1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới cấu trúc nội dung, áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học chương III: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thay đổi một phần cấu trúc cùng với cách sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh khi dạy học chương III: “Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí – Phần Khí quyển” trong chương trình địa lí lớp 10 - Ban cơ bản. Qua đó, nâng cao hiệu quả bài học và bồi dưỡng niềm yêu thích môn học cho học sinh.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN    Tên sáng kiến: “ĐỔI MỚI CẤU TRÚC NỘI DUNG, ÁP DỤNG MỘT SỐ  PHƯƠNG   PHÁP   VÀ   KĨ   THUẬT   DẠY   HỌC   TÍCH   CỰC   VÀO   DẠY   CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẨT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ  ĐỊA LÍ  ­ PHẦN KHÍ QUYỂN –CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN”   Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Tươi   Mã sáng kiến: 05.58    Vĩnh Yên, năm 2019 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN    Tên sáng kiến: “ĐỔI MỚI CẤU TRÚC NỘI DUNG, ÁP DỤNG MỘT SỐ  PHƯƠNG   PHÁP   VÀ   KĨ   THUẬT   DẠY   HỌC   TÍCH   CỰC   VÀO   DẠY   CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẨT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ  ĐỊA LÍ  ­ PHẦN KHÍ QUYỂN –CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10 BAN CƠ BẢN”   Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Tươi   Mã sáng kiến: 05.58 Vĩnh n, năm 2019 MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN  1. Lời giới thiệu Theo Nghị quyết Hội nghị Trung  ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,  tồn diện giáo dục và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng    các yếu tố  cơ  bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển   phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,   hình thành phẩm chất, năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng   khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục   tồn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống,   ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ  năng thực hành, vận dụng kiến thức vào   thực tiễn. Phát triển khả  năng sáng tạo, tự  học, khuyến khích học tập suốt  đời”.  Địa lí là một mơn học giúp học sinh hiểu nhiều các kĩ năng thực tế,   nhưng nhiều em cịn coi là một phụ  và thực sự  chưa húng thú với mơn học,  để tạo được hứng thú u mơn học thì phải có các bài giảng hay và kích thích  hứng thú học tập cho các em.  Trong chương trình Địa lí lớp 10, kiến thức về  địa lí đại cương, nội   dung các bài học hay nhưng khá khó và trừu tượng, đặc biệt trong phần Địa lí  tự  nhiên. Để  học sinh hiểu được bản chất của vấn đề, giáo viên phải có   những thay đổi trong các phương pháp mới giúp học sinh tiếp cận một cách  tự chủ nhất về kiến thức, kĩ năng của bài học Khí quyển là một phần trong các quyển học sinh được tiếp cận ở  nội   dung Địa lí tự nhiên, là một hệ thống các bài khác nhau giúp học sinh hiểu rõ   được vai trị của khí quyển, các hiện tượng về khí hậu diễn ra trên Trái Đất,  tuy nhiên trong nội dung chương trình có một vài chỗ kiến thức sắp xếp chưa   thực sự hợp lí Trong những năm giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường   THPT A, tơi thấy rằng để  học sinh thích học mơn Địa lí 10 thì phải làm cho  học sinh u mơn học Xuất phát từ  cơ  sở  trên, tơi mạnh dạn xây dựng sáng kiến:   Đổi mới   cấu trúc nội dung, áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực   vào dạy học chương III: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí   – Phần Khí quyển­  chương trình địa lí 10 ­ Ban cơ bản 2. Tên sáng kiến Đổi mới cấu trúc nội dung, áp dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học   tích cực vào dạy học chương III: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp   vỏ địa lí – Phần Khí quyển­  chương trình địa lí 10 ­ Ban cơ bản 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  ­ Sáng kiến được áp dụng vào việc giảng dạy bộ mơn địa lí : chương trình  địa lí  lớp 10 – ban Cơ bản ­ Vấn đề sáng kiến giải quyết: Thay đổi một phần cấu trúc cùng với cách sử  dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích  cực, chủ động, sáng tạo học tập của học sinh khi dạy học  chương III: “Cấu   trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ  địa lí – Phần Khí quyển” trong   chương trình địa lí  lớp 10 ­ Ban cơ bản.  Qua đó, nâng cao hiệu quả bài học  và bồi dưỡng niềm u thích mơn học cho học sinh 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày áp dụng lần đầu: Từ  tuần 6 đến tuần 9 năm học 2018­2019 (Từ  ngày 1/10/2018 đến ngày 25/10/2018) 5. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 5.1. Về nội dung của sáng kiến: 5.1.1. Xác định mục tiêu bài học để lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật   dạy học tích cực phù hợp Thơng qua việc cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ  đã được giao  chuẩn bị   ở nhà và tổ  chức các hoạt động học tập tích cực cho học sinh. Bài   học nhằm hướng đến các mục tiêu sau: * Về kiến thức: Học sinh hiểu và phân tích, giải thích được các kiến thức trong bài học địa lí: ­ Trình bày được khái niệm và vai trị của khí quyển. Ngun nhân và sự phân  bố  nhiệt độ  khơng khí trên Trái Đất, từ  đó hiểu đươc sự  hình thành của các  khối khí và frong trên Trái Đất ­ Trình bày được khái niệm, sự phân bố  và những ngun nhân làm thay đổi  khí áp. Trình bày đặc điểm của một số loại gió thường xun trên Trái Đất ­ Học sinh hiểu được, để  có mưa trên Trái Đất phải có điều kiện là ngưng   đọng hơi nước trong khí quyển. Hiều và trình bày được các nhân tố   ảnh   hưởng tới lượng mưa trên Trái Đất. Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất ­ Hệ thống lại các yếu tố: nhiệt, gió và mưa là những nhân tố tạo ra khí hậu.  Trình bày được các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất * Về kĩ năng: Hình thành và rèn luyện một số kĩ năng tổng hợp cho học sinh: ­ Rèn luyện kĩ năng phân tích, giải thích: Phân tích  được vai trị của khí  quyển, giải thích được sự  phân bố  nhiệt độ  khơng khí trên Trái Đất, tại sao   nhiệt độ  trung bình năm cao nhất   vùng chí tuyến chứ  khơng phải   vùng  xích đạo. Giải thích được tại sao tính chất các loại gió lại có sự  khác nhau,   giải thích được tại sao sự phân bố mưa lại có sự  thay đổi theo vĩ độ  và theo  lục địa, đại dương ­ Rèn luyện kĩ năng so sánh: So sánh được sự  giống và khác nhau giữa gió  Mậu Dịch và gió Tây ơn đới, so sánh được sự  hấp thu nhiệt giữa lục địa và  đại dương. So sánh lượng mưa theo vĩ độ giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam.  ­ Rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá nguồn gốc, hiện tượng và hệ quả địa  lí: Tại sao lại hình thành các loại gió thường xun trên Trái Đất, tại sao hình  thành hoang mạc Xahara lớn nhất trên thế giới ­ Rèn luyện kĩ năng liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc   sống ­ Rèn luyện kĩ năng hóa thân thành các nhân vật để thể hiện lại nội dung các   hiện tượng địa lí tự nhiên. Qua đó, học sinh có những hiểu biết nhất định về  những hiện tượng thực tế ngồi cuộc sống hàng ngày diễn ra ­ Rèn luyện kĩ năng khai thác và sử dụng kênh hình: Sử dụng tranh ảnh địa lí  về các hiện tượng tự nhiên * Định hướng các năng lực được hình thành: ­ Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực đánh giá, phản biện,  năng lực tự học, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin ­ Năng lực chun biệt:  + Năng lực thực hành bộ  mơn: khai thác, sử  dụng tranh  ảnh địa về  các hiện  tượng của khí hậu trên Trái Đất + Phân tích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các hiện tượng địa lí  tự nhiên + Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân, khả  năng đánh giá của cá nhân về  những hiện tượng địa lí xảy ra trong tự nhiên + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải quyết các vấn đề trong học tập địa lí (tra  cứu và xử lí thơng tin, nêu dự kiến giải quyết các vấn đề, tổ chức thực hiện  dự kiến, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống) 5.1.2 Đổi mới trong cấu trúc bài học trong nội dung   chương III: “Cấu   trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ  địa lí – Phần Khí quyển”   trong chương trình địa lí  lớp 10 ­ Ban cơ bản ­ Trong nội dung “Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái  Đất”, để tăng thêm tính logic của nội dung các kiến thức sẽ đổi vị trí một số  phần như sau: + Khí quyển: trình bày khái niệm và vai trị + Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất + Các khối khí và frơng Chuyển dạy nội dung phần các khối khí và frơng xuống cuối cùng, vì nguồn  gốc tạo ra các khối khí và frơng là do sự  phân bố  nhiệt độ  khơng khí theo vĩ  độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương ­ Trong nội dung “Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa”, bổ  sung thêm phần học “ Ngưng đọc hơi nước trong khí quyển” mặc dù nằm    chương   trình   giảm   tải         nguồn   gốc         tượng  thường gặp trong tự  nhiên, học sinh nên có được sự  tiếp cận và hiểu rõ về  các hiện tượng này ­ Trong nội dung “Bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các   kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu”. Giáo viên   chuyển thành tiết học có nội dung mới như sau: “Các yếu tố tạo nên các đới  và các kiểu khí hậu trên Trái Đất” với cụ thể nội dung bài học: + Nhiệt độ + Gió + Mưa + Các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất 5.1.3. Xác định các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp   để  nâng cao hiệu quả  bài học khi học  chương III: “Cấu trúc của   Trái   Đất   Các       lớp   vỏ   địa   lí   –   Phần   Khí   quyển”     chương trình địa lí  lớp 10 ­ Ban cơ bản Căn cứ vào mục tiêu bài học, lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật dạy  học tích cực tương  ứng là: phương pháp dạy học dự  án, phương pháp thảo   luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp trị chơi; kĩ thuật 5W1H, kĩ  thuật hỏi bằng phiếu, kĩ thuật 3 lần 3, kĩ thuật khăn trải bàn 5.1.4 Biện pháp sử  dụng một số  phương pháp, kĩ thuật dạy học tích   cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy   chương III: “Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ  địa lí –   Phần Khí quyển” trong chương trình địa lí  lớp 10 ­ Ban cơ bản.  5.1.4.1. Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt động của  giáo viên và học sinh trong những mơi trường dạy học được tổ  chức nhằm  lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ, phát triển năng lực và phẩm chất a. Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) * Bản chất Dạy học theo dự  án cịn gọi là phương pháp dự  án, trong đó học sinh  thực hiện một nhiệm vụ  học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, k ết h ợp lí  thuyết với thực hành Nhiệm vụ  này được người học thực hiện với tính tự  lực cao, từ  việc  lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình  thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành   động có thể giới thiệu được * Quy trình thực hiện       ­  Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập  ­ Bước 2: Thực hiện dự án + Thu thập thơng tin + Thực hiện điều tra + Thảo luận với các thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn ­ Bước 3: Tổng hợp kết quả + Tổng hợp các kết quả + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết quả + Phản ánh lại q trình học tập * Vận dụng vào bài học:  Vận dụng vào bài 11: Khí quyển. Sự  phân bố  nhiệt độ  khơng khí  trên Trái Đất phương pháp dạy học dự án được tiến hành như sau: Bước  1: Xác định chủ đề dự án vào bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ   khơng khí trên Trái Đất Địa lí lớp 10, chương trình cơ bản Bước 2: Xây dựng kế hoạch dự án học tập: ­ Phác thảo đề cương + Giáo viên cùng học sinh thảo luận về  các vấn đề  cần giải quyết của chủ  đề, từ đó phác thảo đề cương  nghiên cứu.  + Những nội dung cần tìm hiểu: Nội dung 1: Tìm hiểu về khí quyển(khái niệm, nguồn gốc hình thành, vai trị,  thực trạng, giải pháp bảo vệ bầu khí quyển) Nội dung 2: Bức xạ  và nhiệt độ  khơng khí, sự  phân bố  nhiệt độ  khơng khí   theo vĩ độ  Nội dung 3: Sự phân bố  nhiệt độ khơng khí theo lục địa, đại dương và theo  địa hình Nội dung 4: Đặc điểm các khối khí và frơng ­ Thời gian và địa điểm : + Thời gian triển khai: dự kiến 1 tuần + Địa điểm: học sinh nghiên cứu trước tài liệu và chuẩn bị  bài   nhà, thực  hiện trao đổi nhóm và thống nhất sản phẩm ở trường + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác các nguồn tài liệu, cách ghi   chép và trích dẫn tài liệu tham khảo, sử dụng các nguồn tài liệu ­ Chia nhóm hoạt động: Chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bài thuyết  trình để thể hiện được các nội dung kiến thức Nội dung 1: Tìm hiểu về khí quyển(khái niệm, nguồn gốc hình thành, vai trị,  thực trạng, giải pháp bảo vệ bầu khí quyển) Nội dung 2: Bức xạ  và nhiệt độ  khơng khí, sự  phân bố  nhiệt độ  khơng khí   theo vĩ độ  Nội dung 3: Sự phân bố  nhiệt độ khơng khí theo lục địa, đại dương và theo  địa hình Nội dung 4: Đặc điểm các khối khí và frơng Bước 3: Thực hiện dự án (thực hiện thời gian ngồi giờ lên lớp): ­ Học sinh làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân cơng ­ Thu thập tài liệu: Dựa vào kiến thức đã học, các thành viên trong nhóm tìm  hiểu về  các nội dung bài học với sự  hỗ  trợ  của các phương tiện kĩ thuật:   Phiếu điều tra, Internet, tư liệu, máy ảnh, ) ­ Xử lí thơng tin, tổng hợp kết quả tìm hiểu của các thành viên trong nhóm ­ Viết báo cáo của nhóm bằng văn bản và chuẩn bị bài trình bày PowerPoint,  sơ  đồ  tư  duy, tranh  ảnh, bảng biểu…Các nhóm lựa chọn 01 thành viên đại  diện cho nhóm trình bày thuyết trình sản phẩm của nhóm 10 Nội dung Yếu tố Phân bố  theo vĩ độ, từ  0 – 900( từ xích đạo về  cực) Sự   phân   bố   nhiệt   độ   khơng   khí   trên  Trái Đất Nhiệt độ trung bình năm Biên độ nhiệt năm ­ Đánh giá điểm: + Nhóm: …………………………………………………………………… + Giáo viên:……………………………………………………………… 27 PHIẾU HỌC TẬP 2 Họ và tên nhóm:…………………………………………………………… Hình thức: cặp đơi theo chủ đề Thời gian: 3 phút u cầu: Trả lời câu hỏi và điền vào phiếu bên dưới? ? Dựa vào SGK và hình 11.3 – sgk trang 42,43, hãy nhận xét và giải thích: ­ Nhiệt độ trung bình và biên độ nhiệt năm ở lục địa? ­ Sự thay đổi biên độ nhiệt nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ   tuyến 520B? Rút ra đặc điểm sự phân bố nhiệt độ ở đại dương? Yếu tố Nội dung Phân   bố   theo   lục   địa  và đại dương ­ Đánh giá điểm: 28 Sự   phân   bố   nhiệt   độ   khơng   khí   trên  Trái Đất Lục địa Đại dương + Nhóm: …………………………………………………………………… + Giáo viên:……………………………………………………………… 29 PHIẾU HỌC TẬP 3 Họ và tên nhóm:…………………………………………………………… Hình thức: cặp đơi theo chủ đề Thời gian: 3 phút u cầu: Trả lời câu hỏi và điền vào phiếu bên dưới? ? Dựa vào SGK và hình 11.4 – sgk trang 43, hãy nhận xét và giải thích: ­ Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao? ­ Sự thay đổi của nhiệt lượng theo độ dốc và hướng phơi sườn núi? Yếu tố Nội dung Sự   phân   bố   nhiệt   độ   khơng   khí   trên  Trái Đất Độ cao Phân bố theo địa hình  Độ   dốc     hướng   sườn ­ Đánh giá điểm: + Nhóm: …………………………………………………………………… 30 + Giáo viên:……………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Hoạt động: Cặp đơi Thời gian : 2 phút 31 u cầu:  1,  Dựa vào mục 2 SGK  – Trang 40, điền vào lược đồ  trên vị  trí, tên và tính   chất các khối khí? 2, Dựa vào mục 3 SGK – Trang 40, điền vào lược đồ trên vị trí các frơng căn  bản? Đánh giá điểm: + Nhóm:………………………………………… + Giáo viên:……………………………………… 32 e. Kĩ thuật khăn trải bàn:  Kĩ thuật “khăn trải bàn”:  Là hình thức tổ  chức hoạt động mang tính  hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: ­ Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực ­ Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS ­ Phát triển mơ hình có sự tương tác giữa HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” ­ Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) ­ Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa ­ Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) ­ Viết vào ơ mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề )   Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút ­ Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và  thống nhất các câu trả lời ­ Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa tấm khăn trải bàn (giấy  A0) 33 * Vận dụng vào bài học: Vận dụng vào bài 14 Các yếu tố tạo nên các đới và các kiểu khí hậu  trên Trái Đất  Kĩ thuật khăn trải bàn được sử  dụng sau khi dạy xong nội  dung các bài 11,12 và 13 : Giáo viên u cầu các nhóm thảo luận chung một   vấn đề  : Vì sao lại hình thành các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất?   Cách sử dụng như sau: Giáo viên giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 8 nhóm, dùng   kĩ thuật khăn trải bàn cùng thảo luận 1 câu hỏi: Vì sao trên Trái Đất hình  thành các đới và các kiểu khí hậu khác nhau? 34 Kĩ thuật khăn trải bàn 5.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: ­ Sáng kiến được áp dụng trong chương trình giảng dạy chính khóa khi dạy   đối với các lớp khối 10 ở trường trung học phổ thơng A năm học 2018­2019 ­ Sáng kiến có thể áp dụng đối với học sinh khối 10 trên phạm vi tồn tỉnh và   tồn quốc khi dạy  6. Những thơng tin cần được bảo mật: 7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ­ Học sinh khối 10 trường trung học phổ thơng A ­ Các loại tài liệu tham khảo về lí luận dạy học hiện đại ­ Các phương tiện dạy học hiện đại: Phong hoc bơ mơn (Phịng máy chi ̀ ̣ ̣ ếu),   Máy vi tính có nối mạng Internet, máy chụp hình, máy chiếu, đĩa CD, bản ghi   chép, giấy A0, bút màu, 35 8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự  kiến có thể  thu được do áp dụng  sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã   tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: 8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng   sáng kiến theo ý kiến của tác giả: ­ Bản thân tơi đã áp dụng sáng kiến trong dạy học chương trình địa lí lớp 10  và thu được kết quả cao:  Kết quả gảng dạy các lớp áp dụng sáng kiến: Lớp Sĩ số

Ngày đăng: 01/03/2022, 09:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w