1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật đại cương (2019): Phần 2

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nối tiếp phần 1, Bài giảng Pháp luật đại cương (2019): Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về luật hình sự và luật tố tụng hình sự; một số chế định cơ bản của luật hình sự; luật lao động; các chế định cơ bản của luật lao động; hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; giải quyết tranh chấp lao động; luật kinh doanh; pháp luật về các loại hình doanh nghiệp; pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh;... Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BIÊN SOẠN: TH.S TRẦN ĐỒN HẠNH Hà Nội, 12-2019 CHƯƠNG 7: LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ -7.1 Luật hình 7.1.2 Khái niệm luật hình 7.1.2.1 Khái niệm Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm, đồng thời quy định hình phạt tội phạm Các quy phạm pháp luật hình chia thành loại - Loại quy phạm quy định nguyên tắc, nhiệm vụ luật hình sự, vấn đề chung tội phạm hình phạt Những quy phạm tạo thành phần chung luật hình - Loại quy phạm quy định tội phạm cụ thể, loại mức hình phạt với loại tội phạm Những quy phạm tạo thành phần tội phạm luật hình 7.1.2.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh luật hình quan hệ xã hội phát sinh nhà nước với người phạm tội người thực hành vi mà nhà nước quy định tội phạm 7.1.2.3 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật hình phương pháp quyền uy Đó phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước việc điều chỉnh quan hệ pháp luật hình nhà nước người phạm tội Nhà nước có quyền tối cao việc định đoạt số phận người phạm tội, buộc họ phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà họ gây 7.1.2 Một số chế định Luật hình 7.1.2.1 Tội phạm a Khái niệm tội phạm Quy định Khoản Điều Bộ luật hình 2015 sau: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật này, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng an ninh, trật tự an tồn xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp 147 tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” b Những dấu hiệu tội phạm Theo luật hình Việt Nam, hành vi coi tội phạm phân biệt với hành vi khác tội phạm qua bốn dấu hiệu sau + Tính nguy hiểm cho xã hội Đây dấu hiệu bản, quan trọng định dấu hiệu khác phạm hành vi quy định luật hình sự, phải chịu hình phạt có tính nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội thuộc tính khách quan, dấu hiệu vật chất tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm phải hành vi gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ + Tính có lỗi tội phạm Lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu hành vi gây Trong Bộ luật hình nước ta, tính có lỗi nêu định nghĩa tội phạm dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội, để nhấn mạnh tầm quan trọng nguyên tắc lỗi Luật hình Việt Nam không chấp nhận buộc tội khách quan, tức buộc tội người không vào lỗi họ mà vào hành vi khách quan họ thực + Tính trái pháp luật hình Hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm quy định luật hình Quy định luật hình sở đảm bảo quyền tự dân chủ công dân, thúc đẩy quan lập pháp kịp thời sửa đổi, bổ sung luật phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế, trị, văn hố - xã hội + Tính phải chịu hình phạt Tính phải chịu hình phạt có nghĩa hành vi phạm tội bị đe doạ phải chịu hình phạt Chỉ có hành vi phạm tội phải chịu hình phạt, tội nghiêm trọng hình phạt áp dụng nghiêm khắc Bốn dấu hiệu tội phạm nêu quan hệ chặt chẽ với Tính nguy hiểm cho xã hội, tính có lỗi dấu hiệu biểu mặt nội dung, cịn tính 148 trái pháp luật hình sự, tính phải chịu hình phạt dấu hiệu biểu mặt hình thức tội phạm c Phân loại tội phạm Tội phạm có chung dấu hiệu hành vi phạm tội cụ thể có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khác Luật hình phân tội phạm thành loại sau - Tội phạm nghiêm trọng: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức phạt cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm - Tội phạm nghiêm trọng: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớnm mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù - Tội phạm nghiêm trọng: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức phạt cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn cho xã hội mà mức phạt cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình d Cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình Cấu thành tội phạm khái niệm pháp lý loại tội, mô tả khái quát loại tội phạm luật hình Cấu thành tội phạm sở pháp lý trách nhiệm hình pháp lý để định tội danh + Các yếu tố cấu thành tội phạm Mỗi trường hợp phạm tội cụ thể loại tội có nội dung biểu riêng biệt bốn yếu tố là: khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan 149 - Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại mức độ đáng kể Khơng có xâm hại đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ khơng có tội phạm - Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn ta tồn bên giới khách quan Những biểu (dấu hiệu) thuộc khách quan tội phạm gồm có: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội Thuộc mặt khách quan tội phạm cịn có dấu hiệu như: phương tiện, công cụ phạm tội, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm thực tội phạm Trong dấu hiệu nêu hành vi (khách quan) tội phạm dấu hiệu bắt buộc, khơng thể thiếu loại tội phạm Cịn dấu hiệu khác dấu hiệu bắt buộc điều luật tội phạm cụ thể có quy định - Chủ thể tội phạm Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Mặt chủ quan tội phạm diễn biến tâm lý bên tội phạm, bao gồm: lỗi, mục đích động phạm tội Bất tội phạm cụ thể phải hành vi thực cách có lỗi (lỗi cố ý vô ý ) Một người bị coi có lỗi thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội hành vi kết tự lựa chọn định người hồn tồn có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn cách xử khác phù hợp với xã hội Động mục đích phạm tội nội dung thuộc mặt chủ quan số loại tội định Tóm lại, theo luật hình Việt Nam hành vi phạm tội thể thống mặt khách quan mặt chủ quan, hoạt động người cụ thể xâm hại đe doạ xâm hại quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Sự thống bốn yếu tố hình thức cấu trúc, thể đầy đủ nội dung trị - xã hội tội phạm 150 7.1.2.2 Trách nhiệm hình a Khái niệm Trách nhiệm hình sự phản ứng nhà nước người thực tội phạm, thể tập trung áp dụng hình phạt với chủ thể Người phạm tội phải gánh chịu hậu bất lợi định Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình : Là thời hạn Bộ luật hình quy định mà hết thời hạn người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình Cụ thể: + năm tội phạm nghiêm trọng + 10 năm tội phạm nghiêm trọng +15 năm tội phạm nghiêm trọng +20 năm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nếu thời hạn nói người phạm tội cố tình trốn tránh có lệnh truy nã thời gian trốn tránh khơng tính b Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Luật hình Việt Nam truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm Trên thực tế, có nhiều trường hợp hành vi người hình thức có đầy đủ dấu hiệu tội phạm, hành vi có số tình tiết định, làm tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, nên hành vi không bị coi tội phạm Những tình tiết gọi trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi “ Điều 20: Sự kiện bất ngờ Người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ, tức trường hợp thấy trước không buộc phải thấy trước hậu hành vi đó, khơng phải chịu trách nhiệm hình Điều 21: Tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh theo quy định luật Đối với người phạm tội có lực trách nhiệm hình sự, lâm vào tình trạng quy định khoản Điều trước bị kết án 151 áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, người phải chịu trách nhiệm hình Điều 22 Phịng vệ đáng Phịng vệ đáng hành vi người bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, người khác, lợi ích Nhà nước, quan, tổ chức mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm Đương nhiên coi phòng vệ đáng trường hợp sau : a) Chống lại người sử dụng vũ khí khí nguy hiểm để xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác; b) Chống lại người sử dụng vũ khí khí nguy hiểm để chống lại người thi hành công vụ; c) Chống trả lại người thực hành vi giết người Vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Điều 23: Tình cấp thiết Tình cấp thiết tình người muốn tránh nguy thực tế đe dọa quyền, lợi ích hợp pháp mình, người khác, lợi ích Nhà nước tổ chức mà khơng cịn cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại tình cấp thiết khơng phải tội phạm Trong trường hợp thiệt hại gây rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình Điều 24 Gây thiệt hại bắt giữ người phạm pháp Hành vi người để bắt, giữ người phạm pháp mà khơng cịn cách khác buộc phải sử dụng vũ lực gây thiệt hại cho người bị bắt, giữ khơng phải tội phạm Trường hợp gây thiệt hại sử dụng vũ lực rõ ràng vượt mức cần thiết người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm hình Điều 25 Rủi ro nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ 152 Hành vi gây thiệt hại thực việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tuân thủ quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phịng ngừa khơng phải tội phạm Trường hợp gây thiệt hại cẩu thả tự tin phải chịu trách nhiệm hình Điều 26 Thi hành mệnh lệnh người huy cấp Hành vi gây thiệt hại thi hành mệnh lệnh người huy cấp lực lượng vũ trang nhân dân liên quan đến vấn đề quốc phòng, an ninh người thi hành mệnh lệnh thực đầy đủ quy trình báo cáo người mệnh lệnh, cấp người mệnh lệnh yêu cầu chấp hành mệnh lệnh khơng phải tội phạm.” 7.1.2.3 Hình phạt a Khái niệm, đặc điểm hình phạt Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước quy định Bộ luật hình sự, Toà án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại Hình phạt chế định quan trọng luật hình cơng cụ thực trách nhiệm hình Hình phạt có đặc điểm sau + Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất, tước bỏ quyền lợi ích thiết thân người bị kết án như: Quyền tự do, quyền tài sản, quyền trị, chí quyền sống; + Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định luật hình áp dụng cho cá nhân, pháp nhân thương mại thực tội phạm; + Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước án nhân dân nhà nước áp dụng người phạm tội Hình phạt tồ án định phải tuyên bố công khai án kết phiên tồ hình với thủ tục quy định luật tố tụng hình sự; + Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước đặc biệt đảm bảo cho luật hình thực nhiệm vụ bảo vệ, giáo dục, quy định điều Bộ luật hình 153 b.Mục đích hình phạt Hình phạt khơng nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tơn trọng pháp luật, phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm c Hệ thống hình phạt Hệ thống hình phạt tổng thể hình phạt nhà nước quy định luật hình xắp xếp theo trình tự định tuỳ thuộc vào mức dộ nghiêm khắc hình phạt Hệ thống hình phạt luật hình nước ta xắp xếp theo thứ tự từ nhẹ đến nặng có tính đa dạng, cho phép trường hợp thực nguyên tắc công bằng, nguyên tắc cá thể hố hình phạt Hệ thống hình phạt luật hình nước ta có nội dung rõ ràng, kết hợp hài hoà yếu tố cưỡng chế thuyết phục thể rõ tính nhân đạo sâu sắc Căn vào đối tượng áp dụng hình phạt, Điều 32 Bộ luật hình chia thành loại + Hình phạt cá nhân phạm tội; + Hình phạt pháp nhân phạm tội Bộ luật hình phân chia hệ thống hình phạt thành hai nhóm: hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt hình phạt áp dụng cho tội phạm tuyên độc lập, với tội phạm tồ án áp dụng hình phạt Các hình phạt cá nhân phạm tội bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Hình phạt pháp nhân phạm tội bao gồm: a) Phạt tiền;b) Tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; c) Tước quyền sử dụng giấy phép vĩnh viễn đình hoạt động vĩnh viễn Hình phạt bổ sung hình phạt khơng tun độc lập mà tun kèm theo hình phạt Đối với tội phạm tồ án tun nhiều hình phạt bổ xung điều luật tội phạm có quy định hình phạt 154 Các hình phạt bổ sung cá nhân phạm tội gồm có: cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định, cấm cư trú, quản chế, tước số quyền công dân, tịch thu tài sản, phạt tiền trục xuất (khi khơng áp dụng hình phạt chính) Hình phạt bổ sung pháp nhân phạm tội bao gồm: a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; b) Cấm huy động vốn;c) Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt Đối với tội phạm, người phạm tội pháp nhân phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung d Các biện pháp tư pháp - Các biện pháp tư pháp, xét chất pháp lý, khơng phải hình phạt, biện pháp tư pháp hình Bộ luật hình qui định để áp dụng người có hành vi phạm tội - Sự cần thiết biện pháp tư pháp hình thể chỗ áp dụng, chúng có khả tác động hỗ trợ hình phạt người phạm tội, nhiều trường hợp chúng thay hình phạt, giúp cho khơng để sót việc xử lý người phạm tội - Qui định áp dụng biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam để nhằm mục đích xử công minh hành vi phạm tội, để giáo dục, cải tạo người phạm tội phòng ngừa tội phạm + Biện pháp tư pháp cá nhân phạm tội bao gồm : a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; b) Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; c) Bắt buộc chữa bệnh + Biện pháp tư pháp pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: a) Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; b) Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; c) Khơi phục lại tình trạng ban đầu; d) Thực số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu tiếp tục xảy 7.2 Luật tố tụng hình 7.2.1 Khái niệm 155 - Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 119 khoản Điều 126 Luật doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Cơng ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần loại để huy động vốn • Các loại cổ phần - Cơng ty cổ phần phải có cổ phần phổ thơng Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông phổ thông - Cơng ty cổ phần có cổ phần ưu đãi Người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãi gồm loại sau đây: a) Cổ phần ưu đãi biểu quyết; b) Cổ phần ưu đãi cổ tức; c) Cổ phần ưu đãi hoàn lại; d) Cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định - Mỗi cổ phần loại tạo cho người sở hữu quyền, nghĩa vụ lợi ích ngang - Cổ phần phổ thông chuyển đổi thành cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi chuyển đổi thành cổ phần phổ thông theo định Đại hội đồng cổ đơng • Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc; cơng ty cổ phần có mười cổ đơng cá nhân có cổ đơng tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có Ban kiểm sốt Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty quy định Điều lệ công ty Người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam; trường hợp vắng mặt ba mươi ngày Việt Nam phải uỷ quyền văn cho người khác theo quy định Điều lệ công ty để thực quyền nhiệm vụ người đại diện theo pháp luật công ty + Cơng ty hợp danh • Cơng ty hợp danh doanh nghiệp, đó: - Phải có 02 thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); 252 thành viên hợp danh có thành viên góp vốn; - Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ công ty; - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty hợp danh không phát hành loại chứng khốn • Thực góp vốn cấp giấy chứng nhận phần vốn góp cơng ty hợp danh - Thành viên hợp danh thành viên góp vốn phải góp đủ hạn số vốn cam kết - Thành viên hợp danh khơng góp đủ hạn số vốn cam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty - Trường hợp có thành viên góp vốn khơng góp đủ hạn số vốn cam kết số vốn chưa góp đủ coi khoản nợ thành viên cơng ty; trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan bị khai trừ khỏi cơng ty theo định Hội đồng thành viên - Tại thời điểm góp đủ vốn cam kết, thành viên cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Giấy chứng nhận phần vốn góp phải có nội dung chủ yếu sau đây: + Tên, địa trụ sở công ty; + Số ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; + Vốn điều lệ công ty; + Tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên; loại thành viên; + Giá trị phần vốn góp loại tài sản góp vốn thành viên; + Số ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp; + Quyền nghĩa vụ người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp; + Họ, tên, chữ ký người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp thành viên hợp danh công ty - Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị rách, bị cháy bị tiêu huỷ hình thức khác, thành viên công ty cấp lại giấy chứng 253 nhận phần vốn góp • Tài sản cơng ty hợp danh Tài sản góp vốn thành viên chuyển quyền sở hữu cho công ty Tài sản tạo lập mang tên công ty Tài sản thu từ hoạt động kinh doanh thành viên hợp danh thực nhân danh công ty từ hoạt động kinh doanh ngành, nghề kinh doanh đăng ký công ty thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực Các tài sản khác theo quy định pháp luật d Hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã Liên hiệp hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, hợp tác xã tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu chung hợp tác xã thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý liên hiệp hợp tác xã Khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hình thành doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp 9.3 Pháp luật phá sản doanh nghiệp 9.3.1 Khái niệm Luật phá sản Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19-6-2014 đưa tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Điều sau: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Tiêu chí xác định doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) khả toán (Khoản 1, Điều Luật Phá sản 2014) “khơng thực nghĩa vụ tốn” khơng phải “khơng có khả tốn” Thời điểm xác định thời hạn tháng kể từ ngày đến hạn tốn mà khơng phải “khi chủ nợ có yêu cầu” quy định Luật Phá sản 2004 Bộ luật không 254 yêu cầu việc xác định hay phải có chứng minh DN, HTX khơng có khả tốn cân đối tài Căn để Tịa án định mở thủ tục phá sản có khoản nợ đến thời điểm Tòa án định việc mở thủ tục phá sản DN, HTX khơng tốn Tiêu chí khả tốn không phụ thuộc vào số lượng khoản nợ nhiều hay mà cần khoản nợ Luật Phá sản 2014 không quy định giới hạn khoản nợ Điều hiểu khoản nợ nào, dù nợ lương, nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, khoản nợ phát sinh từ hợp đồng chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu mở thủ tục phá sản DN, HTX Điều Luật Phá sản 2014 xác định rõ người có quyền, người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo đó, người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm: Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần; người lao động, cơng đồn sở, cơng đoàn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở; cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng trở lên thời gian liên tục tháng, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng trường hợp Điều lệ công ty quy định; thành viên HTX người đại diện theo pháp luật HTX, thành viên liên hiệp HTX Những người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, gồm: Người đại diện theo pháp luật DN, HTX; chủ DN tư nhân, chủ tịch HĐQT CTCP, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty TNHH MTV, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh 9.3.2 Trình tự, thủ tục giải phá sản Theo quy định, thủ tục phá sản áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: a) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; b) Phục hồi hoạt động kinh doanh; c) Thanh lý tài sản, khoản nợ; d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, vào quy định cụ thể Luật phá sản năm 2014, Thẩm phán định áp dụng hai thủ tục 255 quy định điểm b điểm c định chuyển từ áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sang áp dụng thủ tục lý tài sản, khoản nợ tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Việc nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp quyền chủ nợ riêng doanh nghiệp mắc nợ vừa quyền vừa nghĩa vụ pháp lý 9.3.3 Xử lý khoản nợ thứ tự toán tài sản Việc xử lý khoản nợ chưa đến hạn quy định sau: trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý xử lý khoản nợ đến hạn, không tính lãi thời gian chưa đến hạn Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố xác lập trước Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ưu tiên tốn tài sản đó; giá trị tài sản chấp cầm cố không đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị tài sản chấp cầm cố lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt tài sản để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi mà phải áp dụng thủ tục lý phải hồn trả lại giá trị tài sản áp dụng biện pháp đặc biệt cho Nhà nước trước thực việc phân chia tài sản theo quy định Điều 37 Luật phá sản Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: - Phí phá sản; - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; - Các khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ 256 chủ nợ tốn đủ số nợ mình; giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định mà cịn phần cịn lại thuộc về: - Xã viên hợp tác xã; - Chủ doanh nghiệp tư nhân; - Các thành viên công ty; cổ đông công ty cổ phần; - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã việc toán thực theo thứ tự quy định trên, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác 9.4 Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh 9.4.1.Khái niệm Tranh chấp kinh doanh loại tranh chấp kinh tế, biểu mâu thuẫn hay xung đột quyền nghĩa vụ nhà đầu tư, doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh trình tiến hành hhoạt động kinh doanh 9.4.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh - Thương lượng: hình thức giải tranh chấp khơng cần đến vai trò tác động bên thứ ba Đặc điểm hình thức bên bàn bạc, thoả thuận để tự giải bất đồng - Hồ giải: hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba đóng vai trò hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột hay bất hoà Hoà giải giải pháp tự nguyện tuỳ thuộc vào bên tranh chấp Hồ giải tiến hành thủ tục tố tụng tiến hành theo thủ tục tố tụng án trọng tài - Trọng tài: hình thức giải thơng qua trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực Theo quy định hành, tranh chấp giải trọng tài điều chỉnh Luật Trọng tài thương mại năm 2010 - Tồ án: hình thức giải tranh chấp án nhân dân thực 257 Từ ngày 01-06-2016, việc giải tranh chấp kinh tế thơng qua Tịa án thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 258 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Đối tượng phương pháp điều chỉnh luật kinh doanh? Doanh nghiệp gì? Phân loại doanh nghiệp? Cơng ty gì? Phân loại cơng ty? Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp? Hợp tác xã gì? Quyền nghĩa vụ hợp tác xã? Phá sản gì? Phân biệt phá sản giải thể doanh nghiệp? Trình tự, thủ tục giải việc phá sản? Tranh chấp kinh doanh gì? Đặc điểm? Các phương thức giải tranh chấp kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, 2002, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội Khoa Luật kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà nội, 2004, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất lao động Quốc hội, Luật doanh nghiệp, 2014 Quốc hội, Luật hợp tác xã, 2012 Quốc hội, Luật phá sản, 2013 Quốc hội, Luật trọng tài thương mại, 2010 Tập thể tác giả, 2002, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường Đại học luật Hà nội TS Lê Minh Tồn, 2014, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất trị quốc gia 259 260 261 262 265 266 ... thể tác giả, 20 02, Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường Đại học luật Hà nội TS Lê Minh Tồn, 20 14, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất trị quốc gia CHƯƠNG 8: LUẬT LAO ĐỘNG... Khoa Luật kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà nội, 20 04, Giáo trình pháp luật đại cương, Nhà xuất lao động Quốc hội, Bộ luật hình Việt Nam, 20 15 Quốc hội, Bộ luật tố tụng hình Việt nam, 20 15... LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ -7.1 Luật hình 7.1 .2 Khái niệm luật hình 7.1 .2. 1 Khái niệm Luật hình ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống quy phạm pháp

Ngày đăng: 02/03/2022, 09:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN