phương nơi ơng bà sinh sống có sẵn dịch vụ chăm sóc NCT (trung tâm dưỡng lão) Ơng/Bà có muốn sử dụng khơng? Có đến câu 26 Khơng đến câu 27 26 Theo Ơng / Bà điều sau làm cho Ơng / Bà CĨ ý muốn lựa chọn loại hình chăm sóc người cao tuổi nêu Sống chung với con, cháu không thoải mái Ngại làm phiền đến con, cháu Trong gia đình khơng có ngưới chăm sóc Vào Trại dưỡng lão hay Trung tâm chăm sóc người cao tuổi (tư nhân, trả tiền) chăm sóc tốt có nhiều bạn già Con, cháu chăm sóc nhà tốt gần gũi với con, cháu Ý kiến khác: ……………………………………………… 27 Theo Ơng / Bà điều sau làm cho ơng/bà KHƠNG có ý muốn lựa chọn loại hình chăm sóc người cao tuổi nêu Không tin tưởng người lạ (người giúp việc, nhân viên TT dưỡng lão) Con, cháu ngăn cản Muốn sồng gần gũi bên con, cháu Sợ tạo nên điều tiếng lòng hiếu thảo con, cháu Ý kiến khác: …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q báu Ơng/bà PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Kính chào Anh/Chị Hiện chúng tơi khảo sát đề tài “Lựa chọn người dân loại hình chăm sóc người cao tuổi nay” Chúng tơi mong nhận nhiệt tình đóng góp Anh/ Chị việc trả lới câu hỏi sau theo ý kiến riêng Thơng tin từ Anh / Chị góp phần lớn vào thành công đề tài Chúng không ghi tên Anh / chị phiếu này, để bảo bảo tính ẩn danh cuộ khảo sát Những câu hỏi có mã số 1,2,3,4,… - xin vui lịng khoanh tròn vào số mà Anh / Chị chọn Những câu hỏi có chỗ để trống: “………… ” - xin vui lịng điền vào chỗ trống ý kiến riêng Số tuổi (làm tròn) Anh / Chị? ………………… Giới tính: Nam Nữ Anh/ Chị thuộc tôn giáo nào? Thiên chúa giáo Phật giáo Cao đài Tin lành Không thuộc tôn giáo Xin Anh/ Chị cho biết trình độ học vấn Anh / Chị Tiểu học Trung học Phổ thông Trung học Cơ sở Cao đẳng – đại học Trên đại học Xin cho biết nghề nghiệp Anh / Chị: ………………… ……………………………………………………………………………… Anh/chị cảm thấy thời gian dành cho công việc Rất căng thẳng Căng thẳng Bình thường Khơng căng thẳng Xin cho biết tình trạng nhân Anh / Chị Độc thân Đã lập gia đình Tái Ly Tình trạng sức khỏe CHA, MẸ Anh / Chị nào? Rất khỏe Bình thường Khỏe Đau yếu Nguồn thu nhập gia đình Anh / Chị có từ Buôn bán dịch vụ 10 Rất thiếu thốn Xin cho biết hoàn cảnh sống Anh/ Chị Sống riêng với vợ/chồng, 12 Tiền lương/ tiền công vợ, chồng Xin Anh/ Chị đánh giá mức sống gia đình anh/chị Đầy đủ Bình thường Thiếu thốn 11 Ba, mẹ hỗ trợ Sống chung với ông, bà/cha, mẹ Nếu sống chung xin anh/chị cho biết Anh/ Chị sống cùng: Cha, mẹ ruột Khác …………… …………………………………………………… 13 Anh /Chị có thích sống chung với ơng/bà, cha/mẹ khơng? Rất thích Khơng thích 14 Thích Khơng thích/ Khó nói Khó trả lời Anh / Chị MUỐN sống cha, mẹ Để báo hiếu Chưa lập gia đình Cần cha, mẹ hỗ trợ chăm sóc con, cháu Ý kiến khác: ……………………………………………………… 15 Nếu Anh / Chị KHƠNG MUỐN sống cha, mẹ vì: Sợ phát sinh mâu thuẫn hệ Khơng có nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc cha, mẹ Cha mẹ vợ/chồng Ý kiến khác: …………………………………………………… 16 Anh / Chị cha, mẹ có thường tiếp xúc, chuyện trị với khơng? Rất thường xun Ít 17 Thường xun Khơng Anh / Chị có thường dành thời gian để thăm hỏi, quan tâm, nhu cầu vật chất, tình hình sức khỏe cha, mẹ không? Rất thường xuyên (hỏi thăm hàng ngày) Thường xuyên ( khoàng tuần lần) Ít (khồng tháng lần) Hầu không 18 Khi cha, mẹ Anh/ Chị đau bệnh người theo dõi tình trạng bệnh Cha mẹ (người khỏe) anh chị Bản thân anh/chị Vợ chồng anh/chị Người giúp việc 19 Theo Anh/ Chị việc chăm sóc cha, mẹ già yếu việc Nên tự (Anh/ Chị) thực Chỉ hỏi han quan tâm tinh thần, việc chăm sóc thuê người giúp việc Ý kiến khác ………………………………………………………… 20 Khi cha, mẹ bị đau bệnh, phải điều trị dài ngày Anh/ Chị muốn điều trị cho cha, mẹ đâu? Tại nhà người thân chăm sóc Tại sở y tế Tại nhà, giúp việc nhân viên y tế chăm sóc (dịch vụ theo giờ) Tại trại dưỡng lão/trung tâm chăm sóc người cao tuổi (tư nhân, trả tiền) 21 Theo Anh/ Chị, việc chăm sóc người cao tuổi nhà, người giúp việc nhân viên y tế chăm sóc (dịch vụ theo giờ); hay Trại dưỡng lão, Trung tâm chăm sóc người cao tuổi (của tư nhân, phải trả tiền) - có thực cần thiết địa phương anh chị sinh sống không? 22 Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khơng biết/ Khó trả lời Nếu điều kiện cho phép (về kinh tế, sẵn có dịch vụ….) Anh/ Chị chọn hình thức sau để chăm sóc cho cha, mẹ già ? Con, cháu thay chăm sóc nhà người Con, cháu thay chăm sóc ông/bà riêng Con cháu thay chăm sóc thuê người giúp việc hỗ trợ Người giúp việc chăm sóc Tại trại dưỡng lão/trung tâm chăm sóc người cao tuổi (tư nhân, có trả tiền) Nếu địa phương nơi ơng bà sinh sống có sẵn dịch vụ chăm sóc NCT (trung tâm dưỡng lão) Anh/Chị có muốn sử dụng cho Ơng, Bà/Cha, mẹ khơng? Có đến câu 24 Khơng đến câu 25 24 Theo Anh/ Chị điều sau làm cho anh/chị CĨ Ý MUỐN lựa chọn loại hình chăm sóc người cao tuổi nêu Sống chung với cha, mẹ khơng thoải mái Vì than cha, mẹ khơng muốn làm phiền đến con, cháu Trong gia đình khơng có người chăm sóc Cha, mẹ vào trại dưỡng lão/trung tâm chăm sóc người cao tuổi (tư nhân, trả tiền) chăm sóc tốt có nhiều bạn già Cha, mẹ chăm sóc nhà tốt gần gũi với con, cháu Ý kiến khác: …………………………………………………… 25 Theo Anh/ Chị điều sau làm cho anh/chị KHƠNG CĨ Ý MN lựa chọn loại hình chăm sóc người cao tuổi nêu Không tin tưởng người lạ (người giúp việc, nhân viên TT dưỡng lão) Sợ dư luận xung quanh “lịng hiếu thảo” Muốn tự chăm sóc cha, mẹ Bản thân cha, mẹ khơng thích Ý kiến khác: ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu Anh / Chị! ... NGUYỄN THỊ DIỄM THÚY LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ LOẠI HÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TẠI QUẬN 10, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Ngành: Xã hội học Mã số: 8310301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... loại hình chăm sóc người cao tuổi gì?  Nguyện vọng/ lựa chọn người cao tuổi loại hình chăm sóc Có khác biệt lựa chọn lựa chọn người cao tuổi?  Nguyên nhân/ yếu tố ảnh hưởng/tác động tới lựa chọn. .. thống sở lý luận vấn đề lựa chọn người dân loại hình chăm sóc người cao tuổi, phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn loại hình chăm sóc người cao tuối phận người dân khu vực đô thị Đồng thời,

Ngày đăng: 03/03/2022, 16:11

Mục lục

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

    Tôi xin chân thành cảm ơn!

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.2. Câu hỏi nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu liên quan