Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở các xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020

166 18 0
Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở các xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo dự báo của Liên Hiệp Quốc, thế kỷ 21 là thế kỷ già hóa dân số, ước tính đến năm 2050, 79% dân số thế giới trên 60 tuổi sống ở các nước đang phát triển [67]. Vì vậy tại nhiều nước trên thế giới hiện nay rất quan tâm đến vấn đề này và đang tìm biện pháp để giảm những ảnh hưởng tiêu cực của nó. Số người trên 60 tuổi đang tăng nhanh, tạo ra những thách thức đối với tất cả các nước trong việc quan tâm, chăm sóc người cao tuổi toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần để người cao tuổi có thể sống lâu, sống hữu ích cho xã hội. Tuổi thọ người Việt Nam ngày càng cao và tỷ lệ dân số già đang tăng nhanh, điều đó phản ánh thành tựu phát triển về kinh tế, xã hội, y tế và công tác dân số [25]. Nước ta hiện có hơn 10 triệu người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 10% dân số; dự báo đến năm 2030, sẽ có gần 19 triệu và hơn 28 triệu người vào năm 2050. Với tỷ lệ này Việt Nam đang bước vào giai đoạn dân số già và là một trong số ít quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Sự chuyển đổi nhân khẩu lớn lao này mang đến cả cơ hội và thách thức, tác động nhiều mặt của chính sách an sinh xã hội mà trước hết là công tác chăm sóc người cao tuổi. Theo báo cáo 5 năm thực hiện Chương trình hành động quốc tế Madrid về người cao tuổi của Việt Nam năm 2008, khoảng 95% người cao tuổi có bệnh mạn tính, không lây truyền và trung bình một người mắc 2,9 bệnh. Tỷ lệ người cao tuổi có sức khỏe tốt là 5,23%, sức khỏe kém 22,9%. So với các nước trong khu vực, tình trạng sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam thấp hơn nhiều. Tuy nhiên có nhiều lý do khác nhau, từ khó khăn trong việc tiếp cận cơ sở y tế đến chi phí khám chữa bệnh, từ lo ngại chất lượng dịch vụ y tế đến hiệu quả điều trị… làm cho việc khám chữa bệnh kịp thời khi bị ốm với người cao tuổi còn hạn chế. Theo điều tra quốc gia về người cao tuổi Việt Nam năm 2011, tỷ lệ người cao tuổi bị ốm trong vòng 12 tháng cần điều trị nhưng không được điều trị là gần 55% trong đó nguyên nhân không đủ tiền để chi trả là 52% và nguyên nhân không có người đưa đi bệnh viện là 11,5% [50]. Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công bằng và hiệu lực là mục tiêu và chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong nhiều năm qua, nước ta đã có nhiều nỗ lực trong cải thiện việc cung cấp các dịch vụ y tế cho nhóm người cao tuổi, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển y tế cơ sở. Đây là tuyến y tế ban đầu gần dân nhất, bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản với chi phí thấp nhất và hiệu quả nhất [3]. Mạng lưới y tế cơ sở ngày càng có vai trò quan trọng trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, thực hiện các nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu, các chương trình mục tiêu về y tế, nhất là việc khám, chữa bệnh cho người dân khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo - là những khu vực điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, tỷ lệ người nghèo cao, lại ở xa các bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ương. Định hướng tăng cường mạng lưới y tế trong những năm tới được xác định là để bảo đảm cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu toàn diện, giúp mọi người dân dễ dàng tiếp cận được các dịch vụ y tế ít tốn kém là yếu tố cơ bản, có tính quyết định tiến tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân. Thế nhưng hệ thống y tế nói chung và mạng lưới y tế cơ sở đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng cao, mô hình bệnh tật thay đổi với bệnh không lây nhiễm, tai nạn, thương tích ngày càng tăng, các dịch bệnh mới nổi diễn biến phức tạp, tình trạng già hóa dân số sẽ là thách thức đối với ngành y tế. Hiện nay, có một số công trình nghiên cứu về tình hình bệnh tật và sử dụng dịch vụ y của người cao tuổi, nhưng vẫn còn ít nghiên cứu về sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính không lây nhiễm của người cao tuổi ở trạm y tế tại Phú Vang, chính vì những lý do trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở các xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020”, với các mục tiêu sau:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH MẠN TÍNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN THỊNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH MẠN TÍNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN SA THẦY, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: CK 62 72 76 05 Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGÔ VIẾT LỘC HUẾ - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Văn Thịnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn đến: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Dược Huế - Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Kon Tum - Trung tâm Y tế huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.BS Ngơ Viết Lộc, người Thầy trực tiếp truyền thụ kiến thức, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô cho ý kiến quý giá để thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Ya Ly, Sa Nhơn, Sa Bình, Thị trấn Sa Thầy 460 người cao tuổi hợp tác giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Huế, tháng 10 năm 2019 Nguyễn Văn Thịnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT BKLN BV COPD Bảo hiểm y tế Bệnh không lây nhiễm Bệnh viện (Chronic Obtructive Pulmonary Disease) CSSK ĐKKV ĐTĐ ĐTV GSV Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Chăm sóc sức khỏe Đa khoa khu vực Đái tháo đường Điều tra viên Giám sát viên KCB NCT NCV NKHH TBMMN THA Khám chữa bệnh Người cao tuổi Nghiên cứu viên Nhiễm khuẩn hô hấp Tai biến mạch máu não Tăng huyết áp TTYT Trung tâm y tế TYT WHO Trạm y tế (World Heath Organization) Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi già hóa dân số 1.2 Khái quát dịch vụ y tế .5 1.3 Bệnh mạn tính người cao tuổi 1.4 Các mơ hình khám chữa bệnh cho người cao tuổi .14 1.5 Một số sách y tế người cao tuổi Việt Nam 21 1.6 Một số nghiên cứu Thế giới Việt Nam liên quan đến đề tài nghiên cứu 23 1.7 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .29 2.3 Phương pháp nghiên cứu .29 2.4 Nội dung biến số nghiên cứu 31 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .35 2.6 Xử lý phân tích số liệu 35 2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 2.8 Hạn chế nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Tình hình mắc số bệnh mạn tính người cao tuổi huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 40 3.3 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu .46 Chương BÀN LUẬN .54 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Tình hình bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu 55 4.3 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu .61 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bổ mẫu điều tra cho xã .30 Bảng 3.1.Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Phân bố khoảng cách đến sở y tế gần đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Tình hình mắc số bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Phân loại bệnh mạn tính đối tượng nghiên cứu .40 Bảng 3.6 Tình hình mắc bệnh mạn tính theo giới 41 Bảng 3.7 Tình hình mắc bệnh mạn tính theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.8 Tình hình mắc bệnh mạn tính nghề nghiệp trước nghỉ hưu .42 Bảng 3.9 Tình hình bệnh nhân mắc bệnh mạn tính theo dân tộc 43 Bảng 3.10 Tình hình mắc bệnh mạn tính tình trạng nhân .43 Bảng 3.11 Tình hình mắc bệnh mạn tính theo kinh tế gia đình 44 Bảng 3.12 Tình hình mắc bệnh mạn tính theo khoảng cách đến sở y tế gần 45 Bảng 3.13 Cơ sở y tế chọn để khám chữa bệnh mạn tính tái phát đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.14 Liên quan đặc điểm chung sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính định kỳ 48 Bảng 3.15 Liên quan tình trạng kinh tế sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính định kỳ 49 Bảng 3.16 Liên quan khoảng cách đến sở y tế sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính định kỳ 50 Bảng 3.17 Mơ hình hồi quy đơn biến logistic yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính định kỳ đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.18 Liên quan đặc điểm chung sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tái phát 51 Bảng 3.19 Liên quan tình trạng kinh tế sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tái phát 52 Bảng 3.20 Liên quan khoảng cách đến sở y tế sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính tái phát 53 Bảng 3.21 Mơ hình hồi quy đơn biến logistic yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính tái phát 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Gánh nặng bệnh tật người cao tuổi Biểu đồ 1.2 Bản đồ địa giới hành huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum 28 Biểu đồ 3.1 Tình hình mắc bệnh mạn tính người cao tuổi theo trình độ học vấn 42 Biểu đồ 3.2 Tình hình mắc bệnh mạn tính theo nơi 44 Biểu đồ 3.4 Cơ y tế chọn để khám bệnh mạn tính định kỳ 46 Biểu đồ 3.5 Lý không khám chữa bệnh mạn tính bệnh tái phát 47 Biểu đồ 3.6 Lý chọn sở y tế bị tái phát để khám chữa bệnh mạn tính 47 ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh Trạm y tế người cao tuổi mắc bệnh mạn tính khơng l? ?y nhiễm xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020? ??, với mục tiêu... định tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh Trạm y tế người cao tuổi mắc bệnh mạn tính khơng l? ?y nhiễm xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế; Tìm hiểu số y? ??u tố liên quan đến sử dụng dịch. .. số cơng trình nghiên cứu tình hình bệnh tật sử dụng dịch vụ y người cao tuổi, cịn nghiên cứu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính khơng l? ?y nhiễm người cao tuổi trạm y tế Phú Vang, lý tiến

Ngày đăng: 03/03/2022, 08:03

Mục lục

  • 1.1. NGƯỜI CAO TUỔI VÀ GIÀ HÓA DÂN SỐ

  • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ Y TẾ

  • 1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ y tế

  • 1.3. BỆNH MẠN TÍNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI

  • 1.4. CÁC MÔ HÌNH KHÁM CHỮA BỆNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI

  • 1.5. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH Y TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM

  • 1.6. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1.7. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.3.2. Thời gian nghiên cứu

  • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

  • 2.3.2. Cỡ mẫu

    • 2.4. NỘI DUNG VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

    • 2.4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

    • 2.4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • 2.4.1.2. Đặc điểm kinh tế gia đình của đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan