THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ

35 2 0
THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ Khái niệm, mục đích thẩm định tín dụng 1.1 Khái niệm Thẩm định tín dụng việc sử dụng công cụ kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy rủi ro phương án dự án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc định cho vay hay không cho vay 1.2 Mục đích Mục đích thẩm định tín dụng đánh giá cách xác trung thực khả trả nợ khách hàng để làm định cho vay Thẩm định nhằm đánh giá mức độ tin cậy phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư khách hàng lập nộp cho ngân hàng, đồng thời phân tích đánh giá mức độ rủi ro phương án, dự án định cho vay Mục đích cuối thẩm định tín dụng giúp cho việc định cho vay cách xác, giảm bớt xác suất xẩy loại sai lầm cho vay dự án tồi từ chối cho vay dự án tốt Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ nhìn từ phương diện người thẩm định tín dụng - Doanh nghiệp phần lớn dựa vào tư chất cá nhân người điều hành: Người điều hành nắm toàn doanh nghiệp, tư chất cá nhân người điều hành định tồn vong doanh nghiệp - Doanh nghiệp tồn đa dạng phong phú: thể loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Loại hình doanh nghiệp nhỏ thường đa dạng, phong phú: từ cửa hàng nhỏ bán đồ dùng sinh hoạt, doanh nghiệp chế tạo có cơng nghệ cao Lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ đa dạng, bao gồm nhiều loại ngành nghề nông lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng, dịch vụ… Các lĩnh vực kinh doanh xuất liên tục, người cán thẩm định tín dụng cần mở rộng tầm hiểu biết thân để đáp ứng địi hỏi thực tiễn thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ - Khơng có đầy đủ thơng tin tài chính: Các doanh nghiệp nhỏ thường khơng có thơng tin tài chính, có thơng tin gốc thường nghèo nàn Mặt khác, tâm lý người điều hành thường trình báo số tốt cho Ngân hàng, số xấu cho quan thuế Doanh nghiệp nhỏ khơng có thơng tin tài có số liệu khơng đủ độ tin cậy - Dễ bị ảnh hưởng biến đổi mơi trường bên ngồi: Doanh nghiệp quy mơ nhỏ khơng đủ lực để thích nghi với thay đổi đột ngột, dễ bị ảnh hưởng biến đổi mơi trường kinh doanh suy thối kinh tế, đối tác kinh doanh bị phá sản, xuất đối thủ cạnh tranh… Những điểm quan trọng thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ Từ đặc điểm doanh nghiệp nhỏ, thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ cần: - Thứ nhất: Chú ý đến mặt định tính doanh nghiệp: nắm bắt lực người điều hành, sức mạnh cạnh tranh sản phẩm, sức mạnh kỹ thuật… - Thứ hai: Phân tích định lượng mà khơng phụ thuộc vào thơng tin tài chính: cho dù thơng tin tài khơng có, nhiều phương pháp khác cần nắm bắt phân tích tình hình tài doanh nghiệp Hơn nữa, phải kiểm tra tính phù hợp hạng mục, tính phù hợp mặt định tính so với số định lượng - Thứ ba: Phân tích mục đích sử dụng vốn vay: sau nắm bắt thực trạng doanh nghiệp, tiến hành phân tích dự án vào dự báo ngắn hạn Phương pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ Phương pháp cần áp dụng để tiến hành thẩm định tín dụng dựa vào đặc điểm doanh nghiệp nhỏ là: - Phân tích tư liệu doanh nghiệp xuất trình - Nắm bắt thực trạng qua vấn - Nắm bắt thực trạng qua điều tra thực địa Những điều cần biết người cán thẩm định tín dụng - Kính trọng người điều hành: lúc phải kính trọng người điều hành người điều hành “khách quý” đồng thời chuyên gia dự án - Khơng đánh giá dựa vào thơng tin tài chính: Có nhiều trường hợp thơng tin tài khơng đầy đủ Thơng tin tài thể thực trạng doanh nghiệp giới hạn định Bởi vậy, bên cạnh việc đánh giá thông tin tài cần thiết khơng thể thiếu, việc nắm bắt thơng tin ngồi tư liệu quan trọng - Kiên trì điều tra thực tế: Trước đánh giá tín dụng, cảm thấy cịn có điều nghi vấn, phải kiên trì điều tra, khơng chán nản - Nắm bắt thực tế khứ bắt đầu dự đốn tương lai: việc xem xét dự kiến tương lai quan trọng, nhiên dự kiến khơng có sở nguy hiểm Bởi vậy, khơng nắm bắt xác q khứ khơng thể đánh giá xác dự kiến tương lai - Khơng có phương pháp đánh giá tuyệt đối: khơng có “cơng thức” đánh giá tín dụng nên cần phải điều tra doanh nghiệp nghe lời nói người điều hành Cho dù phương diện định tính hay định lượng, người thẩm định phải đánh giá cách cụ thể riêng biệt điểm tốt điểm xấu - Cần phải có kiến thức rộng rãi: để thẩm định nhiều ngành nghề loại hình doanh nghiệp khác cán thẩm định phải có nhiều kiến thức rộng rãi - Từ thực tế mà biết nhiều khả xẩy ra: Thời gian thẩm định tín dụng có hạn Tuy nhiện thời gian ngắn đó, phải đánh giá năm, năm, 10 năm doanh nghiệp Bởi vậy, điều quan trọng phải từ thực tế mà suy nhiều khả xảy Đặc điểm kết cấu Phiếu thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ 6.1 Đặc điểm Phiếu thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ - Sàng lọc thông tin cần thiết, loại phân tích, đánh giá tổng hợp - Hiểu rõ tình hình kinh doanh kỳ liên tiếp - Giới hạn hạng mục cần thiết để việc thẩm định có hiệu - Thơng qua việc ghi chép đầy đủ vào Phiếu thẩm định nắm bắt thực trạng cách tự nhiên - Thích hợp với loại hình doanh nghiệp nhỏ 6.2 Kết cấu Phiếu thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ Theo mẫu quy định, gồm 04 nội dung: (I) Những thông tin bản: Từ mục - Xác nhận thông tin khách hàng, thông tin thiết yếu cho việc tiến hành vấn điều tra thực địa (II) Phân tích định tính: Từ mục - 12 Phân tích phương diện phi tài (Lịch sử phát triển, lực người điều hành, sản phẩm dịch vụ, quan hệ kinh doanh…) (III) Phân tích định lượng: Từ mục 13 - 38 + Từ mục 13 - 29: Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp đề nghị vay qua “Bảng tính tốn lỗ lãi (P/L)” “Bảng đối chiếu tài sản có, tài sản nợ vốn tự có” dựa Bảng cân đối (B/S)” Chú ý: bảng này, “Bảng tính tốn lỗ, lãi” “Bảng đối chiếu tài sản có, tài sản nợ vốn tự có” có cột trống để so sánh giá trị số liệu hai năm Những cột trống dùng để so sánh số liệu doanh nghiệp đề nghị vay khai báo với số liệu điều tra qua phân tích tín dụng + Từ mục 30 - 38: Phân tích mục đích sử dụng vốn vay dự báo thu chi tiền mặt sau vay vốn, cụ thể: Doanh thu, chi phí nguyên vật liệu, thuế, trả nợ (gốc, lãi), chi phí nhân cơng… (IV) Đánh giá tổng hợp: mục 39 Căn vào dự án xin vay kết phân tích, đánh giá nội dung nêu trên, cán thẩm định định cho vay hay không cho vay Nội dung đề nghị cho vay: Tổng số tiền đề nghị cho vay: Thời hạn cho vay: Mục đích sử dụng vốn vay: II PHÂN TÍCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHIẾU THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ Những thơng tin Mục đích: Bằng cách điều tra cẩn thận thơng tin bản, phát số điều khơng bình thường khách hàng đề nghị vay vốn Đây nguồn thông tin cần thiết để tiến hành vấn điều tra thực địa “Mọi phân tích tín dụng việc thẩm tra thông tin bản” Xác định thông tin Phiếu thẩm định (mục - 7) (1) Tên công ty (hay tên dự án) * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Đăng ký kinh doanh; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; Điều tra thực địa * Những điểm cần lưu ý: - Có điều bất thường tên cơng ty hay tên Dự án không? - Nguồn gốc đặt tên Công ty hay tên Dự án? Chú ý: Kiểm tra xem tên doanh nghiệp có thống giấy tờ khơng, tránh bị nhầm lẫn giấy tờ, sử dụng giấy tờ giả dùng giấy tờ mượn công ty khác (2) Ngành nghề kinh doanh * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Đăng ký kinh doanh; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; Điều tra thực địa * Những điểm cần lưu ý: - Ngành nghề có thuộc đối tượng cho vay vốn khơng? - Ngành nghề có u cầu phải có giấy phép hay giấy chứng nhận quan có thẩm quyền liên quan khơng? - Cơng ty có kinh doanh ngành nghề đăng ký khơng? - Có tn thủ quy định đảm bảo vệ sinh môi trường không? - Ngành nghề kinh doanh ghi bảng hiệu có phù hợp với ngành nghề đăng ký không? (3) Họ tên Người đại diện (giám đốc) * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Đăng ký kinh doanh; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; * Những điểm cần lưu ý: - Ơng (Bà) ta có Giám đốc khơng? - Ngày tháng năm sinh có khớp với Giấy tờ tùy thân không? (4) Giấy tờ tùy thân * Tài liệu điều tra: Giấy tờ tùy thân; Phỏng vấn * Những điểm cần lưu ý: - Giám đốc công ty có người có ảnh Giấy tờ tùy thân không? - Hỏi ngày tháng năm sinh để xem có trùng khớp với ngày tháng năm sinh ghi Giấy tờ tùy thân không? (5) Địa * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Điều tra thực địa; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; * Những điểm cần lưu ý: - Địa biển hiệu có phù hợp với địa ghi hồ sơ vay vốn không? Trường hợp không khớp phải xác minh rõ nơi có địa điểm kinh doanh DN khơng, có giấy tờ quan có thẩm quyền cho phép thay đổi địa điểm không? - Nếu người vay khai chủ sở hữu bất động sản, xem xét có phải chủ sở hữu hay không? (6) Điện thoại * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; * Những điểm cần lưu ý: - Gọi theo số điện thoại ghi đơn xin vay vốn để xác nhận có số điện thoại khách hàng xin vay vốn không? - Kiểm tra bảng hiệu công ty (7) Tổng nhu cầu vốn thực phương án, dự án * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; * Những điểm cần lưu ý - Có thể chuẩn bị đủ số vốn tự có khơng? - Nếu người vay khơng xuất trình đủ số vốn kế hoạch vốn, người vay có phương án khác để bổ sung khơng? Phân tích định tính 2.1 Các bước phân tích định tính Bước 1: Đặt điểm quan trọng Cán thẩm định tín dụng sau thu thập tài liệu (từ hồ sơ khách hàng, từ vấn, từ nguồn thông tin khác…), phân tích tài liệu phát điểm “những điểm quan trọng” cần phải điều tra Bước 2: Xây dựng giả thuyết Từ điểm quan trọng phát ra, cần phải xây dựng giả thuyết để đoán thực trạng Bước 3: Điều tra thực trạng Từ giả thuyết đưa ra, người cán thẩm định tín dụng cần phải điều tra thực trạng để nắm bắt lý nguyên nhân Bước 4: Đánh giá Cuối cùng, tất thơng tin có từ hạng mục phân tích định tính, liên hệ với nội dung phân tích định lượng để có đánh giá khách hàng xin vay vốn Bí phân tích định tính: Đặt “Những điểm quan trọng” “Giả thuyết” nào, tiến hành điều tra 2.2 Các nội dung phân tích định tính Các nội dung phân tích định tính Lịch sử phát triển Nguồn điều tra Hồ sơ vay vốn, đăng ký kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, vấn Phỏng vấn, điều tra thực địa, điều tra bên Phỏng vấn, điều tra thực địa, phương tiện Sản phẩm dịch vụ kinh doanh thông tin đại chúng Những quan hệ kinh doanh Phỏng vấn, điều tra thực địa, thơng tin bên ngồi Điều tra thực địa Quan sát, nói chuyện trực tiếp Năng lực Người điều hành 2.2.1 Lịch sử phát triển Lịch sử phát triển nói lên tình hình doanh nghiệp: Thông qua điều tra lịch sử phát triển doanh nghiệp, cán thẩm định tín dụng nắm đặc điểm vấn đề doanh nghiệp (khách hàng) xin vay vốn a) Mục đích điều tra: Xác nhận tính bền vững phương án, dự án khách hàng xin vay vốn từ lý lịch Người điều hành, động khởi nghiệp, trình độ kinh nghiệm phương án, dự án từ đó: + Tìm điểm mạnh doanh nghiệp kinh nghiệm Người điều hành trình xây dựng doanh nghiệp + Phát nợ ngầm, phòng ngừa vay vốn bất (nếu có) a) Danh mục điều tra: - Ngày thành lập; Thời gian hoạt động địa điểm - Ngày đăng ký kinh doanh; Lý khởi nghiệp kinh doanh - Người sáng lập kinh doanh; Kinh nghiệm làm việc ngành nghề - Quá trình thay đổi ngành nghề ngừng kinh doanh (Đặc biệt công việc kinh doanh giai đoạn đầu) - Huy động vốn thành lập; Tỷ lệ vốn tự có c) Những điểm cần lưu ý: - Q trình phát triển doanh nghiệp có phù hợp với tuổi tác Người điều hành không? (Đặc biệt lý khởi nghiệp kinh doanh mơ hồ) - Kế hoạch kinh doanh có chắn khơng? Khách hàng vay vốn có chí tiến thủ khơng? (Đặc biệt kinh nghiệm ngành nghề thiếu) - Tại khởi nghiệp kinh doanh lại mở công ty? (Đặc biệt có lịch sử bị phá sản) - Có cịn nợ cũ khơng? (Hỏi rõ chi tiết nguyên nhân)… Ví dụ: Lập “giả thuyết” từ “những điểm quan trọng” từ định “phương hướng điều tra” ♣ Lịch sử doanh nghiệp tuổi tác Người điều hành không phù hợp:  Doanh nghiệp có tồn thực khơng? => Hồ sơ vay vốn có bất khơng, cần phải điều tra thận trọng ♣ Người điều hành cịn kinh nghiệm kinh doanh:  Có trang bị đầy đủ khả cơng nghệ khơng? Ngồi người chủ chốt tiến hành kinh doanh cịn có tham gia điều hành khơng? => Để điều tra xem dự án tiếp tục khơng, xem xét có giúp đỡ Người điều hành không? ♣ Kinh nghiệm làm việc chuyển chuyển lại nhiều nghề khác nhau:  Có thay đổi hay bỏ nghề hay khơng => Nếu có thay đổi hay bỏ ngành nghề cần phải điều tra có cịn nợ nần dự án trước khơng ngun nhân d) Tình điều tra (Ví dụ) Doanh nghiệp tư nhân Thuận Thành: - Doanh nghiệp tư nhân Thuận Thành thành lập địa điểm từ tháng 7/2000 người cha ông Trần Quang Kỳ sáng lập làm giám đốc Ông Kỳ làm việc khoảng 20 năm công ty ngành nghề may mặc - Từ thành lập đến nay, doanh nghiệp hoạt động địa số đường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, Hà Nội - Ban đầu thành lập, doanh nghiệp sở chun nhận gia cơng hàng may mặc, sau cơng ty mở rộng thực quy trình sản xuất - Tháng năm 2010, người cha nghỉ hưu tuổi cao, người trai ông Trần Quang Sáng kế nghiệp Giám đốc ông Trần Quang Sáng: - Tốt nghiệp trường Phổ thông trung học năm 1995 - Làm việc công ty dệt may Việt Nam đến năm 2001 - Năm 2001, bắt đầu doanh nghiệp cha làm việc - Tháng năm 2010, trở thành người đại diện Xác định điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp, giám đốc? 2.2.2 Năng lực Người điều hành a) Mục đích điều tra: Xác định khả trì, phát triển… doanh nghiệp từ lực Người điều hành doanh nghiệp - Điều tra người điều hành có đủ lực cần thiết (như khả thực hiện, khả đoán, khả công nghệ lĩnh vực sản xuất kinh doanh) - Điều tra xem có người hợp tác bổ sung lực thiếu cho người điều hành (gia đình nhân viên…) hay khơng? b) Danh mục điều tra: - Khả quản lý doanh nghiệp; Tư chất (độ tin cậy, chân thật, lực? ) - Quyết tâm kinh doanh; Sự nghiệp kinh doanh (tri thức kinh doanh kiến thức lý thuyết); Quan hệ kinh doanh - Sự thông thạo với số (Người điều hành có nắm cách gần số tài cơng việc kinh doanh khơng?) - Sự ủng hộ gia đình; Tình trạng sức khỏe; Lý lịch cá nhân; Tiền án tiền c) Những điểm cần lưu ý: - Ấn tượng ban đầu quan trọng: nhiều trường hợp, ấn tượng ban đầu cho ta thấy chất người điều hành - Cách nói, nét mặt, hành động cho thấy tư chất khiếu người xin vay vốn - Đánh giá độ tin cậy Giám đốc qua chuẩn bị cho công tác thẩm định - Làm rõ thu nhập gia đình ngồi thu nhập thân người điều hành/khách hàng xin vay vốn 10 cá thể) 19 Lợi nhuận 52 52 Lưu ý: - Người kinh doanh cá thể: Không bao gồm lương Người điều hành [15 Chi phí nhân cơng] nên cần phải ghi vào [18 Chi phí sinh hoạt] - Pháp nhân: Bao gồm lương Người điều hành [15 Chi phí nhân công] => Nên không ghi vào [18 Chi phí sinh hoạt] * Tính tốn thuế (mục 17) Lợi nhuận (mục 19) (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Số liệu khai báo 15 Chi phí nhân cơng 16 Chi phí khác 17 Thuế 18 Chi phí sinh hoạt (trường hợp kinh doanh cá thể) 19 Lợi nhuận 800 35 Nguồn số liệu D 52 800 155 35 Nguồn số liệu C C E 110 F Số liệu điều tra 52 Lưu ý: - Thuế: Yêu cầu doanh nghiệp xuất trình biên lai nộp thuế - Lợi nhuận: Có thể doanh nghiệp có lợi nhuận khơng có lợi nhuận (lỗ) b) Phương pháp phân tích hạng mục Bảng tính tốn lỗ, lãi Các biện pháp áp dụng để điều tra là: - Kiểm tra báo cáo tài chính, chứng từ, hóa đơn - Ước tính từ điều tra thực địa - Phỏng vấn đối tác giao dịch, người lao động Sau xây dựng lên bảng tính tốn lãi lỗ doanh nghiệp để phân tích khoản mục sau Bảng tính tốn lỗ lãi: Mục 13 Tổng doanh thu 21 * Tài liệu điều tra: Kế hoạch kinh doanh; Báo cáo tài chính; Phỏng vấn; Điều tra thực địa * Những điểm cần lưu ý: - Doanh thu có hợp lý không? (So với kinh nghiệm người điều hành, số nhân viên, so với thiết bị, tần suất sử dụng thiết bị số liệu đưa vào tính tốn có q lớn khơng ) - Doanh thu có hợp lý không (Xem xét số tiền thuế nộp) - So sánh doanh thu kỳ báo cáo với kỳ trước, năm trước Tìm hiểu có nhận xét ngun nhân tăng, giảm doanh thu - So với DN khác ngành (cao thấp) Mục 14 Chi phí nguyên vật liệu * Tài liệu điều tra: Kế hoạch kinh doanh; Báo cáo tài chính; Phỏng vấn; * Những điểm cần lưu ý: - So sánh với DN khác loại, ngành nào, cao hay thấp, có hợp lý khơng Mục 15 Chi phí nhân cơng * Tài liệu điều tra: Kế hoạch kinh doanh; Báo cáo tài chính; Phỏng vấn; Điều tra thực địa; Sổ ghi chép * Những điểm cần lưu ý: - Các nhân viên có nhận đủ lương khơng? - Trong chi phí nhân cơng có bao gồm lương gia đình Giám đốc khơng? - Chi phí lao động thực tế có khớp với số liệu chủ doanh nghiệp cung cấp khơng? - Mức lương có cao hay thấp so với thị trường chung, so với doanh nghiệp khác kinh doanh ngành nghề khơng? Mục 16 Những chi phí khác * Tài liệu điều tra: Kế hoạch kinh doanh; Báo cáo tài chính; Phỏng vấn; * Những điểm cần lưu ý: - Những chi phí tạm thời hay cố định? - Kiểm tra tính hợp lý chi phí (các chi phí bất thường chi phí thường xuyên) 22 Mục 17 Thuế * Tài liệu điều tra: Kế hoạch kinh doanh; Báo cáo tài chính; Biên lai thu thuế * Những điểm cần lưu ý: - Khách hàng xin vay vốn có tn thủ chế độ thuế khơng, có đóng đủ khoản thuế theo quy định Nhà nước khơng? Mục 18 Chi phí sinh hoạt khác (trong kinh doanh cá thể) * Tài liệu điều tra: Phỏng vấn; Điều tra thực địa * Những điểm cần lưu ý: So sánh với mức sinh hoạt xã hội nào? Mục 19 Lợi nhuận * Tài liệu điều tra: Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; Báo cáo tài * Những điểm cần lưu ý: Trường hợp 1: Doanh nghiệp khơng có lợi nhuận (lỗ) Có phải trường hợp doanh nghiệp bị lỗ không cho vay không? Điều quan trọng trường hợp doanh nghiệp bị lỗ cần phải phân tích nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp bị lỗ biện pháp cắt lỗ doanh nghiệp tương lai gần hay phương án, dự án mà doanh nghiệp xin vay vốn Ví dụ: - Phân tích nguyên nhân dẫn đến doanh nghiệp bị lỗ Nếu phân chia theo nguyên nhân có loại có loại lỗ là: + Lỗ có tính cấu: lỗ có tính liên tục cơng nghệ sản phẩm lỗi thời (cần có giải pháp giải tồn diện); + Lỗ có tính thời: lỗ ngun nhân thời thiên tai nhân viên nhập viện, ảnh hưởng suy thối kinh tế… (vượt qua tình trạng kinh doanh khó khăn thời ổn); + Lỗ có ý đồ: Tính tốn lỗ có ý đồ để nộp tiền thuế cách tính doanh thu tính chi phí nhiều (đây thực chất khơng phải lỗ); - Biện pháp cắt lỗ doanh nghiệp: xem xét đến triển vọng cắt lỗ khả bù lỗ doanh nghiệp * Trường hợp 2: Doanh nghiệp có lợi nhuận (lãi) 23 Có phải trường hợp doanh nghiệp có lãi cho vay hay khơng? - Nếu có lợi nhuận doanh nghiệp khơng gặp khó khăn việc chi trả khoản hay khơng? (dịng tiền mặt có bị âm khơng); dù có lợi nhuận có trường hợp doanh nghiệp khơng đủ trả khoản nợ (dịng tiền mặt âm) - Bởi vậy, ngồi việc xem xét tính phù hợp hạng mục nêu (doanh thu, chi phí, lợi nhuận …), cần tiếp tục Phân tích dịng tiền để xem xét dịng tiền mặt có bị âm khơng Ví dụ: Căn vào tính tốn thu chi tiền mặt sau: Để làm lợi nhuận nêu trên, giả sử Doanh nghiệp vay tiền sau: - Dư nợ tiền vay: 100.000.000đồng; Lãi suất 0.5%/tháng - Kỳ hạn trả nợ: năm + Số tiền trả nợ gốc hàng năm 100.000.000: = 50.000.000 đồng) + Số tiền lãi hàng năm 100.000.000 x 0.5% x 12tháng = 6.000.000 đồng) Thu chi tiền mặt: 52.000.000 - (50.000.000 + 6.000.000) = - 4.000.000đồng => Doanh nghiệp có lãi lưu chuyển tiền tệ bị âm - Điểm quan trọng phân tích dịng tiền mặt:  Phải hiểu làm lợi nhuận mà lưu chuyển tiền tệ bị âm  Phải điều tra tình hình lưu chuyển tiền tệ điều tra số tiền trả nợ trường hợp có khoản nợ vay khác  Trong trường hợp lưu chuyển tiền tệ âm, phải điều tra xem tình trạng bổ sung có triển vọng cải thiện không Không phải trường hợp lưu chuyển tiền tệ âm cho vay 3.4.2 Phân tích bảng đối chiếu tài sản Có, tài sản Nợ Vốn tự có Bảng đối chiếu tài sản Có tài sản Nợ Vốn tự có bảng đối chiếu thiết lập dựa số liệu từ Bảng cân đối kế toán Tuy nhiên có phân bổ lại số liệu nhằm phục vụ mục đích phân tích a) Phương pháp ghi chép phân tích hạng mục Bảng đối chiếu Tài sản Có, tài sản Nợ Vốn tự có Ghi vào Tiền mặt tiền gửi (mục 21); Vốn chủ sở hữu = (I) – (II) Chỉ tiêu 21 Tiền mặt tiền gửi 22 Tiền bán chịu (Đơn vị: triệu đồng) Số liệu 250 D 150 C 24 23 Tồn kho (Vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm) 24.Tài sản cố định 25 Tài sản khác Tổng tài sản có (I) 26 Tiền mua chịu 27 Nợ vay 28 Các nợ khác Tổng tài sản nợ (II) Vốn chủ sở hữu (I) – (II) 40 D 900 1.340 110 100 10 220 1.120 D D D B D - Tiền mặt tiền gửi: Đã có đủ tiền để tiến hành kinh doanh chưa? - Tiền bán chịu: theo điều kiện giao dịch, có đốn lượng tiền khơng? có khoản tiền khơng thể thu hồi khơng? Số ngày bán chịu cao có nghĩa doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn toán, khả thu hồi vốn chậm, doanh nghiệp cần phải có biện pháp cụ thể để thu hồi nợ Khi xem xét tiêu phải tìm hiểu sách tín dụng doanh nghiệp khách hàng, chiến lược kinh doanh thời gian tới - Tồn kho: Dựa vào điều tra thực địa, xác định số lượng chất lượng (có tồn kho sản phẩm rủi ro hay không?) + So sánh hàng tồn kho sổ sách với thực tế, tồn kho với định mức kinh tế kỹ thuật kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + So sánh với hàng tồn kho năm trước, kỳ trước + Tìm hiểu có nhận xét nguyên nhân hàng tồn kho chậm luân chuyển (sản phẩm hỏng, chất lượng ) + Tìm hiểu có nhận xét nguyên nhân hợp lý không hợp lý hàng tồn kho đến thời điểm đề nghị vay vốn - Tài sản cố định: Thông qua việc thu thập thông tin từ tài liệu gốc, quan sát thực tế vấn chủ doanh nghiệp, xem xét: + Lịch sử, hồ sơ pháp lý tài sản cố định: Chứng từ chứng minh quyền sở hữu doanh nghiệp, có phù hợp với quy mơ khơng? Giá trị cịn lại theo thực tế, giá trị lại theo sổ sách 25 + Khả sử dụng sản xuất tài sản cố định (TSCĐ): Qua quan sát thực tế khả năng, hiệu sử dụng TSCĐ đồng thời tính tiêu “Sức sản xuất TSCĐ” Chỉ tiêu phản ánh đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại đồng doanh thu thuần; hệ số cao sức sản xuất TSCĐ lớn, TSCĐ phát huy hiệu quả, khai thác tốt công suất Qua đây, đánh giá việc nên hay không nên đầu tư TSCĐ (có tính đến tài sản có giá trị lạc hậu kỹ thuật) - Tiền mua chịu: Theo điều kiện giao dịch, có đốn lượng tiền khơng? tình hình tốn nào? Số ngày mua chịu cao có nghĩa doanh nghiệp chiếm dụng vốn toán, số tiền doanh nghiệp mua chịu lớn Tuy nhiên, cần phải xem xét số tiền mua chịu có q nhiều khơng, có tràn lan khơng; tình hình tốn tiền hàng doanh nghiệp nào, có phù hợp với số tiền ước tính từ điều kiện giao dịch khơng Số ngày mua chịu lớn phản ánh khó khăn tài doanh nghiệp - Nợ vay: Xác định số tiền trả nợ (tính tốn thu chi tiền),tình hình trả nợ nào? + Nợ tổ chức tín dụng, nợ q hạn chiếm tỉ lệ + Nợ tổ chức, cá nhân khác (có nợ khó địi khơng có khả địi khơng) Cần ý khoản phải trả chiếm tỷ trọng cao - Vốn chủ sở hữu (I) – (II): Một hạng mục biểu tính an tồn doanh nghiệp + Nguồn vốn DN có đảm bảo hay khơng đảm bảo đủ vốn pháp định + Nhận xét việc tăng, giảm vốn có hợp lý hay khơng b) Một số phương pháp phân tích hạng mục Bảng tính tốn lỗ, lãi Bảng đối chiếu Tài sản Có, tài sản Nợ Vốn tự có Có nhiều cách để phân tích hạng mục phân tích, Bảng tính tốn lỗ, lãi Bảng đối chiếu Tài sản Có, tài sản Nợ Vốn tự có * Phân tích từ cách kiểm tra tính phù hợp: Có thể kiểm tra tính phù hợp hạng mục (VD: ngày mua chịu, bán chịu) theo cách tính khác để 26 tính hạng mục xem xét cách tính cho kết hay có kết khác cách tính Ví dụ: Xác định tính phù hợp số tiền bán chịu (hoặc tiền mua chịu) cách tính dựa vào điều kiện giao dịch khách hàng (A) cách tính dựa vào báo cáo tài (B) Trong đó: + Tiền bán chịu: tiền mà bán sản phẩm cho đối tác bán hàng chưa thu + Tiền mua chịu: tiền mà mua nguyên vật liệu v.v từ đối tác mua hàng mà chưa tốn - Cách tính A: tính tốn ngày mua chịu, bán chịu dựa vào đoán từ điều kiện giao dịch với khách hàng Ví dụ: Tính toán số ngày mua chịu Đối tác giao dịch điều kiện giao dịch sau: Công ty E (50%) = cuối tháng khóa sổ, trả cuối tháng sau Tập đồn FG (30%) = cuối tháng khóa sổ, trả cuối hai tháng sau Khác (20%) = Trả tiền mặt Cơng thức tính số ngày mua chịu = Tỷ trọng quan hệ với đối tác giao dịch x Tỷ suất tín dụng x Thời gian cho mua chịu Cơng ty E: 50% x 100% x 30 ngày = 15 ngày Tập đoàn FG: 30% x 100% x 60 ngày = 18 ngày (Khác, tỷ suất tín dụng 0%)         15 ngày + 18 ngày  = 33ngày - Cách tính B: tính tốn ngày mua chịu, bán chịu dựa Báo cáo tài Doanh nghiệp Ví dụ: Tính tốn số ngày mua chịu (B) tính công thức sau Số ngày mua chịu = Tiền mua chịu / Chi phí nguyên vật liệu x 360 ngày Tiền mua chịu: 11,000,000đồng Chi phí nguyên vật liệu: 76,800,000đồng 27    11,000,000 / 76,800,000 x 360 = 52ngày - Xác định tính phù hợp: (A) 33ngày ≠ (B) 52ngày (Không phù hợp) Số ngày mua chịu có chênh lệch lớn cách tính theo số liệu vấn, điều tra thực địa điều kiện giao dịch số ngày tính theo bảng cân đối Tiến hành phân tích lý khơng phù hợp: Liệu người đề nghị vay vốn có chậm trễ tốn khoản tiền mua chịu khơng? Có phải gần (tháng 11 tháng 12) nhập hàng nhiều hay không? Câu hỏi đặt ra: Liệu vấn, điều tra thực địa hay Báo cáo tài doanh nghiệp đúng? Bởi vậy, cần xem xét thêm việc ghi chép sổ sách kế toán doanh nghiệp số liệu thực địa để xem số xác phải tính lại số liệu dựa thông tin để có số ngày xác hơn, phản ánh việc mua chịu, bán chịu doanh nghiệp Phải điều tra để xác minh nguồn tài liệu xác để phân tích có điểm nghi ngờ phải kiên trì kiên phân tích * Phân tích từ việc so sánh số liệu năm, số liệu năm trước so với số liệu năm để thấy biến động hạng mục So sánh kết năm trước với kết năm nay, điều tra biến đổi (tăng, giảm) để biết tình hình tài doanh nghiệp qua năm để biết “quá khứ”, “hiện tại” để dự đoán “tương lai” doanh nghiệp xin vay vốn Ví dụ: Phân tích bảng tính tốn lỗ lãi (1) Phân tích bảng tính tốn lỗ lãi Chỉ tiêu 13 Tổng doanh thu Doanh thu tháng 14 Chi phí nguyên vật liệu % chi phí ngun vật liệu Bình qn tháng chi phí NVL (Đơn vị: triệu đồng) Số liệu năm Số liệu năm trước 1.080 90 D 1.920 160 270 25% 22,5 D 768 40% 64 15 Chi phí nhân cơng 500 D 800 16 Chi phí khác 900 C 155 C D D D C C 28 17 Thuế 18 18 Chi phí sinh hoạt( Trường hợp kinh doanh cá thể) 110 19 Lợi nhuận 92 G F 35 110 G F 52 Nhận xét: - Tổng doanh thu tăng 78% - Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu tăng - Tổng doanh thu tăng lợi nhuận lại giảm (2) Phân tích bảng đối chiếu tài sản có, Tài sản nợ Vốn tự có (Đơn vị: đồng) Số liệu năm Chỉ tiêu Số liệu năm trước 21 Tiền mặt tiền gửi 22 Tiền bán chịu 23 Tồn kho (Vật tư, thành phẩm, bán thành phẩm) 24.Tài sản cố định 25 Tài sản khác Tổng tài sản có (I) 26 Tiền mua chịu 27 Nợ vay 28 Các nợ khác Tổng tài sản nợ (II) Vốn chủ sở hữu (I) – (II) 590 50 30 D D D 232 150 50 D C D 800 1.470 20 10 D 900 1.332 110 10 10 D 1.440 D D B D D 1.112 Lưu ý: Đánh giá dựa vào số dư tại, xem xét tăng giảm tiền bán chịu, tiền mua chịu Nhận xét: - Tiền bán chịu tăng; Tiền mua chịu tăng - Nợ vay tăng (Tiền mặt tiền gửi giảm, tài sản cố định tăng) - Tính tốn số ngày bán chịu: + Kết điều tra năm trước (50.000.000 / 90.000.000 x 30 ngày) = 17 ngày 29 + Kết điều tra năm (150.000.000 / 160.000.000 x 30 ngày) = 28 ngày - Tính tốn số ngày mua chịu: + Kết điều tra năm trước (2.0000.000 / 2,250,000 x 30ngày) = 27 ngày  + Kết điều tra năm (110.000,000 / 64.000.000 x 30ngày) = 52 ngày + [Tiền mặt tiền gửi] giảm xuống đồng nghĩa với, [Tài sản cố định] [Nợ vay] tăng lên Đưa giả thuyết hạng mục nguyên nhân lý do: - Số ngày bán chịu tăng lên - Số ngày mua chịu tăng lên - [Tiền mặt tiền gửi] giảm xuống, đồng nghĩa với [Tài sản cố định] [Nợ vay] tăng lên Ví dụ trả lời phân tích nguyên nhân tình trạng - Số dư (tiền bán chịu) tăng lên: (1) Do thay đổi điều kiện giao dịch, thu hồi chậm (không thu tiền) - Số dư (tiền mua chịu) tăng lên: (2) Do thay đổi điều kiện giao dịch, chậm trễ tốn (khó huy động vốn) - Tiền mặt tiền gửi giảm xuống, “Tài sản cố định” “Nợ vay” tăng lên (3): Do mua tài sản cố định (bất động sản thiết bị máy móc ) 3.4.3 Phân tích Mục đích sử dụng vốn vay dự báo thu chi tiền mặt sau vay vốn Căn vào Phương án, dự án vay vốn doanh nghiệp hồ sơ doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn gửi đến ngân hàng Đồng thời thông qua vấn, điều tra thực địa, thơng tin thị trường để phân tích đưa nhận xét mục đích vay vốn, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp lập bảng phân tích, dự báo hiệu sau vay vốn a) Nội dung phân tích * Mục đích sử dụng vốn - Vốn vay chủ yếu doanh nghiệp sử dụng vào mục đích gì, cần nêu rõ đối tượng vật tư, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp dự định đầu tư, sản xuất, kinh doanh từ nguồn vốn vay Trên sở đó, cần xem xét đối tượng SXKD, đối tượng vay có thuộc đối tượng cấm kinh doanh pháp luật quy định khơng, 30 có phù hợp với ngành nghề SXKD quy định Quyết định giấy phép kinh doanh không - Phương án, dự án vay vốn người có thẩm quyền doanh nghiệp phê duyệt chưa, có hợp lệ, hợp pháp khơng? - Tính hợp lệ, hợp pháp hợp đồng văn khác có liên quan - Đơn đề nghị vay vốn có chữ ký đại diện pháp nhân chủ doanh nghiệp chưa Ví dụ: - Vốn lưu động (ví dụ tiền mua nguyên vật liệu): + Khoản tiền xin vay liệu có vượt mục đích? + Mục đích sử dụng khoản vay có hợp lý khơng? - Vốn trang thiết bị (ví dụ Ơ tơ, máy móc, bất động sản, thiết bị…): + Có thật cần thiết cho doanh nghiệp khơng + Hiệu nào? + Giá có cao khơng… * Phân tích Dự báo thu chi tiền mặt sau vay vốn Phân tích Dự báo thu chi tiền mặt nhằm đánh giá khả trả nợ sau vay vốn hiệu vốn vay Để đánh giá hiệu kinh tế phương án, dự án vay vốn khả trả nợ doanh nghiệp, cán thẩm định phải lập bảng tính toán tiêu sau: - Chênh lệch thu trừ chi dự kiến : Có thể tính tốn chênh lệch thực thu trừ thực chi dự kiến phương án vay vốn theo công thức sau: Dự kiến chênh lệch thu - chi = Tổng doanh thu dự kiến năm dự án - Tổng chi phí dự kiến năm Thu - chi > chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu có khả trả nợ Thu - chi < doanh nghiệp khó có khả tốn nợ cho ngân hàng * Một số lưu ý Khi thẩm định hiệu phương án, dự án vay vốn, cán thẩm định cần ý tới số nội dung sau: 31 + Xem xét doanh thu tiêu thụ giá trị tổng sản lượng hàng hóa thực với lực sản xuất, cơng suất máy móc thiết bị để phát bất hợp lý việc tính tốn + Xem giá ngun nhiên liệu, định mức tiêu hao đơn vị sản phẩm có bất hợp lý so với định mức chung giá thị trường thời điểm vay vốn + Các chi phí sản xuất tính đúng, tính đủ chưa? + Các khoản chi khác như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi khấu hao, chi trả lãi tiền vay tính đúng, tính đủ chưa? Trên sở phân tích mục đích sử dụng vốn vay, hiệu sử dụng vốn vay nguồn trả nợ vay, cán thẩm định lập bảng phân tích, nhận xét khả trả nợ (cả gốc lãi tiền vay) doanh nghiệp b) Phương pháp phân tích Ví dụ: Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp A sau: Số tiền đề nghị vay 200.000.000 đồng; Lãi suất tiền vay 0,5%/tháng; Mục đích sử dụng vốn vay mua trang thiết bị; Thời hạn hoàn vốn: năm (thanh toán 1lần/năm); Số lượng nhân viên tăng từ 15 đến 20 người; Dự báo tổng doanh thu năm 3.000.000.000đồng (56%), lợi nhuận 220.000.000 đồng (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Cơ sở tính tốn 30 Doanh thu 31 Chi phí ngun vật liệu 32 Chi phí nhân cơng 33 Chi phí khác Trả tiên gốcghi chép trị Trước 34.Nợ vay số Trảkế lãihoạch kinh doanh 35 Thuế 36 Chi phí sinh hoạt (Trường hợp kinh doanh cá thể) 37 Lợi nhuận Trị số Kế hoạch kinh doanh 3.000 220 32 Trước tiên ghi chép trị số kế hoạch kinh doanh vào (mục 30-37), sau xem xét tình hình kinh doanh sau vay vốn: * Phân tích hạng mục - Tổng doanh thu: + Tổng doanh thu theo kế hoạch kinh doanh tăng 56% + Bằng việc mua sắm máy móc để tăng suất lao động, đánh giá triển vọng tăng 56% lớn => Tuy nhiên, cán thẩm định đánh giá tăng 30% thích hợp - Tỷ lệ chi phí ngun vật liệu: - Mua sắm máy móc để tăng suất - Mua nguyên vật liệu với số lượng lớn nhằm hạ giá mua hàng => Tuy nhiên, cán thẩm định đánh giá giảm giá 5% thích hợp (Đơn vị: triệu đồng) Kế hoạch kinh Chỉ tiêu Cơ sở tính tốn Trị số doanh 30 Doanh thu 1.920.000.000 x 130% 2.496 3.000 31 Chi phí nguyên vật liệu 2.496.000.000 x 35% 873,6 1.200 1.100 1.200 200 240 15 12 35 Thuế TNDN 50 50 36 Chi phí sinh hoạt(trường hợp kinh doanh cá thể) 110 78 147,4 220 32 Chi phí nhân 800.000.000 + 5.000.000 x công người x 12 tháng 33 Chi phí khác Gốc 34.Nợ vay 2.496.000.000 x 8% (thành tích khứ) 50.000.000(lần trước) + 100.000.000 (lần này) 50.000.000 x 0.5% x 12 tháng Trả lãi (lần trước) + 200.000.000 x 0.5% x 12 tháng (lần này) 37 Lợi nhuận * Đánh giá khả trả nợ 33 Căn vào phân tích để đánh giá khả trả nợ Nếu sử dụng lợi nhuận trả nợ gốc thu chi tiền mặt dự báo âm (144.400.000 – 150.000.000 = - 5.600.000, số tiền khơng lớn, có khả bù trợ giúp gia đình người kinh doanh Hai (2) năm sau trả nợ xong, thu chi tiền mặt cải thiện Đánh giá tổng hợp Đánh giá tổng hợp - mục 39 Những điểm cần lưu ý đánh giá Yếu tố đánh giá Các hạng mục đánh giá Những điểm cần lưu ý - Thị trường chín muồi chưa? - Tương lai tiềm tàng- Ngành nghề hy vọng tăng trưởng khơng? Mơi trường ngành nghề kinh doanh - Địa điểm - Địa điểm có thích hợp với ngành nghề khơng? - Sức cạnh tranh - Sức cạnh tranh ngành nghề khu vực nào? … - Người điều hành Yếu tố - Nhân viên người - Gia đình - Năng lực kinh doanh Người điều hành, phương châm kinh doanh nào? - Trình độ kỹ thuật người điều hành nhân viên nào? - Nhân viên có làm việc nhiệt tình khơng? - Gia đình người điều hành có ủng hộ giúp đỡ không? …    - Khả cạnh tranh sản phẩm dịch Hoạt động vụ kinh doanh - Quan hệ kinh doanh - Thiết bị kinh doanh - Trình độ cơng nghệ có cao khơng? - Sản phẩm có đặc sắc khơng? - Quan hệ kinh doanh có ổn định khơng? - Có thiết bị kinh doanh phù hợp với dự án khơng? - Có lợi nhuận Điều kiện - An tồn tài - Tính tăng trưởng - Tính suất - Tình hình doanh số lợi nhuận sau vay vốn tín dụng nào? - Khả trả nợ sau vay vốn tín dụng nào?           34 Ví dụ: Giả sử đánh giá nội dung sau Doanh nghiệp tư nhân Thuận Thành - Nhân viên trang bị kỹ thuật chun mơn, có lực lao động cao Năng lực kinh doanh Người điều hành đánh giá cao, gia đình giúp đỡ - Doanh nghiệp có cơng nghệ may đạt tiêu chuẩn cao, làm sản phẩm đặc sắc - Đang nhận đơn hàng từ Nhật Bản - Kế hoạch kinh doanh thích hợp, có triển vọng có lợi nhuận Nhìn cách tổng quát, đủ khả trả nợ kỳ hạn từ lợi nhuận thu được, vv… * Vì đề nghị cho vay - Số tiền cho vay: 200.000.000 đồng - Lãi suất: 0.5%/tháng - Thời hạn: năm - Số nhân viên: 20 người - Mục đích vay: Mua máy khâu để may hàng chất lượng cao 35

Ngày đăng: 01/03/2022, 00:52

Mục lục

  • Số lượng nhân viên hiện có

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan