1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRƯỜNG ĐH LƯƠNG THÉ VINH_QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

  • Chương I

  • QUY ĐỊNH CHUNG

  • Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

  • Điều 2. Mục tiêu đào tạo

  • Điều 3. Hình thức, ngôn ngữ và thời gian đào tạo

  • 1. Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện theo hình thức giáo dục chính quy.

  • 2. Ngôn ngữ chính thức dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ là tiếng Việt

  • Điều 11. Đăng ký dự thi

  • Điều 13. Hội đồng tuyển sinh

  • 1. Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng tuyển sinh. Thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch, các uỷ viên và Bộ máy giúp việc chuyên trách cho HĐTS.

  • 2. Trách nhiệm và quyền hạn của Hội đồng tuyển sinh

  • 3. Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh:

  • Điều 14: Ban đề thi

  • Điều 15: Ban coi thi

  • Điều 16. Ban chấm thi

  • 5.Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ chấm thi

  • Điều 17: Ban Chấm lại

  • Điều 18. Thời gian thi và phòng thi

  • Điều 19. Đề thi

  • Điều 20: Quy trình chọn, kiểm tra, in và phân phối đề thi

  • Điều 21: Làm thủ tục cho thí sinh dự thi

  • Điều 23: Xử lý các trường hợp ra đề thi sai, in sai hoặc lộ đề thi.

  • Điều 24: Chấm thi

  • Điều 25. Thang điểm chấm thi và xử lý kết quả chấm thi

  • 1. Thang điểm chấm thi:

  • 2. Xử lý kết quả chấm thi: Ban thư­ ký so sánh kết quả hai lần chấm thi và xử lý kết quả chấm thi như­ sau:

  • Điều 26. Tổ chức phúc khảo và giải quyết khiếu nại điểm bài thi

  • Điều 27. Thẩm định kết quả tuyển sinh

  • Điều 28. Trúng tuyển

  • Điều 29. Công nhận trúng tuyển

  • Điều 30. Tổ chức nhập học

    • Ch­ương III

  • Điều 31. Ch­ương trình đào tạo

  • Điều 32. Cấu trúc ch­ương trình đào tạo

  • Điều 33. Tổ chức và thời gian đào tạo

  • 2. Thời gian và kế hoạch đào tạo

  • Điều 34. Lập Kế hoạch học tập; Phân công giảng dạy

  • Điều 35. Quản lý các lớp Cao học và học viên

  • Hồ sơ lớp học bổ sung kiến thức Đại học (BSKT):

  • Hồ sơ khóa cao học:

  • Hồ sơ lớp cao học:

  • Điều 36. Đăng ký môn học

  • Điều 37. Bảo lưu, đăng ký tiếp tục môn học

  • Điều 38. Tổ chức giảng dạy môn học

  • Điều 39. Nghỉ dạy, dạy bù

  • Điều 40. Kiểm tra – Thi kết thúc học phần

  • Điều 41: Tổ chức thi kết thúc môn học.

  • Điều 42. Dự thi kết thúc môn học.

  • Điều 43. Quản lý điểm môn học

  • Điều 44. Cải thiện điểm đánh giá môn học

  • Điều 45. Những thay đổi trong quá trình đào tạo

  • Điều 49: Chuẩn bị việc tổ chức bảo vệ luận văn

  • Điều 51. Bảo vệ luận văn không đạt yêu cầu, bảo vệ lần 2

  • Điều 52. Sửa chữa và nộp lưu chiểu luận văn

  • Điều 53: Tính điểm trung bình tích luỹ

  • Điều 54. Tốt nghiệp, cấp bảng điểm, cấp bằng thạc sĩ, giấy chứng nhận

  • 1. Học viên được công nhận tốt nghiệp Cao học và cấp bằng Thạc sĩ nếu hội đủ các điều kiện:

  • Chương VI

  • Điều 62. Áp dụng Quy chế đối với chương trình và tổ chức đào tạo

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH LƯƠNG THÉ VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY CHẾ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Văn quy định tổ chức quản lý đào tạo sau đại học quy định chi tiết đào tạo trình độ Thạc sĩ Trường ĐH Lương Thế Vinh bao gồm: sở đào tạo; tuyển sinh; chương trình; tổ chức đào tạo; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm Văn quy định tổ chức quản lý đào tạo sau đại học xây dựng sở cụ thể hóa quy định thuộc “Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ” ban hành kèm theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo theo Thông tư số 08/2021/TT/ BGDĐT ngày 18 tháng năm 2021 qui chế đào tạo đại học để xây dựng cụ thể việc tổ chức đào tạo Văn quy định tổ chức quản lý đào tạo sau đại học áp dụng phạm vi nội Trường Đại Học Lương Thế Vinh Điều Mục tiêu đào tạo Đào tạo trình độ Thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo Điều Hình thức, ngơn ngữ thời gian đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ thực theo hình thức giáo dục quy Ngơn ngữ thức dùng đào tạo trình độ thạc sĩ tiếng Việt Thời gian đào tạo trình độ Thạc sĩ thực vòng 1,5 năm đến năm Thời gian đào tạo kéo dài không năm học Chương II TUYỂN SINH Điều Phương thức tuyển sinh, số lần tuyển sinh địa điểm tổ chức tuyển sinh Phương thức tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ gồm: thi tuyển người Việt Nam xét tuyển người nước ngồi có nguyện vọng học thạc sĩ Việt Nam Thi tuyển sinh đào tạo trình độ Thạc sĩ thường tổ chức lần/năm, đợt vào tháng tháng 8, đợt vào tháng 11 tháng 12 hàng năm (theo kế hoạch trình Bộ Giáo dục Đào tạo) Địa điểm tổ chức thi tuyển sinh trụ sở Trường ĐH Lương Thế Vinh, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định Phương thức tuyển sinh, số lần tuyển sinh địa điểm tổ chức tuyển sinh phải đăng trang thông tin điện tử (website) Trường Điều Các môn thi tuyển sinh a) Môn Chủ chốt môn Cơ sở: Tùy theo chuyên ngành đào tạo, môn Chủ chốt môn Cơ khác ;Đối với ngành QTKD mơn Chủ chốt mơn Quản trị học, môn Cơ môn Kinh tế học (Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô).; Đối với ngành Thú y mơn Chủ chốt Bệnh truyền nhiễm gia súc, môn Cơ Sinh lý động vật b) Môn ngoại ngữ: - Môn ngoại ngữ dùng thi tuyển Tiếng anh, tương đương trình độ A2 khung châu Âu - Thí sinh có lực ngoại ngữ với yêu cầu môn thi ngoại ngữ Trường thuộc trường hợp sau miễn thi môn ngoại ngữ: a) Có tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ đào tạo toàn thời gian nước ngồi, quan có thẩm quyền cơng nhận văn theo quy định hành; b) Có tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án Bộ Giáo dục Đào tạo đào tạo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) ủy ban cấp kỹ sư (CTI, Pháp) cơng nhận, có đối tác nước ngồi cấp bằng; c) Có tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi; d) Có chứng trình độ ngoại ngữ quy định Điểm b, Khoản 2, Điều 47 Quy chế tương đương (Phụ lục II) thời hạn năm từ ngày cấp chứng đến ngày đăng ký dự thi, cấp sở Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép công nhận Hiệu trưởng phải thẩm định chịu trách nhiệm tính xác thực chứng ngoại ngữ trước công nhận tương đương theo Phụ lục II Điều Ngành đúng, ngành phù hợp, ngành gần ngành khác với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi Ngành tốt nghiệp đại học xác định ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ có tên Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ chương trình đào tạo hai ngành trình độ đại học khác 10% tổng số tiết học đơn vị học trình tín khối kiến thức ngành Ngành tốt nghiệp đại học xác định ngành gần với ngành, chuyên ngành dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ nhóm ngành Danh mục giáo dục đào tạo Việt Nam cấp III (trừ trường hợp quy định Khoản Điều này) chương trình đào tạo hai ngành trình độ đại học khác từ 10% đến 40% tổng số tiết học đơn vị học trình tín khối kiến thức ngành Ngành tốt nghiệp đại học xác định ngành khác với ngành dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ khơng nhóm ngành Danh mục giáo dục đào tạo Việt Nam cấp III (trừ trường hợp quy định Khoản Điều này) Danh mục ngành gần dự thi tuyển sinh vào ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ danh mục ngành khác dự thi vào ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ thuộc lĩnh vực quản trị, quản lý thủ trưởng sở đào tạo xác định hồ sơ đề nghị cho phép đào tạo ngành, chuyên ngành trình độ thạc sĩ Việc thay đổi danh mục thủ trưởng sở đào tạo định theo đề nghị hội đồng khoa học đào tạo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo trước tổ chức tuyển sinh Điều Học bổ sung kiến thức 7.1 Ngành Quản trị kinh doanh Ngành tốt nghiệp đại học xác định ngành gần với ngành Quản trị kinh doanh nhóm ngành Danh mục giáo dục đào tạo Việt Nam cấp III (trừ trường hợp quy định Khoản Điều này) chương trình đào tạo hai ngành trình độ đại học khác từ 10% đến 40% tổng số tiết học đơn vị học trình tín khối kiến thức ngành học bổ sung kiến thức môn: Quản trị chiến lược(2TC); Khoa học quản lý(2TC); Quản trị tài chính(2TC) Ngành tốt nghiệp đại học xác định ngành khác với ngành Quản trị kinh doanh khơng nhóm ngành Danh mục giáo dục đào tạo Việt Nam cấp III (trừ trường hợp quy định Khoản Điều này) học bổ sung kiến thức môn: Quản trị chiến lược(2TC); Khoa học quản lý(2TC); Quản trị tài chính(2TC); Kinh tế vi mơ(2TC); Kinh tế vĩ mơ(2TC); Kế tốn doanh nghiệp(2TC) 7.2 Ngành Thú y Ngành tốt nghiệp đại học xác định ngành gần với ngành Thú y nhóm ngành Danh mục giáo dục đào tạo Việt Nam cấp III (trừ trường hợp quy định Khoản Điều này) chương trình đào tạo hai ngành trình độ đại học khác từ 10% đến 40% tổng số tiết học đơn vị học trình tín khối kiến thức ngành học bổ sung kiến thức mơn: Độc chất học(2TC); Chuẩn đốn bệnh thú y(2TC); Bệnh lý thú y(2TC) Ngành tốt nghiệp đại học xác định ngành khác với ngành Thú y khơng nhóm ngành Danh mục giáo dục đào tạo Việt Nam cấp III (trừ trường hợp quy định Khoản Điều này) học bổ sung kiến thức môn : Độc chất học(2TC); Chuẩn đoán bệnh thú y (2TC); Bệnh lý thú y (2TC); Dược lý thú y (2TC); Vi sinh vật thú y(2TC) Điều Đối tượng điều kiện dự thi Đối tượng dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ cơng dân nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng điều kiện sau: Về văn a) Đã tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định Khoản 1, Điều Quy chế này; b) Đã tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định Khoản 2, Điều học bổ sung kiến thức theo quy định Điều Quy chế này; c) Người tốt nghiệp đại học số ngành khác theo quy định Khoản Khoản 4, Điều Quy chế đăng ký dự thi vào ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ thuộc lĩnh vực quản trị, quản lý sau học bổ sung kiến thức theo quy định Điều Quy chế này; d) Văn đại học sở giáo dục nước cấp phải thực thủ tục công nhận theo quy định hành; đ) Căn vào điều kiện sở đào tạo yêu cầu ngành, chuyên ngành đào tạo, thủ trưởng sở đào tạo quy định cụ thể điều kiện văn thí sinh dự thi 2 Về kinh nghiệm công tác chuyên mơn Người có tốt nghiệp Đại học loại trở lên, ngành tốt nghiệp phù hợp với ngành đăng ký dự thi dự thi sau tốt nghiệp đại học Những đối tượng lại phải có năm kinh nghiệm làm việc lĩnh vực chuyên môn phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng kí dự thi, kể từ ngày có định công nhận tốt nghiệp Đại học đến ngày nộp hồ sơ dự thi Lý lịch thân rõ ràng, không thời gian thi hành kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên không thời gian thi hành án hình sự, quan quản lý nhân nơi làm việc quyền địa phương nơi cư trú xác nhận Có đủ sức khoẻ để học tập Đối với đẻ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học theo quy định Điểm e Khoản 1, Điều Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/05/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, thủ trưởng sở đào tạo xem xét, định cho dự thi tuyển sinh tuỳ tình trạng sức khoẻ yêu cầu ngành học Nộp hồ sơ đầy đủ, thời hạn theo quy định Trường Đối tượng : a) Người có thời gian cơng tác hai năm liên tục trở lên (tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký dự thi) xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn địa phương thuộc miền núi, vùng cao, vùng sâu, hải đảo theo quy định Chính phủ; b) Thương binh, bệnh binh, người có giấy chứng nhận hưởng sách thương binh; c) Con liệt sĩ; d) Anh hùng lực lượng vũ trang, anh hùng lao động, người có cơng với cách mạng; e) Người dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; g) Con nạn nhân chất độc màu da cam Các đối tượng ưu tiên theo quy định điểm a khoản Điều phải có định tiếp nhận cơng tác biệt phái cơng tác cấp có thẩm quyền Chính sách ưu tiên: a) Người dự thi thuộc đối tượng ưu tiên cộng điểm vào kết thi (thang điểm 10) cho môn ; b) Người thuộc nhiều đối tượng ưu tiên hưởng chế độ ưu tiên đối tượng Điều 10 Thông báo tuyển sinh Chậm ba tháng trước ngày thi tuyển sinh, sở đào tạo thông báo tuyển sinh Thông báo tuyển sinh phải niêm yết bảng tin đăng website sở đào tạo; thông tin báo đăng website Bộ Giáo dục Đào tạo (gửi qua địa chỉ: duatin@moet.edu.vn) Nội dung thông báo tuyển sinh gồm: điều kiện dự thi; danh mục ngành đúng, ngành gần, ngành khác dự thi theo ngành, chuyên ngành đào tạo; tiêu tuyển sinh ngành, chuyên ngành đào tạo; môn thi tuyển sinh, nội dung thi dạng thức đề thi yêu cầu thang điểm kiểm tra lực quy định Điểm c, Khoản 1, Điều Quy chế (nếu có); mơn thi kiểm tra cộng điểm ưu tiên; hồ sơ đăng ký dự thi; địa điểm, thời gian nhận hồ sơ, lịch thi tuyển; thời điểm công bố kết tuyển sinh; khai giảng khóa học thời gian đào tạo; thông tin cần thiết khác thí sinh kỳ thi tuyển sinh Điều 11 Đăng ký dự thi Hồ sơ đăng ký dự thi gồm: a) Đơn xin dự thi theo mẫu, cần ghi rõ chuyên ngành Ngoại ngữ đăng ký dự thi, đối tượng dự thi (cán công chức, doanh nhân, tự …), nghề nghiệp nơi làm việc, cam kết thực quy chế sau trúng tuyển b) Bản hợp lệ tốt nghiệp Đại học, bảng điểm Đại học văn không ghi loại tốt nghiệp c) Sơ yếu lý lịch có xác nhận Thủ trưởng quan quyền địa phương nơi thí sinh cư trú (đối với người chưa có việc làm) d) Giấy chứng nhận đủ sức khỏe để học tập bệnh viện đa khoa e) Bản có chứng thực giấy tờ hợp pháp đối tượng ưu tiên miễn thi Ngoại ngữ (nếu có) Thí sinh nộp Hồ sơ đăng ký dự thi cho Phòng đào tạo chậm 30 ngày trước ngày thi môn Phịng đào tạo lập danh sách thí sinh dự thi, danh sách ảnh, làm thẻ dự thi, gửi giấy báo thi cho thí sinh chậm 15 ngày trước ngày thi môn Điều 13 Hội đồng tuyển sinh Hiệu trưởng định thành lập Hội đồng tuyển sinh Thành phần Hội đồng gồm: Chủ tịch, uỷ viên Bộ máy giúp việc chuyên trách cho HĐTS a) Chủ tịch Hội đồng: Hiệu trưởng b) Uỷ viên: Các Trưởng Khoa, Phòng liên quan trực tiếp đến kì thi; c) Các ban cán giúp việc chuyên trách cho Hội đồng tuyển sinh Chủ tịch hội đồng tuyển sinh định Người có bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột dự thi không tham gia Hội đồng tuyển sinh máy giúp việc cho Hội đồng Trách nhiệm quyền hạn Hội đồng tuyển sinh Xét duyệt hồ sơ, lập danh sách thí sinh dự thi, đề thi, tổ chức coi thi, chấm thi, công bố kết thi, xét đề nghị công nhận trúng tuyển báo cáo Hiệu trưởng Trách nhiệm quyền hạn Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh: a) Phổ biến, hướng dẫn, tổ chức thực nội dung Quy định b) Quyết định chịu trách nhiệm toàn hoạt động liên quan đến công tác tuyển sinh theo Điều Quy định c) Quyết định thành lập máy giúp việc cho Hội đồng tuyển sinh gồm: Ban Thư ký, Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Chấm thi Các Ban làm việc đạo trực tiếp Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định thành lập Ban Chấm lại Điều 14: Ban đề thi Thành phần Ban đề thi bao gồm: Trưởng ban chủ tịch hội đồng tuyển sinh uỷ viên làm nhiệm vụ: trưởng môn thi, đề thi, phản biện đề thi nhiệm vụ khác ban đề thi Trách nhiệm quyền hạn ban đề thi a) Ra đề thi theo quy định điều 19 quy định b) In, đóng gói, bảo quản, phân phối sử dụng đề thi theo quy định điều 20 quy định c) Bảo quản đáp án đề thi sử dụng đề thi, đáp án chưa sử dụng theo quy định bảo mật Từng uỷ viên ban đề thi làm việc độc lập phạm vi công việc trưởng ban phân công 2.Trách nhiệm quyền hạn trưởng ban đề thi: a)Tổ chức, đạo thực toàn công tác đề thi b)Bốc thăm chọn đề thi thức dự bị; đạo xử lý tình bẩt thường đề thi c)Chịu trách nhiệm cá nhân trước Hội đồng tuyển sinh chất lượng chun mơn quy trình bảo mật đề thi toàn khâu liên quan đến đề thi Điều 15: Ban coi thi Thành phần ban coi thi gồm: Trưởng ban Chủ tịch hội đồng tuyển sinh uỷ viên Trách nhiệm quyền hạn Trưởng ban Coi thi: a Phân công nhiệm vụ đạo hoạt động thành viên Ban coi thi, cán coi thi, giám sát phòng thi, trật tự viên, cán y tế, công an, kiểm soát quân sự, nhân viên phục vụ điểm thi b Điều hành tồn cơng tác coi thi theo quy định c Quyết định xử lý tình xảy buổi thi Điều 16 Ban chấm thi Thành phần Ban chấm thi bao gồm: Trưởng ban Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh uỷ viên làm nhiệm vụ Trưởng môn chấm thi, cán chấm thi nhiệm vụ khác có liên quan đến công tác chấm thi Trách nhiệm quyền hạn Trưởng ban Chấm thi: a Phân công nhiệm vụ đạo hoạt động thành viên Ban chấm thi trưởng môn chấm thi b Điều hành công tác chấm thi c Chịu trách nhiệm trước hội đồng tuyển sinh chất lượng, tiến độ, quy trình chấm thi Trách nhiệm quyền hạn Ban Chấm thi: Thực nội dung quy định điều 24, điều 25 quy định Trách nhiệm quyền hạn Trưởng môn chấm thi Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch hội đồng tuyển sinh trưởng ban chấm thi việc chấm thi thuộc mơn phụ trách theo quy định điều điều 24, điều 25 quy định có trách nhiệm thực quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy ban hành hàng năm 5.Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn cán chấm thi a.Cán chấm thi phải giảng viên giảng dạy môn học đựợc phân cơng chấm, có trình độ chun mơn, có tinh thần trách nhiệm, trung thực, khách quan b.Thành viên ban thư ký không tham gia chấm thi c.Trường mời giảng viên trường khác, đáp ứng điều kiện điểm a khoản điều tham gia chấm thi Cán chấm thi phải thực quy định điều 24, điều 25 quy định Điều 17: Ban Chấm lại Thành phần ban chấm lại gồm: Trưởng ban chủ tịch hội đồng tuyển sinh uỷ viên chấm thi lại Cán chấm thi lại phải đủ tiêu chuẩn quy định mục a khoản điều 16 quy định Trưởng ban chấm lại uỷ viên Ban chấm lại chưa tham gia ban chấm thi lần đầu Trách nhiệm quyền hạn ban chấm lại a Kiểm tra sai sót chấm lần đầu như: Cộng sai điểm, ghi nhầm điểm thi thí sinh b Chấm lại thi thí sinh đề nghị c Chấm lại thi thất lạc tìm thấy d Trình chủ tịch hội đồng tuyển sinh định điểm thi sau chấm lại Trách nhiệm quyền hạn Trưởng ban chấm lại Điều hành công tác chấm lại chịu trách nhiệm trước hội đồng tuyển sinh chất lượng, tiến độ quy trình chấm lại Cán chấm thi lại phải thực quy định điều 24, điều 25 quy định Điều 18 Thời gian thi phịng thi Thời gian làm thi mơn chủ chốt mơn theo hình thức tự luận 180 phút, theo hình thức trắc nghiệm 90 phút Thời gian thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ tổ chức liên tục ngày Lịch thi cụ thể môn Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh định Trước kỳ thi chậm tuần, Hội đồng tuyển sinh phải chuẩn bị xong địa điểm thi với đủ số phòng thi cần thiết, phòng thi phải tập trung gần nhau, an tồn, n tĩnh Mỗi phịng thi bố trí tối đa 30 thí sinh Phịng thi phải đủ ánh sáng, đủ bàn ghế, đủ rộng để khoảng cách hai thí sinh liền kề cách 1,2 m Điều 19 Đề thi Yêu cầu nội dung đề thi: a) Đề thi tuyển sinh đào tạo trình độ Thạc sĩ phải đạt yêu cầu kiểm tra kiến thức bản, khả vận dụng kỹ thực hành thí sinh phạm vi chương trình đào tạo trình độ Đại học b) Nội dung đề thi phải đảm bảo tính khoa học, xác, chặt chẽ mang tính tổng hợp, bám sát bao qt tồn chương trình mơn thi công bố Lời văn, câu chữ, số liệu, công thức, phương trình phải xác, rõ ràng; c) Đề thi phải đảm bảo yêu cầu đánh giá phân loại trình độ thí sinh, phù hợp với thời gian quy định cho môn thi; d) Dạng thức đề thi môn ngoại ngữ A2 thực theo quy định Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT; e) Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh chịu trách nhiệm nội dung đề thi Trường Người đề thi: a) Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh chọn người đề thi có chun mơn mơn thi, có tinh thần trách nhiệm, uy tín chun mơn có kinh nghiệm đề thi; Điểm đánh giá môn học tương ứng với lần học lại ghi đầy đủ bảng điểm tích lũy mơn học Kết cao lần học chọn để tính điểm trung bình chung tồn khóa học Điều 45 Những thay đổi trình đào tạo Tạm dừng học, tiếp tục học a) Trong trình học tập, có u cầu cịn thời gian đào tạo, học viên xin tạm dừng học Để tạm dừng học, học viên cần nộp đơn cho Phịng đào tạo để trình Hiệu trưởng định Thời gian tạm dừng học tối đa 01 năm b) Trường hợp tạm dừng học thời hạn 30 ngày kể từ ngày bắt đầu học kì học viên nộp học phí học phí bảo lưu tiếp tục học lại c) Để tiếp tục học, học viên cần nộp đơn tuần trước bắt đầu học kì để Phịng đào tạo - phận đào tạo sau đại học trình Hiệu trưởng định cho phép tiếp tục học tập Chuyển sở đào tạo: a) Học viên phép chuyển sở đào tạo có điều kiện sau đây: - Trong thời gian học tập, gia đình chuyển nơi cư trú học viên có hồn cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến sở đào tạo gần nơi cư trú để thuận lợi cho học tập - Xin chuyển đến sở đào tạo có ngành, chuyên ngành đào tạo - Được đồng ý Thủ trưởng sở đào tạo nơi xin chuyển nơi xin chuyển đến - Không thuộc trường hợp không phép chuyển sở đào tạo quy định tai điểm b khoản b) Học viên không phép chuyển sở đào tạo khi: - Đang học học kỳ cuối khóa - Đang thời gian bị kỉ luật từ cảnh cáo trở lên c) Thủ tục chuyển sở đào tạo: - Học viên xin chuyển sở đào tạo phải làm hồ sơ xin chuyển theo quy định sở đào tạo nơi đến - Thủ trưởng sở đào tạo nơi chuyển đến định tiếp nhận học viên, định cơng nhận phần tồn học phần mà học viên học, định số học phần phải học bổ sung, sở so sánh với chương trình sở đào tạo học viên xin chuyển Xử lý học vụ buộc học: Trường định buộc học xóa tên học viên khỏi danh sách học viên Cao học Trường vi phạm quy định sau đây: a) Hết thời gian đào tạo theo quy định mà chưa hội đủ điều kiện để tốt nghiệp nhận b) Không đăng ký mơn học, khơng đóng học phí, khơng có đơn xin tạm dừng học 01 học kỳ c) Đi thi hộ nhờ thi hộ Điều 46 Luận văn Đề tài luận văn a) Đề tài luận văn trưởng đơn vị chuyên môn công bố học viên đề xuất, có đề cương nghiên cứu kèm theo, người hướng dẫn trưởng đơn vị chuyên môn đồng ý; b) Thủ trưởng sở đào tạo định giao đề tài cho học viên cử người hướng dẫn trước tổ chức bảo vệ luận văn tháng, sở đề nghị trưởng đơn vị chuyên môn trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học; c) Việc thay đổi để tài trước tổ chức bảo vệ luận văn thủ trưởng sở đào tạo định, sở đơn đề nghị học viên, người hướng dẫn trưởng đơn vị chuyên môn đồng ý Việc thay đổi đề tài trường hợp khác thủ trưởng sở đào tạo quy định Yêu cầu luận văn: a) Luận văn thạc sĩ phải cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập học viên Nội dung luận văn phải thể kiến thức lý thuyết thực hành lĩnh vực chuyên môn, phương pháp giải vấn đề đặt Các kết luận văn phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng phương pháp nghiên cứu kiến thức trang bị trình học tập để xử lý đề tài b) Luận văn phải có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn, giá trị văn hoá, đạo đức phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam; c) Luận văn phải tuân thủ quy định hành pháp luật sở hữu trí tuệ Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu người khác đồng tác giả phải dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng vị trí trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu luận văn phải kết lao động tác giả, chưa người khác công bố công trình nghiên cứu nào; d) Luận văn trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, không tẩy xóa Kết cấu luận văn thạc sĩ gồm có: 1) Phần mở đầu: Trình bày Tính cấp thiết đề tài; Tổng quan tình hình nghiên cứu; Mục tiêu nghiên cứu; Đối tượng phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Đóng góp khoa học luận văn; Kết cấu luận văn 2) Nội Dung: Trình bày rõ nội dung đề tài nghiên cứu chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu; Chương 2: Thực trạng đề tài nghiên cứu; Chương 3: Giải pháp cho đề tài nghiên cứu 3) Kết luận: Trình bày kết luận văn cách ngắn gọn, giới hạn mà luận văn chưa giải kiến nghị hướng nghiên cứu Yêu cầu hình thức luận văn thạc sĩ a) Luận văn thạc sĩ có khối lượng khoảng từ 80 đến 100 trang A4, 50% trình bày kết nghiên cứu biện luận học viên b) Luận văn phải trình bầy rõ ràng, mạch lạc, đẹp, khơng tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị… c) Một luận văn thạc sĩ bao gồm phần trình bầy theo thứ tự sau: - Bìa luận văn (bản thức cuối cùng): Đóng bìa cứng, có in chữ nhũ bạc tiếng Việt (hoặc tiếng Anh luận văn viết tiếng Anh) có đầy đủ dấu, khơng viết tắt, cân trang - Lời cam đoan tác giả tính trung thực, hợp pháp nghiên cứu - Danh mục hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu danh mục từ viết tắt - Phần mở đầu - Các chương - Kiến nghị (nếu có) - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Các quy định cụ thể hệ soạn thảo, định dạng văn bản, cách viết tắt, cách trình bày tài liệu tham khảo trích dẫn, cách xếp đanh mục tài liệu tham khảo, quy định phụ lục luận văn… Điều 47: Hướng dẫn luận văn điều kiện bảo vệ luận văn Hướng dẫn luận văn: a) Mỗi luận văn có hai người hướng dẫn Trường hợp có hai người hướng dẫn, định giao đề tài cử người hướng dẫn cần ghi rõ người hướng dẫn thứ người hướng dẫn thứ hai; b) Người có chức danh giáo sư hướng dẫn tối đa học viên; người có học vị tiến sĩ khoa học có chức danh phó giáo sư hướng dẫn tối đa học viên; người có học vị tiến sĩ từ năm trở lên hướng dẫn tối đa học viên thời gian, kể học viên sở đào tạo khác; Điều kiện bảo vệ luận văn: a) Học viên hồn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung học phần chương trình đào tạo đạt từ 5,5 trở lên (theo thang điểm 10) điểm C trở lên (theo thang điểm chữ); b) Đạt trình độ ngoại ngữ thủ trưởng sở đào tạo quy định theo đề nghị hội đồng khoa học đào tạo tối thiểu phải từ bậc 3/6 trở lên theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tương đương (Phụ lục II); c) Có đơn xin bảo vệ cam đoan danh dự kết nghiên cứu trung thực, đồng thời phải có ý kiến xác nhận người hướng dẫn luận văn đạt yêu cầu theo quy định Khoản 2, Điều 47 quy chế này; d) Khơng bị truy cứu trách nhiệm hình khơng thời gian bị kỷ luật đình học tập; đ) Không bị tố cáo theo quy định pháp luật nội dung khoa học luận văn e) Hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo vệ luận văn thạc sĩ Phịng đào tạo thơng qua Hồ sơ bao gồm: - Lý lịch khoa học - Đơn xin Bảo vệ - Bản nhận xét luận văn người hướng dẫn khoa học - Giấy cam kết kèm theo giấy khai dinh - Giấy cam đoan - 06 luận văn bìa mềm f) Hồn thành khoản chi phí chương trình đào tạo thạch sĩ Trường g) Luận văn 02 người phản biện đồng ý cho phép bảo vệ Điều 48: Hội đồng đánh giá luận văn Hội đồng đánh giá luận văn Hiệu trưởng định thành lập, sở đề nghị trưởng đơn vị chuyên môn trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học, thời hạn tối đa 30 ngày làm việc, tính từ ngày học viên nộp luận văn đủ điều kiện bảo vệ theo quy định Khoản 2, Điều 47 Quy chế Hội đồng đánh giá luận văn có năm thành viên, gồm: Chủ tịch, thư ký, hai phản biện uỷ viên Hội đồng có tối thiểu hai thành viên ngồi Trường, thuộc hai đơn vị khác nhau; đó, có người phản biện Yêu cầu thành viên hội đồng đánh giá luận văn: a) Các thành viên hội đồng người có học vị tiến sĩ từ năm trở lên có chức danh phó giáo sư, giáo sư ngành, chuyên ngành đào tạo với học viên, am hiểu lĩnh vực đề tài luận văn b) Chủ tịch hội đồng người có lực chun mơn uy tín khoa học, có kinh nghiệm tổ chức điều hành công việc hội đồng; c) Người phản biện phải người am hiểu sâu sắc lĩnh vực đề tài luận văn d) Người hướng dẫn luận văn; người có quan hệ bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột với người bảo vệ luận văn không tham gia hội đồng; đ) Thành viên hội đồng phải chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan việc nhận xét, đánh giá luận văn theo quy định Khoản 1, Điều 49 Quy chế Hội đồng họp để đánh giá luận văn thời hạn tối đa 60 ngày làm việc, kể từ ngày định thành lập hội đồng Hội đồng không tổ chức họp đánh giá luận văn trường hợp sau: Vắng mặt chủ tịch thư ký hội đồng; vắng mặt người có ý kiến khơng tán thành luận văn; vắng mặt từ hai thành viên hội đồng trở lên Trong trường hợp có lý khách quan, thủ trưởng sở đào tạo định việc thay đổi, bổ sung thành viên hội đồng phải đảm bảo yêu cầu quy định Khoản Điều thời hạn tổ chức họp hội đồng đánh giá luận văn tính từ ngày ký định cuối việc thay đổi, bổ sung thành viên hội đồng Điều 49: Chuẩn bị việc tổ chức bảo vệ luận văn Phịng đào tạo có trách nhiệm chuẩn bị tổ chức bảo vệ luận văn, bao gồm: Phòng đào tạo cung cấp cho thành viên Hội đồng bảo vệ luận văn hồ sơ bảo vệ luận văn, bao gồm: a) Quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận văn b) Biểu mẫu “Biên họp Hội đồng đánh giá luận văn” c) Biểu mẫu “Phiếu chấm điểm bảo vệ luận văn” d) Biểu mẫu “Biên họp ban kiểm phiếu chấm điểm bảo vệ luận văn” e) Một số văn khác minh chứng kết nghiên cứu học viên (nếu có) Phòng đào tạo a Lập kế hoạch tổ chức bảo vệ b Gửi giấy mời tham gia Hội đồng cho thành viên, gửi hồ sơ bảo vệ cho thư ký Hội đồng c Thông báo lịch bảo vệ cho học viên d Chuẩn bị phịng có đủ phương tiện làm việc cần thiết để tổ chức bảo vệ đề nghị phận quản lý phịng học bố trí phòng bảo vệ cho học viên Điều 50 Tổ chức bảo vệ; Đánh giá luận văn Luận văn Thạc sĩ đánh giá công khai Hội đồng chấm luận văn Buổi bảo vệ đánh giá luận văn thực theo quy trình sau: a Thư ký Hội đồng công bố văn định thành lập Hội đồng, Chủ tịch Hội đồng thống quy trình làm việc b Hội đồng đánh giá luận văn theo trình tự: Học viên trình bày luận văn; Hội đồng, khách mời tham dự (nếu có) đặt câu hỏi; học viên trả lời câu hỏi; Thư ký, Cán phản biện đọc nhận xét; Hội đồng cho điểm đánh giá luận văn c Hội đồng tổng kết kết bảo vệ, hồn tất hồ sơ bảo vệ cơng bố kết cho học viên d Hội đồng bàn giao hồ sơ bảo vệ luận văn cho Phòng đào tạo vịng ngày (chỉ tính ngày làm việc) sau ngày bảo vệ cuối Các thành viên Hội đồng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực nhận xét, đánh giá luận văn Khơng thành lập Hội đồng bảo vệ thử luận văn Thạc sĩ Không tiến hành bảo vệ luận văn xảy trường hợp sau: a Khi học viên lúc bảo vệ không đủ sức khỏe b Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng c Vắng mặt phản biện có ý kiến khơng tán thành luận văn d Vắng mặt từ 02 thành viên Hội đồng trở lên Hiệu trưởng quy định cách cho điểm đánh giá luận văn, thủ tục hồ sơ buổi bảo vệ, yêu cầu nhận xét luận văn, biên bảo vệ hướng dẫn thành viên Hội đồng thực a Điểm chấm luận văn thành viên hội đồng theo thang điểm 10, lẻ đến chữ số thập phân, gồm: điểm nội dung luận văn tối đa điểm thủ trưởng sở đào tạo quy định cụ thể điểm thành tích nghiên cứu tối đa điểm cho luận văn mà học viên có báo khoa học liên quan công bố danh mục tạp chí khoa học chuyên ngành Hiệu trưởng quy định đề tài ứng dụng nơi ứng dụng đồng ý văn việc chuyển giao, triển khai kết nghiên cứu Điểm luận văn trung bình cộng điểm chấm thành viên có mặt buổi đánh giá luận văn, làm tròn đến chữ số thập phân Luận văn đạt yêu cầu điểm trung bình hội đồng chấm từ 5,5 điểm trở lên b Chênh lệch điểm thành viên Hội đồng không vượt 02 điểm so với điểm trung bình cộng hội đồng, chênh lệch điểm thành viên, không vượt 03 điểm Khi xảy trường hợp này, Chủ tịch hội đồng họp bàn với thành viên hội đồng để xác định lại phương án chấm điểm Trường hợp không thống điểm cuối cùng, chủ tịch hội đồng người định c Việc cho điểm đánh luận văn kết thực đề tài luận văn Trình bày bảo vệ luận văn Báo cáo khoa học công bố kết thực đề tài, luận văn tạp chí kỷ yếu Hội nghị khoa học chuyên ngành d Báo cáo khoa học coi hợp lệ để xem xét đánh giá luận văn báo cáo toàn văn đăng, thảo báo cáo toàn văn giấy chấp nhận đăng báo cáo toàn văn ban biên tập tạp chí (kỷ yếu hội nghị) liên quan e Điểm thưởng cho luận văn có báo cáo khoa học đề tài liên quan Căn hàm lượng khoa học uy tín tạp chí khoa học, hội nghị khoa học chuyên ngành, hội đồng đánh giá luận văn định điểm thưởng cho luận văn từ 0,5 – 1,0 điểm Hội đồng tổng kết kết bảo vệ, hoàn tất hồ sơ bảo vệ công bố kết cho học viên Hội đồng bàn giao hồ sơ bảo vệ luận văn cho Phòng đào tạo vòng ngày (chỉ tính ngày làm việc) sau ngày bảo vệ cuối Điều 51 Bảo vệ luận văn không đạt yêu cầu, bảo vệ lần Luận văn đánh giá khơng đạt u cầu điểm trung bình đánh giá luận văn Hội đồng chấm luận văn điểm Học viên bảo vệ luận văn không đạt yêu cầu phép sửa chữa để bảo vệ lần thứ 2: a Lịch bảo vệ lần thứ ấn định sau ngày cuối kỳ bảo vệ lần thứ từ – tháng cho phép bảo vệ luận văn với khóa b Nếu bảo vệ lần không đạt, không tổ chức bảo luận văn lần thứ c Nếu có nguyện vọng tiếp tục luận văn, học viên phải thực đề tài Học viên bảo vệ luận văn lần phải tốn tồn phần kinh phí bảo vệ liên quan Để thực đề tài học viên phải thực đầy đủ thủ tục đăng ký lại lần đăng ký thực luận văn khóa Điều 52 Sửa chữa nộp lưu chiểu luận văn Trong vòng 15 ngày kể từ ngày bảo vệ thành cơng luận văn, học viên có trách nhiệm sửa chữa luận văn (nếu có) theo yêu cầu Hội đồng NPB Sau hoàn tất việc chỉnh sửa, học viên trình luận văn cho Chủ tịch Hội đồng Trưởng phòng đào tạo ký xác nhận Chỉ có luận văn có đầy đủ xác nhận NHD, Chủ tịch Hội đồng, Phòng đào tạo nộp thư viện Trường Điều 53: Tính điểm trung bình tích luỹ Điểm trung bình tích luỹ làm tròn đến 02 chữ số thập phân sau dấu phẩy: n  aixni T= i 1 n  ni i 1 Trong T điểm trung bình tích luỹ ai: Điểm môn học thứ i (đã quy đổi sang điểm số) ni: Số tín mơn học thứ i n: Tổng số mơn học Điểm trung bình tích luỹ quy đổi sau: A quy đổi sang B quy đổi sang C quy đổi sang D quy đổi sang F quy đổi sang Điều 54 Tốt nghiệp, cấp bảng điểm, cấp thạc sĩ, giấy chứng nhận Học viên công nhận tốt nghiệp Cao học cấp Thạc sĩ hội đủ điều kiện: Có đủ điều kiện bảo vệ luận văn quy định Khoản 2, Điều 47 Quy chế này; b) Điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên; c) Đã nộp luận văn hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, có xác nhận người hướng dẫn chủ tịch hội đồng việc luận văn chỉnh sửa theo kết luận hội đồng, đóng kèm kết luận hội đồng đánh giá luận văn nhận xét phản biện cho sở đào tạo để sử dụng làm tài liệu tham khảo thư viện lưu trữ theo quy định Điểm c, Khoản 2, Điều 55 Quy chế này; d) Đã công bố cơng khai tồn văn luận văn website Trường Xếp hạng tốt nghiệp cho học viên thực hiên điểm trung bình tích lũy chun ngành theo thang điểm đánh sau: Điểm số từ 3,6 – 4: Loại xuất sắc Điểm số từ 3,2 -3,59: Loại giỏi Điểm số từ 2.5 – 3,19: Loại Điểm số từ 2,0 – 2,49: Loại trung bình ĐTBTL trung bình cộng theo hệ số (số TC MH) tất điểm tổng kết môn học thuộc chương trình đào tạo chuyên ngành liên quan (kể môn học bảo lưu, miễn học, miễn thi) ĐTBTL tính theo thang điểm làm tròn đến chữ số thập phân sau dấu phẩy Hội đồng xét tốt nghiệp Hiệu trưởng định thành lập, sở đề nghị trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học Hội đồng Hiệu trưởng cấp phó ủy quyền Hiệu trưởng làm chủ tịch, trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học làm uỷ viên thường trực, uỷ viên trưởng đơn vị chun mơn có học viên tốt nghiệp, đại diện tra đào tạo đại diện lãnh đạo đơn vị có liên quan đến q trình đào tạo (nếu có) Hội đồng vào điều kiện tốt nghiệp để xét, lập danh sách học viên đủ điều kiện, đề nghị thủ trưởng sở đào tạo công nhận tốt nghiệp Hiệu trưởng Quyết định công nhận tốt nghiệp, cấp thạc sĩ bảng điểm cho học viên theo đề nghị hội đồng xét tốt nghiệp Bảng điểm cấp cho học viên phải ghi rõ: ngành, chuyên ngành đào tạo, loại chương trình đào tạo (định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng), tên học phần chương trình đào tạo, thời lượng học phần, điểm học phần, điểm trung bình chung học phần, tên đề tài luận văn, điểm luận văn danh sách thành viên hội đồng đánh giá luận văn Bằng tốt nghiệp phải tuân thủ quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo Nếu học viên không đủ điều kiện tốt nghiệp, không bị kỷ luật buộc học, hết thời gian đào tạo theo quy định Khoản 3, Điều Quy chế này, có u cầu Hiệu trưởng cấp giấy chứng nhận học phần tích lũy chương trình đào tạo thạc sĩ Điều 55 Chế độ báo cáo, lưu trữ Chế độ báo cáo a) Tháng 12 hàng năm, Hiệu trưởng báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo cơng tác đào tạo trình độ thạc sĩ năm đó, bao gồm: Số giảng viên hữu có trình độ tiến sĩ sở đào tạo số liệu thực kế hoạch tuyển sinh theo ngành, chuyên ngành đào tạo; số học viên có số dự kiến tốt nghiệp năm sau; dự kiến số lần tuyển sinh, thời điểm tuyển sinh tiêu tuyển sinh cho năm sau (Phụ lục I); b) Hiệu trưởng chịu trách nhiệm thời gian báo cáo, tính xác chất lượng báo cáo Lưu trữ a) Tài liệu liên quan đến công tác tuyển sinh, đào tạo sở đào tạo phải bảo quản an toàn kho lưu trữ Hiệu trưởng có trách nhiệm đạo thực việc bảo quản tài liệu lưu trữ theo quy định; b) Quyết định trúng tuyển, bảng điểm gốc, định công nhận tốt nghiệp, sổ gốc cấp phát tốt nghiệp tài liệu lưu trữ bảo quản vĩnh viễn sở đào tạo; c) Luận văn hội đồng đánh giá đạt yêu cầu trở lên, kết luận hội đồng đánh giá luận văn nhận xét phản biện lưu trữ, bảo quản tối thiểu 30 năm, kể từ người học tốt nghiệp; d) Tài liệu khác liên quan đến tuyển sinh, đào tạo trình độ thạc sĩ lưu trữ, bảo quản tối thiểu năm, kể từ người học tốt nghiệp; đ) Việc tiêu hủy tài liệu hết thời gian lưu trữ thực theo quy định hành Nhà nước Chương IV NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN GIẢNG VIÊN, HỌC VIÊN Điều 56 Giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ Giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ bao gồm giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng, phân công nhiệm vụ giảng dạy học phần chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ hướng dẫn học viên thực hành, thực tập, thực đề tài luận văn thạc sĩ Giảng viên hữu quy định Điều lệ trường đại học Ngoài tiêu chuẩn giảng viên đại học quy định Điều lệ trường đại học, giảng viên tham gia giảng dạy học phần lý thuyết chương trình đào tạo thạc sĩ phải có học vị tiến sĩ có chức danh giáo sư, phó giáo sư; giảng viên giảng dạy học phần ngoại ngữ cho chuyên ngành không chuyên ngôn ngữ nước ngoài, giảng viên giảng dạy học phần triết học người hướng dẫn thực hành, thực tập phải có học vị thạc sĩ trở lên Giảng viên thỉnh giảng báo cáo viên (các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nhân, nghệ nhân, nghệ sĩ… nước nước ngồi) tham gia đào tạo trình độ thạc sĩ phải đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định hành Điều 57 Nhiệm vụ quyền giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ Thực nghiêm túc, đầy đủ kế hoạch, chương trình đào tạo, quy định hành sở đào tạo nhà nước liên quan đến đào tạo trình độ thạc sĩ Thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo, thực tư vấn, giúp đỡ học viên học tập nghiên cứu khoa học Thường xuyên nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Được hưởng sách giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định nhà nước sở đào tạo Không tự tổ chức thực việc phụ đạo, hướng dẫn ôn tập với mục đích để người học dự thi tuyển sinh vào đào tạo trình độ thạc sĩ Thực nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Ngoài nhiệm vụ quyền trên, người hướng dẫn luận văn cho học viên có thêm nhiệm vụ quyền sau: a) Hướng dẫn học viên xây dựng thực kế hoạch nghiên cứu đề tài; b) Theo dõi, kiểm tra đôn đốc học viên nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập theo yêu cầu đề tài; c) Từ chối không hướng dẫn học viên thông báo văn cho Trường trường hợp: hướng dẫn đủ số lượng tối đa theo quy định Điểm a,b Khoản Điều 48 Quy chế này; sau tháng kể từ ngày nhận định cử người hướng dẫn mà học viên không liên hệ học viên khơng tn thủ hướng dẫn khơng hồn thành kế hoạch nghiên cứu mà khơng có lý đáng; d) Xác nhận kết nghiên cứu duyệt luận văn học viên; đề nghị chịu trách nhiệm việc đề nghị Trường cho học viên bảo vệ luận văn thấy đáp ứng yêu cầu theo quy định Khoản 2, Điều 47 Quy chế Điều 58 Nhiệm vụ quyền học viên Hồn thành chương trình đào tạo; chấp hành nội quy, quy chế, quy định đào tạo trình độ thạc sĩ nhà nước sở đào tạo Đóng học phí, bao gồm phần học phí tăng thêm phải học bổ sung, học lại, bảo vệ luận văn lần hai thực đề tài luận văn theo quy định hợp pháp sở đào tạo Tôn trọng giảng viên, cán quản lý, viên chức nhân viên sở đào tạo Được tôn trọng, đối xử bình đẳng cung cấp đầy đủ thơng tin liên quan đến việc học tập Được sử dụng thư viện, tài liệu khoa học, phòng thí nghiệm, trang thiết bị sở vật chất sở đào tạo cho việc học tập, nghiên cứu Được đề nghị Trường thay người hướng dẫn luận văn sau tháng, kể từ nhận định giao đề tài cử người hướng dẫn mà học viên không liên hệ với người hướng dẫn không hướng dẫn thực đề tài luận văn Được phản hồi ý kiến với người có thẩm quyền Trường chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động liên quan đến trình tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo thạc sĩ Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội Trường Được bồi hồn học phí học viên khơng có lỗi, vi phạm sở đào tạo dẫn đến việc không cấp thạc sĩ 10 Thực nhiệm vụ quyền khác theo quy định pháp luật Chương V THANH TRA, KIỂM TRA, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 59 Thanh tra, kiểm tra Trường có trách nhiệm tự kiểm tra, tra nội việc tuyển sinh, thực kế hoạch, chương trình, quy chế đào tạo vấn đề khác liên quan đến đào tạo trình độ thạc sĩ; chịu kiểm tra, tra, giám sát Bộ Giáo dục Đào tạo quan có thẩm quyền theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo tra, kiểm tra việc thực quy định tuyển sinh, đào tạo, cấp thạc sĩ Trường theo quy định pháp luật Các bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiệm vụ tra, kiểm tra phạm vi quản lý mình, theo phân cơng phân cấp Chính phủ Điều 60 Khiếu nại, tố cáo Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quy chế Trường, giảng viên, cán quản lý học viên Việc khiếu nại, tố cáo; giải khiếu nại, tố cáo thực theo quy định hành pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 61 Xử lý vi phạm Xử lý vi phạm tuyển sinh Người tham gia cơng tác tuyển sinh, thí sinh dự thi kỳ thi tuyển sinh có hành vi vi phạm quy chế, tùy theo mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Xử lý vi phạm tổ chức, quản lý đào tạo a) Học viên vi phạm Quy chế tùy theo mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành chính; bị xử lý kỷ luật theo quy định Quy chế này, Quy chế Học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp quy hành Đối với trường hợp: thi hộ nhờ người khác thi hộ, sử dụng văn bằng, chứng giả hồ sơ tuyển sinh bị buộc học Nếu phát sau cấp thủ trưởng sở đào tạo thu hồi, huỷ bỏ thạc sĩ cấp người vi phạm b) Công chức, viên chức, người lao động tham gia quản lý, giảng dạy, hướng dẫn, đánh giá luận văn Trường vi phạm Quy chế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị tạm dừng việc giảng dạy, hướng dẫn luận văn, tham gia hội đồng đánh giá luận văn thời hạn tối thiểu năm, bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật hành; c) Trường vi phạm Quy chế tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành áp dụng trách nhiệm pháp lý khác quy định Trong trường hợp này, Hiệu trưởng người trực tiếp vi phạm bị xử lý kỷ luật; người vi phạm gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Hiệu trưởng có trách nhiệm thông báo việc xử lý vi phạm thí sinh, học viên, cán bộ, giảng viên tới quan, đơn vị tới địa phương nơi người làm việc, cư trú Cơ quan có thẩm quyền xử lý sở đào tạo vi phạm thông báo cho quan chủ quản thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 62 Áp dụng Quy chế chương trình tổ chức đào tạo Quy định áp dụng đào tạo Cao học từ Khóa X (tuyển sinh năm 2021) Những quy định trước trái với quy định bãi bỏ Mọi thay đổi, điều chỉnh bổ sung quy định trình tổ chức quản lý đào tạo trình độ Thạc sĩ trường Hiệu trưởng định HIỆU TRƯỞNG PGS.TS.Mai Quốc Chánh

Ngày đăng: 02/03/2022, 21:11

w