1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến đổi kinh tế, xã hội của cư dân vạn đò sông hương tại các khu tái định cư trên địa bàn thành phố huế TT

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MẠNH HÀ BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN VẠN ĐÕ SÔNG HƯƠNG TẠI CÁC KHU TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC HUẾ, NĂM 2022 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN HỒNG PGS.TS VƯƠNG XUÂN TÌNH Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu Trường Đại học KHXH & NV, Đại học QG TP Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Phạm Minh Phúc Nhà xuất Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế Họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN MẠNH HÀ BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN VẠN ĐÕ SÔNG HƯƠNG TẠI CÁC KHU TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ Chuyên ngành : Dân tộc học Mã số : 931.03.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS NGUYỄN XUÂN HỒNG Hướng dẫn 2: PGS.TS VƯƠNG XUÂN TÌNH HUẾ, NĂM 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sông Hương danh thắng Thừa Thiên Huế nói riêng miền Trung Việt Nam nói chung Trên dịng sông từ lâu tồn cộng đồng cư dân sống mặt nước từ thượng đến hạ nguồn nhánh sông thành phố Huế Họ sống tập trung thành nhiều vạn, vạn có từ 30 đến 50 hộ gia đình Trước đây, vạn cư dân đơn vị tự quản có mối quan hệ mật thiết huyết thống, nghề nghiệp tín ngưỡng Họ có đặc điểm chung tài sản, việc làm không ổn định, đông con, hạn chế tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, thông tin…và phụ thuộc nặng nề vào điều kiện tự nhiên sơng Hương Sau năm 1975, Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (UBND tỉnh TTH) Uỷ ban Nhân dân Thành phố Huế (UBND T.P Huế) có chủ trương quy hoạch, di dời, giải toả tái định cư (TĐC) cư dân sống quanh kênh rạch, khu ổ chuột, đặc biệt khu vực thành thị; cư dân sống thuyền, bè dọc sông Hương hay vùng đầm phá, cửa biển…Cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương vận động trở q qn cũ sinh sống, xây dựng kinh tế tỉnh Sông Bé, Đồng Nai, Đắk Lắk, Lâm Đồng hay huyện gần thành phố Huế: Hương Thuỷ, Phú Vang, Hương Trà, Nam Đông, A Lưới…Đặc biệt, giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2010, UBND tỉnh TTH UBND T.P Huế có chương trình, dự án nhằm di dời, giải toả, TĐC toàn cư dân vạn đị sơng Hương lên bờ sinh sống với mục tiêu an sinh xã hội, ổn định sống người nghèo theo hướng phát triển bền vững; đồng thời chỉnh trang phát triển đô thị sinh thái, mỹ quan thành phố du lịch thích ứng với biến đổi khí hậu Thừa Thiên Huế Tại thành phố Huế hình thành khu TĐC tập trung: Khu TĐC Trường An (năm 1989, khu TĐC Phước Vĩnh), Kim Long (năm 1995, thuộc phường Kim Long), Bãi Dâu (năm 1998 thuộc phường Phú Hậu), Hương Sơ (năm 2008, thuộc phường Hương Sơ) Bên cạnh biến đổi tích cực, khu TĐC, cư dân vạn đị sơng Hương cịn gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm, q trình đào tạo nghề hiệu khơng cao (nhiều cư dân khai thác cát, sỏi thất nghiệp), vấn đề y tế, giáo dục, an ninh trật tự, quan hệ cộng đồng cư dân…; việc chuyển nhượng đất/nhà, nợ tiền nhà khơng có khả chi trả, cá biệt có số hộ gia đình sau nhận đất khu TĐC quay lại cư trú thuyền đặt vấn đề cấp bách cần giải Từ lý trên, chọn đề tài “Biến đổi kinh tế, xã hội1 cư dân vạn đị sơng Hương khu tái định cư địa bàn thành phố Huế” làm luận án tiến sĩ ngành Dân tộc học, với mong muốn đánh giá biến đổi kinh tế, xã hội nhóm cư dân vạn đị sơng Hương chuyển lên sinh sống đất liền thành phố Huế, hướng nghiên cứu nhà khoa học nước quan tâm, tìm hiểu Từ đề xuất nhóm giải pháp giúp cư dân phát triển theo hướng bền vững kinh tế, xã hội bối cảnh hội nhập Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đò sông Hương khu TĐC, luận án đánh giá toàn diện đời sống kinh tế, xã hội cư dân q trình TĐC; đề xuất nhóm giải pháp phát triển bền vững kinh tế, xã hội cộng đồng cư dân bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá khái niệm, lý thuyết nghiên cứu liên quan đến đề tài; đánh giá kết nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục thực - Tiến hành điều tra, khảo sát kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu TĐC - Phân tích, so sánh biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương trước sau TĐC - Đề xuất nhóm giải pháp phát triển bền vững kinh tế, xã hội cộng đồng cư dân sống sông nước, ven biển, đầm phá TĐC tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu TĐC tập trung thành phố Huế, gồm: Phước Vĩnh, Kim Long, Bãi Dâu Hương Sơ Trong đó, biến đổi kinh tế, luận án tập trung nghiên cứu loại hình kinh tế; sở hạ tầng, điều kiện cư trú; thu nhập mức sống cư dân trước sau TĐC; biến đổi xã hội, tập trung tìm hiểu tổ chức xã hội truyền thống quản lý nhà nước, giáo dục, y tế, an ninh trật tự tơn giáo tín ngưỡng cư dân qua thời kỳ lịch sử giả luận án sử dụng thuật ngữ “kinh tế, xã hội” với hàm nghĩa gồm hai thành tố, khác với thuật ngữ “kinh tế - xã hội” - bao hàm nhiều thành tố, tức kinh tế xã hội, cịn có thành tố khác mơi trường, văn hóa, quốc phịng, an ninh 1Tác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án khu TĐC tập trung Nhà nước quy hoạch, đầu tư, xây dựng CSHT, gắn liền sách TĐC gồm khu TĐC: Phước Vĩnh (trước thuộc phường Trường An năm 1989), Kim Long (1995), Bãi Dâu (1998), Hương Sơ (2009) thành phố Huế - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu khu TĐC: Phước Vĩnh, Kim Long, Bãi Dâu Hương Sơ thành phố Huế liên hệ với thời gian trước sau TĐC cộng đồng cư dân - Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2020 Nguồn tư liệu nghiên cứu Luận án sử dụng 02 nguồn tư liệu chính: tư liệu thành văn tư liệu điền dã 4.1 Tư liệu thành văn Luận án sử dụng nguồn tư liệu thống triều Nguyễn như: “Đại Nam Nhất thống chí" Quốc Sử quán triều Nguyễn, “Phủ biên tạp lục” Lê Q Đơn, “Ơ châu cận lục” Dương Văn An Luận án sử dụng cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nước nước ngồi sách, báo, tạp chí liên quan đến cư dân vạn đò/làng chài giới Việt Nam tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Việt Đồng thời, luận án tiếp cận, sử dụng định, văn bản, thị Chính phủ, ngành, UBND tỉnh TT Huế, UBND thành phố Huế; báo cáo, số liệu điều tra hàng năm UBND phường có cư dân vạn đị sinh sống 4.2 Tư liệu điền dã Tại khu TĐC, tác giả đã: - Xây dựng, thực phiếu điều tra khảo sát kinh tế, xã hội 160 hộ gia đình cư dân - Phỏng vấn, vấn sâu chủ hộ, thầy cúng, người lớn tuổi, người am hiểu văn hoá cộng đồng cư dân - Phỏng vấn, trao đổi với lãnh đạo chuyên viên phòng, ban trực thuộc UBND thành phố, lãnh đạo UBND phường, tổ trưởng/tổ phó tổ dân phố; ban quản lý khu chung cư/ khu TĐC - Quan sát, chụp ảnh, quay phim sinh hoạt đời sống kinh tế, văn hoá xã hội cư dân Đóng góp luận án Luận án “Biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu tái định cư địa bàn thành phố Huế”có đóng góp sau: 5.1 Về khoa học Dưới góc độ dân tộc học, luận án góp phần xác định loại hình cư trú đặc biệt, thủy cư bán thủy cư cư dân vạn đị sơng Hương yếu tố kinh tế, xã hội liên quan; thay đổi loại hình cư trú đánh giá biến đổi kinh tế, xã hội cư dân TĐC 5.2 Về thực tiễn Nghiên cứu luận án làm rõ trạng TĐC thay đổi môi trường sống từ thuyền chuyển lên đất liền; q trình thích ứng cộng đồng cư dân sau TĐC; đề xuất nhóm giải pháp phát triển bền vững kinh tế, xã hội cộng đồng cư dân trình hội nhập Kết luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan đến cư dân thủy diện tái định cư; làm tài liệu giảng dạy tham khảo cho sở đào tạo ngành dân tộc học/nhân học, quản lý văn hoá, văn hóa học du lịch Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận án chia thành chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu biến đổi kinh tế, xã hội cư dân sông nước giới Việt Nam Nghiên cứu cư dân vạn đò/làng chài giới khu vực Đông Nam Á Việt Nam góc độ kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục giới tác giả nước đặc biệt quan tâm 1.1.1.1 Các nghiên cứu giới khu vực Đông Nam Á Những nghiên cứu cư dân sống thuyền giới khu vực Đông Nam Á gắn liền cảnh báo y tế, sức khoẻ văn hoá cộng đồng bối cảnh thay đổi điều kiện sống, định cư cư dân 1.1.1.2 Nghiên cứu vạn đò/làng chài Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu vạn đò/làng chài Việt Nam từ năm 1985 trở trước cịn ít, nội dung tập trung tìm hiểu sinh kế, văn hoá cư dân làng chài ven biển Có cơng trình nghiên cứu cư dân vạn đị/làng chài sống dọc sơng hay nội đồng Những nghiên cứu tác giả nước Việt Nam cộng đồng cư dân làng chài chủ yếu ngư dân vùng biển, ven biển Nội dung nghiên cứu biến đổi văn hố, sinh kế truyền thống nhân gia đình cư dân có yếu tố tơn giáo Mặc dù có cơng trình viết làng chài nội đồng, dọc sơng cơng trình nêu phác thảo nét về sinh kế, lối sống, giới tôn giáo cộng đồng cư dân, khó khăn/ thách thức giải pháp trình hội nhập đời sống kinh tế, xã hội văn hoá 1.1.2 Nghiên cứu biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương thành phố Huế Các nhà nghiên cứu nước quan tâm, tìm hiểu cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương họ cư dân nghèo đô thị, dễ bị tổn thương, tiếp cận dịch vụ nước sạch, y tế, giáo dục…cịn hạn chế 1.1.2.1 Các cơng trình, nghiên cứu tác giả nước ngồi tác giả Việt Nam xuất tiếng Anh tiếng Pháp - Nhóm viết đời sống văn hố, tơn giáo tín ngưỡng khó khăn đời sống kinh tế - Nhóm viết y tế, sức khỏe cộng đồng trước TĐC - Nhóm viết quy hoạch phát triển thị Nhìn chung, nghiên cứu, báo hay luận văn tản mạn chưa giải vấn đề cốt lõi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương Nội dung nghiên cứu nêu thực trạng, điều kiện khó khăn kinh tế, xã hội, tiếp cận giáo dục, y tế cảnh báo, khuyến nghị cộng đồng sinh sống thuyền 1.1.2.2 Các cơng trình, nghiên cứu tác giả Việt Nam Liên quan đối tượng nghiên cứu, tác giả nước quan tâm đến nguồn gốc, đời sống kinh tế, xã hội, môi trường y tế, sức khoẻ cộng đồng Các cơng trình nghiên chia thành nhóm: + Nhóm viết cư dân vạn đị sơng Hương trước TĐC - Nhóm viết tên gọi, nguồn gốc cư dân hoạt động kinh tế - Nhóm viết đời sống kinh tế, xã hội - Nhóm viết quản lý, môi trường sống, sức khoẻ giới cư dân vạn đị sơng Hương + Nhóm viết cư dân khu TĐC - Nhóm viết CSHT, môi trường phát triển đô thị - Nhóm viết sinh kế, việc làm cư dân Những cơng trình, viết cư dân vạn đò trước sau TĐC phác hoạ nguồn gốc cư dân, nêu lên thực trạng đời sống kinh tế xã hội cư dân trước sau TĐC Đây nguồn tư liệu quan trọng để NCS tiếp thu có chọn lọc, định hướng giải pháp luận án 1.1.3 Những kết luận án kế thừa vấn đề đặt cần giải - Những kết luận án kế thừa Một là, nhiều cách tiếp cận, nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu thơng qua nghiên cứu cư dân vạn đị sơng Hương, cơng trình đề cập đến kinh tế, xã hội, văn hóa, thực hành tín ngưỡng q trình TĐC cư dân vạn đị sơng Hương với cấp độ mức độ khác Hai là, trình tiếp cận xử lý tài liệu phục vụ đề tài luận án với nguồn tài liệu Việt Nam nước ngồi, chúng tơi chưa tiếp cận cơng trình mang tính chuyên khảo tập trung nghiên cứu biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu TĐC cách chi tiết có hệ thống từ TĐC năm 1989 đến Ba là, Các cơng trình tác giả nước ngồi phân tích, tìm hiểu đời sống, văn hóa, y tế, giáo dục cư dân vạn đị sơng Hương Từ đó, tác giả đưa nhận xét thực trạng đời sống, văn hóa, y tế, giáo dục khuyến nghị, cảnh báo, đề xuất với quyền địa phương Bốn là, vấn đề trọng tâm nghiên cứu biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa cư dân vạn đị sơng Hương từ 1975 – 2015, chúng tơi cịn tiếp cận cơng trình kỹ thuật hạ tầng sở, quy hoạch đô thị Mặc dù tài liệu không liên quan trực tiếp đến vấn đề mà luận án cần giải quyết, song giúp chúng tơi có thơng tin cần thiết để tham khảo trình thực luận án - Những vấn đề luận án cần tập trung giải Tiếp thu, kế thừa thành nghiên cứu học giả trước nước, luận án này, NCS tập trung giải vấn đề sau: Một là, nghiên cứu phân tích rõ bối cảnh lịch sử tác động đến q trình biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa cư dân vạn đị sơng Hương Đặc biệt, bối cảnh lịch sử thời điểm TĐC, sách TĐC tác động đến trình biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa cư dân vạn đị sơng Hương thành phố Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Hai là, đánh giá biến đổi kinh tế, xã hội; trình bày thành tựu, hạn chế thuận lợi khó trình TĐC cư dân vạn đị sơng Hương Đồng thời, luận án đưa giải pháp phát triển bền vững kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương bối cảnh 1.2 Cở sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm Luận án trình bày khái niệm liên quan: Cư dân vạn đò, Tái định cư, Khu tái định cư, Biến đổi kinh tế, Biến đổi xã hội 1.2.2 Các lý thuyết Luận án chọn hướng tiếp cận Lý thuyết sinh thái văn hóa (Cultural ecology), Lý thuyết biến đổi biến đổi văn hoá, Lý thuyết nghiên cứu phát triển, phát triển bền vững để giải vấn đề 1.2.3 Khung phân tích Áp dụng lý thuyết trên, NCS đưa khung phân tích sau: Sơ đồ 1.1: Khung phân tích Lý thuyết: Sinh thái văn hóa, Biến đổi biến đổi văn hóa, Phát triển phát triển bền vững Biến đổi kinh tế cư dân vạn đị sơng Hương Cơ sở hạ tầng, điều kiện cư trú Biến đổi kinh tế truyền thống Thu nhập khả tiếp cận tài Mức sống Văn hóa Tổ chức xã hội quản lý nhà nước Biến đổi xã hội cư dân vạn đị sơng Hương Giáo dục trình độ Y tế, dân số, sức khoẻ mơi trường An ninh, trật tự, an tồn xã hội Tơn giáo, tín ngưỡng 11 Chương BIẾN ĐỔI KINH TẾ CỦA CƯ DÂN VẠN ĐỊ SƠNG HƯƠNG TẠI CÁC KHU TÁI ĐỊNH CƯ 3.1 Kinh tế cư dân vạn đị sơng Hương trước tái định cư 3.1.1 Cơ sở hạ tầng điều kiện cư trú 3.1.1.1 Cơ sở hạ tầng Trước TĐC, vạn đò cư dân khơng có hệ thống điện, nước khơng có nhà vệ sinh, nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khoẻ môi trường mỹ quan thành phố 3.1.1.2 Điều kiện cư trú Thuyền nơi cư trú, phương tiện làm ăn cư dân, cư dân nhà chồ 3.1.2 Các loại hình kinh tế Hoạt động kinh tế truyền thống cư dân vạn đị sơng Hương trước gồm: 3.1.2.1 Hoạt động ngư nghiệp + Các hình thức đánh bắt cá cư dân gồm: Đánh bắt cá lưới, bả thực vật, đánh bắt "đọt" hay "chỉa", điện (ắc quy), thuốc nổ + Nuôi cá lồng 3.1.2.2 Khai thác cát, sỏi, vận chuyển tre nứa thuyền du lịch + Khai thác cát, sỏi, vận chuyển tre, nứa thuyền du lịch chiếm vị trí quan trọng cấu nghề nghiệp cư dân vạn đị sơng Hương trước TĐC 3.1.2.3 Hoạt động chăn nuôi Chăn nuôi cư dân nhỏ lẻ, chủ yếu để cúng, kỵ gia đình, buôn bán, trao đổi 3.1.2.4 Các hoạt động kinh tế khác Cư dân vạn đị sơng Hương làm nhiều nghề khác để mưu sinh chủ yếu: Làm thuê, bốc vác, buôn bán nhỏ, thợ may, bán hàng rong, phụ thợ nề, đổ bê tơng, đạp xích lơ, xe thồ phục vụ khách du lịch…là công việc đem lại thu nhập cho cư dân 3.1.3 Thu nhập tiếp cận tài 3.1.3.1 Thu nhập Số liệu nguồn thu nhập cư dân vạn đị sơng Hương hạn chế Số liệu thống kê nguồn thu nhập thể thu nhập đầu người người dân vạn đị khơng cao, số hộ nghèo chiếm khoảng 30% tổng số hộ gia đình cư dân 3.1.3.2 Tiếp cận tài Nguồn tài cư dân tiếp cận chủ yếu từ người thân gia đình dòng họ 3.1.4 Mức sống Trước TĐC phường có cư dân vạn đị sinh sống số hộ nghèo chiếm khoảng 32,2% Điều phản ánh mức sống cư dân trước TĐC; điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội khơng có 12 3.2 Biến đổi kinh tế cư dân vạn đị sơng Hương khu tái định cư 3.2.1 Cơ sở hạ tầng điều kiện cư trú 3.2.1.1 Hệ thống đường giao thông, điện, cấp nước sinh hoạt, rác thải khu vệ sinh: Hệ thống đường giao thông, đường nội khu TĐC đáp ứng nhu cầu lại người dân Từ năm 2009 đến nay, khu TĐC, 100% cư dân sử dụng điện nước sạch, hệ thống nước thải, hệ thống đường bê tơng, trải nhựa 3.2.1.2 Điều kiện cư trú Biến đổi biến đổi nơi cư trú Cư dân chuyển đến nơi mới: Những nhà tự xây, chung cư, nhà liền kề với CSHT đầy đủ điều kiện sống tốt 3.2.2 Biến đổi kinh tế Cư dân vạn đị sơng Hương khu TĐC vừa trì nghề truyền thống (đánh bắt cá, khai thác cát, sỏi, thuyền du lịch…), đồng thời làm nghề phụ thợ nề, thợ sơn, thợ mộc, làm thuê, dịch vụ buôn nhỏ… 3.2.2.1 Biến đổi kinh tế truyền thống + Đối với hộ đánh bắt thuỷ sản nuôi cá lồng + Khai thác cát, sỏi vận chuyển tre nứa + Thuyền du lịch 3.2.2.2 Các ngành nghề 3.2.3 Thu nhập khả tiếp cận tài 3.2.3.1 Thu nhập TĐC hội thách thức, tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế, thu nhập cư dân Q trình TĐC thích nghi dẫn đến kết kinh tế hộ gia đình chuyển biến tích cực sau TĐC 3.2.3.2 Khả tiếp cận tài Trước TĐC số hộ gia đình tiếp cận nguồn tài từ Ngân hàng sách cịn thấp, chiếm tỷ lệ 1,9 % hộ gia đình, nguồn vốn cư dân tiếp cận từ người thân chiếm 48,2%, nguồn tài từ Ngân hàng sách chiếm tỷ lệ 26,7%, từ họ hàng 9,4% Tại khu TĐC cư dân tiếp nguồn tài đa dạng so với trước TĐC 3.2.4 Mức sống TĐC nâng cao khả tiếp cận dịch vụ đô thị Đời sống kinh tế cư dân ổn định, thu nhập hộ gia đình cải thiện theo thời gian TĐC, điều thể chủ trương, sách TĐC cấp quyền địa phương nhằm đảm bảo đời sống an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng cư dân vạn đị sơng Hương Tiểu kết chương 13 Chương BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN VẠN ĐỊ SƠNG HƯƠNG TẠI CÁC KHU TÁI ĐỊNH CƯ 4.1 Thiết chế xã hội cư dân vạn đị sơng Hương trước tái định cư 4.1.1 Tổ chức xã hội truyền thống quản lý cộng đồng 4.1.1.1 Tổ chức xã hội truyền thống + Tổ chức vạn: Tổ chức xã hội truyền thống cư dân gồm Vạn trưởng Hội đồng "Liên gia trưởng" Vạn trưởng người lớn tuổi, uy tín, có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp truyền thống cư dân kính trọng Hội đồng "Liên gia trưởng" có vai trị, trách nhiệm làng xã nơng nghiệp Hội đồng gồm người lớn tuổi, Liên gia trưởng đại diện cho 15-20 hộ gia đình cư dân + Quan hệ dịng họ, nhân gia đình - Quan hệ dịng họ Dịng họ cư dân hình thành sở tập hợp gia đình hạt nhân huyết thống Cấu trúc dòng họ mang đặc tính rõ nét chế độ phụ hệ, tiếp nối dịng dõi người đàn ơng trai họ - Hôn nhân: Cư dân vạn đị thường kết với lối sống cận cư, nghề nghiệp, thách thức với thiên nhiên quan niệm sống nên họ dễ đồng cảm, sẻ chia - Gia đình: Hình thái gia đình cư dân sơng Hương khơng khác biệt gia đình cư dân đất liền, gia đình phụ quyền Trong gia đình gồm cha mẹ, ơng, bà Trước năm 1975, số lượng gia đình nhiều hệ chiếm khoảng 60% tổng số hộ gia đình vạn đị 4.1.1.2 Quản lý hành sở hữu mặt nước cư dân vạn đị sơng Hương + Quản lý hành Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Huế trở thành kinh đô, Nhà nước phong kiến biên chế, quản lý cư dân sống thuyền thành vạn Dưới thời Pháp thuộc, thị xã Huế hình thành (1899) nâng cấp lên thành phố Huế (1929), cư dân vạn đò sông Hương thuộc quyền quản lý huyện Hương Thuỷ Cuối năm 1945 đầu năm 1946, quản lý quyền cách mạng, phần đất thuộc huyện Phú Vang, Hương Thuỷ sáp nhập vào thị xã Huế 14 Sau năm 1975, quyền địa phương quản lý cộng đồng cư dân thông qua khu vực trưởng vạn trưởng; vạn đò thuộc địa giới hành phường, xã đất liền, tạo điều kiện thuận lợi quản lý, điều hành cư dân nơi cư trú, thực hiệu chủ trương, sách Nhà nước + Sở hữu mặt nước Dưới thời phong kiến, đầm phá, sông, ao hồ dạng “thủy điền”, Nhà nước sở hữu quản lý Từ năm 1954 đến năm 1975, sở hữu mặt nước, nguồn lợi sông Hương thực giống thời Pháp thuộc; mang nặng tính hình thức Sau năm 1975, sở hữu đầm phá, sơng ngịi thuộc quản lý Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các vạn đò sáp nhập vào xã, phường quản lý theo địa giới hành chính, quyền sở hữu mặt nước, nguồn lợi sông Hương thay đổi, hưởng dụng mặt nước sơng Hương quyền thừa nhận hợp pháp hóa, tạo điều kiện cư dân làm ăn, cư trú quản lý phương diện hành 4.1.2 Giáo dục Trước năm 1975, thực trạng giáo dục cư dân vạn đị khơng quan tâm Số cư dân vạn đị mù chữ nhiều nơng thơn Sau năm 1975, quyền thành phố Huế tập trung tranh thủ nguồn vốn từ Trung ương, địa phương đầu tư, xây dựng khu vui chơi, nhà trẻ, trường học cấp hỗ trợ trang thiết bị học tập, học bổng khuyến học cho học sinh nghèo em vạn đò 4.1.3 Y tế Trước TĐC, cư dân khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội nước sinh hoạt, môi trường, nghề nghiệp lối sống cư dân nguyên nhân gây nên bệnh chủ yếu: Truyền nhiễm, hô hấp, ngồi da, tiêu hố suy dinh dưỡng trẻ em vạn đò 4.1.4 An ninh trật tự, an toàn xã hội Thực trạng chung quản lý cư dân vạn đị nhiều em khơng đăng ký khai sinh, nhiều cặp vợ chồng tảo hôn, không đăng ký kết hồn cảnh sống lênh đênh sơng nước từ hệ sang hệ khác Thanh niên đến tuổi lao động khơng có việc làm, thời gian rảnh rỗi thường tụ tập, uống rượu, gây gổ đánh nhau… dẫn đến tình hình trật tự, an ninh vạn đị ngày phức tạp 4.1.5 Tơn giáo tín ngưỡng cư dân Cư dân vạn đị sông Hương theo Thiên chúa giáo, Phật giáo, thờ cúng tổ tiên Cư dân thực hành hệ thống tín ngưỡng cộng đồng cư dân nơng nghiệp 15 Tín ngưỡng cư dân gồm: Tế thành hoàng, Lễ cúng rào, Lễ tế đình vạn, Lễ cầu an họ, Lễ đầu năm chu kỳ đánh bắt, Lễ cúng ông tổ nghề, Lễ cúng Rằm tháng bảy, Lễ cúng Tam phủ… Cư dân có thầy cúng để giúp gia đình, cá nhân thực nghi lễ cần thiết tế lễ, cúng giải hạn, cúng chuộc hồn cho người chết non…; Tín ngưỡng thờ Mẫu, Bà Thuỷ, Thuỷ thần kiêng kỵ nhu cầu văn hoá tâm linh cư dân sinh kế gắn liền sông nước; điểm tựa, niềm tin để cư dân tồn tại, thích ứng mơi trường đầy bất trắc hy vọng 4.2 Biến đổi xã hội khu tái định cư 4.2.1 Biến đổi tổ chức xã hội quản lý nhà nước 4.2.1.1 Biến đổi cấu tổ chức máy quản lý Tại khu TĐC, thiết chế xã hội hình thức quản lý truyền thống dần vai trị, giá trị Thay vào đó, vai trị gia đình, dịng họ tổ chức trị xã hội tác động tích cực đến đời sống văn hoá, xã hội cộng đồng cư dân Tại khu TĐC, Chi Đảng, Tổ dân phố tổ chức trị, xã hội: Hội phụ nữ, Đồn niên…đã phát huy vai trị trách nhiệm quyền địa phương quản lý cư dân nơi cư trú 4.2.1.2 Dịng họ, nhân gia đình - Dịng họ: TĐC làm thay đổi môi trường cư trú, thay đổi nghề nghiệp truyền thống quan hệ dòng họ Quan hệ thành viên khơng cịn gắn kết, bền chặt trước - Hôn nhân: Sau TĐC, quan hệ cộng đồng cư dân vạn đò cư dân đất liền mở rộng, xố bỏ cách biệt - Gia đình: Gia đình cư dân gia đình nhỏ, hệ; thành viên tơn trọng vai trị người phụ nữ đề cao, xu hướng tiến bộ, góp phần ổn định đời sống văn hố xã hội trình xây dựng gia đình văn minh, xây dựng nông thôn khu dân cư 4.2.2 Giáo dục Chính quyền thành phố Huế tranh thủ nguồn vốn trung ương, địa phương, tổ chức, cá nhân nước đầu tư, xây dựng nhà trẻ, trường học cấp, hỗ trợ trang thiết bị, cấp học bổng cho em đến trường, tiếp cận dịch vụ công, đặc biệt giáo dục Tại khu TĐC vấn đề nâng cao trình độ học vấn cư dân quan tâm 4.2.3 Y tế, dân số, sức khỏe vệ sinh môi trường Tại khu TĐC, hoạt động nâng cao chất lượng dân số, kế hoạch hố gia đình, phát miễn phí bao cao su điều trị bệnh phụ khoa khu 16 TĐC tiến hành thường xuyên, đáp ứng nhu cầu chăm sóc, khám chữa bệnh cư dân Môi trường, khu TĐC Kim Long, Phú Hậu, Hương Sơ có điều kiện CSHT tương đối hồn chỉnh, có cơng viên, trang thiết bị vui chơi cho người dân trẻ em sinh sống khu vực 4.2.4 Tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội Tại khu TĐC, hệ thống quyền sở thiết lập, song tình hình gia tăng dân số, quan niệm lối sống cư dân vạn đò cư dân chỗ khoảng cách nên an ninh trật tự khu TĐC chưa cấp quyền đặc biệt quan tâm Tình hình an ninh, trật tự khu vực điểm nóng nên cần có giải pháp đồng quyền địa phương gia đình việc động viên, giáo dục nhắc nhở xử lý nghiêm hành vi vi phạm 4.2.5 Tơn giáo tín ngưỡng cư dân Hiện nay, khu TĐC cư dân thực hành nghi lễ liên quan đến cộng đồng giống với cư dân đất liền như: Tết Nguyên đán, Nguyên tiêu (15/1 âm lịch), cúng Đất (Mẫu Địa), Lễ cúng Âm hồn (23/5 âm lịch), Rằm tháng 7, cúng ngày 30 14, 15 âm lịch hàng tháng, cúng tất niên, đầu năm NGoài phận cư dân thực hành tín ngưỡng liên quan sơng nước, gắn liền với vai trò thầy cúng cư dân Tiểu kết Chương 17 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI CÁC KHU TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CƯ DÂN VẠN ĐỊ SƠNG HƯƠNG 5.1 Ngun nhân biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu TĐC Quá trình biến đổi kinh tế, xã hội cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương lý giải nhiều nhân tố, bao gồm chủ quan khách quan Thứ nhất: Chính sách phát triển kinh tế, xã hội Đảng Nhà nước Các chương trình làm thay đổi kinh tế, xã hội, CSHT nông thôn, miền núi cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương Thứ hai: Tác động từ chủ trương, sách UBND tỉnh Thừa Thiên Huế UBND thành phố Huế Từ chủ trương, sách kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế vận dụng vào tình hình cụ thể địa phương, đề chủ trương, sách cụ thể bước phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng cư dân đầm phá ven biển cư dân vạn đò sông Hương Đây điều cấp thiết cấp bách để đến năm 2010 giải vấn đề ổn định đời sống cư dân vạn đị sơng Hương Thứ ba: Sự thay đổi môi trường sống, quan hệ xã hội Chính sách di dời, TĐC thay đổi môi trường sống cư dân từ năm 1975 đến năm 2010 - thay đổi quan trọng, theo hướng tích cực Ổn định nơi cư trú tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội cư dân bối cảnh hội nhập xã hội Lối sống xen cư tạo điều kiện giao lưu cư dân TĐC cư dân chỗ, tạo nên biến đổi quản lý cộng đồng, quan hệ dịng họ, gia đình nhân theo hướng ngày tích cực việc xây dựng gia đình văn hố, xây dựng nơng thơn Thứ tư: Nâng cao trình độ dân trí, yếu tố nội cộng đồng cư dân Ngoài sách phát triển kinh tế, xã hội nói chung, nâng cao trình độ dân trí cư dân vạn đị sơng Hương góp phần thay đổi nhận thức, quan niệm nghề nghiệp Yếu tố nội cộng đồng cư dân nguồn lực chung, bao gồm thành tố điều kiện địa lý tự nhiên, nguồn lực văn hóa, yếu tố người tổng thể chung cộng đồng Cộng đồng cư dân dần xác lập, phát huy khẳng định vai trò cộng đồng nỗ lực cải thiện đời sống kinh tế, xã hội, hội nhập với cư dân thành phố Huế 18 5.2 Thành tựu hạn chế biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu tái định cư Chương trình định cư cư dân vạn đị sơng Hương chương trình, sách lớn UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung UBND TP Huế nói riêng thực từ sau năm 1975 đến 5.2.1 Thành tựu 5.2.1.1 Cơ sở hạ tầng, điều kiện cư trú, môi trường sống + Cơ sở hạ tầng: Cư dân định cư đất liền thuận lợi việc tiếp cận hệ thống sở vật chất, hạ tầng khu TĐC như: điện, nước, đường giao thông, trường học từ mẫu giáo đến trung học phổ thông, trường dạy nghề, trạm y tế - Điều kiện cư trú: Từ chuyển lên cư trú nhà xây, khu chung cư, nhà liền kề…cư dân có nơi an tồn, khơng sợ mưa, nắng, lũ lụt khỏi sống lênh đênh thuyền - Mơi trường sống: Tại khu TĐC, môi trường, cảnh quan cải thiện Cư dân tự tin giao tiếp, xóa nhồ quan niệm, tâm lý cư dân vạn đị với cư dân đất liền 5.2.1.2 Các ngành nghề mới, đời sống vật chất nâng cao gắn liền xố đói giảm nghèo Cơ cấu kinh tế hộ dịch vụ, buôn bán nhỏ, làm thuê, thợ xây, thợ sơn, thợ mộc ngư nghiệp; ngư nghiệp, khai thác cát sỏi chiếm tỷ lệ gần 90% 5% Một phận cư dân tham gia dịch vụ…đem lại thu nhập ổn định 5.2.1.3 Giáo dục y tế Tác động tích cực bật đời sống văn hố, xã hội cư dân vạn đị sông Hương tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân khu TĐC 5.2.1.4 Hình thành mối quan hệ xã hội, nếp sống cư dân đô thị nâng cao đời sống văn hố q trình hội nhập Q trình TĐC, giao lưu văn hố với cộng đồng cư dân nơi cư trú hình thành mối quan hệ Trong quan niệm hôn nhân, tiêu chí chọn vợ/chồng có chuyển biến tích cực, xố dần tâm lý cư dân vạn đị cư dân bờ Hơn nhân xuất phát từ tình u, tự nguyện, chân thành từ cá nhân hai gia đình Một điều dễ nhận thấy khu TĐC: cư dân có hội tiếp cận hưởng thụ tốt giá trị văn hóa tinh thần xã hội cập nhật thông tin kinh tế, xã hội, văn hố nghệ thuật, tơn giáo tín ngưỡng… 19 5.2.2 Những hạn chế 5.2.2.1 Công tác quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng khu tái định cư - Công tác quy hoạch khu TĐC - Việc xây dựng khu TĐC (các khu TĐC cấp đất cho người dân xây nhà) chưa có hạng mục kết cấu hạ tầng đường, điện, hệ thống thoát nước thải thiếu đồng bộ; tăng dân số tự nhiên việc kết hôn dẫn đến tình trạng CSHT khơng đáp ứng tốt nhu cầu cá nhân hộ gia đình…gây nên xúc cư dân với quyền cư dân khu TĐC - Vẫn có 05 hộ gia đình thuyền/đị cho thấy CSHT khu TĐC khơng/chưa đáp ứng tăng dân số tự nhiên 5.2.2.2 Khó thay đổi nghề nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Nghề nghiệp chủ yếu nghề đạp xích lơ, xe thồ, xe ba gác, xe ôm; phận không nhỏ cư dân làm nghề đúc bờ lô, thợ xây, thợ sơn, sửa xe Honda - nghề lao động phổ thông Nguồn nhân lực khu TĐC vừa thừa, vừa thiếu Số lượng người độ tuổi nhiều lại thiếu trình độ chun mơn, khó tìm kiếm việc làm, thất nghiệp 5.2.2.3 Tình hình an ninh trật tự, mơi trường sống Thất nghiệp, thiếu việc làm, thời gian nhàn rỗi nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hộ gia đình, nhiều dẫn đến tệ nạn xã hội khu TĐC cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, rượu chè, gây gổ, đánh nhau… Một vấn đề khu TĐC ý thức bảo vệ môi trường Do quen với lối sống sông nước, phóng khống người dân vạn đị cần có nhiều thời gian để thích nghi lối sống văn minh, giữ gìn vệ sinh chung, tn thủ tơn trọng quy định chung khu dân cư 5.2.2.4 Văn hoá xã hội Cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương có đời sống tơn giáo tín ngưỡng liên quan đến sơng nước nên tín ngưỡng họ thờ Thuỷ thần, thờ Mẫu, Bà Thuỷ tín ngưỡng đặc sắc cư dân miền Trung Việt Nam Tuy nhiên, q trình TĐC tín ngưỡng, tơn giáo cư dân chưa xem xét nhân tố thúc đẩy thành cơng/trở ngại cho q trình hội nhập đời sống văn hoá cư dân nơi TĐC 5.3 Tác động tái định cư cư dân vạn đị sơng Hương phát triển kinh tế, xã hội thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế 5.3.1 Tác động tích cực Thứ nhất, TĐC cư dân vạn đị sơng Hương gắn liền với việc đầu tư đồng 20 CSHT, sách việc làm, tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho người dân Thứ hai, TĐC làm thay đổi cấu kinh tế cư dân vạn đị sơng Hương Thứ ba, TĐC cư dân vạn đị sơng Hương chấm dứt tình trạng nhếch nhác nơi cư trú, ô nhiễm môi trường (xả thải trực tiếp xuống sông Hương), đảm bảo mỹ quan sông Hương, an tồn tính mạng tài sản cư dân mùa mưa bão, chấn chỉnh trật tự đô thị an tồn giao thơng đường thuỷ, phát triển dịch vụ, du lịch sông Hương Thứ tư, TĐC thay đổi môi trường sống, cải thiện quan hệ xã hội cư dân vạn đò với cư dân đất liền Người dân hội nhập sống khu dân cư, tơn trọng tín ngưỡng gắn với du lịch văn hố, lễ hội truyền thống (điện Hịn Chén), du lịch tâm linh… 5.3.2 Những tác động tiêu cực Thứ nhất, TĐC tác động đến sinh kế hộ gia đình làm nghề truyền thống, khó khăn tiếp cận nguồn tài nguyên Thứ hai, Gia tăng dân số CSHT Thứ ba, Chính sách cộng đồng cư dân TĐC khác dẫn đến chiều cạnh phát triển kinh tế địa phwong nsách TĐC nói chung Thứ tư, Chính sách tiếp cận tín dụng đem lại khó khăn định cho cộng đồng cư dân 5.4 Một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu tái định cư 5.4.1 Cơ sở pháp lý quan điểm phát triển kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương 5.4.1.1 Cơ sở pháp lý Thực TĐC cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương thành tựu lớn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thành phố Huế nói riêng từ sau năm 1975 đến Quyết tâm nỗ lực thể qua chủ trương sách cụ thể qua nhiều thời kỳ khác từ Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể thành phố Huế - Nghị kỳ Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế, Thành ủy Huế phường có cư dân vạn đị cư trú phường đón tiếp cư dân TĐC - Thực Dự án tổng thể định cư dân vạn đò từ sau 1989 (chia tách Bình Trị Thiên)… 5.4.1.2 Quan điểm phát triển bền vững kinh tế, xã hội cư dân vạn đò sông Hương 21 Phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với việc giữ gìn cảnh quan, xây dựng thi sinh thái trách nhiệm hệ thống trị tồn dân, có cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương Thứ nhất, TĐC xem trình phát triển tất yếu, khách quan việc xây dựng, phát triển thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế Thứ hai, trình TĐC phát triển kinh tế, xã hội hướng tới mục tiêu phát triển người Thứ ba, trình TĐC, giải hài hồ mối quan hệ Nhà nước - chủ đầu tư dự án - người dân bị ảnh hưởng/TĐC Thứ tư, phát triển kinh tế hài hòa với vấn đề xã hội, đồng thời thích ứng với biến đổi khí hậu Thừa Thiên Huế 5.4.2 Các nhóm giải pháp bảo đảm đời sống kinh tế, xã hội cư dân TĐC 5.4.2.1 Giải pháp quy hoạch, xây dựng khu TĐC quản lý cộng đồng - Giải pháp quy hoạch, xây dựng khu TĐC - Huy động nguồn vốn/ xã hội hoá nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển quỹ nhà, quỹ đất TĐC; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác tham gia xây dựng, phát triển nhà TĐC - Tiếp cận, đổi công nghệ xây dựng, nghiên cứu xã hội học/nhân học để hiểu rõ nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng, phong tục, lối sống cư dân trình di dời nơi mới, đánh giá khó khăn/thách thức trình di dời ổn định đời sống cư dân 5.4.2.2 Giải pháp việc làm, đào tạo nghề, ổn định thu nhập, tiếp cận tài + Việc làm: Tiếp tục đổi chế, chích sách ưu tiên vốn, mặt cho công ty tiếp nhận người dân TĐC vào làm việc Chú ý đối tượng người lớn tuổi, phụ nữ gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm, hoà nhập cộng đồng khu TĐC Cần thiết có sách khai thác, quản lý hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho phận cư dân khai thác cát, sạn (có khoảng 50 hộ khu TĐC Kim Long gần 100 hộ khu TĐC Lại Tân - Phú Mậu) + Đào tạo nghề: Cần có sách đặc thù đào tạo nghề cho cư dân vạn đò TĐC thành phố Huế Ngồi ra, hỗ trợ cư dân tiếp cận thơng tin cung - cầu lao động; tư vấn định hướng nghề nghiệp, mở rộng hoạt động Trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm đến cư dân khu TĐC + Thu nhập: Thu nhập cư dân phụ thuộc tính chất cơng việc 22 Chuyển đổi nghề đa dạng hoá nguồn thu nhập giải pháp hữu hiệu góp phần ổn định đời sống kinh tế, xã hội cư dân thành phố Huế + Tiếp cận tài chính: Cần tạo điều kiện cho người dân tiếp cận tài ưu đãi lãi suất, thời gian chi trả dài hạn, thủ tục vay khơng có tài sản chấp để mở rộng sản xuất, kinh doanh Xây dựng hành lang pháp lý hộ gia đình cư dân cấp đất (đã làm sổ đỏ/hồng), hộ gia đình trả hết tiền nhà chung cư, liền kề tiếp cận vay vốn ưu đãi Chính quyền địa phương cần có giải pháp sách hỗ trợ nguồn tài khoanh nợ/giãn nợ, khoản vay ưu đãi để trả tiền nhà khu nhà chung cư Bãi Dâu Hương Sơ 5.4.2.3 Giải pháp giáo dục, y tế - Về giáo dục: Thành phố cần có sách hỗ trợ, ưu tiên hộ nghèo có em độ tuổi đến trường hình thức: miễn/giảm học phí; hỗ trợ dụng cụ, trang thiết bị, đồ dùng học tập - Về y tế thực kế hoạch hố gia đình Cần có sách hỗ trợ đặc thù cho hộ nghèo, cận nghèo cấp/hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế 5.4.2.4 Các giải pháp bảo đảm đời sống văn hoá, trì quan hệ/kết nối cộng đồng - Tơn trọng giá trị văn hoá truyền thống cư dân, đồng thời tạo điều kiện để cư dân giao lưu, tiếp thu giá trị văn hoá mới, đáp ứng q trình hội nhập văn hố nơi cư trú - Cải thiện mối quan hệ cộng đồng cư dân nơi cư trú mới, thông qua hoạt động quyền địa phương; tạo điều kiện phụ nữ tham gia hội, đồn thể nơi cư trú góp phần thể vai trò, nguyện vọng người phụ nữ hội nhập kinh tế, xã hội nơi cư trú…là giải pháp hữu hiệu trì quan hệ, tăng cường kết nối cộng đồng 5.4.2.5 Các giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường - Tuyên truyền, giáo dục, nhắc nhở, kiểm điểm trước nhân dân niên lười biếng, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp tái phạm nhiều lần; kỹ thuật, cần lắp đặt trang bị thiết bị theo dõi, camera giám sát nhà cao tầng/khu chung cư đảm bảo an ninh trật tự điểm TĐC - Về vệ sinh môi trường: cần tăng cường quản lý quyền địa phương việc thực quy định xây dựng gia đình văn hố, nông thôn mới… Tiểu kết Chương 23 KẾT LUẬN Cư dân vạn đị sơng Hương có nguồn gốc từ cư dân xứ Thanh, Nghệ đến tụ cư vùng đầm phá, sông nước Thừa Thiên Huế từ sớm Đây cộng đồng cư dân nghèo, thân phận thấp nên dễ bị coi thường họ tách khỏi cộng đồng cư dân nông nghiệp Trong bối cảnh đó, thực định cư/TĐC cho cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương cấp thiết, kể từ sau năm 1975 đến Luận án hệ thống hóa làm rõ sở lý luận biến đổi, trình TĐC tác động đến biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương Theo đó, luận án vận dụng lý thuyết sinh thái học văn hoá, biến đổi văn hoá, phát triển bền vững xã hội phương pháp nghiên cứu thích hợp nhằm phân tích yếu tố điều kiện tự nhiên, mơi trường sống, lịch sử cư dân vạn đò, điều kiện kinh tế, xã hội cư dân trước TĐC, sách Nhà nước quyền địa phương; khả thích ứng, lực, tiếp cận nguồn lực cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương, biến đổi kinh tế, xã hội họ Luận đề NCS trọng, thay đổi mơi trường sinh thái cư dân vạn đị, sách Nhà nước thích ứng cư dân định xu hướng biến đổi kinh tế, xã hội để phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thành phố Huế nói riêng Trước TĐC, kinh tế truyền thống cư dân vạn đị sơng Hương đánh bắt thủy sản, nuôi cá lồng, khai thác cát sỏi, làm dịch vụ thuyền du lịch dịch vụ khác đất liền TĐC đất liền, hoạt động sinh kế đánh bắt thủy sản, nuôi cá lồng, khai thác cát, sỏi dần vai trò đời sống họ… Qua đó, cho thấy khả thích ứng cư dân vạn đò điều kiện sống thay đổi; xu hướng biến đổi sinh kế truyền thống theo hướng đa dạng hóa hoạt động sinh kế nguồn thu nhập dựa khả năng, hội cá nhân hộ gia đình Vai trị Vạn trưởng, Hội đồng “Liên gia trưởng” hình thức quản lý nhà nước cư dân vạn đị sơng Hương tồn lâu dài lịch sử trước thay đổi Hiện nay, tổ chức trị xã hội khu TĐC Chi đảng, Tổ dân phố, Hội phụ nữ, Đoàn niên thay tổ chức xã hội truyền thống cư dân Chính sách quyền địa phương nhà ở, giáo dục, y tế, văn hóa, an sinh xã hội góp phần tạo nên biến đổi tích cực 24 đời sống kinh tế, xã hội Cư dân tiếp cận dịch vụ xã hội tác động quan trọng đến thay đổi nhận thức, lối sống quan hệ cộng đồng khu TĐC Điều thể mức sống cải thiện xoá dần khoảng cách phân tầng xã hội cư dân vốn vạn đị sơng Hương với cư dân sinh sống lâu đời đất liền Chương trình định cư cư dân vạn đị sơng Hương chương trình, sách lớn UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung UBND TP Huế nói riêng, thực từ sau năm 1975 đến năm 2010 thay đổi mặt đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương, đồng thời gây nên khó khăn, thách thức như: chất lượng cơng trình CSHT khu TĐC chưa đáp ứng việc gia tăng dân số tự nhiên, khó khăn tìm kiếm việc làm, an ninh trật tự xã hội, khơng có khả trả tiền nhà, quay lại cư trú thuyền khu TĐC TĐC cư dân vạn đò cải thiện đời sống kinh tế, xã hội, xố dần khoảng cách giàu nghèo; góp phần tăng thu nhập cho người dân thành phố Huế nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Việc xếp phân bố lại cộng đồng cư dân hướng đến phát triển bền vững kinh tế, xã hội thành phố xanh, thành phố Festival đặc trưng Việt Nam Đông Nam Á Trên sở phân tích biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương, luận án đề xuất giải pháp, sách đặc thù để tiếp tục đảm bảo phát triển bền vững khu TĐC cư dân vạn đò sông Hương: hỗ trợ họ vốn vay ưu đãi phát triển kinh tế; tạo hành lang pháp lý để cư dân nợ tiền nhà khu chung cư, nhà liền kề có điều kiện vay vốn phục hồi kinh tế; quan tâm y tế, giáo dục, văn hoá tinh thần người dân; đặc biệt trọng sách nhà việc làm để tạo nên biến đổi tích cực theo hướng phát triển bền vững đời sống kinh tế, giữ gìn giá trị văn hóa cư dân vạn đị sơng Hương 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ + Bài báo khoa học Nguyễn Mạnh Hà (2020), “Sự thay đổi đời sống tín ngưỡng cư dân vạn đị sơng Hương”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.107-115 Nguyễn Mạnh Hà (2020), “Vai trò Thầy cúng cư dân vạn đị sơng Hương Thừa Thiên Huế: Truyền thống biến đổi” Tạp chí Khoa học Đại học Huế - Khoa học Xã hội Nhân văn, số 129, 6D, tr.119-129 Nguyễn Mạnh Hà (2021), “Cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương Thừa Thiên Huế: Q trình hình thành đặc điểm kinh tế, văn hố, xã hội”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Tập 18, số 3, tr.35-46 + Hội thảo * Hội thảo nước Nguyễn Mạnh Hà (2017), “Hệ thống, đánh giá công trình nghiên cứu tộc người Việt Thừa Thiên Huế (Tổng quan tình hình nghiên cứu cư dân sơng Hương)”, Kỷ yếu Hội thảo Hệ thống hóa, đánh giá cơng trình nghiên cứu tộc người công tác dân tộc vùng miền Trung, Tây Nguyên, ngày 25/4/2017, Ủy ban Dân tộc, Học viện Dân tộc tổ chức * Hội thảo quốc tế Nguyễn Mạnh Hà (2019), “Tín ngưỡng tín ngưỡng thờ Bà Thủy: Bối cảnh thay đổi cư dân vạn đò sông Hương Huế, Việt Nam” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Văn hóa sơng nước Đơng Nam Á: Bảo tồn phát triển, Trường Đại học Cần Thơ, tr 215 -225 Nguyễn Mạnh Hà (2021), Trình bày báo cáo “Cư dân thuỷ diện sông Hương Thừa Thiên Huế: Quá trình tái định cư biến đổi kinh tế, xã hội” Hội thảo Khoa học Quốc tế: Nhân học môi trường Việt Nam đương đại, ngày 8/12/2021, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ... kinh tế, xã hội, hội nhập với cư dân thành phố Huế 18 5.2 Thành tựu hạn chế biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu tái định cư Chương trình định cư cư dân vạn đị sơng Hương chương... vọng cư dân vạn đò sông Hương Tiểu kết chương 13 Chương BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN VẠN ĐỊ SƠNG HƯƠNG TẠI CÁC KHU TÁI ĐỊNH CƯ 4.1 Thiết chế xã hội cư dân vạn đị sơng Hương trước tái định cư 4.1.1... TÁI ĐỊNH CƯ CỦA CƯ DÂN VẠN ĐỊ SƠNG HƯƠNG 5.1 Ngun nhân biến đổi kinh tế, xã hội cư dân vạn đị sơng Hương khu TĐC Quá trình biến đổi kinh tế, xã hội cộng đồng cư dân vạn đị sơng Hương lý giải nhiều

Ngày đăng: 02/03/2022, 14:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w