Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh PhẩmPhần 7

36 0 0
Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh PhẩmPhần 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh Phẩm Phần 大大大大大大大 (大大大大大大 Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Khơng Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội Khởi giảng từ ngày mồng Bảy tháng Mười Một năm 2005 Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo duyệt: Đức Phong, Huệ Trang Minh Tiến Tập 1475 Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Xin xem phẩm thứ mười một, tức phẩm Tịnh Hạnh, đoạn thứ hai phần kinh văn trường hàng Đoạn tồn câu hỏi Trí Thủ Bồ Tát nêu ra, có tất hai mươi câu “vân hà” ( 云 云 ,như nào) Đoạn phần trước “tổng vấn kỳ quả” (hỏi chung quả); mười đoạn sau đó, đoạn dùng chữ “vân hà”, câu tiếp tỉnh lược [chữ “vân hà”] Vì vậy, phần trường hàng gồm có mười đoạn Nói chung, [tồn kinh văn phẩm Tịnh Hạnh] gồm mười đoạn, mười đoạn sau (tức mười đoạn sau phần “tổng vấn kỳ quả”) nhằm nói riêng biệt [từng hạng mục], chúng tơi tính số thứ tự đoạn tồn thể phẩm kinh cho dễ nói Nói theo tổng thể, đoạn kinh văn đoạn thứ hai Chúng ta đọc kinh văn lượt: (Kinh) Vân hà đắc sanh xứ cụ túc, chủng tộc cụ túc, gia cụ túc, sắc cụ túc, tướng cụ túc, niệm cụ túc, huệ cụ túc, hạnh cụ túc, vô úy cụ túc, giác ngộ cụ túc (大)大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 大大大大大 (Kinh: Làm để chỗ sanh đầy đủ, chủng tộc đầy đủ, nhà đầy đủ, sắc đầy đủ, tướng đầy đủ, niệm đầy đủ, huệ đầy đủ, hạnh đầy đủ, vô úy đầy đủ, giác ngộ đầy đủ?) Thanh Lương đại sư bảo đoạn thuộc Dị Thục Quả năm loại quả, gồm có mười câu hỏi Trong Hoa Nghiêm, “mười” biểu thị vơ tận Vì thế, chẳng thể coi “mười” số Phải coi “viên mãn”, viên mãn rốt ráo, chẳng bị khuyết hãm, mang ý nghĩa “Mười” biểu thị ý nghĩa ấy! Tôi tin đồng học niệm kinh Di Đà nhuần nhuyễn, kinh Di Đà dùng “bảy” để biểu thị pháp, “bảy” nhằm biểu thị viên mãn Nói “bảy” nói theo Đơng, Tây, Nam, Bắc, bốn, [cộng thêm] phương phương thành sáu, cịn có phương giữa, trung tâm, [nên gộp thành bảy], biểu thị viên mãn Vì thế, “bảy” “mười” chẳng sai biệt mặt ý nghĩa; nói chung, [cứ hiểu] chúng biểu thị viên mãn rồi! Trong phần Sớ, Thanh Lương đại sư có giảng giải, xem lời giải thích Ngài Chúng ta khế nhập Hoa Nghiêm, hai vị đại đức Thanh Lương đại sư Lý Trưởng Giả bầu bạn làm hướng dẫn viên du lịch cho Các Ngài hai vị hướng dẫn viên du lịch giỏi (Sớ) Thập sự, Du Già cụ thích (大)大大 , 大大大大大 (Sớ: Mười giải thích cặn kẽ luận Du Già) Trong Du Già Sư Địa Luận có giải thích tỉ mỉ Điều thứ nhất… (Sớ) Thường sanh trung quốc hữu Phật pháp xứ (大)大大大大大大大大大 (Sớ: Thường sanh trung tâm quốc gia nơi có Phật pháp) Đây lời giải đáp cho câu hỏi thứ nhất, [tức câu] “vân hà đắc sanh xứ cụ túc” (làm để chỗ sanh trọn đủ), trả lời cho câu hỏi Chữ “trung quốc” Trung Hoa thời, ngàn muôn phần đừng hiểu lầm! Tương phản với “trung quốc” “biên địa” Nếu nói theo kiểu thời, “trung quốc” nghĩa chỗ hội có trình độ văn hóa cao, có ý nghĩa Hơn nữa, nơi định đặc biệt phải có Phật pháp trọn vẹn Nếu chỗ chẳng có Phật pháp, gọi “biên địa”, chẳng gọi “trung quốc” Trong tương lai, chư vị thấy chữ “sanh trung quốc” kinh luận, ngàn vạn phần đừng hiểu lầm! Phật giáo truyền đến Trung Hoa hai ngàn năm Vào năm Vĩnh Bình thứ mười (năm 67 cơng ngun) đời Hán Minh Đế, hồng thượng phái sứ tiết qua Tây Vực, thỉnh hai vị cao tăng đại đức Ma Đằng Trúc Pháp Lan sang Trung Hoa; Tăng Bảo Các Ngài mang theo tượng Phật kinh Phật; vậy, Tam Bảo trọn đủ, Phật Pháp Tăng Tam Bảo chánh thức truyền sang Trung Hoa, triều đình dân chúng Trung Hoa hoan hỷ tiếp nhận Trong lịch sử có ghi chép chuyện Tương truyền, Minh Đế nằm mộng Nhà vua có giấc mơ lạ lùng, mơ thấy người tồn thân có sắc vàng rịng, đến từ Tây Phương, phóng quang minh lớn Ngày hơm sau, nhà vua kể cho vị đại thần biết chuyện mộng Trong số đó, có vị quan có kiến thức phong phú, thưa: “Tâu hoàng thượng! Ngài trơng thấy người vàng, vị gọi Phật Đà Tây Vực” Do vậy, nhà vua thích thú, liền phái sứ Sứ tiết (云云): Sứ giả cầm cờ tiết, phủ việt giả mang tiết việt sang Tây Vực xem thử Nếu có, thỉnh Ngài đến Trung Hoa Nhân duyên đó, Phật giáo truyền sang Trung Hoa! Tại lãnh thổ Trung Hoa, sở văn hóa thích hợp cho Phật giáo sanh trưởng Vì biết, Phật giáo sư đạo Chúng ta nói đến Phật giáo, nói đến tơn giáo, mà [nói đến] giáo huấn đức Phật, nói đến giáo dục đức Phật, giống nói đến Khổng giáo, tức giáo dục Khổng lão phu tử Mạnh phu tử Bởi lẽ, Phật giáo tôn giáo, mà giáo dục, giáo học, định phải biện định rõ ràng điều này! Sư đạo định kiến lập sở hiếu đạo Sự giáo dục người Hoa nói đến “hiếu đạo”, cốt lõi Xưa kia, người đọc sách biết: “Nghiêu Thuấn chi đạo, hiếu đễ nhi dĩ hỹ” (Đạo Nghiêu Thuấn hiếu đễ mà thơi) Vì nhắc đến Nghiêu Thuấn? Nghiêu Thuấn cách thời khoảng chừng bốn ngàn năm, trước cịn có [những nhân vật lịch sử khác], xét theo thời gian [tồn tại] lịch sử Trung Hoa, phải gần tới năm ngàn năm Vì chúng tơi nói tới giáo dục nhắc tới Nghiêu Thuấn? Trong thời đại Nghiêu Thuấn, chánh phủ chánh thức thiết lập quan chức trông coi dạy học, giống Giáo Dục thời Chánh phủ có cấu chun mơn quản trị giáo dục vậy, vào thời đại Nghiêu Thuấn có chuyện Trước sao? Trước có giáo dục, chánh phủ chẳng thiết lập quan chức chủ quản để gánh vác trách nhiệm Sự giáo dục trước tồn gia giáo Vì vậy, người ngoại quốc nói: Trong bốn văn minh lớn vào thời cổ giới, ba văn minh biến mất, riêng Trung Hoa tồn Do ngun nhân gì? Họ nói người Hoa trọng giáo dục gia đình Cách nói hồn tồn chánh xác, chẳng sai tí nào! Giáo dục Trung Hoa từ xưa tới gia giáo, chẳng có khơng coi trọng giáo dục gia đình, biết, nhà biết Vì lẽ ấy, giáo dục luân lý đạo đức kể từ thời Nghiêu Thuấn bắt đầu, Nghiêu Thuấn thiết lập Tư Đồ (云云); tên chức quan chủ quản giáo dục Dạy điều gì? Dạy dỗ luân lý đạo đức, năm cuối đời Thanh, [tức là] bốn ngàn năm, cách giáo học truyền thống Trung Hoa chẳng bị gián đoạn Vào đời Nguyên, người Mông Cổ vào làm chủ Trung Hoa, nhà Thanh người Mãn Châu vào làm chủ Trung Hoa, [hai triều đại Nguyên Thanh] kế thừa truyền thống giáo dục Trung Hoa Đặc biệt vào đời Thanh, vị đế vương khai quốc nhà Thanh phát huy rực rỡ giáo dục luân lý đạo đức, nhà Thanh thống trị Trung Hoa hai trăm sáu mươi năm, khơng có đạo lý Nếu vị đế vương cuối triều Thanh lơ chuyện giáo dục, chẳng coi trọng tổ tiên họ xưa kia, lực quốc gia [đâu đến nỗi] suy sụp Cuối bị vong quốc! Chúng ta lắng lòng quan sát học lịch sử ấy, biết giáo dục truyền thống trọng yếu Chánh quyền kẻ khác nắm giữ chẳng hết, cần giáo dục truyền thống tồn tại, quốc gia dân tộc tồn Nếu chẳng có giáo dục truyền thống, văn minh cuối bốn văn minh lớn thời cổ chẳng còn, bị tiêu địa cầu, biến thành chuyện lịch sử! Điều đáng tiếc! Chúng ta thấy thời, giáo dục cổ thánh tiên hiền chẳng coi trọng cho mấy, quốc gia lân cận, xứ coi trọng [sự giáo dục truyền thống] thời Đại Hàn, họ đạt thành tựu Tại hải ngoại, tâm quan sát, thấy học giả ngành Hán Học quốc gia Anh Đức chẳng đơn giản Khi đến thăm, gặp mặt tơi, họ nói tiếng Phổ Thơng khá, khiến cho cảm thấy kinh ngạc, không cần phiên dịch Đối với sách Hán Học Trung Hoa, xác thực họ thâm nhập Những quốc gia khác có nghiên cứu Hán Học, không mạnh họ Họ thật nhận biết, thật thơng hiểu, có hứng thú sâu đậm Hán Học Cũng khó trách Tiến Sĩ Thang Ân Tỷ (Arnold Toynbee) sử gia kiêm triết gia nước Anh phát biểu: “Để giải vấn đề xã hội kỷ hai mươi mốt, có học thuyết Khổng Mạnh Trung Hoa Đại Thừa Phật pháp”, thật thông suốt! Đại học Ngưu Tân (Oxford) đại học Kiếm Kiều (Cambridge) đại học tiếng nước Anh, nghiên cứu Hán Học Nhưng Luân Đôn, phát hiện, thật có nghiên cứu [sâu sắc nhất] Hán Học, hai trường ấy, mà đại học Luân Đôn Tuy không tiếng hai đại học đây, xác thực chuyện nghiên cứu Hán Học, bọn họ đứng đầu nước, đáng khiến cho bội phục Tôi đến viếng thư viện đại học Luân Đôn, thấy họ lưu trữ khơng sách cổ Trung Hoa Nhân viên phụ trách thư viện cho biết họ có số sách cổ, số lượng lớn, niên đại lâu Những sách lật bị hư nát, họ lo lắng Sau xem xong, [bảo họ] người Hoa dùng phương pháp bồi sách, giống bồi tranh vậy, [tức là] phía sau [mỗi trang], dán thêm trang giấy lụa mỏng, sách lại bảo tồn từ năm trăm năm trở lên Tơi bảo họ: “Các vị có sách vậy, soạn mục lục, có quyển, có trang, đưa sang Trung Hoa bồi sách” Chúng ta có nghĩa vụ giúp đỡ họ, kho báu văn hóa sở hữu chung chúng sanh giới, hy vọng nhà trường có người nghiên cứu, phát huy rạng rỡ, “vị cổ thánh kế tuyệt học, vị vạn khai thái bình” (tiếp nối học tuyệt diệu bậc thánh nhân thời cổ, mở thái bình cho mn đời) Do vậy, “trung quốc” [có nghĩa] nơi chốn có trình độ văn hóa cao, có giáo dục đức Phật gọi “trung quốc” Nếu sanh vào chỗ ấy, quý vị có hội tiếp xúc Phật pháp Nói thật ra, nhận biết Phật pháp chẳng dễ dàng Bản thân từ nhỏ sau tiếp nhận giáo dục nhà trường, sách giáo khoa (sách giáo khoa cấp Tiểu Học) nói “Phật giáo mê tín” Tiên sinh Tơn Trung Sơn đến chùa miếu đập nát tượng Phật Sách giáo khoa nói [tơn giáo là] mê tín, phá trừ mê tín; quan niệm khắc họa sâu đậm [trong tâm lý đại chúng] Phật giáo vào thời Mạt Pháp, người giảng kinh, thuyết pháp, thông hiểu Phật giáo q ít, chúng tơi chẳng có hội tiếp xúc, mực coi Phật giáo mê tín Có lúc đến chùa miếu để du ngoạn ngắm cảnh, nhìn ngắm di tích Phật giáo thời cổ lưu lại, [bởi lẽ] đạo tràng kiến trúc chỗ có non nước đẹp đẽ Chúng coi chúng địa điểm để du ngoạn ngắm cảnh, chẳng xem trọng văn hóa chúng Hơn năm mươi năm trước, năm mươi bốn năm rồi, Đài Loan quen biết tiên sinh Phương Đông Mỹ Khi ấy, hai mươi sáu tuổi, theo thầy học Triết Học Hết sức khó có thầy dành thời gian để giảng cho tơi khóa Triết Học Khái Luận, giảng từ phương Tây sang phương Đơng, cuối nói đến Ấn Độ Chương cuối nói đến triết học kinh Phật Tơi cảm thấy kinh ngạc: - Kinh Phật mê tín, triết học cho được? Thầy bảo: “Anh không hiểu!”, thầy giảng: “Triết Học kinh Phật đỉnh cao Triết Học toàn giới Học Phật hưởng thụ cao đời người” Lúc đó, tơi nghe câu rúng động! Khi ấy, hướng lão nhân gia thỉnh giáo, thưa: “Vì lão nhân gia biết? Thầy học với ai?” Ngay đó, thầy bảo tơi: Trong thời gian kháng chiến, thầy dạy học đại học Trung Ương Thuở đó, đại học Trung Ương Trùng Khánh Có khoảng thời gian thầy bị bệnh, bạn bè đề nghị thầy đến tu dưỡng núi Nga Mi Núi Nga Mi bốn đại thánh địa Phật giáo Trung Hoa, tơi đến Thầy núi, giao thông thông tin thuở bất tiện Trên núi, chẳng có nhật báo, mà chẳng có tạp chí; ngồi kinh Phật ra, thứ chẳng có Vì thế, dưỡng bệnh, Phương tiên sinh ngày kiếm sách để xem, xem kinh Phật Càng xem, thấy thú vị! Từ trở đi, thầy kết duyên với kinh Phật, nói suốt đời chẳng gián đoạn Ngài thông thuộc kinh điển, nhiều đoạn kinh văn trọng yếu Ngài đọc thuộc lịng, khiến cho chúng tơi bội phục năm vóc sát đất Bậc đại hòa thượng giảng kinh, thuyết pháp Phật mơn, nói đến kinh Phật chẳng thuộc thầy Thầy đọc nhiều, xem ngày, đọc ngày Vì vậy, thầy bảo tơi: “Nếu anh muốn học Phật, chẳng cần đến chùa miếu, chẳng cần tìm vị hịa thượng” Tơi hỏi: “Vậy đến nơi đâu?” “Trong kinh điển Phật giáo thật kinh điển” Lời nói áp dụng vào thời đại chẳng sai tí nào! Nhân duyên tiếp xúc kinh Phật Thoạt đầu tiếp xúc kinh Phật có thái độ Phương tiên sinh dạy, chịu ảnh hưởng lớn thầy Đến chùa miếu chẳng biết lạy Phật, tâm cung kính có, chẳng hiểu thứ lễ tiết Đến chùa miếu, hỏi: “Quý vị có lầu tàng kinh hay khơng?” “Có, thư viện!” “Trong chùa miếu có Đại Tạng Kinh hay không?” Trong chùa Thiện Đạo Đài Bắc có Thư Viện Thái Hư (Thái Hư Đồ Thư Quán) để kỷ niệm Thái Hư đại sư Thuở ấy, vị trụ trì đồ đệ Thời Kháng Chiến thời gian Nhật Bản xâm chiếm Trung Hoa Chánh quyền Quốc Dân Đảng phải bỏ thành phố lớn rút sâu vào nội địa, thiên đô sang Trùng Khánh thuộc tỉnh Tứ Xuyên Trường đại học Trung Ương trường đại học lâm thời, tập trung vị giáo sư bốn trường đại học tiếng Bắc Kinh thuở Thái Hư, cất giữ khơng sách nhà Phật Chúng tơi thấy hoan hỷ, Chủ Nhật ngày nghỉ đến thư viện Thái Hư để xem kinh Phật Do thuở kinh điển lưu thông với số lượng nhỏ, chẳng thể mua bên ngoài, đành tự chép hay nhất, quan trọng Thầy dạy tôi: “Kinh điển anh đọc chép lại, chép kinh” Tơi chép chẳng Nhập mơn từ chỗ này! Đấy “chỗ có Phật pháp gọi trung quốc” Thứ hai… (Sớ) Chủng tộc tôn quý, phi hạ tiện đẳng (大)大大大大大大大大大大 (Sớ: Chủng tộc tôn quý, hạng hèn kém…) [Đây nói đến]“chủng tộc cụ túc” (chủng tộc trọn đủ) Điều kiện thứ trọng yếu Quý vị sống chỗ nơi có văn hóa Phật giáo, quý vị có hội tiếp xúc [Phật giáo] “Chủng tộc cụ túc” tự nhiên sanh ảnh hưởng lớn tu học chúng ta, [bao gồm] tu học giáo hóa người khác Đấy bối cảnh tốt! Thích Ca Mâu Ni Phật thị hiện, Ngài thuộc vương tộc, thân Ngài vương tử, phụ thân vị quốc vương Ngài lại cịn trưởng, thừa kế ngơi vua Chuyện người gian nói: “Ln mơ mộng mong cầu” Có người gian chẳng cầu phú q? Cịn có tốt đẹp phú q? Thích Ca Mâu Ni Phật biết có thứ cịn tốt đẹp phú q Vì thế, Ngài từ bỏ vương vị, buông bỏ vinh hoa, phú quý để học Phật Chuyện có lý chớ! Ngài kẻ nghèo hèn [đến nỗi] chẳng có áo mặc, chẳng có cơm ăn, bất đắc dĩ mà phải tìm đến Phật mơn hịng cầu sống n ổn Chẳng phải vậy! Trong pháp gian, thứ Ngài chẳng thiếu, phải làm hạnh này? Từ truyện ký Thích Ca Mâu Ni Phật, Đại Tạng Kinh có Thích Ca Phương Chí Thích Ca Phổ, sau đọc xong, hiểu Thích Ca Mâu Ni Phật từ bi bậc Ngài thấy sống người gian khổ, thường nói “bát khổ giao tiễn” (tám nỗi khổ chen nung nấu), [tức là] sanh, lão, bệnh, tử, cầu chẳng được, u thương phải chia lìa, ốn ghét mà phải gặp gỡ, năm Ấm hừng hực, nhiều phiền não! Nói theo đời người, vấn đề vấn đề to lớn, xác thực vấn đề thiết cần phải giải quyết! Chánh trị chẳng có cách giải quyết, mà quân chẳng có cách nào! Thuở trẻ, Thích Ca Mâu Ni Phật võ nghệ cao cường, Ngài xác thực vị tướng quân nguyên soái giỏi, Ngài chẳng làm chuyện ấy! Công thương nghiệp, khoa học kỹ thuật thời, chẳng thể giải quyết! Cái giải quyết, thật giúp đỡ [người đời giải vấn đề ấy], có giáo dục thánh hiền Vì thế, lúc mười chín tuổi, Ngài lìa khỏi gia đình, tìm thầy, hỏi bạn, tham học khắp nơi Nói theo kiểu thời, cổ Ấn Độ có học giả chuyên gia, Thích Ca Mâu Ni Phật đến thân cận, đến bái Ngài cảm thấy học vấn họ chẳng rốt ráo, chẳng viên mãn; cuối cùng, trở lại bên sông Hằng, tĩnh tọa cội Bồ Đề, tu Định Ngài khai ngộ Định, Định đến mức độ định, đại ngộ Ngộ vậy? Nói theo cách thời, cách nói Phật giáo, “chân tướng vũ trụ nhân sinh” Hễ nói “tánh, tướng, sự, lý, nhân, quả”, sáu chữ bao gồm trọn hết chân tướng vũ trụ nhân sinh Sau giác ngộ, Ngài không trở nước làm vua, mà theo đuổi công tác dạy học, dùng thân làm gương, Ngài nói thảy làm Ngài dạy kẻ khác thấy thấu suốt, Ngài thật thấy thấu suốt Ngài dạy kẻ khác buông xuống, Ngài thật buông xuống Kinh Bát Nhã dạy: “Bát Nhã vơ tri, khơng chẳng biết” Khi chẳng có thỉnh giáo Ngài, tâm Ngài giống nước lặng, chẳng sanh niệm Đấy Căn Bản Trí, vơ tri Có người hướng Ngài thỉnh giáo, quý vị đem vấn đề hỏi Ngài, Ngài đối đáp lưu loát, chưa cần phải suy nghĩ Quý vị hỏi, Ngài liền trực tiếp giải đáp, trí huệ tiền Sau giác ngộ vào lúc ba mươi tuổi, Ngài theo đuổi chuyện dạy học, dìu dắt nhóm học trị lãnh thổ Ấn Độ rộng lớn Trong lịch sử, vùng đất gọi Ngũ Ấn Độ, tức Bắc Ấn Độ, Đông Ấn Độ, Tây Ấn Độ, Nam Ấn Độ, lại cịn có [khu vực] trung gian (Trung Ấn Độ) Chúng ta biết lữ hành thuở bộ, chẳng có cơng cụ thay cho chuyện bộ! Dấu chân đức Phật in khắp Ngũ Ấn Độ, giảng kinh ba trăm hội, thuyết pháp suốt bốn mươi chín năm Dịng dõi vua chúa mà bỏ ngơi vua để làm cơng tác ấy, đương nhiên kẻ bình phàm nghe nói đến thân phận địa vị Thích Ca Mâu Ni Phật chẳng hồi nghi Ngài đề xướng bình đẳng Cổ Ấn Độ bất bình đẳng, giai cấp nghiêm ngặt, tức Bà La Môn, Sát Đế Lợi, [giai cấp] quý tộc, [ngoài cịn có] bình dân nơ lệ [Phân chia] giai cấp ngặt nghèo! Lão nhân gia đề xướng bình đẳng, bình đẳng tơn trọng, bình đẳng u thương, che chở, bình đẳng quan tâm, bình đẳng học tập Học trị [của đức Phật] đơng đảo, gọi tồn thể vị “Tăng đoàn” Đức Phật Tăng đồn chế định Lục Hịa Kính, quy củ mà người định tuân thủ, [bao gồm] sáu điều hịa kính “Kiến hịa đồng giải”: Nay nói “phải kiến lập nhận thức chung” Cách nhìn người, sự, vật, phải gần giống Điều quan trọng Điều thứ hai “giới hòa đồng tu” Phải giữ pháp, đó, quan trọng Thập Thiện, Tam Quy, Ngũ Giới, Thập Giới, oai nghi, định phải tuân thủ Giáo học sanh ảnh hưởng lớn, người theo học với Ngài ngày đông! Quý vị thấy Ngài chẳng phân biệt quốc gia, chẳng phân biệt chủng tộc, chẳng phân biệt tôn giáo Vào thời cổ, Ấn Độ quốc gia tôn giáo, tín đồ tơn giáo nào, q vị đến học với đức Phật, Ngài vui thích dạy bảo q vị Hồn tồn chẳng khun q vị thay đổi tín ngưỡng tơn giáo, chẳng có! Quý vị chẳng thấy kinh Phật ghi chép chuyện Quý vị theo đạo Bà La Môn, tín ngưỡng đạo Bà La Mơn Q vị theo Ngài cầu trí huệ, cầu học vấn Lại nữa, Ngài tôn trọng tất tôn giáo, chẳng phê bình, khó có lắm! Vì thế, chủng tộc chuyện trọng yếu, có sức ảnh hưởng Nhưng khơng định! Ví Trung Hoa, Thiền Tông Lục Tổ Huệ Năng đại sư quý tộc, Ngài thường dân Lại chưa học, chẳng biết chữ, xuất thân dân lao động nặng Ngài làm cơng việc gì? Đàn Kinh nói rõ ràng, Ngài bán củi, tiều phu Mỗi ngày, lên núi đốn củi, đủ số lượng, gánh xuống núi, gánh đến thành trấn chỗ có đơng người để bán Cái nghề vất vả! Lúc học tiểu học Phước Kiến, tức Kiến Âu thuộc vùng Mân Bắc tỉnh Phước Kiến Kiến Âu thành phố lớn Khi đó, nhà đun nấu, thuở chưa có than đá, tồn đốt củi, thứ chẳng thể thiếu khuyết! Một mua củi, hai mua nước, thời chưa có nước máy Do vậy, có nhiều người múc nước bên sơng, gánh đến thành thị bán Một gánh nước giá cắc, gánh củi cắc, rẻ! Ngài bán củi, thu tiền, mua gạo, chút đồ ăn, trở nhà phụng dưỡng mẹ già Sự thành tựu Ngài có duyên khác hẳn; Ngài Ngũ Tổ thưởng thức, truyền y bát cho Ngài Khi truyền, Ngài hai mươi bốn tuổi Vì thế, có kẻ chẳng phục, truy lùng Ngài khắp nơi, toan đoạt y bát trở về, “gã há có đủ tư cách?” Bất đắc dĩ, Ngài đến ẩn thân đội thợ săn suốt mười lăm năm Mười lăm năm sau, chuyện lắng xuống, kẻ tìm Ngài suốt thời gian dài mà chẳng tìm thấy, coi hết chuyện Dun chín muồi, Ngài gặp pháp sư Ấn Tông Thuở ấy, pháp sư Ấn Tông vị cao tăng đại đức Lãnh Nam (thuộc vùng Quảng Đông nay), thông Tông, thông Giáo, vị đại pháp sư giảng kinh, thuyết pháp, nhiều người kính ngưỡng Pháp sư Ấn Tông lỗi lạc, gặp Lục Tổ, pháp sư Ấn Tơng chẳng có tâm ganh tỵ Nếu [pháp sư Ấn Tơng] ơm lịng ganh tỵ, hãm hại, Lục Tổ xong đời! Lục Tổ gặp người thật lỗi lạc! Pháp sư Ấn Tông hỏi han minh bạch, Huệ Năng đại sư mong cầu xuất gia, Sư liền độ cho Tổ Sau độ, lại trở ngược bái Tổ làm thầy Tơi nói chuyện “nước dâng, thuyền cao” Pháp sư Ấn Tông đề cao Tổ, Tổ danh! Đại hịa thượng Ấn Tơng bái ơng ta làm thầy, ơng ta cịn bậc tuyệt diệu ư? Ông ta phải nhân vật cỡ nào? Duyên bất đồng! Nếu Lục Tổ chẳng gặp pháp sư Ấn Tơng, suốt đời chẳng biết tới Tổ Duyên có mối quan hệ lớn! Trong xã hội thời, nhấn mạnh chuyện xuất thân chủng tộc, quan niệm chẳng giống với quan niệm xưa Người thời coi trọng cấp, Trung Hoa lẫn ngoại quốc Quý vị xuất gia, mà phần tử trí thức cao cấp, tốt nghiệp đại học, đạt học vị Thạc Sĩ, hay đạt học vị Tiến Sĩ, tự nhiên quý vị xuất gia khác hẳn! Quý vị giảng kinh, thuyết pháp, người tôn trọng quý vị, quý vị có học vị cao ngần mà! Vì thế, chẳng người xuất gia trẻ tuổi vào học trường đại học nhằm mục đích giành lấy học vị Có chánh xác hay khơng? Điều có tất yếu hay khơng? Nói thật ra, chẳng tất yếu! Điều trọng yếu phải tuân thủ truyền thống, quý vị đổ công dốc sức sâu xa nơi kinh giáo, thâm nhập môn, huân tu lâu dài, sau mười năm, hai mươi năm, quý vị trở thành chuyên gia Tuy chẳng có cấp, đổ công dốc sức nơi môn sâu quý vị nhiều, chẳng thể phủ nhận điều ấy! Q vị nêu câu hỏi, tơi giải đáp; nêu câu hỏi, quý vị trả lời khơng Đấy thật! Vì lẽ này, thường bảo vị pháp sư trẻ tuổi: - Chúng ta có duyên này, làm thân người, nghe Phật pháp Nhất định phải chọn lựa môn kinh giáo Đại Thừa để thâm nhập mơn Chính khế nhập cảnh giới, sau giáo hóa người khác Chẳng cần cầu tiếng tăm, lợi dưỡng! Cổ nhân nói: “Thật chí danh quy” (Đã có thực chất bậc tiếng tăm dồn tới), người ta tự nhiên tơn trọng q vị Q vị lại cịn có hội biểu lộ, ngày giảng kinh, ngày lên bục giảng; số thính chúng, chẳng thiếu người Tiến Sĩ, Thạc Sĩ, có nhiều nhân vật danh giá, hàng học giả, chuyên gia ngồi nghe Tơi thường nói tơi gương tốt Tôi học hết cấp hai, học Trung Học nửa năm bị thất học Vì thế, suốt đời này, học tập vất vả Điều khó có gặp gỡ vị thầy tốt nhiệt tâm dạy bảo Thuở đó, tơi nghèo hèn đến bậc, thầy nhiệt tâm dạy bảo, chẳng lấy học phí, tơi cảm ơn Sau học thành công, mực giảng, bục giảng chỗ để tơi học tập Thính chúng thầy, vị giám học tôi, định chẳng dám khinh mạn, dạy học giúp tăng trưởng Không ngừng nâng cao đức hạnh học vấn vậy! A! Bây hết thời gian rồi, nghỉ ngơi phút *** Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Chúng ta tiếp tục đọc đoạn kinh văn thứ hai lượt (Kinh) Vân hà đắc sanh xứ cụ túc, chủng tộc cụ túc, gia cụ túc, sắc cụ túc, tướng cụ túc, niệm cụ túc, huệ cụ túc, hạnh cụ túc, vô úy cụ túc, giác ngộ cụ túc? (大)大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 大大大大大 (Kinh: Làm để chỗ sanh đầy đủ, chủng tộc đầy đủ, nhà đầy đủ, sắc đầy đủ, tướng đầy đủ, niệm đầy đủ, huệ đầy đủ, hạnh đầy đủ, vô úy đầy đủ, giác ngộ đầy đủ?) Trong buổi học trước, chúng tơi nói đến “chủng tộc cụ túc”, chuyện ảnh hưởng mạnh Nhân duyên ảnh hưởng phức tạp! Nếu nói câu tổng quát, “nhân duyên trọn đủ” Nhân duyên bao quát nhiều, thứ gộp câu này! Bởi lẽ, gia tộc khiến cho đại chúng người đời sau sanh khởi tín tâm Thứ ba là… (Sớ) Sanh tín hướng Tam Bảo, tu thiện chi gia, phi ngoại đạo đẳng gia (大)大大大大大大大大大大大大大大大大 (Sớ: Sanh nhà tin tưởng Tam Bảo, tu thiện, nhà bọn ngoại đạo) Đấy “gia cụ túc” Điều duyên phận, chẳng định! Ví thân tơi chẳng có điều này! Cha mẹ gia tộc chẳng tín ngưỡng Phật pháp Mẹ tơi vào ngày tết, ngày lễ, có đến chùa, đến miếu thờ thần để dâng hương, tồn thuộc loại mê tín! [Dâng hương để] cầu trời Phật che chở bình an, cầu Phật, cầu thần phù hộ bình an, phù hộ thăng quan, phát tài, toàn quan niệm Cách nghĩ thuộc loại mê tín! Sanh gia đình tin tưởng Tam Bảo, tu thiện, định người có sở tốt đẹp, tưởng tượng chuyện Từ nhỏ Phật pháp hun đúc, duyên thù thắng, khó gặp gỡ! Trong đời này, nói theo thân tơi, chẳng gặp tiên sinh Phương Đông Mỹ, người khuyên học Phật, chẳng thể tiếp nhận! Trong cảm nhận mình, vị trưởng thượng kính ngưỡng nhất, tơn trọng nhất, lời từ miệng vị khiến cho tin tưởng trọn vẹn Tuy chúng tơi chẳng hồn thành học nghiệp gian, loại học vấn khác Do Phương tiên sinh giới thiệu, chẳng hoài nghi Phật pháp Biết chuyện xác thực thầy nói, [Phật pháp xác thực] đỉnh cao triết học; học Phật hưởng thụ cao đời người Kẻ khác chẳng biết đến hưởng thụ ấy, người đọc sách Nho hiểu phần Đó gọi “Khổng Nhan chi lạc” (niềm vui Khổng Tử, Nhan Hồi) Câu mở đầu sách Luận Ngữ là: “Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ? Hữu tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ? Nhân bất tri nhi bất uấn, bất diệc quân tử hồ?” (Học tập luyện, chẳng vui sao? Có bạn từ phương xa đến thăm, chẳng sướng sao? Người ta chẳng biết mà không tức giận, bậc quân tử ư?) Dùng ba câu để hình dung niềm vui học Phật, quý vị thật thấu hiểu phần, thật vui sướng, hưởng thụ Sự hưởng thụ tiền tài, cải, địa vị, quyền thế, mà cảnh giới không ngừng nâng cao hơn! Trong xã hội, suốt đời giữ vững bổn phận Tơi chọn lựa nghề nghiệp này, tức xuất gia, chẳng tơi chọn lựa, mà Chương Gia đại sư thay chọn lựa Lão nhân gia rát miệng buốt lịng khun tơi: “Chẳng cần làm khác, anh người thích hợp để làm chuyện khác Hãy chăm học Phật, hoằng pháp lợi sanh!” Tôi tôn trọng thầy, nghe lời, học trò ngoan Lão nhân gia chọn lựa cho tôi, liền xác định theo đường ấy! Cổ đức nói đường hay: “Hoằng pháp gia vụ” [Hoằng pháp là] việc nhà chúng ta, chuyện y giáo tu hành, hoằng pháp lợi sanh Đấy chuyện thuộc bổn phận thân Đời làm Trừ chuyện ra, chuyện khác tơi chẳng 10 tiên phải bng xuống lịng ích kỷ, nên có ý niệm Hễ có ý niệm ích kỷ, nhập cảnh giới Phật cho được? Có Phật tử người Hoa chưa niệm kinh Kim Cang? Kinh dạy rõ ràng: “Nếu Bồ Tát có ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng thọ giả tướng, Bồ Tát”, [Bồ Tát] Đầu tiên Ngã Tướng, ích kỷ ngã tướng Nếu quý vị chẳng buông xuống, quý vị học Phật, giảng kinh, bái sám, nói hoa trời rơi tán loạn, phải luân hồi lục đạo Vì sao? Chẳng buông Ngã xuống! Đấy Ngã Chấp chấp trước, tất phiền não Ngã tham, ngã si, ngã ái, ngã kiến Trong kinh, đức Phật dạy chúng ta: Bốn đại phiền não thường theo sau, quý vị rời lìa lục đạo cho được! Có thứ tồn tại, nhu hịa khó thực hiện! Nếu phá ngã tướng, phá ngã chấp, tự nhiên nhu hòa, tự nhiên “điều thiện”, “điều” (云) điều hịa Mấy năm gần đây, tơi có dun tham dự vài hội nghị hịa bình quốc tế, nêu giáo huấn Phật pháp để khuyên lơn, khích lệ người Làm thực hịa bình, hóa giải xung đột? Chuyện làm từ bên ngoài, mà phải thực từ nội tâm Đầu tiên phải điều giải đối lập với người khác, phải hóa giải hết Hóa giải hết mâu thuẫn người khác, sau xung đột bên chẳng thể phát sanh Do đó, điều quan trọng chẳng đối lập với người, sự, vật, chẳng có mâu thuẫn, chẳng có nghi hoặc, tự nhiên chẳng có xung đột Bản thân làm được, ảnh hưởng đến người khác, thật làm được, sức ảnh hưởng lớn! Vì Thích Ca Mâu Ni Phật dạy người khác, người ta tin tưởng? Khổng Tử dạy người khác, Jesus dạy người khác, Mahomed dạy người khác, người tin tưởng, đạo lý vậy? Những vị thánh nhân, thánh nhân gì? Chính thân họ làm được, sau dạy người khác Người ta tin tưởng, chẳng hồi nghi vị Vì lẽ này, tơi thường nói: Bản thân làm được, sau dạy người khác, thánh nhân Những nói, sau nói xong, xác thực làm được; hiền nhân, thấp bậc Chúng ta nói mà chẳng làm được, lừa người Nói chung, có ngày bị kẻ khác vạch trần Sau bị vạch trần, tín tâm người ta quý vị bị đi, quý vị cảm hóa kẻ khác cho được? Do đó, gian tồn giả, Phật pháp nói lẽ thật Phật pháp sử dụng tâm chân thành, tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi, [đó là] Phật tâm! Hết thảy chúng sanh, có kẻ chẳng có chân tâm? Chỉ người mê mất, mê nào? Chấp trước thân ta, sai rồi! Từ mê hoặc, nẩy sanh vô lượng vô biên tri kiến sai lầm, “hễ sai, sai đến cùng”! Đức Phật dạy tu hành hay; quý vị thấy tám chữ (“nhu hòa điều thiện, ly tu hành”) Thanh Lương đại sư, tu hành tu vậy? Tu nhu hịa, tu “điều thiện”, tu lìa lỗi! Đấy thật tu hành Ba chuyện không nhằm người khác, mà quan trọng trước hết 22 Chính nhu hịa, điều hịa tâm tốt lành, lìa lỗi; sau dạy bảo người khác, thấy chẳng khó! Bản thân chẳng làm được, dạy người khác khó! Chúng tơi học Phật nửa kỷ Trong nửa kỷ ấy, đến thăm nhiều nước, tiếp xúc đệ tử Phật môn tồn giới Khơng tiếp xúc Phật mơn, mà cịn tiếp xúc nhiều tín đồ tơn giáo, khiến cho chúng tơi có cảm xúc sâu Cổ nhân nói: “Mỗi hệ sau chẳng hệ trước”, tơi có cảm xúc sâu đậm [đối với chuyện này]! Hãy quan sát cẩn thận, sanh tượng này? Thứ tiếp nhận giáo dục khác nhau, yếu tố thứ hai phong khí xã hội ngày xuống! Càng trở ngược thời cổ, [càng cảm thấy] lòng người hậu Bất luận kẻ biết chữ hay không, hưởng giáo dục tốt lành, hiểu đạo làm người, biết tôn trọng người khác, biết “bỏ người”, hưởng giáo dục Cịn biết chữ hay khơng chuyện khác, [điều quan trọng là] họ biết làm người! Họ học Phật, chẳng biết niệm kinh, chẳng hiểu kinh có ý nghĩa gì, họ y giáo phụng hành, đạt thành tựu Người thời giáo dục chẳng giống người xưa Tuy học hành nhiều, đại học có Tiến Sĩ, Thạc Sĩ, hàng năm chẳng biết trường người, nào? Chẳng hiểu đạo làm người! Vì thế, nhiều kẻ có cấp cao ngất, sau tốt nghiệp, chẳng thể tìm việc xã hội! Chủ nhân công ty, hãng xưởng, cửa tiệm chẳng muốn thuê họ Nguyên nhân gì? Họ làm việc có lực, chẳng biết làm người, chẳng thể cư xử hòa thuận, chẳng thể hợp tác hỗ trợ người khác! Hiện tượng mở rộng sang tơn giáo, tận Phật mơn Vì lẽ này, tôn giáo thời, Phật giáo, đại xã hội, giới, người chẳng liễu giải tôn giáo hiểu lầm tôn giáo q đơng! Có thể trách móc kẻ khác hay chăng? Chẳng thể! Chỉ nói thân chẳng làm tốt! Tơi khơng nói “chúng ta làm chưa đủ tốt” “Chưa đủ tốt” kể cịn làm lắm! Chúng ta hồn tồn chẳng làm tốt, câu “chẳng đủ tốt” khơng có tư cách để nói! Lẽ chẳng có lầm lỗi cho được? Đệ tử Phật mơn chúng ta, gia hay xuất gia, thật thực tốt xã hội, đại chúng xã hội tơn trọng, kính u q vị, biết quý vị đệ tử Phật môn, họ tơn trọng Phật mơn Do đức hạnh, trí huệ cống hiến quý vị, quý vị giới, xã hội, chúng sanh làm nhiều chuyện tốt, người kính ngưỡng, cảm kích quý vị Trong chuyện tốt, quan trọng giúp cho chúng sanh giác ngộ, giúp chúng sanh lìa lục đạo mười pháp giới; gọi “lìa khổ, vui” Chẳng phải thời nói “ta khỏi bần cùng” Cổ nhân chẳng nói vậy! Cần phải chăm sóc sống người bần Bần khổ, nỗi khổ có mối quan hệ nhân Có thể nói rõ ràng, nói minh bạch đạo lý chân tướng thật nhân quả, người ta [nghe xong] sửa đổi vận mạng Tiên sinh Liễu Phàm sửa đổi hay sao? 23 Hơm nay, cịn có đồng học đem khoảng chừng sáu kịch Du Tịnh Ý Ngộ Táo Thần Ký cho xem Tiên sinh Du Tịnh Ý điển hình, khn mẫu chuyện sửa đổi vận mạng Thành tựu ông ta vượt trỗi Viên Liễu Phàm, chẳng tiếng ông Viên Liễu Phàm Danh tiếng ơng Viên Liễu Phàm, nói thật lão pháp sư Ấn Quang tuyên truyền Thật ra, phương pháp sửa đổi lẫn hiệu ông Du Tịnh Ý vượt trỗi tiên sinh Liễu Phàm Mạng có định, định? Do nghiệp tạo đời q khứ định báo đời quý vị Chẳng phải Diêm Vương định, Thượng Đế định, lại Phật, Bồ Tát định, [mà là] tự làm, tự chịu! Trong đời khứ ngu si, tạo nhiều ác nghiệp, đời chuyện chẳng ý Đời thấu hiểu, chẳng cả, lìa lỗi để tu hành; từ sau, đoạn ác tu thiện, sửa đổi vận mạng Đấy gọi chân tướng thật Vì thế, bần mà dựa vào cứu tế chẳng Cứu tế giúp đỡ ngặt nghèo, cứu quý vị suốt đời cho được? Cứu quý vị đời ư? Há có lẽ ấy? Chẳng có lẽ ấy! Vì thế, Trung Hoa, Nho, Phật, tất tôn giáo gian dạy người đoạn ác tu thiện Quý vị hiểu rõ đạo lý này, nghiêm túc thực hiện, tự nhiên chuyển Hôm nay, pháp sư Ngộ Đạo mang đến ảnh cho xem [Đấy là] lúc học Phật, chưa xuất gia, chòi tranh pháp sư Sám Vân, có chụp hình, tính đến bây giờ, [bức hình đã] chụp cách bốn mươi bảy năm trước Bốn mươi bảy năm trước, tơi chụp cho họ Hình lúc tơi ba mươi mốt tuổi, [bức ảnh ấy] có giá trị kỷ niệm Khi đó, thật lều tranh Vách nhà bốn phía trúc ken lại, bên dùng xi-măng trát lên Quý vị thấy sơ sài dường ấy! Phía lợp cỏ tranh, toàn dùng vật liệu núi nơi ấy, “lều tranh” Có tất bảy gian phịng, tồn phịng nhỏ Trong số ấy, phòng lớn dùng làm Phật đường Ba gian bên liêu phịng, nhỏ! Nay chúng tơi chỗ Hương Cảng, phòng hẹp, nhỏ Căn phịng chúng tơi lều tranh ấy, người phòng, nhỏ phòng Hương Cảng thời Trong phòng, kê hai giường đơn phòng chật cứng; may người sống lều tranh không đông Kể pháp sư Sám Vân, chúng tơi có năm người Như nói đến chuyện tu hành, nói thật ra, hệ trước sơ sót chuyện dạy bảo đức hạnh Nay trải qua năm mươi năm, thật hoảng nhiên đại ngộ: “Vì đệ tử Phật Thập Thiện Nghiệp chẳng làm được?” Thập Thiện Nghiệp Đạo yêu cầu thấp Thích Ca Mâu Ni Phật học trò, thật sở Phật pháp, đức mục tu học Lũ xuất gia gia chẳng làm được! Trước kia, người ta làm được, chẳng làm được! Người xuất gia tu hành, ngồi Thập Thiện Nghiệp Đạo ra, cịn cần thêm Sa Di Luật Nghi, sở thấp nhất, mười giới, hai mươi bốn mơn oai nghi Vì vậy, xuất gia có Thập Thiện, sau có Tam Quy, Ngũ Giới 24 Trong Tịnh Nghiệp Tam Phước, điều thứ Thập Thiện Nghiệp Đạo, điều thứ hai “thọ trì Tam Quy, trọn đủ giới, chẳng phạm oai nghi” Do vậy, điều thứ hai lấy điều thứ làm sở Chẳng hiếu thảo với cha mẹ, chẳng tôn trọng thầy, quý vị chẳng thể nhập môn Thập Thiện Nghiệp Đạo, gia hay xuất gia, quý vị chẳng vào cửa Phật! Hiện thời, thấy: “Chỉ có hình thức, chẳng có thực chất”; Phật pháp trọng thực chất, chẳng trọng hình thức Q vị đọc Thích Ca Phổ, Thích Ca Phương Chí, hiểu rõ! Xác thực thuở đức Thế Tôn thế, tất vị đệ tử Ngài, xuất gia hay gia tứ chúng đệ tử đông đảo, trọng thực chất, chẳng trọng hình thức Đến thời kỳ Mạt Pháp, xếp hình thức thành bậc nhất, chẳng có thực chất, “hữu danh vô thực” Chúng ta phải hiểu điều này, phải cứu chữa Bắt đầu cứu từ chỗ nào? Khởi đầu cứu Chính chẳng thể đắc độ, mà mong độ người khác, chẳng có lẽ ấy! Nhất định trước hết phải thực từ Kế câu thứ chín [trong chánh kinh], “vơ úy cụ túc”, Thanh Lương đại sư bảo: (Sớ) Chí lực kiên cường, cố vơ khiếp nhược (大)大大大大大大大大大大 (Sớ: Chí lực cứng rắn, mạnh mẽ, nên chẳng khiếp nhược) Vơ úy! Sau đó, Ngài dẫn kinh luận để giảng rõ: (Sớ) Hựu vơ úy giả, y Trí Độ Luận, Bồ Tát hữu tứ chủng vơ úy, tổng trì vơ úy, pháp ký trì, bất cụ vong thất (大)大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 (Sớ: Lại nữa, theo Trí Độ Luận, vơ úy Bồ Tát có bốn loại vơ úy Một tổng trì vơ úy, pháp ghi nhớ, gìn giữ, chẳng sợ qn mất) Đấy Tổng Trì Vơ Úy Có nghĩa pháp, kinh giáo mà quý vị học, quý vị ghi nhớ, thực “Trì” thực Do vậy, “ký trì” (云云) hai chuyện: Một quý vị ghi nhớ, hai quý vị làm được, có ý nghĩa giống chữ “học tập” Nho gia nói “Học” (云) quý vị ghi nhớ, “tập” (云) quý vị làm được, quý vị chẳng quên Đấy vô úy Đây chuyện dễ dàng Thứ địi hỏi phải có trí nhớ tốt, thứ hai phải đọc thuộc Chẳng đọc cho thông thuộc, không được! Nghiêm túc thực hiện, quý vị có pháp hỷ Vì thế, “học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ” (học tập luyện, chẳng vui sao), pháp hỷ trọng yếu! Pháp hỷ xưa kia, tiên sinh Phương Đông Mỹ giới thiệu Phật pháp cho tôi, dạy: “Học Phật hưởng thụ cao đời người” Sự hưởng thụ cao pháp hỷ sung mãn Sự hoan hỷ chẳng đến từ bên 25 ngoài, tiếng tăm, lợi dưỡng, ngũ dục, lục trần, mà quý vị khế nhập, ngộ nhập Phật pháp Do vậy, phiền não nhẹ nhàng, trí huệ tăng trưởng, lẽ người chẳng hoan hỷ? Hằng ngày có tiến bộ! Phật pháp rộng lớn, tinh thâm Không quý vị học suốt đời chẳng hết, mà đời đời kiếp kiếp học chẳng hết, sung sướng vô cùng! Đấy Thứ hai… (Sớ) Tri vơ úy, tri thọ pháp, bất cụ sai thất (大)大大大大大大大大大大大大大大云 (Sớ: Vô úy biết cơ: Biết để truyền trao pháp [phù hợp], chẳng sợ sai sót) Điều nhằm nói chuyện dạy người khác Người thật có đức hạnh, có học vấn, sau thành tựu, định dạy người khác Người khơng làm nghề nghiệp khác Thích Ca Mâu Ni Phật thị thành Phật, sau đại triệt đại ngộ, Ngài liền triển khai giáo học, giảng kinh ba trăm hội, thuyết pháp bốn mươi chín năm, sung sướng thay! Sung sướng khơn sánh! Chẳng có chuyện gian vui chuyện này, thật đấy, chẳng giả đâu nhé! Quý vị chẳng nhập cảnh giới ấy, chẳng hiểu Nhập cảnh giới ấy, quý vị thật thấu hiểu Cổ nhân có nói câu: “Đắc thiên hạ anh tài nhi nhạo dục chi” (Vui sướng bồi dưỡng bậc tài lỗi lạc thiên hạ), [đó là] chuyện vui sướng đời người Cổ nhân nói câu Nay hết rồi, nghỉ ngơi phút *** Chư vị pháp sư, chư vị đồng học, xin ngồi xuống Chúng ta xem tiếp câu thứ chín, tức câu “vơ úy cụ túc” [trong chánh kinh] Thanh Lương đại sư dẫn lời giảng Trí Độ Luận bốn loại vô úy Bồ Tát Loại thứ Tổng Trì Vơ Úy, loại thứ hai Tri Căn Vô Úy, dạy kẻ khác Chư Phật, Bồ Tát bậc A La Hán, Ngài giáo hóa chúng sanh mạnh mẽ bọn phàm phu Lấy A La Hán để nói, A La Hán có hai loại thần thơng Thiên Nhãn Túc Mạng, biết năm trăm đời, chúng sanh làm đời, kiếp Thấu hiểu cặn kẽ tận gốc, đương nhiên thuyết pháp khế cơ, nói với điều họ suy nghĩ Bồ Tát, Phật lại chẳng cần phải nói nữa! Phật biết từ vô lượng kiếp trước kiếp này, đời đời kiếp kiếp chúng sanh làm gì, chẳng có Ngài khơng liễu giải Do người (người hóa độ) có đại phước báo, duyên, nên gặp Phật Gặp Phật, chắn chẳng luống uổng, định đạt thành tựu đời này! Đấy đức Phật giáo hóa khế cơ, biết chúng sanh, chẳng nói sai! Phàm phu khó khăn, hồn tồn cậy vào kinh nghiệm trải mình, thường nhìn sai người, chẳng thể sánh Phật được! Đức Phật mười thứ cụ túc, không nghiêm túc nỗ lực học tập, khó lắm! Nhưng Phật mơn có phương pháp thiện xảo, tức cầu 26 nguyện vãng sanh Sanh Tây Phương Cực Lạc giới, bổn nguyện Phật Di Đà gia trì, lực nâng cao, gần chẳng khác Phật cho mấy, thù thắng hàng Bồ Tát bình phàm, đương nhiên A La Hán đuổi theo hít bụi chẳng kịp Đấy lý kẻ bình phàm định phải phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ, đạo lý này! Đến giới Cực Lạc quay lại, thường gọi “thả bè Từ”, phổ độ chúng sanh Chúng ta có Tri Căn Vơ Úy bốn Vô Úy hàng Bồ Tát đạt được! Thứ ba là… (Sớ) Quyết nghi vô úy, tùy vấn đáp, bất cụ bất kham! (大)大大大大大大大大大大大大大大云 (Sớ: Giải trừ nghi không sợ hãi, hỏi liền đáp, chẳng sợ khơng kham nổi) Chuyện bọn phàm phu chẳng có cách làm được! Gặp gỡ nhiều người thuộc ngành nghề, nam, nữ, già, trẻ, họ nêu câu hỏi mà giải đáp, chuyện dễ! Nay hoằng pháp bên ngoài, cảnh tượng gần thường xuyên gặp phải, làm nào? Chỉ đành cầu Tam Bảo oai thần gia trì Trừ cách ra, chẳng có cách khác! Trước kia, thầy Lý dạy tơi, chí thành cảm thông! Chỉ nhằm cầu giúp đỡ người khác, giúp họ giải trừ nghi nan, giúp họ kiên định tín tâm, giúp họ dũng mãnh tinh Chẳng có mảy may nguyện vọng cá nhân ấy, điều thuộc cá nhân chẳng có, Phật, Bồ Tát gia trì Chẳng Phật, Bồ Tát gia trì, làm chẳng được! Thứ tư là… (Sớ) Đáp nạn vô úy (大)大大大大大 (Sớ: Đáp lời vấn nạn chẳng sợ hãi) “Nạn” (云) gì? Cố ý làm khó dễ, cố ý bắt bí q vị! Cố ý làm cho quý vị lòi dốt trước mặt người Có đấy! Tơi nhớ vào năm 1977, lần đầu đến Hương Cảng giảng kinh hai vị pháp sư Thánh Hoài cư sĩ Tạ Đạo Liên mời Mượn thư viện Phật giáo Trung Hoa phố Giới Hạn (Boundary Road) [làm chỗ giảng]; ấy, pháp sư Sướng Hoài tiếp nhận chức thư viện trưởng Tơi giảng chỗ hai tháng Trước đó, tơi pháp sư Sướng Hồi chưa gặp mặt; gặp mặt lần ấy, biết tuổi tác không chênh lệch Sư nhỏ tuổi Tối hơm đó, dùng cơm, Sư bảo tôi: “Pháp sư Tịnh Không! Tuổi thầy chẳng cao, mà chẳng danh, đến Hương Cảng giảng kinh chẳng dễ dàng Người Hương Cảng chẳng nghe kinh Dẫu lão pháp sư trứ danh đến Hương Cảng giảng kinh thính chúng Đại khái ngày đầu quý vị khai giảng, họ đến để ủng hộ, đến ngày cuối 27 giảng kinh viên mãn, họ lại đến, khoảng khơng chắc!” Sư bảo: “Trong khoảng ấy, lúc thầy giảng kinh, chẳng có tới hết! Thầy phải chuẩn bị tâm lý nhé” Tôi liền thưa với pháp sư Sướng Hồi: “Chuyện khơng cả!” Tơi nói chúng tơi kẻ sơ học, học giảng kinh, có người đến nghe tốt lắm, khơng có đến Tơi thưa: “Khơng có đến bàn ghế bày nhiều vậy, tơi coi chúng người nghe giảng rồi!” Pháp sư Sướng Hồi cười xịa: “Như khơng có vấn đề chi hết” Ngồi ra, Sư cịn bảo tơi vấn đề nữa: “Cịn có kẻ chun mơn đến gây khó dễ, cố ý đưa câu hỏi bắt chẹt giảng kinh, khiến cho pháp sư lúng túng, khiến cho pháp sư bị mặt trước người, thầy phải có chuẩn bị mặt tâm lý” Tơi nói: “Được chớ! Tơi đến để tiếp nhận giáo huấn” Chúng vừa khai giảng liền tiến hành liên tục hai tháng Trong ấy, chẳng nghỉ ngày Chủ Nhật Mỗi ngày giảng hai tiếng đồng hồ, dành để dịch sang tiếng Quảng Đơng Cũng khó có, hai tháng ấy, gần ngày khơng có ghế trống Hơn tuần sau, pháp sư Sướng Hoài bảo: “Pháp sư Tịnh Không! Pháp duyên ông thù thắng, chẳng ngờ được!” Thư viện Phật giáo Trung Hoa phố Giới Hạn không lớn, theo thấy, độ lớn chẳng khác giảng đường lầu mười cho mấy! Có thể cịn lớn [giảng đường chúng ta] chút, chứa khoảng trăm người Mỗi ngày [người nghe] ngồi kín chỗ, người đến sau phải đứng cửa Sau giảng xong hai tháng ấy, đổi chỗ, đổi sang Quang Minh Giảng Đường lão hòa thượng Thọ Dã đường Lam Đường (Blue Pool Road), Hương Cảng Tiếp tục giảng hai tháng, thính chúng đến Cũng cơng thời cịn chưa có đường hầm, lần vượt biển phải ngồi phà4 Cũng giảng hai tháng đó, pháp duyên thù thắng Đấy lần tơi đến Hương Cảng Có kẻ thường kiếm chuyện đến nghe kinh; sau nghe xong, họ chẳng cật vấn chi hết Có lần, họ mời tơi dùng cơm, tơi Pháp sư Sướng Hồi với tơi Sư nói: “Những kẻ kẻ gây rối, phục vụ giới văn hóa Hương Cảng, kẻ có thân phận lớn” Khi dùng cơm, người hoan hỷ, có nêu số câu hỏi, giải đáp cặn kẽ Đó lần đến Hương Cảng, giảng liên tục bốn tháng trời Từ sau, năm sang Hương Cảng lần, thời gian giảng kinh đại khái chẳng tháng; thế, kết pháp dun Hương Cảng Đó nói Đáp Nạn Vơ Úy, thảy trống lòng, kiền thành cầu Phật, Bồ Tát gia hộ, cầu Phật, Bồ Tát gia trì (Sớ) Hữu nạn giai thông, bất cụ nghi trệ (大)大大大大大大大大大大 Trung Hoa Phật Giáo Đồ Thư Quán nằm đường Boundary, thuộc khu Cửu Long, tức đất liền Còn Quang Minh Giảng Đường đường Blue Pool đảo Hương Cảng Hương Cảng Cửu Long cách eo biển nhỏ 28 (Sớ: Bị vấn nạn [giải đáp] thông suốt, chẳng sợ bị nghi trệ) Vì thế, học Phật, giảng kinh, hoằng pháp, khơng phải hiểu kinh giáo, mà pháp gian phải liễu giải Pháp gian xuất gian thơng đạt, chuyện dễ dàng! Trước kia, thầy Lý nêu thí dụ Cụ nói: “Tam Tạng mười hai phần giáo Đại Tạng Kinh, đời này, q vị thơng hiểu hay chăng?” Đối với pháp gian, cụ không nói khác, nói đến tùng thư pháp gian Trung Hoa Tứ Khố Tồn Thư, cịn chưa bao gồm phát minh khoa học thời, q vị thơng đạt Tứ Khố hay chăng? Chẳng thể thông đạt làm nào? Cuối cùng, thầy tặng tơi bốn chữ, để cầu thơng suốt cầu cách nào? “Cảm thơng” Dùng điều để cầu cảm? Dùng lòng thành, tâm chân thành, chân thành đến bậc, [sẽ là] “chí thành” Chí thành cảm thông Tôi đắc lực nhờ vào lời giáo huấn thầy, suốt đời y giáo phụng hành, đến chỗ nào, tâm, cẩn thận Cuối cùng, kể lắm, Tam Bảo gia trì, bốn mươi năm qua, trả lời câu hỏi nghi nan nhiều người nêu ra, may mắn vượt qua Chẳng giống người ta thường bị bắt bí, chẳng thể đáp nổi, chẳng vượt qua được! Nếu chẳng dùng lòng chân thành cầu Phật, Bồ Tát gia trì, chẳng làm được! Thật đấy, chẳng giả đâu nhé! Hết thảy Phật pháp, chúng sanh, hy sinh hiến dâng viên mãn, niệm người khác, chẳng thể có ý niệm Vì chẳng thơng, chẳng có cảm ứng, không thông suốt được! Chớ nên điều này! Câu cuối “giác ngộ cụ túc”; đây, Thanh Lương đại sư giải thích tám chữ: (Sớ) Tánh tự khai giác, bất nhiễm pháp (大)大大大大大大大大大大 (Sớ: Tánh tự mở mang, giác ngộ, chẳng nhiễm pháp gian) Tám chữ hay lắm! “Tánh” tự tánh, Thiền Tơng nói: “Minh tâm kiến tánh, đại triệt đại ngộ” gọi “tánh tự khai giác” Đương nhiên cảnh giới ấy, định chẳng nhiễm pháp gian Chẳng cần nói tới nhân gian, cõi trời, phước báo chư thiên to lớn, phước trời chẳng nhiễm! Biết lục đạo mười pháp giới hư huyễn, chẳng thật; quý vị tiêm nhiễm, chấp trước, phiền toái to lớn, bị đọa lạc vào Thời gian đọa lạc lâu; thế, đắm nhiễm tập khí sâu Trong đời này, nghe Phật pháp, gặp gỡ thiện tri thức thật dắt dìu, giúp đỡ, q vị học “chẳng đắm nhiễm pháp gian” Nói thật ra, thầy cảnh duyên Tăng Thượng Duyên Đời đời kiếp kiếp khứ người tu hành; chẳng có sở tu hành khứ, đời chẳng làm Thật đấy, chẳng giả đâu nhé! Chẳng cần nói tới 29 hàng xuất gia, kẻ gia ngoại lệ Pháp duyên suốt đời thầy Lý thù thắng lắm! Tôi theo cụ mười năm, cụ thường bảo ban, cổ vũ, khích lệ tơi kết pháp dun với đại chúng Cụ bảo: Cụ giảng kinh đời, kiếp này! Tôi tin tưởng [chuyện ấy] Biết đâu đời trước cụ vị đại pháp sư, người xuất gia; đời này, dùng thân cư sĩ để xuất hiện, pháp duyên thù thắng y cũ Ở Đài Loan, người theo cụ niệm Phật, rời khỏi thầy, lúc theo thầy thầy giảng kinh Đài Trung mười năm rồi, theo thầy mười năm, tức Đài Trung Liên Xã tồn hai mươi năm Khi đó, liên hữu Đài Trung Liên Xã (họ có danh sách) tổng cộng gần đến năm mươi vạn người Có thể thấy pháp dun thù thắng! Nhìn vào hành trạng, nghị luận thầy, chỗ khiến cho kính nể, khiến cho nghiêm túc học tập, [chính là] tám chữ [trong lời Sớ Thanh Lương đại sư] mô tả [cụ Lý] khít khao, thích hợp: “Tánh tự khai giác, bất nhiễm pháp” Thầy sống kham khổ, thấy thật chưa phải thấy rốt Cho đến sau lão nhân gia viên tịch, thấy thứ thầy để lại biết Áo lót, vớ, tức thứ mặc bên trong, vá chằng, vá đụp, chẳng có cịn Học trị thầy đơng lắm! Tín đồ thầy, đơng năm mươi vạn người, chẳng có khơng tôn trọng lão nhân gia, thường xuyên cúng dường Ngài, biếu tặng quần áo, biếu đồ ăn Lão nhân gia hoan hỷ nhận lấy, để Liên Xã, thấy thiếu thốn, cần dùng, tặng lại cho kẻ Tơi cịn có áo lót len tốt, dành để mặc vào mùa Đông lão nhân gia tặng cho Bản thân cụ mặc thứ rách nát, đâu có biết Cụ mặc bên trong, [rách nát] đâu có biết! Sau trơng thấy, thầy “năm vóc gieo sát đất”, chẳng nói nữa! Bản thân thầy bí thư chủ nhiệm ty Phụng Tự Quan5, giản nhậm cấp6, thu nhập khá, lại cịn giáo sư đại học Tồn thu nhập thầy dùng để bố thí làm nghiệp từ thiện, thứ người khác cúng dường đem bố thí Đấy giai đoạn tiền thời kỳ Mạt Pháp, cụ nêu gương tốt cho chúng ta, thật thực “chẳng nhiễm đắm pháp gian” Tiếp đó, cuối đoạn giải Thanh Lương đại sư, Ngài dùng đoạn sau để tổng kết: (Sớ) Hựu thử thập sự, nhược ước pháp giả, sanh Phật gia, thị sanh xứ cụ túc đẳng, tư chi (大)大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 Đây ty gọi Phụng Tự Quan chánh quyền Trung Hoa Dân Quốc lập để phong tặng cho cháu Khổng Tử Người giữ chức quan trưởng họ Khổng, có nhiệm vụ trơng coi điển lễ Khổng Miếu, trọng hoằng dương Khổng Học Bí thư chủ nhiệm chức vụ Chánh Văn Phòng ty “Giản nhậm cấp” có nghĩa cụ Lý giữ chức bí thư trưởng, thấp ơng Khổng Đức Thành cấp, đãi ngộ trả lương bổng không thua chức vụ trưởng ty 30 (Sớ: Lại nữa, mười này, xét theo pháp, sanh nhà Phật chỗ sanh trọn đủ v.v… Hãy suy nghĩ!) Thanh Lương đại sư sợ sơ ý, hời hợt xem lướt qua câu Vì thế, Ngài lại tự giải thêm “Sao” giải lời Sớ Lời Sao trích lục phần quan trọng đây, đọc lượt (Sao) Hựu thử thập hạ (大)大大大大大大 (Sao: Từ câu “lại nữa, mười này” trở đi) Tức đoạn văn vừa đọc (Sao) Ước pháp, sanh Phật gia giả (大)大大大大大大大大 (Sao: “Xét theo pháp, sanh nhà Phật”) “Nhà Phật” gì? (Sao) Bồ Đề tâm gia cố, đẳng dư cú (大)大大大大大大大大大大大 (Sao: [Nhà Phật là] nhà Bồ Đề tâm, câu khác) “Dư cú” (những câu khác) mười thứ “cụ túc” sau (Sao) Vị nhị chủng tộc, tức cụ Phật chủng tánh, vị tự tánh trụ tánh, tập sở thành đẳng (大)大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 (Sao: Ý nói [câu thứ] hai [trong phần chánh kinh] “chủng tộc” [cụ túc], nghĩa “trọn đủ chủng tánh Phật”, ngụ ý: Tự tánh trụ nơi tánh, huân tập mà thành v.v…) Do biết, “chủng tộc” Phật chủng tộc, tức gì? “Phật gia” Bồ Đề tâm, không định nhân duyên mà Bồ Đề tâm quý vị dấy khởi Hãy ngẫm xem, Phật giáo Trung Hoa, Thiền Tông Lục Tổ Huệ Năng đại sư có phải sanh nhà Phật hay khơng? Có phải “chủng tộc trọn đủ” hay khơng? Có phải “nhà trọn đủ, sắc trọn đủ, tướng trọn đủ” “giác ngộ trọn đủ” hay không? Ngài thảy trọn đủ Lúc hai mươi bốn tuổi, Ngài đắc pháp [huyện] Hoàng Mai, tuổi trẻ quá! Tuổi tác trẻ, kẻ bình phàm chẳng nhận biết, mà chẳng có vị đại đức nâng đỡ, hộ trì, giúp đỡ Ngài, chẳng có! Chính Ngài thông minh, nhận giáo huấn Ngũ Tổ, tìm nơi để ẩn náu, trốn tránh, chờ 31 đến lúc duyên chín muồi Ngài đến ẩn nấp đội thợ săn mười lăm năm, [đắc pháp khi] hai mươi bốn tuổi, mười lăm năm sau Ngài gần bốn mươi tuổi xuất Khi lộ diện, điều khó có Tổ pháp sư Ấn Tơng hộ trì Ấn Tơng vị lão hòa thượng giảng kinh, thuyết pháp, tu hành bậc Lãnh Nam, khơng chẳng tơn kính Ấn Tơng bái Tổ làm thầy, “nước dâng, thuyền vọt lên cao”, Tổ đề cao! Tổ sư phụ pháp sư Ấn Tông, [Tổ phải người] lỗi lạc chứ! Do vậy, thành tựu Lục Tổ thành tựu pháp sư Ấn Tơng Chẳng có Ấn Tơng, biết có Huệ Năng? Chúng ta phải hiểu điều này! Vì thế, cơng đức hộ pháp vượt trỗi hoằng pháp Trong q khứ, tơi thường nói thế; sau, nhiên, kinh xác thực đức Phật nói Bản thân ta chẳng thể giảng kinh, ta tu hành chẳng tốt đẹp, không hết! Ta hộ trì người khác, cơng đức người cơng đức ta Bản thân ta chẳng thể dạy người khác, không cả! Ta mở trường học, mời thầy giỏi, học trò dạy dỗ quý vị dạy Đấy hộ pháp! Hoằng dương hộ trì thể Hộ pháp quan trọng hoằng pháp Chẳng có hộ pháp, chắn chẳng có hoằng pháp Vì thế, hộ pháp thật cơng đức bậc Căn bệnh lớn người đời ganh tỵ, chướng ngại Thấy người thật tu hành, thật có đức hạnh, ơm lịng ganh tỵ, nghĩ trọn phương pháp để chướng ngại, sai rồi! Chẳng biết quý vị gặp gỡ [người ấy], dun! Nếu q vị thật hộ trì, giúp đỡ, thành tựu người thành tựu quý vị Thành tựu quý vị chắn vượt trỗi thành tựu hoằng pháp kẻ Phải hiểu đạo lý này, đức chẳng thể nghĩ bàn! Kế đó: (Sớ) Hựu cụ túc giả, Phật nhân (大)大大大大大大大大大云 (Sớ: Lại nữa, người trọn đủ [mười thứ ấy], có đức Phật) Trọn đủ viên mãn mười thứ ấy, có đức Phật! Trừ Phật ra, có [kẻ khác] trọn đủ hay khơng? Có chứ! Nhưng chẳng viên mãn Phật, nói chung ln có khiếm khuyết Thảy trọn đủ điều có đức Phật “Thảy trọn đủ” nói rõ: Đến thời đại đó, duyên đắc độ chúng sanh chín muồi Do duyên đắc độ chín muồi, cảm Phật ứng hóa Chúng sanh có cảm, Phật có ứng Chỉ có thiểu số chín muồi, Phật ứng đến, chẳng dùng [cái thân] trọn đủ mười thứ ấy; đáng nên dùng thân để đắc độ, Phật thân Đức Phật gian này, thời gian dài hay ngắn, ảnh hưởng giáo hóa cạn hay sâu, chẳng Phật, mà duyên, chúng sanh! Chúng sanh có thật học tập hay khơng? Có hăng hái mến mộ hay khơng? Những điều có quan hệ lớn! Vì vậy, thấy, giai đoạn này, nơi chốn này, chẳng có Phật xuất thế, chẳng có Bồ Tát đến ứng hóa, chúng sanh mờ mịt Chúng ta kẻ 32 biết, thân phải phát đại nguyện cầu pháp thay cho chúng sanh Cầu thay cách nào? Bản thân ta y giáo tu hành, nghiêm túc tu hành Ta chẳng mình, mà chúng sanh, cảm động Phật, Bồ Tát xuất Chúng ta làm người khải thỉnh cho đại chúng, hướng dẫn người Giống thuở đức Thế Tôn trụ gian này, thị thành Đẳng Chánh Giác, thị thành Phật Phàm phu không biết, chẳng thỉnh Khơng có khải thỉnh, đức Phật “bát Niết Bàn”, tức đức Phật nhập Niết Bàn, khơng có khải thỉnh Vào thời đại Nam Bắc Triều, pháp sư Bảo Hương Tứ Xuyên bậc Bồ Tát ứng hóa, [thế mà] khơng có khải thỉnh, khơng nhận biết! Thuở đó, ngài Bảo Chí Cơng (hóa thân Qn Thế Âm Bồ Tát) thầy đế vương Có tín đồ từ Tứ Xun đến thăm ngài Bảo Chí Cơng; Bảo Chí Cơng hỏi họ: “Tứ Xun đích hương q tiện hà?” Những tín đồ nghe khơng hiểu, tưởng ngài Bảo Chí Cơng hỏi họ: “Ở chỗ q vị, hương bán đắt hay rẻ”, người liền thưa: “Ở chỗ chúng tôi, hương rẻ, chẳng đáng tiền” Ngài Bảo Chí Cơng nghe xong, bảo: “Có thể rồi” Ngài chẳng nói Sau trở lại Tứ Xuyên, họ gặp pháp sư Bảo Hương, kể với Sư họ gặp ngài Bảo Chí Cơng Pháp sư Bảo Hương hỏi họ: “Ngài Bảo Chí Cơng nói với quý vị nào?” Họ thưa: “Trước hết, ngài Bảo Chí Cơng hỏi chúng tơi: ‘Tứ Xun đích hương quý tiện hà?’ Chúng đáp ‘rất rẻ’, Ngài liền nói ‘có thể rồi’, chúng tơi nghe chẳng hiểu Ngài nói gì” Thiền sư Bảo Hương nghe lời xong, liền biết: Ngài nơi chẳng có địa vị, thật người đắc đạo, người ta khơng coi trọng mà xem thường Ngài, rồi! Vài hôm sau, Ngài tổ chức đại hội Vô Già Người Tứ Xuyên không tin Phật pháp, không ăn chay Ngài đào ao phóng sanh lớn cửa chùa Ngày hơm ấy, đại hội Vô Già đặc biệt, thiền sư Bảo Hương mời đại chúng đến dùng cơm, đồ chay, mà gà, vịt, cá, thịt thảy có Mọi người hoan hỷ, kéo tới Thiền sư Bảo Hương ăn với người Sau ăn xong, Sư biểu diễn Ngài đến bên ao phóng sanh, vừa mở miệng ra, thứ gà, vịt, cá sống bị ói ngồi, dập dềnh mặt nước Ai kinh ngạc! Ngài hiển lộ thần thông Sau hiển lộ, vãng sanh, đứng mất! Sau đấy, người nghĩ đến lời nói ngài Bảo Chí Cơng Thật bậc đắc đạo, không lưu giữ Ngài, chẳng hộ pháp! Bộc lộ chút tài cho quý vị thấy, chờ quý vị biết chẳng kịp nữa, Ngài rồi! Trong Thần Tăng Truyện có truyện ký thiền sư Bảo Hương Chúng giới thiệu đoạn đến Lại xem đoạn (Sớ) Đệ nhị hữu tứ đoạn, minh Sĩ Dụng Quả (大)大大大大大大大大大大大 (Sớ: Phần thứ hai gồm bốn đoạn, nói Sĩ Dụng Quả) 33 Phẩm kinh có tất mười đoạn Đoạn Tổng Vấn, mười đoạn sau Biệt Vấn Tính theo phẩm, đoạn đoạn thứ ba, đoạn thứ hai phần Biệt Vấn Chúng ta đọc kinh văn lượt (Kinh) Vân hà đắc thắng huệ, đệ huệ, tối thượng huệ, tối thắng huệ, vô lượng huệ, vô số huệ, bất tư nghị huệ, vô đẳng huệ, bất khả lượng huệ, bất khả thuyết huệ? (大)大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大大 大大大大大 (Kinh: Làm để huệ thù thắng, huệ bậc nhất, huệ tối thượng, huệ tối thắng, huệ vô lượng, huệ vô số, huệ chẳng thể nghĩ bàn, huệ chẳng sánh bằng, huệ chẳng thể tính lường, huệ chẳng thể nói được?) Trong phần Sớ Sao, Thanh Lương đại sư cho biết: Bốn đoạn kế đó, nói theo phần Biệt Minh phần thứ hai, gồm đoạn thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm Đoạn đoạn bốn đoạn ấy, bốn đoạn nói Sĩ Dụng Quả Đoạn thứ hồn tồn nói mười loại huệ (Sớ) Huệ vi giản trạch (大)大大大大大 (Sớ: Huệ nhằm chọn lựa, phân biệt) Nay nói “tuyển trạch” Q vị chẳng có trí huệ, chẳng biết chọn lựa Đoạn thứ hai nói Lực, hỏi mười thứ lực Lực nói đến tu tập, nói đến tu học Đoạn thứ ba hỏi mười thứ “thiện xảo” Mười thứ thiện xảo nói ứng dụng trí huệ Đoạn thứ tư nói đạo phẩm trợ tu, nói “trợ đạo phẩm”, [phần này] gồm bốn đoạn (Sớ) Tất dĩ tam nghiệp nhi đắc thành tựu (大)大大大大大大大大大 (Sớ: Đều ba nghiệp mà thành tựu) Đều ba nghiệp thân, ngữ, ý mà thành tựu Nay mười câu chỗ này: (Sớ) Kim sơ ngôn Huệ giả, tức đạo chi Thể (大)大大大大大大大大大大大 (Sớ: Nay trước hết nói Huệ Huệ Thể đạo) Câu trọng yếu Tu học Phật pháp, gia hay xuất gia, mục tiêu chung cực khai trí huệ Do vậy, Huệ Thể đạo! Học Phật mà chẳng thể khai trí huệ sai Chữ “Phật” tiếng Phạn, phiên 34 âm tiếng Ấn Độ, có nghĩa Giác Giác cần phải cậy vào gì? Giác phải cậy vào Huệ! Huệ Thể, Giác Dụng Ứng dụng trí huệ vào sống, ứng dụng vào công việc, ứng dụng vào xử sự, đãi người tiếp vật, gọi Giác Do vậy, xếp điều hàng đầu (Sớ) Thập trung (大)大大大 (Sớ: Trong mười điều) Trong mười câu hỏi Ngài (Trí Thủ Bồ Tát) Câu hỏi thứ là… (Sớ) Thắng huệ (大)大大大 (Sớ: Huệ thù thắng) “Thắng” (云) thù thắng Trong phần giải, Thanh Lương đại sư nói đơn giản, nói rõ ràng (Sớ) Thắng gian cố (大)大大大大大 (Sớ: Vì vượt trỗi gian) Tuy có bốn chữ, ý nghĩa sâu Thế gian, nói thơng thường lục đạo; xét lục đạo, tiến lên cao bao gồm hai mươi tám tầng trời, chẳng sánh bằng! [Tức là] trí huệ [của bậc Bồ Tát từ Thập Tín trở lên] khơng người hai mươi tám tầng trời sánh bằng! Nếu nói theo nghĩa rộng, bao gồm mười pháp giới Trong mười pháp giới, có Thanh Văn, có Duyên Giác, có Bồ Tát, có Phật, [trí huệ] chẳng thể sánh vị Vì sao? Chúng ta đừng nên qn đoạn trước [đã nói]: “Vơ úy trọn đủ, giác ngộ trọn đủ” Thanh Lương đại sư nói hay nữa: “Cụ túc giả, Phật nhân” (Chỉ đức Phật trọn đủ) Chữ Phật hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp Nếu nói theo nghĩa hẹp, phải hiểu “Phật” Cứu Cánh Phật, tức vị Phật rốt viên mãn Nói theo nghĩa rộng, từ Sơ Trụ Viên Giáo trở lên gọi “chư Phật Như Lai”, vượt mười pháp giới Nói cách khác, Sơ Trụ Bồ Tát Viên Giáo Phần Chứng Tức Phật Tuy chưa đoạn hết vơ minh, trí huệ Ngài, xét theo mười pháp giới, chẳng có sánh Ngài! Vì sao? Chúng sanh mười pháp giới, “chúng sanh” bao gồm Phật, Bồ Tát [trong mười pháp giới] chưa phá vô minh, dùng tâm tám thức, năm mươi mốt Tâm Sở y cũ Trong mười pháp giới, thảy dùng tâm ấy, chân tâm, mà vọng tâm Do vậy, họ chân Phật Chân Phật dùng chân tâm, chẳng dùng vọng tâm Chân tâm gì? 35 Chân thành, tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi, chân tâm Người pháp giới học Phật, có “chân thành, tịnh, bình đẳng, chánh giác, từ bi”, thật Vì thật? Họ chẳng bng vọng tưởng, phân biệt, chấp trước xuống, cịn có lịng ích kỷ, cịn có thị phi nhân ngã, cịn có tiếng tăm, lợi dưỡng, cịn có tham, sân, si, mạn, thật! Học kiểu học không giống! Làm họ “thắng gian” (vượt trỗi gian) cho được? Sơ Trụ Bồ Tát lỗi lạc, phá phần vô minh, chứng phần Pháp Thân, chẳng có chấp trước, chẳng có phân biệt, mà chẳng có vơ minh Cái mà Ngài cịn có tập khí vơ minh, phá vơ minh, cịn đèo thêm tập khí, có tập khí mà chẳng trở ngại sự! Do vậy, Phật nói [trong câu] “duy Phật nhân” (chỉ đức Phật), nói: Chữ Phật hiểu theo nghĩa rộng, tức bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ, [đều gọi là] chư Phật Như Lai Đấy cách nói cư sĩ Giang Vị Nơng Kim Cang Kinh Giảng Nghĩa, nói kiểu hay! Vì thế, trí huệ vị gọi “thắng huệ” Nói cách khác, huệ “phá phẩm vô minh, chứng phần Pháp Thân” Thanh Lương đại sư giải thích câu thứ hai “đệ huệ” (huệ bậc nhất) là… (Sớ) Quá Nhị Thừa cố (大)大大大大大 (Sớ: Vì vượt Nhị Thừa) Vượt Thanh Văn, vượt Duyên Giác Thanh Văn Duyên Giác gọi Nhị Thừa, thường gọi chung Tiểu Thừa Thanh Văn (A La Hán) đoạn chấp trước, pháp gian xuất gian khơng chấp trước, cịn có tập khí Bích Chi Phật có cơng phu cao Thanh Văn Bích Chi Phật tập khí Kiến Tư chẳng có, mà tập khí chấp trước chẳng có, cao A La Hán “Đệ huệ” vượt trỗi vị (Thanh Văn Bích Chi Phật) Do biết, Bích Chi Phật A La Hán chẳng có chấp trước, cịn có phân biệt Pháp Thân Bồ Tát phân biệt chẳng có Vì thế, vượt trỗi, “quá Nhị Thừa cố” (vượt hàng Nhị Thừa) Đó “đệ huệ” Hơm hết thời gian rồi, nói tới chỗ Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phẩm thứ mười một, Tịnh Hạnh Phẩm Phần hết 36

Ngày đăng: 02/03/2022, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan