Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Vật tư và Thiết bị toàn bộ

75 471 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Vật tư và Thiết bị toàn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm vừa qua, cùng với quá trình phát triển nền kinh tế và với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đã tạo điều kiện cho ng

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Những năm vừa qua, cùng với quá trình phát triển nền kinh tế và với sựđổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sangcơ chế thị trường đã tạo điều kiện cho ngành thương mại - dịch vụ nước tatrưởng thành và phát triển, góp phần tích cực vào việc thoả mãn ngày càng tốthơn nhu cầu tiêu dùng xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trong điều kiện hiện nay, với xu hướng toàn cầu hoá, quan hệ buônbán thương mại giữa nước ta với các nước bạn ngày càng được mở rộng vềmọi mặt Do vậy, vai trò của ngành thương mại đã trở nên rất quan trọng,không chỉ là cầu nối giữa sản xuất với kinh doanh trong nước mà còn mởrộng sang các nước trên thế giới Điều này đã góp phần làm cho sản xuấttrong nước phát triển sâu rộng, hàng hoá ngày càng phong phú đa dạng vếchủng loại, mẫu mã, chất lượng hàng hoá ngày càng được đảm bảo.

Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại có thể hiểu là việcdự trữ - bán ra các loại hàng hoá thành phẩm, lao vụ, dịch vụ Trong đó bánhàng là khâu cuối cùng và có tính quyết định đến hiệu quả của cả quá trìnhkinh doanh Bởi vì, chỉ khi bán được hàng thì mới bảo toàn và tăng nhanh tốcđộ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ vớiNhà nước, cải thiện đời sống và tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanhnghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích luỹ mở rộng phát triển sản xuất kinhdoanh Đó chính là lí do mà các nhà quản lý dn phải luôn nghiên cứu hoànthiện các phương pháp quản lý nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hoá.Trong đó, kế toán là một công cụ sắc bén và quan trọng trong doanh nghiệpkhông thể thiếu để tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sửdụng, quản ký tài sản, hàng hoá nhằm đảm tính năng động, sáng tạo và tự chủtrong sản xuất kinh doanh Tính toán và xác định hiệu quả của tiừng hoạtđộng sản xuất kinh doanh, làm cơ sở vạch ra chiến lược kinh doanh Đối với

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIviệc phức tạp và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ công việc kế toán Việc tổchức hợp lý quá trình hạch toán kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá là yêucầu hết sức cần thiết không riêng với bất cứ doanh nghiệp thương mại nào.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, cùng với những kiếnthức đã học ở trường, qua thời gian tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng như bộ máy kế toán tại công ty Vật tư & thiết bị toàn bộ, em đã

đi sâu tìm hiểu công tác kế toán của công ty bới đề tài “Hoàn thiện kế toán

nghiệp vụ bán hàng tại công ty Vật tư & thiết bị toàn bộ“.

Phạm vi của luận văn là những kiến thức về lý luận kế toán nói chungvà kế toán bán hàng nói riêng, cùng với những kiến thức đã học về kinh tếthương mại, phân tích các hoạt động kinh tế , mà em đã được học tạitrường Đại học Thương mại Số liệu minh họa được lấy từ công ty Vật tư &thiết bị toàn bộ, đường Hoàng Quốc Việt - Hà nội.

Kết cấu của luận văn gồm ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng ở các doanh nghiệp thươngmại

Chương 2: Tình hình thực tế về công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Côngty Vật tư & thiết bị toàn bộ

Chương 3: Phương hướng hoàn thiện kế toán nghiệp vụbán hàng tại công tyVật tư & thiết bị toàn bộ

Trong quá trình thực tập, em được sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy côtrong bộ môn kế toán - tài chính doanh nghiệp thương mại mà trực tiếp là

thầy giáo: PGS.TS Trần Thế Dũng, cùng các bác, các cô và các cán bộ kế toán

phòng kế toán công ty Vật tư & thiết bị toàn bộ Tuy nhiên, do phạm vi đề tàirộng, thời gian thực tế và hạn chế của bản thân nên khó tránh khỏi nhữngthiếu sót Em kính mong được sự chỉ bảo của các thầy, các cô, các bác, và

Trang 3

Em xin chân thành cảm ơn !

1 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại

Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Thông qua bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thựchiện; vốn của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật (hàng hoá)sang hình thái giá trị (tiền tệ), doanh nghiệp thu hồi vốn bỏ ra, bù đắp đượcchi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng kinh doanh v.v.

Về đối tượng phục vụ của doanh nghiệp thương mại là người tiêu dùng ,baogồm các cá nhân, các đơn vị sản xuất, kinh doanh khác và các cơ quan, tổchức xã hội.

1.1 Các phương thức và hình thức bán hàng

Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại có thể bán hàng theo nhiều phươngthức khác nhau như bán buôn, bán lẻ hàng hoá, ký gửi, đại lý Trong mỗiphương thức bán hàng lại có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau(trực tiếp, chuyển hàng, chờ chấp nhận, )

1.1.1 Phương thức bán buôn:

Là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sảnxuất , để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế biến bán ra Đặc điểm củahàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông chưa đi vàolĩnh vực tiêu dùng, do vậy, giá trị và giá trị dụng của hàng hoá chưa đượcthực hiện Hàng thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn Giábán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán.Trong bán buôn thường bao gồm hai phương thức:

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIa Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: Theo phươngthức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, khôngđưa hàng về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua Phương thức nàycó thể thực hiện theo hai hình thức :

- Hình thức bán giao tay ba: Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồngkinh tế đã ký kêt với nhà cung cấp và khách hàng, doanh nghiệp cử cán bộnghiệp vụ cùng khách hàng đến nhận hàng do nhà cung cấp giao Hành vimua và bán hàng đồng thời được thực hiện.

- Hình thức gửi hàng chuyển bán thẳng: Theo hình thức này doanhnghiệp thương mại say khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiệm vậntải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địađiểm đã được thoả thuận Hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại Khi nhận được tiền củabên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấpnhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ

b Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: Là phương thức bán buônhàng hoá mà trong đó, hàng bán phải được xuất từ kho bảo quản của doanhnghiệp Bán buôn hàng hoá qua kho có thể thực hiện dưới hai hình thức

- Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theohình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại đểnhận hàng Doanh nghiệp thương mại xuât kho hàng hoá giao trực tiếp chođại diện bên mua Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiềnhoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ Chứng từ bán hàng làhoá đơn kiêm phiếu xuất kho Một liên của chứng từ giao cho người nhậnhàng (bên mua), hai liên gửi về phòng kế toán làm thủ tục thanh toán tiền bánhàng Số hàng đã giao nhận xong được coi là tiêu thụ.

- Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hìnhthức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, hoặc theo đơn đặt hàng doanhnghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện vận tải của mìnhhoặc đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nàođó bên mua quy định trong hợp đồng Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền

Trang 5

thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coilà tiêu thụ Chí phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bênmua chịu là do sự thoả thuận từ trước giữa hai bên Nếu doanh nghiệp thươngmại chịu chi phí vận chuyển, phải thu tiền của bên mua

1.1.2 Bán lẻ hàng hoá

Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùnghoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tínhchất tiêu dùng nội bộ Bán hàng theo phương thức này cóđặc điểm là hànghoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng Giá trị và giátrị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện Bán lẻ thường bán đơn chiếchoặc số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định Phương thức bán lẻ có thể thựchiện dưới các hình thức sau:

- Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Là hình thức bán hàng mà trongđó, tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng chongười mua Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiềncủa khách, viết hoá đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ởquầy hàng do nhân viên bán hàng giao Hết ca bán hàng, nhân viên bán hàngcăn cứ vào hoá đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoátồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báocáo bán hàng Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng chothủ quỹ.

- Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Là hình thức bán hàng trực tiếp thutiền và giao hàng cho khách Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hànglàm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ Đồng thời, kiểm kê hàng hoá tồnquầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáobán hàng Theo hình thức bán hàng này, khách hàng không mất thời gian chờthanh toán nhưng đòi hỏi nhân viên bán hàng phải có nghiệp vụ vữngvàng ,nhanh nhẹn hoạt bát, có trách nhiệm cao để tránh tình trạng nhầm lẫn,mất mát khi đông khách.

- Hình thức bán hàng trả góp : Theo hình thức này, người mua được trảtiền mua hàng thành nhiều lần Doanh nghiệp thương mại, ngoài số tiền thu

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIthực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiềnhàng Tuy nhiên, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua, hàng hoábán trả góp được coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhân doanh thu.

- Hình thức bán hàng tự động: Bán hàng tự động là hình thức bán lẻhàng hoá mà trong đó, các doanh nghiệp thương mại sử dụng các máy bánhàng tự động chuyên dùng cho một hoặc nột vài loại hàng hoá nào đó đặt ởcác nơi công cộng, sau khi người mua bỏ tiền bào máy, máy sẽ tự động đẩyhàng ra cho người mua.

1.1.3 Phương thức bán hàng đại lý:

- Hình thức gửi hàng đại lý bán hay ký gửi hàng hoá: Theo hình thứcnày doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cở đại lý, ký gửi để cơ sở nàytrực tiếp bán hàng Bên nhận làm đại lý ,ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanhtoán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý Số hàng chuyển giao cho cáccơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại chođến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý ký gửi thanh toán tiền haychấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệpmới mất quyền sở hữu về số hàng này.

- Hình thức bán hàng nhận đại lý: Theo hình thức này doanh nghiệp sẽnhận bán hàng cho doanh nghiệp khác Doanh nghiệp có trách nhiệm về sốhàng đã nhận, tổ chức bán hàng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền hàng chongười giao đại lý khi hàng hoá đã được tiêu thụ Hình thức bán hàng này cóđặc điểm là hàng hoá không thuộc sở hữu bán của doanh nghiệp và khi bánđược hàng thì doanh nghiệp được hưởng hoa hồng tính trên giá bán.

1.2 Các phương thức thanh toán :

Tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như trị giá lô hàng bán, mức độ thường xuyên trong quan hệ mua bán, mức độ tín nhiệm lẫn nhau, mà doanh nghiệp thương mại và người mua có thể thoả thuận lựa chọn sử dụng các phương thức, hình thức thanh toán khác nhau.

1.2.1 Phương thức thanh toán trực tiếp: Là quá trình bán hàng và thu

tiền phát sinh cùng một thời điểm Theo phương thức thanh toán này, có các

Trang 7

- Hình thức thanh toán bằng tiền mặt, ngân phiếu: Là hình thức thanhtoán trực tiếp giữa người mua và người bán Khi bên bán chuyển giao hànghóa, dịch vụ thì bên mua xuất tiền, ngân phiếu để trả trực tiếp tương ứng vớigiá cả mà hai bên đã thỏa thuận Thanh toán theo hình thức này đảm bảo khảnăng thu tiền nhanh, tránh được rủi ro trong thanh toán nhưng thường chỉ ápdụng trong trường hợp hàng hóa có giá trị không lớn.

- Hình thức trao đổi hàng: Theo hình thức này, khi bên bán chuyểngiao hàng hóa cho bên mua thì bên mua xuất giao cho bên bán một lô hàng cógiá trị tương ứng với giá trị lô hàng đã nhận được từ bên bán Trong trườnghợp này người bán đồng thời là người mua, mục đích không phải là thu tiềnmà là mua một hàng khác tương ứng Việc giao hàng diễn ra hầu như là đồngthời Hiện nay, đôi lúc có thể dùng tiền để thanh toán một phần thiếu hụt.

1.2.2 Phương thức thanh toán không trực tiếp

Thanh toán không trực tiếp là phương thức thanh toán được thực hiệnbằng cáchh trích chuyển ở tài khoản của doang nghiệp hoặc bù trừ giữa haibên thông qua các tổ chức kinh tế trung gian thường là Ngân hàng Ngân hànglà tổ chức trung gian thanh toán, nó giúp cho việc thanh toán giữa người muavà người bán được thực hiện đầy đủ, nhanh chóng và đúng luật, tuỳ thuộc vàotừng thương vụ, từng đối tượng khách hàng mà việc thanh toán không trựctiếp có thể được thực hiện theo một số hình thức sau:

- Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi: Uỷ nhiệm chi là giấy uỷnhiệm của chủ tài khoản mà Ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiềnnhất định để trả cho người cung cấp hàng hóa lao vụ.

- Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu: Là hình thức thanh toántrong đó người bán sau khi hoàn thành nhiệm vụ giao hàng hoặc cung ứngdịch vụ cho người mua thì sẽ lập uỷ thác thu yêu cầu Ngân hàng thu hộ sốtiền từ người mua.

Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm thường áp dụng đối với cácdoanh nghiệp có quan hệlàm ăn thường xuyên và tín nhiệm lẫn nhau hay dướihình thức k inh doanh công ty mẹ - công ty con.

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI- Hình thức thanh toán bằng séc: Séc là tờ lệnh trả tiền của chủ tàikhoản được lập theo mẫu do Ngân hàng Nhà nước quy định yêu cầu đơn vịthanh toán trích một số tiền nhất định từ “Tài khoản tiền gửi thanh toán” củamình để trả cho người thụ hưởng có tên trên tờ lệnh đó hoặc cho người cầm tờlệnh đó.

- Hình thức thanh toán trả bằng thư: Là hình thức thanh toán trong đóbên mua yêu cầu Ngân hàng mở thư tín dụng tiến hành trả tiền cho bên bánnếu bên bán xuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các nội dungđã ghi trong thư tín dụng Hình thức thanh toán này, được áp dụng rất phổbiến, đặc biệt là trong kinh doanh xuất nhập khẩu, trong trường hợp bên muavà bên bán chưa có mối quan hệ tín nhiệm lẫn nhau vì theo phương thức nàynó bảo đảm cả quyền lợi cho người mua và người bán.

- Phương thức thanh toán nhờ thu

Là phương thức thanh toán mà trong đó người bán sau khi đã hoànthành nghĩa vu giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người mua sẽ tiếnhànhuỷ thác cho Ngân hàng của mình thu nợ số tiền ở người mua trên cơ sởhối phiếu của người bán lập ra

Ngày nay, trong hoạt động kinh doanh thương mại việc thanh toánkhông trực tiệp được áp dụng phổ biến là trong hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu Theo phương thức này, nó tiết kiệm mà đảm bảo sự an toàn vềvốn cho cả người mua và người bán, chống lạm phát ổn định giá cả và thúcđẩy sự phát triển của hệ thống liên Ngân hàng Quá trình thanh toán trở lênđơn giản và thuận lợi hơn Tuy nhiên, do đặc điểm của nền kinh tế nước ta lànền kinh tế nhiều thành phần, sản xuất vừa và nhỏ là chủ yếu trong đó các hộkinh tế các thể chiếm tỷ trọng lớn mà hầu hết họ không mở tài khoản riêng tạiNgân hàng nên việc thanh toán trực tiếp còn nhiều hạn chế.

1.2.3 Phương thức thanh toán chậm

Theo phương thức này, khi người bán giao hàng cho người mua thìngười mua không thanh toán ngay mà ký chấp nhận nợ từ đó hình thànhkhoản công nợ phải thu của người mua Hết thời hạn tín dụng, theo thoả thuậnbên mua có nghĩa vụ phải thanh toán hết số tiền hàng cho bên bán Việc thanh

Trang 9

séc Phương thức thanh toán này, thường áp dụng trong trường hợp hai bêncó mối quan hệ mua bán thường xuyên và có tín nhiệm lẫn nhau

1.4 Giá bán của hàng hóa

Giá cả là một yếu tố rất quan trọng, có tính quyết định đếnviệc tiêu thụhàng hóa Giá của hàng hóa phải thể hiện được giá trị, chất lượng của hànghoá, giá cả có hợp lý thì khách hàng mới chấp nhận có nghĩa là hàng hoáđược tiêu thụ Vậy trong doanh nghiệp thương mại thì giá bán được xác địnhnhư thế nào ?

Giá bán hàng hoá của doanh nghiệp thương mại được xác định là giáthỏa thuận giữa người mua và người bán, được ghi trên hóa đơn hoặc hợpđồng và có thể được tính theo công thức:

Giá bán = Giá mua thực tế + Thặng số thương mại

Thặng số thương mại = Giá mua thực tế * Tỷ lệ % thặng số thương mạiTrong đó, thặng số thương mại là khoản chênh lệch giữa bán và giámua hàng hoá nhằm bù đắp chi phí và hình thành thu nhập cho doanh nghiệp.

Theo chế độ kế toán mới áp dụng, 01/11/1999 thì nếu doanh nghiệp ápdụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá muatrong công thức trên là giá bao gồm cả thuế GTGT Còn nếu doanh nghiệptính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá mua trong công thức trênlà giá không bao gồm thuế GTGT.

Bên cạnh việc tính toán được mức giá bán hợp lý của hàng hóa bán radoanh nghiệp còn phải quan tâm đến việc xác định chính xác trị giá vốn củahàng hóa vì nó ảnh hưởng rất lớn tới việc xác định đúng đắn kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Trị giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí kinh doanhliên quan đến quá trình bán hàng bao gồm: giá vốn hàng xuất kho, chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán.

Trang 10

Trị giá mua của hàng xuất kho

Chi phí mua phân bổ cho hàng hóa đã xuất kho

Đối với doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn hàng xuất kho để bán baogồm trị giá mua thực tế và chi phí mua của một số hàng hóa đã xuất kho Trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho được xác định theo một trong số các phương pháp sau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh

- Phương pháp bình quân gia quyền

- Phương pháp nhập trước, xuất trước

- Phương pháp nhập sau, xuất trước

Trong một thị trường ổn định, khi giá cả không thay đổi thì việc tính trịgiá mua của hàng hóa xuất kho theo bất cứ phương pháp nào là không quantrọng vì khi đó tất cả các phương pháp đều cho một kết quả tương tự nhau.Tuy nhiên, nếu giá cả thay đổi ở các kỳ khác nhau thì các phương pháp khácnhau sẽ cho kết quả khác nhau Vì vậy, việc lựa chọn một phương pháp tínhgiá mua thực tế của hàng hóa xuất kho đòi hỏi doanh nghiệp phải nhất quánqua các kỳ hách toán, nó đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong kế toán.

Trị giá vốn của hàng xuất kho còn bao gồm cả chi phí mua nên ta cầnphải phân bổ chi phí mua cho hàng hóa đã xuất kho bán, theo công thức sau:

Trên cở sở trị giá mua thực tế và chi phí mua của hàng xuất kho đã tínhđược, kế toán tổng hợp lại để xác định trị giá vốn thực tế của hàng đã xuấtkho Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được coi là chi phí

Trang 11

Chi phí bán hàng (chi phí QLDN) phân bổ cho hàng

đã bán

Chi phí bán hàng (chi phí QLDN) phân bổ cho

hàng phát sinh trong kỳ

Trị giá vốn của hàng bán

ra trong kỳChi phí bán hàng (chi

phí QLDN) phân bổ cho hàng đầu kỳ

+Trị giá vốn của

hàng còn đầu kỳ + Trị giá vốn của hàng nhập trong kỳ=

Trị giá vốn hàng đã bán

Trị giá vốn hàng xuất kho để bán

= + Chi phí bán hàng và chi phí QLDN của số hàng đã bán

nhiên, để xác định chính xác kết quả bán hàng thì các doanh nghiệp có chu kỳsản xuất kinh doanh dài, doanh thu bán hàng trong kỳ thấp có thể phân bổ cácchi phí này cho hàng đã bán theo công thức:

Sau khi tính được trị giá vốn hàng xuất kho để bán và chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp của số hàng đã bán, kế toán tổng hợp lại để tính trịgiá vốn hàng đã bán.

2.4 Phạm vi, thời điểm xác định hàng bán và ghi chép

2.4.1 Phạm vi hàng hóa đã bán

Hàng hoá được coi là đã hoàn thành việc bán trong doanh nghiệpthương mại, được ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các điều kiệnnhất định Theo quy định hiện hành, được coi là hàng báh phải thoả mãn cácđiều kiện sau:

- Hàng hoá phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo mộtphương thức thanh toán nhất định

- Doanh nghiệp thương mại mất quyền sở hữu về hàng hóa và nắmđược quyền sở ữu về tiền tệ hoặc có quyền được đòi tiền ở khách hàng

- Hàng hóa bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, dodoanh nghiệp mua vào hoặc gia công chế biến hay nhận góp vốn, nhận cấpphát, tặng thưởng, .

Ngoài ra, trong một số trường hợp sau cũng được coi là hàng bán:+ Hàng hóa xuất để đổi lấy hàng hóa khác, còn được gọi là hàng đối

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI+ Hàng hóa xuất để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho công nhânviên thanh toán thu nhập cho các thành viên của doanh nghiệp

+ Hàng hóa xuất để làm quà biếu tặng, quảng cáo, chào hàng

+ Hàng hóa xuất dùng trong nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

+ Hàng hóa hao hụt, tổn thất trong quá trình vận chuyển bán ra theohợp đồng bên bán chịu

+ Hàng xuất là nguyên liệu để sản xuất chế biến sản phẩm rồi bán ra + Hàng xuất để tham gia hội chợ triển lãm

+ Hàng xuât để góp vốn liên doanh, .

2.4.2 Thời điểm xác định hàng bán và ghi chép (Thời điểm ghi nhậndoanh thu)

Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam quyết định số149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì doanhthu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện sau:

- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;

- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như ngườisở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa ;

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc đã thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch bán hàng.

Nhưng trên thực tế do sự vận động của hàng bán có sự khác nhau, cócác trường hợp xác định sau:

+ Trường hợp 1: doanh nghiệp mất quyền sở hữu về hàng hóa trước khinắm được quyền sở hữu về tiền tệ Thời điểm xác định và ghi chép hàng bánlà khi khách hàng đã nhận hàng và ký nhận trên hoá đơn bán hàng.

Trang 13

+ Trường hợp 2: doanh nghiệp nắm được quyền sở hữu về tiền tệ trướckhi mất quyền sở hữu về hàng hóa, thời điểm xác định và ghi chép hàng bánlà khi doanh nghiệp đã thu tiền (phiếu thu hoặc giấy báo có).

+ Trường hợp 3: doanh nghiệp mất quyền sở hữu về hàng hóa đồngthời nắm được quyền sở hữu về tiền tệ, thời điểm xác định và ghi chéo hàngbán là khi khách hàng đã nhận hàng và ký nhận trên chứng từ.

2 Nội dung, yêu cầu quản lý ghi chép nghiệp vụ bán hàng

Trong các doanh nghiệp thương mại, nghiệp vụ bán hàng mang tínhthường xuyên, liên tục và chiếm một tỷ trọng lớn, vì thế công tác quản lýnghiệp vụ bán hàng cũng mang tính thường xuyên liên tục.

Quản lý nghiệp vụ bán hàng đòi hỏi phải quản lý về các chỉ tiêu, sốlượng và chất lượng, giá cả hàng hóa, thu hồi tiền bán hàng và xác định kếtquả Cụ thể:

- Quản lý về số lượng, chất lượng và giá trị của hàng gửi bán Hàng hoáđem gửi bán cho bên mua đang trên đường đi hoặc bên mua đã nhận đượchàng nhưng chưa thanh toán thì số hàng đó vẫn thuộc quyến sở hữu củadoanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải quản lý, theo dõi lô hàng đó

- Quản lý về giá cả hàng hóa: Giá cả là một trong những yếu tố cạnhtranh, vì vậy đòi hỏi nhà quản lý phải định giá cho thật hợp lý, phải xây dựngbiểu giá cho từng mặt hàng, nhóm hàng, từng phương thức bán phù hợp chotừng địa điểm kinh doanh và quản lý việc thực hiện giá bán hàng mà chútrọng giám sát việc thi hành giá của nhân viên bán hàng tránh những biểu hiệntiêu cực như tuỳ ý nâng giá Để quản lý tốt thì doanh nghiệp sử dụng kế toánnhư một công cụ đắc lực và sắc bén nhất Kế toán nghiệp vụ bán hàng là mộtbộ phận trực tiếp về giá cả hàng hóa, việc phản ánh giá cả hàng hóa vào sổ kếtoán căn cứ vào các chứng từ xuất nhập kho hàng hóa, chứng từ về bán hàngcó xác nhận của cả hai bên: bên mua và bên bán.

- Quản lý việc thu hồi tiền hàng và xác định kết quả: Để đảm bảo đượcviệc thu hồi tiền bán hàng một cách nhanh chóng và đầy đủ, xác định kết quả,người quản lý phải tính đúng, đủ và theo dõi tình hình thanh toán của từng

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIvòng nhanh, và có thể được kịp thời huy động vốn khi cần thiết Vì vậy, kếtoán cần theo dõi chặt chẽ thời hạn thanh toán tiền hàng của khách hàng, cóthể đôn đốc khách hàng để kịp thời thu hồi tiền ngay khi đến hạn, tránh bịchiếm dụng vốn kinh doanh

Bên cạnh đó việc quản lý nghiệp vụ bán hàng cũng cần bám sát một sốyêu cầu như: quản lý sự vận động của từng loại hàng hóa trong quá trình xuấtnhập tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị Nắm bắt theodõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng kháchhàng và từng loại hàng hóa tiêu thụ Tính toán xác định từng loại hoạt độngcủa doanh nghiệp Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước theo chế độ quyđịnh.

3 Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng

- Trong hệ thống quản lý kinh doanh của doanh nghiệp thì hạch toánkế toán có vai trò quan trọng, nó là công cụ để phục vụ cho công tác điềuhành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vốn cho các doanhnghiệp Đồng thời nó là nguồn thông tin số liệu tin cậy để Nhà nước điềuhành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, kiểm tra kiểm soát hoạt động của cácngành, các lĩnh vực Đối với các doanh nghiệp thương mại thì kế toán nghiệpvụ bán hàng cung cấp thông quan trọng hơn cả Hạch toán nghiệp vụ bánhàng trong doanh nghiệp thương mại có các nghiệp vụ cơ bản sau:

- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình bán hàngcủa doanh nghiệp trong kỳ cả về số lượng hàng bán trên tổng số và trên từngmặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng.

- Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của từng hàngbán rabao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm mặthàng, từng hoá đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc (theo các cửahàng, quầy hàng, .)

- Xác định chính xác giá vốn thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ, đồngthời phân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định kết quả bán hàng.

Trang 15

- Kiểm tra, đôn đốc tình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý kháchnợ; theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, lô hàng, số tiền khách nợ, thời hạnvà tình hình trả nợ, .

- Tập hợp đầy đủ,chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng thựctế phát sinh và kết chuyển (hay phân bổ) chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ,làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh

- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việcchỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Tham mưu cho ban lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trìnhbán hàng

II SỰ CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤBÁN HÀNG

1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trongdoanh nghiệp

Cùng với quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta trong những năm qua hệthống kế toán Việt Nam đã không ngừng được hoàn thiện và phát triển gópphần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế, tài chính Kế toánvới tư cách là công cụ quản lý, gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội, đảmnhiệm chức năng cung cấp thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế.Trong đó kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại là mộtcông việc phức tạp và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ công việc kế toán Nócó vai trò quan trọng trong quá trình thu thập xử lý cung cấp thông tin chotừng doanh nghiệp ;giám đốc quản lý việc kinh doanh mặt hàng, nhóm hàng,địa điểm kinh doanh, bộ phận kinh doanh, cửa hàng, quầy hàng nào thực hiệntốt công tác tiêu thụ, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể phân tích đánh giá và lựachọn phương án đầu tư, kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất

Do sự vận động không ngừng của nền kinh tế nói chung, kinh tế thươngmại nói riêng nên hệ thống kế toán doanh nghiệp cũng luôn luôn phải đượcđổi mới và hoàn thiện cho phù hợp, thúc đẩy quá trình kinh doanh của doanhnghiệp

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠINhững năm gần đây Nhà nước ta đã thực hiện nhiều biện pháp quantrọng để cải cách và hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam, trong đó có kếtoán bán hàng Ngày 1/11/1995 Bộ Tài chính đã ban hành hệ thống kế toándoanh nghiệp áp dụng thống nhất thong cả nước từ ngày 01/0101996 (QĐ số1141TC/QĐ/CĐKT) Từ đó đến nay Bộ Tài chính đã ban hành trên 10 vănbản sửa đổi bổ sung về chế độ kế toán cho phù hợp với các chính sách Tàichính và các luật thuế mới ban hành, đặc biệt là luật thuế GTGT, thuế TNDN,nhất là mới đây Nhà nước đã ban hành chuẩn mực kế toán mới về hàng tồnkho, TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, doanh thu và thu nhập khác Do đó đãcó nhiều sự thay đổi về các quy định trong kế toán-theo quyết định số1141TC/QĐ/CĐKT Đồng thời cùng với việc ra đời của Luật doanh nghiệpđược áp dụng từ ngày 01/01/2000, Bộ Tài chính đã ban hành chế độ báo cáotài chính quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 được áp dụngthống nhất trong cả nước từ ngày 01/01/2001 Do vậy, luôn luôn cần phảihoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ bán hàng nóiriêng

Mặt khác, việc không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng công táckế toán nói chung và công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nói riêngcũng xuất phát từ yêu cầu quản lý nghiệp vụ tiêu thụ nhằm mục đích là ngàycàng hoàn thiện tôt chức năng phản ánh, giám đốc và phân tích các hoạt động,cung cấp thông tin cho lãnh đạo để quản lý hoạt động kinh doanh ngày càngcó hiệu quả

2 Nội dung hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng

2.1 Hoàn thiện hạch toán ban đầu

Hạch toán ban đầu bao gồm việc xây dựng hoá đơn chứng từ và trình tựluân chuyển chứng từ một cách đồng bộ, phải được quy định thống nhất vềhình thức và nội dung, phải do một cơ quan ban hành Chính hệ thống chứngtừ ban đầu tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các thông tin tổng hợpđể lên báo cáo tài chính hay cung cấp các thông tin chi tiết cho các nhà quảnlý Theo chế độ quản lý chứng từ, chứng từ kế toán bao gồm hai hệ thống:

Trang 17

-Các khoản giảm trừ DT (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả)

Phản ánh DT bán hàng tăng trong kì

- Hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc: là các chứng từ mang bản chấtphản ánh mối quan hệ giữa các pháp nhân có yêu cầu quản lý chặt chẽ, mangtính phổ biến rộng rãi

- Hệ thống chứng kế toán hướng dẫn: chủ yếu là các loại chứng từ sửdụng trong nội bộ doanh nghiệp, Nhà nước chỉ giữ vai trò hướng dẫn nộidung để các ngành, các thành phần kinh tế tham khảo để từ đó xây dựng hệthống chứng từ cho phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp

Đối với quá trình tiêu thụ hàng hóa, một số chứng từ mang tính chất bătbuộc:

+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

+ Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán hàng + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ+ Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý+ Báo các bán hàng

+ Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ+ Bảng thanh toán hàng đại lý (ký gửi)+ Thẻ quầy hàng

+ Giấy nộp tiền

+ Bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày

+ Các chứng từ khác có liên quan (hoá đơn, chứng từ đặc thù, .) Đốivới hàng xuất khẩu phải có hoá đơn thương mại và các giấy tờ của hải quan.

2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất để hạch toán

Để phản ánh các khoản liên quan đến giá bán, doanh thu và các khoảnghi giảm doanh thu về bán hàng cùng với doanh thu thuần về bán hàng kếtoán sử dụng các tài khoản sau:

* Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”:Tài khoản này dùng để phảnánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp cùng các khoảngiảm trừ doanh thu Từ đó, xác định doanh thu thuần trong kỳ của doanhnghiệp Kết cấu tài khoản 511 như sau:

Trang 18

-Các khoản giảm trừ DT (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả)-Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp

-K/c DT thuần để xác định kết quả

Tài khoản 511 cuối kỳ không có số dư và chi tiết làm 4 tài khoản cấp2 dưới đây:

- Tài khoản 5111 “ Doanh thu bán hàng hoá”: được sử dụng chủ yếutrong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại

- Tài khoản 5112 “Doanh thu bán các thành phẩm”: Tài khoản nàyđược sử dụng chủ yếu trong các DNSX vật chất như công nghiệp, nôngnghiệp, xây lắp, .

- Tài khoản 5113 “Doanh thu cung cấp dịch vụ”:Tài khoản này đượcsử dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ như du lịch,vậntải, bưu điện, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ may đo, .

- Tài khoản 5114 “Doanh thu trợ cấp, trợ giá”: Tài khoản này phản ánhkhoản mà Nhà nước nước cấp, trợ gía cho Doanh nghiệp trong trường hợpdoanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của Nhà nước

Nguyên tắc hạch toán: Kế toán chỉ phản ánh vào tài khoản 511 khốilượng hàng hóa, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ giao cho khách hàng đã xác địnhthực sự tiêu thụ Giá bán đơn vị hàng hóa dùng làm căn cứ tính doanh thuthực hiện trong kỳ hạch toán là giá bán thực tế tức là ghi trong hoá đơn bánhàng và các chứng từ có liên quan đến bán hàng Không được phản ánh vàotài khoản 511, những khoản sau:

- Trị giá hàng hóa, dịch vụ cung cấp trong nội bộ doanh nghiệp.

- Trị giá hàng hóa vật tư, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài giacông, chế biến.

- Số tiền thu được về nhượng bán thanh lý TSCĐ.- Trị giá hàng hóa gửi bán chưa xác định tiêu thụ.

Trang 19

Số tiền giảm trừ cho khách hàng tăng trong kỳ (liên quan đến doanh thu bán hàngKết chuyển số giảm trừ doanh thu cuối kỳ

- Các khoản thu nhập về cho thuê TSCĐ, thu nhập hoạt động tài chính,thu nhập bất thường khác.

Đối với hàng hóa nhận bán đại lý thì doanh thu chính là hoa hồng đượchưởng về số hàng đã bán do bên giao đại lý trả.

Đối với hàng bán trả góp, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theogiá bán thực tế còn phần lãi khách hàng phải trả do trả chậm được hạch toánnhư một khoản thu nhập hoạt động tài chính.

Trường hợp nhận gia công thì doanh thu là số tiền gia công đượchưởng.

Trường hợp doanh nghiệp đã thu được tiền bán hàng mà cuối kỳ vẫnchưa giao hàng cho khách hàng thì số tiền đó không được hạch toán vàodoanh thu bán hàng mà hạch toán vào bên có tài khoản 131, chỉ khi nào thựcsự giao hàng thì doanh nghiệp mới hạch toán vào tài khoản 511.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngoại tệ thì doanh thu bán hàng chínhlà khoản chênh lệch giữa trị giá mua và trị giá bán của số ngoại tệ đó

* Tài khoản 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”:Tài khoản này dùng đểphản ánh doanh thu do bán hàng hóa, dịch vụ trong nội bộ, giữa các đơn vịtrực thuộc trong cùng một công ty hoặc Tổng công ty v.v

Kết cấu tài khoản của 512 tương tự kết cấu tài khoản 511 đã được đềcập ở trên Tài khoản 512 cuối kỳ không có số dư và gồm 3 tài khoản cấp 2:

*Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”: Tài khoản này dùng để phản ánhdoanh thu của số hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do khôngđúng quy cách, phẩm chất hoặc do vi phạm hợp động kinh tế

Tài khoản 531 không có số dư cuối kỳ

Trang 20

Khoản giảm giá đã chấp nhận với người muaKết chuyển số giảm giá để xác địn doanh thu thuần

- Trị giá hàng hóa gửi bán tăng trong kỳ

- Giá thành thực tế dịch vụ đã hoàn thành nhưng chưa được chấp nhận thanh toán TK157

- Trị giá hàng hóa gửi bán đã xác định là tiêu thụ trong kỳ - Trị giá thực tế của hàng hóa không bán được đã thu hồi

Dư nơ: Trị giá của hàng hóa gửi bán hiện còn cuối kỳ

- Tập hợp trị giá mua của hàng hóa, giá thành thực tế của dịch vụ đã được xác định là tiêu thụ- Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ

- Trị giá mua của hàng hóa đã bán bị người mua trả lại - Kết chuyển trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ trong kỳ

* Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán” :Tài khoản này dùng để phảnánh khoản giảm giá cho khách hàng với giá bán thỏa thuận.

Tài khoản 532 cuối kỳ không có số dư

* Tài khoản 157 “Hàng gửi bán”: Tài khoản này dùng để phản ánh trịgiá mua của hàng hóa chuyển bán, gửi bán đại lý, ký gửi, dịch vụ đã hoànthành nhưng chưa xác định là tiêu thụ, chi tiết theo từng loại hàng hóa, từnglần gửi hàng từ khi gửi đi cho đến khi được chấp nhận thanh toán .

Kết cấu tài khoản 157 như sau:

* Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”: Tài khoản này dùng để xác địnhgiá trị vốn của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ Tài khoản 632 khôngcó số dư và có thể được mở chi tiết theo từng mặt hàng, từng dịch vụ, từngthương vụ, Tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin và trình độ cán bộ kế toáncũng như phương tiện tính toán của từng doanh nghiệp

Kết cấu của tài khoản 632 như sau:

Trang 21

- Số tiền phải thu của khách hàng tăng trong kỳ- Số tiền đã thanh toán với khách hàng trong kỳ

- Số tiền khách hàng đã thanh toán trong kỳ

- Số tiền khách hàng ứng trước hoặc trả thừa trong kỳ

Dư nơ: số phải thu của khách hàng hiện còn cuối kỳ Dư có: Số phải trả khách hàng hiện còn cuối kỳ

Số thuế GTGT đầu ra đã khấu trừSố thuế GTGT được miễn giảmSố thuế GTGT đã nộp vào NSNN Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

Số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra trong kỳ hoặc dùng trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội bộ

Dư có: số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra hiện còn cuối kỳ

* Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”: Tài khoản này dùng đểphản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng về tiềnbán hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ

Nguyên tắc hạch toán: Cuối kỳ, khi tổng hợp số liệu để cân đối bảng,kế toán không được bù trừ giữa các khoản phải thu với các khoản phải trảkhách hàng Phải xác định số dư nợ, các khoản phải thu của khách hàng đểghi bên tài sản và số dư có các khoản phải trả khách hàng để ghi vào bênnguồn vốn.

Kết cấu của tài khoản 131 như sau:

* Tài khoản 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: Tài khoản này dùng để phảnánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vàongân sách Nhà nước.

Tài khoản 3331 được áp dụng chung cho đối tượng nộp thuế cho cảphương pháp khấu trừ và phương pháp trực tiếp Nội dung ghi chép của tàikhoản 3331 như sau:

Trang 22

TK156 TK632 TK911 TK511 TK111,112Trị giá vốn

hàng đã tiêu thụ

K/c giá vốn

Số tiền người mua trả lần

Số tiền còn phải

thu ở người

muaLãi do

bán trả gópThuế GTGT nếu có

Cuối kỳ k/c doanh thu thuần

Cuối kỳ k/c doanh thu thuần Hoa hồng đại lýHoa hồng đại lý

Số tiền phải thanh toán cho chủ hàngThanh toán tiền cho

chủ hàngCuối kỳ k/c doanh thu thuần

Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán, kế toán bán hàngcòn sử dụng một số các tài khoản khác có liên quan như tài khoản 111, 112,156, 138, 911,

2.2.1 Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mạikế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN HÀNG THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ GÓP

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TẠI ĐƠN VỊ NHẬN ĐẠI LÝ

2.2.2 Hạch toán bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại kế toán

hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Trang 23

a Hạch toán doanh thu bán hàng và xác định doanh thu thuần ở cácdoanh nghiệp thương mại hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ được phản ánh trên tài khoản 511”Doanh thu bán hàng” (5111) và tàikhoản 512”Doanh thu bán hàng nội bộ (5121) Trình tự và phương pháp hạchtoán tương tự như hạch toán bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại kế toánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

b Hạch toán trị giá mua thực tế của hàng hóa đã tiêu thụTrình tự hạch toán như sau:

+Đầu kỳ kinh doanh tiến hành kết chuyển trị giá vốn thựctế của hàngtồn kho, tồn quầy, hàng gửi bán, hàng mua đang đi đường chưa tiêu thụ:

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠISổ kế toán bao gồm sổ chi tiết và sổ tổng hợp được mở, ghi chép quảnlý lưu trữ và bảo quản theo chế độ kế toán hiện hành.

Tổ chức hệ thống sổ kế toán là việc xây dựng nên các mẫu sổ cần thiết,có thể liên hệ chặt chẽ với nhau, quy định việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tếtheo đúng phương pháp kế toán trên cơ sở số liệu chứng từ kế toán Tổ chứcsổ kế toán phải đảm bảo nguyên tắc: mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thốngsổ kế toán chính thức; kết cấu, phương pháp ghi sổ phải phù hợp với trình độnhân viên kế toán, nhân viên quản lý, Nếu như tổ chức chứng từ kế toánnhằm cung cấp các thông tin riêng rẽ về nghiệp vụ kinh tế phat sinh và làm cơsở hoạt động tổng hợp và chi tiết thì tổ chức sổ sách kế toán sẽ là khâu côngviệc tiếp theo để xử lý các thông tin ban dầu nhằm cung cấp các thông tin mộtcách tổng hợp, có hệ thống theo từng thời điểm không gian và thời gian về đốitượng quản lý Vì vậy có thể nói rằng tổ chức hợp lý hệ thống sổ kế toán làkhâu công việc quan trọng Một hệ thống sổ kế toán khoa học là một hệ thốngsổ đơn giản, gọn nhẹ, tiện lời cho công việc ghi chép, giảm tới mức thấp nhấtcông việc ghi chép của kế toán nhưng vẫn đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủvề các mặt đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lý.

Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vàocác hình thức tổ chức sổ kế toán, từng fn sẽ lựa chọn cho mình một hình thứctổ chức sổ kế toán cho phù hợp Theo quy định các doanh nghiệp có thể lựachọn áp dụng một trong những hình thức tổ chức sổ kế toán sau:

2.4.1 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là: căn cứ trựctiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổnghợp gồm ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghitheo nội dung kinh tế trên sổ cái.

Sổ kế toán chủ yếu gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ cái; các sổ thẻkế toán chi tiết.

Theo hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, đơn giản, dễ ghichép, dễ làm, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính Tuy nhiên, việc ghi chépbị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiệnthủ công.

Trang 25

Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp

chứng từ gốcSổ đăng

ký CTGS

Chứng từ ghi sổ

Sổ cáiBảng cân đối

số phát sinhBáo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú: ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Sổ sách trong hình thức này gồm: Nhật ký chứng từ; sổ cái; bảng kê;bảng phân bổ; sổ chi tiết.

Hình thức nhật ký chứng từ thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượngnghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kếtoán Tuy nhiên, đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán phải cao Mặtkhác không phù hợp với việc kế toán bằng máy.

Trang 26

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Sổ cáiBáo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

chi tiếtBảng tổng hợp

chứng từ gốcNhật ký sổ cáiBáo cáo tài chính

Sổ thẻ hạch toán chi tiếtSổ quỹ

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

2.4.3 Hình thức nhật ký - sổ cái

Đặc trưng cơ bản của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánhvào một quyển sổ gọi là Nhật ký - sổ cái Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duynhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tàikhoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên Nợ - có trên cùngmột vài trang sổ Căn cứ ghivào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứngtừ gốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký - sổ cái.

TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁIGhi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Trang 27

Chứng từ gốc

Sổ nhật ký chung

Bảng cân đối số phát sinh

Ưu điểm: kết hợp các ưu điểm của hai hình thức Nhật ký - sổ cái vàchứng từ ghi sổ, với hình thức này, các mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuậnlợi cho hiện đại hoá công tác kế toán Nhưng nhược điểm là việc kiểm tra đốichiếu phải dồn đến cuối kỳ nên thông tin kế toán có thể không đưọc kịp thời.

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

3 ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa ở công ty thương mại hiện nay

Kế toán có vai trò vô cùng cần thiết và quan trọng đối với hoạt động tàichính của doanh nghiệp vì nó là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIliên tục và có hệ thống quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, phát hiện và động viên mọi khả năng tiềm tàng trong doanh nghiệpnhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh Hoàn thiện kế toán nóichung và đặc biệt là hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanhnghiệp thương mại trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa rất lớn.

Thứ nhất, hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa giúp doanhnghiệp quản lý chặt chẽ hơn quá trình tiêu thụ hàng hóa, phản ánh đúng đắnkịp thời doanh thu hàng bán, tình hình thanh toán của người mua tránh đượcnhững mất mát, tổn thất trong kinh doanh để từ đó đánh giá và xác định mộtcách đúng đắn hiệu quả kinh doanh, giúp doanh nghiệp phân phối chính xácthu nhập và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.

Thứ hai, việc hoàn thiện còn giúp kế toán tiêu thụ thực hiện tốt hơnchức năng thu thập, xử lý cung cấp thông tin cho mục tiêu quản trị Độ chínhxác cao, tính kịp thời của tài liệu kế toán sẽ giúp các nhà lãnh đạo nhận thứcđúng đắn, khách quan, chính xác và có hệ thống các hoạt động kinh doanh đểcó được những lựa chọn định hướng và những quyết định hợp lý Phát hiện vàngăn ngừa kịp thời những hành động gian lận thương mại, tham ô lãng phí vàtạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát của các cơ quanquản lý.

Tóm lại, việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng sẽ góp phần nângcao chất lượng công tác kế toán để thực hiện tốt chức năng vốn có của mìnhphục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ đất nướcđang có sự đổi mới như hiện nay.

Trang 29

TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIÊU THỤHÀNG HÓA TẠI CÔNG TY VẬT TƯ & THIẾT BỊ TOÀN BỘ

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY VẬT TƯ & THIẾT BỊ TOÀN BỘ

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Vật tư và thiết bị toàn bộ (VT &TBTB) - tên giao dịch làMATEXIM (Material and Technical Export - Import Corporation) - là công tythương mại thuộc tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam(VEAM) trực thuộc bộ công nghiệp - được thành lập ngày 17/09/1969.

Qúa trình hình thành và phát triển của công ty trải qua các giai đoạnnhư sau:

* Giai đoạn 1969-1978: Tiền thân của công ty VT &TBTB là công tytrực thuộc Bộ cơ khí và luyện kim,được thành lập theo quyết định số14/CKLK/TC2 ngày 17/09/1969 của Bộ trưởng Bộ cơ khí và luyện kim.

Khi mới thành lập công ty có các tổng kho, các ban tiếp nhận và các xínghiêp, cụ thể:

+ Các tổng kho: Tổng kho1 (Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội), tổng kho 2(Hải Phòng), tổng kho 3 (Bắc Thái ).

+ Các ban tiếp nhận: Ban tiếp nhận 1 (Yên Viên ,Gia Lâm, Hà Nội ),Ban tiếp nhận 2 (Hải Phòng), ban tiếp nhận 3 (Đà Nẵng).

+ Các xí nghiệp: Xí nghiệp vận tải Yên Viên (Hà Nội), xí nghiệp vậtliệu 1 (Kim Anh, Hà Nội).

Giai đoạn này, nhiêm vụ chủ yếu của công ty là quản lý kho tàng, giữvà cấp phát hàng theo lệnh của Bộ cơ khí và luyện kim, phục vụ cho ngành vàmột phần cho nền kinh tế quốc dân Có thể nói, công ty đảm nhận nhiệm vụ“hậu cần” cho Bộ cơ khí và luyện kim Trong những năm chiến tranh (1972-1973), công ty đảm nhận thêm nhiệm vụ phục vụ chiến đấu, vận tải lươngthực vũ khí đạn dược,… cho chiến trường Miền nam.

Hàng hoá của công ty chủ yếu được nhập từ Liên Xô, các nước XHCNqua cảng Hải Phòng và cửa khẩu Lạng Sơn.

Năm 1978, theo yêu cầu nhiệm vụ phát triển chung của toàn ngành ,xínghiệp thiết bị toàn bộ của công ty Vật tư được Nhà nước quyết định tách ra

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI* Giai đoạn 1979-1993: Tròn một năm sau ngày thành lập công thiết bịtoàn bộ, cũng do yên cầu phát triển mới của toàn bộ xã hộ, ngày 12/01/1979,Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định số 14.CP, hợp nhất công ty Vật tư vàthiết bị toàn bộ thành công ty VT & TBTB trực thuộc bộ cơ khí và luyện kim.

Nhiệm vụ chính của công ty trong giai đoạn này là thu mua, tiếp nhân,gia công khai thác, chế biến hàng hoá để cung cấp chủ yếu cho các xí nghiệp,đơn vị của Bộ

Hàng hoá ở đây là các loại vật tư chuyên dùng, chuyên ngành thôngdụng, các thiết bị toàn bộ.

* Giai đoạn 1993 đến nay:

Ngày 05/05/1993, công ty được thành lập lại theo quyết định số 214QĐ/TCNSTĐ với tên giao dịch là MATEXIM (Material and TechnicalExport - Import Corporation )

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 018234 cấp ngày 20/05/1993.

Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 1.01.1.122/CP ngày20/09/1993.

- Hội viên của phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI)- Thành viên sáng lập công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)- Thành viên sáng lập công ty liên doanh cơ khí Việt Nhật (VJE)

Ngoài trụ sở chính của công ty đóng tại đường Hoàng Quốc Việt - Hànội,công ty còn có 10 chi nhánh, xí nghiệp, cửa hàng trực thuộc trên phạm vitoàn quốc.

* Năng lực kinh doanh của công ty: Tính đến ngày 05/05/1993, tổng sốvốn kinh doanh của công ty là 25.180 triệu đồng, trong đó:

+ Vốn cố định: 5.710trđ+ Vốn lưu động:19.470trđ

Trang 31

+ Vốn tự bổ sung: 7.438trđ+ Vốn huy động: 1.000trđ

Về tài sản của công ty: Công ty có 200.000m2 đất; hàng rào 10.500m2.Nhà xưởng sản xuất kinh doanh: 2.215m2; Trụ sở: 4.250m2 Hai tàu vận tảibiển với trọng tải 1000 tấn Đội vận tải đường sông với 5 xà lan trọng tải gần5000 tấn; 9 xe ôtô vận tải (4 - 16 tấn); 9 xe cẩu; 3 xe nâng hàng (5 - 16 tấn); 8xitéc chứa nhiên liệu, máy móc thiết bị và một số dây truyền sản xuất thép,gạch men, nước khoáng.

* Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty:Công ty VT & TBTB nằmtrong Bộ công nghiệp (Bộ sản xuất ) nhưng lại mang đặc thù riêng là hoạtđộng thương mại Công ty đảm nhận nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau,thể hiện ở một số mặt chủ yếu sau:

+ Hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp và kinh doanh các loại vật tư, phụtùng, thiết bị phục vụ cho ngành Công nghiệp và các ngành kinh tế quốc dântrong cả nước.

+ Làm dịch vụ liên quan đến mọi lĩnh vực xuất nhập khẩu, kinh doanhvà sản xuất , .

+ Dịch vụ cho thuê xe, bến bãi, kho tàng, .

+ Công ty kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, các dịch vụ ăn uống xăngdầu,

+ Làm đại lý bán các loại xe nâng cho hãng Logitrans (Đan Mạch); đạilý bán và vận chuyển xe máy cho công ty Honda - Việt Nam

+ Ngoài hoạt động kinh doanh, công ty còn tổ chức sản xuất các mặthàng cơ khí, sắt thép, chế biến khoáng sản, các mặt hàng mây tre đan.

* Khách hàng của công ty:

Hiện nay, trên thị trường quốc tế, công ty có quan hệ mua bán, giaodịch với khoảng 20 nước như: Thái Lan, Sinhgapo, Malayxia, Hồng Kông,Trung Quốc, Nhật Bản, (Châu á); Các nước thuộc Liên Xô cũ; Pháp, Đức,Hà Lan, .(Châu Âu); Mỹ, Canada, .

Cho đến nay, MATEXIM đã trải qua hơn 30 năm phấn đấu và trưởngthành, mặc dù còn rất nhiều khó khăn như chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sangcơ chế thị trường nên doanh nghiệp cũng phaỉ chuyển đổi cơ cấu tổ chức dần

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIvà đã đạt được những thành tích đáng kể Công ty đã nhận được nhiều huânhuy chương của Đảng và Nhà nước trao tặng như: Huân chương lao độnghạng 2, bằng khen của Bộ Công nghiệp, các sản phẩm của công ty được nhiềungười biết đến, .Công ty càng ngày càng khẳng định được mình, đứng vữngtrong nền kinh tế thị trường có nhiều khó khăn và đang biến động như hiệnnay, và công ty đang có chiều hướng ngày càng mở rộng phát triển ra Thếgiới MATEXIM luôn đề ra các biện pháp giúp mở rộng sản xuất kinh doanh,tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Sau đây là một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đã đạt được trong nhữngnăm gần đây: (trang sau)

2 Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh ở công ty VT & TBTB

Công ty VT & TBTB khi mới thành lập có khoảng trên 300 cán bộcông nhân viên Năm 1973, số lượng công nhân viên lên đến mức cao nhất là1400 người Trong quá trình sắp đặt lại cơ cấu tổ chức, tinh giảm biên chế, sốlượng công nhân viên của công ty giảm dần và cho đến nay chỉ còn 380người: 80 người ở 8 phòng ban khối cơ quan và 300 người ở cơ sở.

Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh của MATEXIM (trangsau)

- Ban lãnh đạo :Gồm có 1giám đốc, 1phó giám đốc, Đảng uỷ và côngđoàn Ban lãnh đạo phụ trách tổng quát, đồng thời chỉ đạo trực tiếp các phòngban chức năng, các chi nhánh xí nghiệp, cửa hàng trực thuộc.

+ Giám đốc : Là người đứng đầu công ty, điều hành chung toàn côngty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, và cơ quan chủ quản cấp trên về kết quảhoạt động kinh doanh của công ty.

+ Phó giám đốc: Có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc và chỉ đạođiều hành phần việc được giám đốc uỷ quyền.

Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuấtkinh doanh của công ty, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc Công tyVT &TBTB có 8 phòng ban, mỗi phòng ban có chức năng và nhiệm vụ khácnhau:

Trang 33

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng thiết bị: Có chức năngtham mưu cho GĐ về kinh doanh mua bán các loại hàng hoá, quan hệ với bạnhàng, để cung cấp hàng hoá đáp ưng nhu cầu của thị trường, kinh doanhXNK, uỷ thác XNK, mua bán các loại hàng hoá, vật tư và thiết bị toàn bộ.

- Phòng tài chính - kế toán (TC - KT): có chức năng mở sổ sách kếtoán, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng, tổng hợp thanhquyết toán theo kỳ, đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty, giám sát vốn hiện có, tạm ứng vốn cho các cơ sở, theo dõi,quản lý tài sản cố định (TSCĐ), thực hiện đầy đủ các chế độ kế toán tài chính,lập báo cáo tài chính theo quy định.

- Phòng kỹ thuật - kho - vận tải: Quản lý về công tác kỹ thuật, máymóc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng,…

- Phòng tổ chức lao động: Quản lý toàn bộ lực lượng lao động về chếđộ chính sách, quản lý tình hình đi, đến của người lao động trong công ty.

- Ban kiểm toán nội bộ: Được thành lập năm 1999 theo quy định củaNhà nước, hoạt động riêng trực thuộc GĐ, có nhiệm vụ kiểm soát, kiểm toáncông tác kế toán - tài chính, giúp GĐ kiểm tra số liệu, sổ sách kế toán để kịpthời sửa chữa, chấn chỉnh những sai sót.

- Văn phòng công ty: Phụ trách vấn đề hành chính và quản trị trongcông ty, phục vụ hội nghị lễ tân, Gồm các bộ phận :y tế, thường trực, vănthư lưu trữ.

-Tổng kho Hà nội (mới thành lập): là đơn vị trực thuộc cơ quan côngty, tổ chức tiếp nhận, bảo quản, bốc xếp và giao nhận vật tư hàng hóa củacông ty giao.

Tóm lại, các bộ phận phòng ban trong công ty tuy đảm nhận nhữngchức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có nục đích chung là phục vụ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty.

3.Tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty

MATEXIM là công ty thương mại có quy mô lớn, với mạng lưới chinhánh, xí nghiệp trực thuộc trải dài từ Bắc vào Nam, phòng kế toán của công

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIty được áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phântán, cơ cấu theo sơ đồ sau: (Trang sau)

- Nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận trong phòng kế toán công ty:

Kế toán trưởng: Phụ trách chỉ đạo chung hoạt động của phòng kế toán,chịu trách nhiệm trực tiếp trước ban giám đốc về công tác tài chíng kế toán.

- Phó trưởng phòng kế toán ( kiêm kế toán tổng hợp): Làm tham mưucho kế toán trưởng về hoạt động của phòng kế toán, phụ trách chuyên môn,điều hành phòng kế toán khi kế toán trưởng vắng mặt, kiểm tra đối chiếu sốliệu, lập báo cáo kế toán gửi lên cấp trên và thực hiện các phần kế toán cònlại.

- Kế toán thuế: Theo dõi các khoản phải nộp ngân sách, thuế xuất nhậpkhẩu, thuế GTGT.

- Kế toán thanh toán tiền mặt: Thanh toán các khoản chi của công tycho các bạn hàng, kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ, lập các phiếu thu chitiền mặt chuyển cho thủ quỹ.

- Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt trong két, xuất nhập tiền mặt theo phiếuthu, phiếu chi tiền mặt

- Kế toán ngân hàng : Chịu trách nhiệm riêng rẽ hoạt động giao dịchvới ngân hàng.

- Kế toán theo dõi hàng tồn kho: Theo dõi tình xuất, nhập, tồn khohàng hoá, vật tư.

- Kế toán mua hàng và thanh toán với người bán: Hạch toán mua hàng,nhập khẩu vật tư hàng hoá và tình hình thanh toán với người bán.

- Kế toán thanh toán với khách hàng: Theo dõi tình hình bán hàng vàcác khoản phải thu của khách hành.

- Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tài sản cố định của công ty và tìnhhình khấu hao TSCĐ.

- Kế toán chi phí : Theo dõi toàn bộ chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp, chi phí dịch vụ toàn công ty.

Trang 35

Chế độ kế toán mà công ty áp dụng như sau:

+ Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N+ Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán: Việt Nam đồng.

+ Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Sau kỳ kinh doanh (thường cuối mỗi quý), công ty lập báo cáo quyếttoán gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưuchuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính Cuối kỳ, công ty còn lập bảngtổng hợp TSCĐ, báo cáo bán ra, báo cáo mua vào (theo tháng), báo cáo chiphí dịch vụ, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Định kỳ, các đơn vị trực thuộc nộp báo cáo lên phòng kế toán công tyđể quyết toán, các cán bộ chuyên quản có nhiệm vụ đến kiểm tra hoạt động kếtoán ở đơn vị cấp dưới Trên công ty bộ phận kiểm toán nội bộ đảm nhậnnhiệm vụ kiểm tra theo định kỳ tháng một.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Trang 36

Sổ cái

Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

II.TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY VT &TBTB

Với đặc điểm hoạt động kinh doanh của MATEXIM, công ty tiêu thụhàng hóa chủ yếu là qua phương thức bán buôn qua kho và phương thức bángiao hàng tại cảng, ngoài ra công ty còn nhận xuất khẩu uỷ thác ứng với mỗiphương thức bán hàng sử dụng chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyểnchứng từ là khác nhau Cùng với phương thức bán hàng, phương thức thanhtoán với khách hàng là bằng tiền, tiền gửi Ngân hàng (với khách hàng trongnước) và thanh toán bằng L/C với khách hàng bên ngoài.

1 Hạch toán ban đầu

Tổ chức hạch toán ban đầu có ý nghĩa quan trọng đối với việc ghi chépphản ánh kịp thời, đầy đủ và trung thực các số liệu kế toán Dựa trên cơ sởcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở công ty, kế toán tiến hành tổ chức hạch toánban đầu, việc hạch toán ban đầu ở công ty cho nghiệp vụ bán hàng bao gồm:

- Xác định các loại chứng từ cần sử dụng cho từng bộ phận, các chứngtừ cầc phải được sử dụng và ghi chép theo đúng quy định của Bộ tài chínhban hành Ngoài ra, có thể xây dựng thêm một số loại chứng từ khác cần thiết.- Quy định người ghi chép các chứng từ, chịu trách nhiệm về tính hợplệ, hợp pháp của phương pháp ghi chép.

- Quy định trình tự luân chuyển chứng từ ban đầu và các bộ phận lênphòng kế toán.

Trong nghiệp vụ bán hàng, các chứng từ sử dụng cho việc hạch toánban đầu tại công ty bao gồm: Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu xuất khokiêm vận chuyển nội bộ, thẻ kho, phiếu thu, .

+ Do công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ nên chứng từ bán hàng của công ty là hoá đơn GTGT có mẫu do Bộ

Trang 37

hoá đơn GTGT (biểu 1) Hoá đơn được lập thành 3 liên có nội dung kinh tếhoàn toàn giống nhau, chỉ khác là:

Liên 1: được lưu tại cuống hoá đơnLiên 2: giao cho khách hàng

Liên 3: dùng để thanh toán

+ Phiếu xuất kho (biểu 2): dùng để theo dõi số lượng hàng hóa xuấtkho bán cho các đơn vị khác hoặc cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị.Ngoài ra phiếu xuất kho còn dùng để theo dõi số lượng công cụ dụng cụ, làmcăn cứ để hạch toán chi phí Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: một liênlưu lại, một liên giao cho khách hàng và một liên chuyển về phòng kế toán.

+ Thẻ kho (biểu 3): dùng để theo dõi số lượng xuất nhập tồn kho từngloại vật tư hàng hóa ở từng kho làm căn cứ để xác định tồn kho và xác địnhtrách nhiệm vật chất vủa thủ kho.Hàng ngày, thủ kho căn cứ vào phiếu nhậpkho, phiếu xuất kho để ghi vào các cột tương ứng trong thẻ kho, mỗi chứngtừ ghi một dòng.

Theo định kỳ (mười ngày hoặc cuối tháng) nhân viên kế toán xuốngkho nhận chứng từ và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho sau đó kýxác nhận vào thẻ kho.

+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (biểu 4 ): dùng để theo dõisố lượng vật tư, hàng hóa di chuyển từ kho này đén kho khác thong nội bộđơn vị, là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiết, làmchứng từ vận chuyển trên đường.

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ do kế toán trạm lập thành hailiên Sau khi xuất kho, thủ kho xuất ghi ngày tháng, năm xuất kho và ký, ghirõ họ tên vào các liên của phiếu rồi giao cho người vận chuyển mang theocùng hàng vận chuyển trên đường Thủ kho nhập nhận hàng và ghi số thựcnhập vào cột 2, ngày tháng năm nhập và cùng người vận chuyển ký vào cácliên của phiếu Thủ kho nhập giữ lại liên 2 còn liên 1 chuyển cho thủ khhoxuất để ghi thẻ kho, sau đó chuyển cho phòng kế toán ghi vào cột 3,4 và sổ kếtoán

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 6 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Vật tư và Thiết bị toàn bộ

Bảng 6.

Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 13 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Vật tư và Thiết bị toàn bộ

Bảng 13.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 14 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Vật tư và Thiết bị toàn bộ

Bảng 14.

Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 15 - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Vật tư và Thiết bị toàn bộ

Bảng 15.

Xem tại trang 61 của tài liệu.