1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: /2022/TT-BNNPTNT DỰ THẢO 17.12.2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 THÔNG TƯ Quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ xếp lương ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Căn Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Căn Nghị định số 89/2021/NĐ-CP ngày 18/10/2021 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Sau có ý kiến thống Bộ Nội vụ văn số ……/BNV-CCVC ngày …/…/2021 việc thống Dự thảo Thông tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ xếp lương ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ xếp lương ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng công chức chuyên môn, nghiệp vụ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện Điều Chức danh, mã số ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, gồm: Các ngạch công chức chuyên ngành kiểm dịch động vật a) Kiểm dịch viên động vật Mã số: 09.315 b) Kiểm dịch viên động vật Mã số: 09.316 c) Kỹ thuật viên kiểm dịch động vật Mã số: 09.317 Các ngạch công chức chuyên ngành kiểm dịch thực vật a) Kiểm dịch viên thực vật Mã số: 09.318 b) Kiểm dịch viên thực vật Mã số: 09.319 c) Kỹ thuật viên kiểm dịch thực vật Mã số: 09.320 Các ngạch công chức chuyên ngành kiểm sốt đê điều a) Kiểm sốt viên đê điều Mã số: 11.081 b) Kiểm soát viên đê điều Mã số: 11.082 c) Kiểm soát viên trung cấp đê điều Mã số: 11.083 Các ngạch công chức chuyên ngành kiểm lâm a) Kiểm lâm viên Mã số: 10.225 b) Kiểm lâm viên Mã số: 10.226 2 c) Kiểm lâm viên trung cấp Mã số: 10.228 Các ngạch công chức chuyên ngành kiểm ngư a) Kiểm ngư viên Mã số: 25.309 b) Kiểm ngư viên Mã số: 25.310 c) Kiểm ngư viên trung cấp Mã số: 25.311 Các ngạch công chức chuyên ngành thuyền viên kiểm ngư a) Thuyền viên kiểm ngư Mã số: 25.312 b) Thuyền viên kiểm ngư Mã số: 25.313 c) Thuyền viên kiểm ngư trung cấp Mã số: 25.314 Điều Tiêu chuẩn chung phẩm chất Có lĩnh trị vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững am hiểu sâu đường lối, chủ trương Đảng; trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ lợi ích Tổ quốc, nhân dân Thực đầy đủ nghĩa vụ công chức theo quy định pháp luật; nghiêm túc chấp hành phân công nhiệm vụ cấp trên; tuân thủ pháp luật, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, trật tự hành chính; gương mẫu thực nội quy, quy chế quan Tận tụy, trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công tâm gương mẫu thực thi công vụ; lịch sự, văn hóa chuẩn mực giao tiếp, phục vụ nhân dân Có lối sống sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đoàn kết; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; khơng lợi dụng việc cơng để mưu cầu lợi ích cá nhân; khơng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Thường xuyên có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, lực Chương II TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT Điều Ngạch kiểm dịch viên động vật (mã số: 09.315) Chức trách Là cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giúp lãnh đạo chủ trì tổ chức thực nhiệm vụ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, cảnh lãnh thổ Việt Nam; kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y; kiểm tra an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển khỏi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nhiệm vụ a) Tổ chức xây dựng quy trình kỹ thuật kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật b) Chủ trì tổ chức thực quy trình kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ; kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an tồn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật c) Chủ trì, phối hợp thực tổng kết công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; quản lý vệ sinh thú y an tồn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật d) Phân tích, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm công đoạn kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật; kiến nghị sửa đổi, bổ sung hồn thiện quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật đ) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra đề xuất biện pháp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật kiểm soát giết mổ động vật 3 e) Tham gia hướng dẫn kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật cho công chức ngạch thấp g) Tổ chức, xây dựng nếp quản lý kỹ thuật công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật h) Chủ trì tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp tỉnh, cấp sở công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an tồn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững pháp luật thú y sách nhà nước có liên quan đến công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật b) Nắm kỹ thuật công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an tồn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật c) Nắm vững quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá kết xét nghiệm, thử nghiệm kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y d) Am hiểu kỹ thuật công tác thú y, pháp luật thú y nước có hợp tác quốc tế với Việt Nam đ) Nắm thông tin kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật nước giới e) Nắm vững việc tổ chức triển khai công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật g) Chủ trì tham gia cơng trình, đề tài, đề án hội đồng khoa học cấp cấp tỉnh công nhận đưa vào sử dụng có hiệu h) Có kinh nghiệm lĩnh vực hành chính, cơng vụ kiểm dịch động vật hoạt động lãnh đạo quản lý i) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin k) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành thú y chuyên ngành khác phù hợp với u cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm dịch viên động vật a) Có thời gian giữ ngạch kiểm dịch viên động vật tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kiểm dịch viên động vật thời gian giữ ngạch kiểm dịch viên động vật tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch b) Trong thời gian giữ ngạch kiểm dịch viên động vật tương đương tham gia xây dựng, thẩm định 01 văn quy phạm pháp luật đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên mà quan sử dụng cơng chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu Điều Ngạch kiểm dịch viên động vật (mã số: 09.316) Chức trách Là công chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giúp lãnh đạo thực nhiệm vụ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, cảnh lãnh thổ Việt Nam; kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y; kiểm tra an tồn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển khỏi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nhiệm vụ a) Phân tích, đánh giá kết xét nghiệm, thử nghiệm kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y b) Thực việc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật theo quy định c) Kiểm tra việc tổ chức thực khâu kỹ thuật kỹ thuật viên kiểm dịch động vật chịu trách nhiệm kết kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật d) Thực việc kiểm soát giết mổ động vật theo quy trình giám sát vệ sinh thú y sở giết mổ, sơ chế, bảo quản động vật, sản phẩm động vật đ) Phối hợp xử lý hành vi vi phạm pháp luật kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật kiểm tra vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc từ động vật theo quy định pháp luật e) Tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn thi hành pháp luật thú y Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho chủ hàng g) Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học công tác kiểm dịch động vật sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, quản lý vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật h) Lấy mẫu động vật, sản phẩm động vật phục vụ công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y an tồn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm kiến thức khoa học thú y b) Nắm pháp luật thú y hành c) Nắm pháp luật thú y số nước khu vực d) Hiểu biết tâm lý xã hội, pháp luật để giải công việc chuyên môn, nghiệp vụ giao xác, kịp thời, hiệu đ) Biết tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra có khả tập hợp, phối hợp triển khai công việc đạt hiệu e) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tin g) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành thú y chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm dịch viên động vật Có thời gian giữ ngạch kỹ thuật viên kiểm dịch động vật tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kỹ thuật viên kiểm dịch động vật thời gian giữ ngạch kỹ thuật viên kiểm dịch động vật tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch Điều Ngạch kỹ thuật viên kiểm dịch động vật (mã số: 09.317) Chức trách Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ trực tiếp thực nội dung kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y an tồn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật theo quy định Nhiệm vụ a) Hỗ trợ kiểm dịch viên động vật kiểm tra, đánh giá hồ sơ kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật kiểm soát giết mổ động vật b) Kiểm tra, theo dõi lâm sàng động vật, thực trạng hàng hóa, cảm quan sản phẩm động vật c) Thực phòng, điều trị bệnh động vật thời gian cách ly kiểm dịch cách ly động vật mắc bệnh sở giết mổ động vật d) Lấy mẫu động vật, sản phẩm động vật phục vụ công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thú y an toàn thực phẩm sản phẩm có nguồn gốc động vật đ) Giám sát việc thực biện pháp vệ sinh thú y thời gian cách ly kiểm dịch , trình giết mổ động vật sơ chế, chế biến sản phẩm động vật e) Hướng dẫn, giám sát việc thực trực tiếp thực việc pha chế dung dịch thuốc khử trùng, tiêu độc phun thuốc khử trùng, tiêu độc theo định, quy định Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm nội dung pháp luật thú y để thực nhiệm vụ giao b) Nắm quy trình kỹ thuật để thực nhiệm vụ giao c) Nhận biết bệnh thông thường, biểu khác thường sản phẩm động vật d) Hiểu rõ tính chất, tác dụng loại thuốc phịng, điều trị bệnh, thuốc khử trùng, tiêu độc đ) Biết giám sát cách ly kiểm dịch, ghi chép kết quả, nhật ký thí nghiệm e) Có khả điều trị bệnh thông thường động vật Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành thú y hoặc chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm Chương III TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM DỊCH THỰC VẬT Điều Ngạch kiểm dịch viên thực vật (mã số: 09.318) Chức trách Là cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giúp lãnh đạo tổ chức thực công tác kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh nội địa quan, tổ chức nhà nước cấp tỉnh, vùng Trung ương có nhiệm vụ kiểm dịch thực vật Nhiệm vụ a) Xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức thực kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh nội địa quan thuộc lĩnh vực giao b) Phát đối tượng kiểm dịch thực vật đối tượng kiểm soát, xác minh trường hợp nghi ngờ dịch hại thuộc diện điều chỉnh phát c) Điều tra, thu thập, tổng hợp phân tích số liệu, thơng tin, đánh giá tình hình, đúc rút kinh nghiệm kiểm dịch thực vật địa bàn lĩnh vực giao; đề xuất chủ trương biện pháp bổ sung, sửa đổi quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy phạm chuyên môn, nghiệp vụ kiểm dịch thực vật d) Cụ thể hóa quy định chung kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ kiểm dịch thực vật cho phù hợp với tình hình, địa bàn cơng tác đ) Tham gia xây dựng, bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật kiểm dịch thực vật Chủ trì tổ chức thực tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn quy định pháp luật kiểm dịch thực vật, việc phát ngăn ngừa xử lý theo thẩm quyền đề xuất với cấp xử lý hành vi vi phạm pháp luật e) Tham gia xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm kiểm dịch thực vật ứng dụng tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế lĩnh vực phân cơng g) Chủ trì tham gia kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý hoạt động xông khử trùng, chiếu xạ biện pháp xử lý khác lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật h) Chủ trì tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học kiểm dịch thực vật cấp bộ, cấp tỉnh, cấp sở tham gia thực đề tài cấp nhà nước lĩnh vực giao i) Tham gia tra chuyên môn, nghiệp vụ kiểm dịch thực vật thuộc lĩnh vực giao có yêu cầu k) Tham gia xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung, biên soạn tài liệu tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiểm dịch thực vật cho ngạch công chức thấp l) Tổng hợp tình hình, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ công tác kiểm dịch thực vật Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật định hướng phát triển, chiến lược, sách ngành có liên quan đến nhiệm vụ giao bảo vệ kiểm dịch thực vật b) Nắm vững quy định pháp luật bảo vệ, kiểm dịch thực vật quy định pháp luật khác nước ngồi nước có liên quan c) Nắm đặc điểm sinh học dịch hại thực vật d) Nắm vững quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy phạm kiểm dịch thực vật thông tin khoa học kỹ thuật, chun mơn, nghiệp vụ nước ngồi nước có liên quan đ) Nắm vững thủ tục, nguyên tắc hành nhà nước có liên quan đến hoạt động kiểm dịch thực vật giao e) Nắm tình hình mối quan hệ cơng tác kiểm dịch thực vật với công tác bảo vệ thực vật, công tác xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh giao thông, vận tải, tình hình kinh tế, trị, xã hội nước có liên quan đến cơng tác kiểm dịch thực vật g) Chủ trì tham gia cơng trình, đề tài, đề án hội đồng khoa học cấp cấp tỉnh công nhận đưa vào sử dụng có hiệu h) Có kinh nghiệm lĩnh vực hành chính, cơng vụ kiểm dịch thực vật hoạt động lãnh đạo quản lý i) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin k) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành bảo vệ thực vật nông học trồng trọt trồng sinh học chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương u cầu cơng chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm dịch viên thực vật a) Có thời gian giữ ngạch kiểm dịch viên thực vật tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kiểm dịch viên thực vật thời gian giữ ngạch kiểm dịch viên thực vật tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch b) Trong thời gian giữ ngạch kiểm dịch viên thực vật tương đương tham gia xây dựng, thẩm định 01 văn quy phạm pháp luật đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên mà quan sử dụng cơng chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu Điều Ngạch kiểm dịch viên thực vật (mã số: 09.319) Chức trách Là công chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ giúp lãnh đạo tổ chức thực công tác kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh nội địa quan, tổ chức nhà nước cấp tỉnh, vùng Trung ương có nhiệm vụ kiểm dịch thực vật Nhiệm vụ a) Xây dựng kế hoạch, đề xuất phương án, thực tổ chức thực công tác kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, nội địa đơn vị thuộc lĩnh vực giao b) Phát dịch hại thuộc diện điều chỉnh xác minh trường hợp nghi ngờ nhiễm dịch hại thuộc đối tượng kiểm dịch thực vật thường gặp c) Thực nhiều khâu tồn quy trình kiểm tra vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập cảnh thực vật d) Quyết định, giám sát xác nhận việc thực biện pháp xử lý vật thể nhiễm dịch theo quy định chịu trách nhiệm cá nhân định đ) Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật kiểm dịch thực vật; phát hiện, ngăn ngừa xử lý theo thẩm quyền đề xuất xử lý hành vi vi phạm pháp luật e) Chủ trì đề tài, khảo sát thực nghiệm quan tham gia thực đề tài cấp bộ, cấp tỉnh, câp sở kiểm dịch thực vật Đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung quy định lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật kiểm dịch thực vật giao g) Tham gia kiểm tra việc thực quy định nhà nước quản lý hoạt động khử trùng xông biện pháp xử lý khác lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật h) Hướng dẫn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật cho ngạch công chức thấp Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật định hướng phát triển, chiến lược, sách ngành có liên quan đến nhiệm vụ giao bảo vệ kiểm dịch thực vật b) Nắm quy định pháp luật bảo vệ, kiểm dịch thực vật quy định pháp luật khác có liên quan Nắm thông lệ tiêu chuẩn quốc tế kiểm dịch thực vật lĩnh vực phân công c) Nắm quy trình, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy phạm kiểm dịch thực vật thơng tin khoa học kỹ thuật có liên quan d) Nắm thủ tục, nguyên tắc hành nhà nước có liên quan đến hoạt động kiểm dịch thực vật giao đ) Nắm tình hình kinh tế, xã hội, trị có liên quan đến hoạt động kiểm dịch thực vật giao e) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin g) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý công chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành bảo vệ thực vật nông học trồng trọt trồng sinh học chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm dịch viên thực vật Có thời gian giữ ngạch kỹ thuật viên kiểm dịch thực vật tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với kỹ thuật viên kiểm dịch thực vật thời gian giữ ngạch kỹ thuật viên kiểm dịch thực vật tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch Điều 10 Ngạch Kỹ thuật viên kiểm dịch thực vật (mã số: 09.320) Chức trách Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ thực công tác kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh nội địa phân cơng theo quy trình, quy phạm quan, tổ chức nhà nước có nhiệm vụ kiểm dịch thực vật từ cấp Trạm trở lên Nhiệm vụ a) Thực nhiều khâu quy trình điều tra, kiểm tra để phát dịch hại thực vật thuộc diện điều chỉnh b) Thực việc lấy mẫu vật thể, lập loại mẫu thu thập sinh vật gây hại, làm tiêu để lưu giữ, chuyển gửi phân tích giám định mẫu tiêu c) Thực nhiều khâu quy trình phân tích giám định thí nghiệm lĩnh vực kiểm dịch thực vật d) Thực việc chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để điều tra, kiểm tra, phân tích, giám định thí nghiệm kiểm dịch thực vật đ) Ghi chép xử lý ban đầu số liệu điều tra, kiểm tra, phân tích, giám định thí nghiệm; lập hồ sơ kiểm dịch thực vật e) Sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng dụng cụ kỹ thuật kiểm dịch thực vật chịu trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ giao g) Hướng dẫn công nhân thực thao tác kỹ thuật đơn giản Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch thực vật có liên quan đến nhiệm vụ giao b) Nắm thủ tục chuyên môn, nghiệp vụ thao tác kỹ thuật điều tra, kiểm tra, phân tích giám định, thí nghiệm giao c) Nắm đặc điểm hình thái, dấu hiệu gây hại lây nhiễm của sinh vật gây hại liên quan đến việc phát dịch hại thuộc diện điều chỉnh thường gặp d) Nắm tính năng, tác dụng cách sử dụng bảo quản hóa chất, dụng cụ để điều tra, kiểm tra, phân tích, giám định, thí nghiệm giao thực Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành bảo vệ thực vật nông học trồng trọt trồng sinh học chuyên ngành khác theo yêu cầu vị trí việc làm Chương IV TIÊU CHUẨN CHUN MƠN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CƠNG CHỨC KIỂM SỐT ĐÊ ĐIỀU Điều 11 Ngạch kiểm sốt viên đê điều (mã số: 11.081) Chức trách Là cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ chun ngành thủy lợi, phịng, chống thiên tai, giúp Giám đốc Sở kiểm sốt, đơn đốc thực vấn đề kỹ thuật phức tạp việc quản lý, bảo vệ đê điều hộ đê phạm vi địa bàn phân công Nhiệm vụ a) Hướng dẫn, kiểm tra việc lập, chỉnh biên tư liệu, hồ sơ lý lịch đê, kè, cống q trình diễn biến lịng dẫn bãi biển b) Hướng dẫn đánh giá trạng đê điều, kiểm tra kết đánh giá rà soát kiến nghị phương án, giải pháp kỹ thuật gia cố, tu bổ cơng trình c) Chủ trì lập phương án bảo vệ trọng điểm đê điều, hộ đê, phịng, chống lụt, bão d) Chủ trì xác định ngun nhân, đề xuất biện pháp tham gia hướng dẫn kỹ thuật xử lý xảy cố đê điều phức tạp đ) Kiểm tra xác định mức độ ảnh hưởng đến an toàn đê, kè, cống trường hợp xảy hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật đê điều Xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên, đột xuất; kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn, lập biên kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều e) Chủ trì tham gia biên soạn tài liệu, trực tiếp tập huấn kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý hộ đê cho lực lượng quản lý đê, hộ đê, phòng, chống lũ, lụt, bão g) Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đê điều, vận động tổ chức, cá nhân tham gia quản lý bảo vệ đê điều h) Tham mưu tổ chức thực việc sửa chữa nhỏ, tu, bảo dưỡng đê điều theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững quy định pháp luật quản lý, bảo vệ đê điều, phòng, chống thiên tai quy định pháp luật liên quan Hiểu rõ phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước đê điều b) Nắm vững tiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến việc xây dựng, tu bổ, quản lý đê hộ đê; xử lý cố đê điều phức tạp c) Nắm vững tính năng, tác dụng nguyên tắc quản lý, sử dụng vật tư dự trữ phòng, chống lụt, bão Biết cách sử dụng loại vật liệu chỗ thay d) Hiểu rõ đặc điểm lũ, bão, thiên tai Việt Nam, địa bàn tỉnh, thành phố; chủ trương, biện pháp phòng, chống lũ, bão, thiên tai cấp trung ương địa phương đ) Hiểu nắm vững trạng cơng trình đê điều địa bàn tỉnh, thành phố e) Chủ trì tham gia cơng trình, đề tài, đề án hội đồng khoa học cấp cấp tỉnh công nhận đưa vào sử dụng có hiệu g) Có kinh nghiệm lĩnh vực hành chính, cơng vụ kiểm soát đê điều hoạt động lãnh đạo, quản lý h) Có khả biên soạn tài liệu, tập huấn kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ đê điều hộ đê i) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin k) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành thủy lợi chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm sốt viên đê điều a) Có thời gian giữ ngạch kiểm sốt viên đê điều tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kiểm sốt viên đê điều thời gian giữ ngạch kiểm sốt viên đê điều tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch b) Trong thời gian giữ ngạch kiểm soát viên đê điều tương đương tham gia xây dựng, thẩm định 01 văn quy phạm pháp luật đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên mà quan sử dụng công chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu Điều 12 Ngạch kiểm soát viên đê điều (mã số: 11.082) Chức trách Là cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ chun ngành thủy lợi, phịng, chống thiên tai giúp lãnh đạo tổ chức thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ đê điều hộ đê phạm vi địa bàn phân công Nhiệm vụ 10 a) Lập, chỉnh biên thường xuyên bổ sung nhằm hoàn thiện hồ sơ lý lịch đê, kè, cống q trình diễn biến lịng dẫn bãi biển thuộc phạm vi giao quản lý b) Phát hiện, báo cáo kịp thời diễn biến cơng trình đê điều, dịng chảy, bờ sơng, bãi biển, cố đê điều; xác định nguyên nhân, đề xuất phương án trực tiếp hướng dẫn lực lượng hộ đê xử lý cố đê điều c) Tham gia lập phương án bảo vệ trọng điểm, hộ đê, phòng, chống lụt, bão thuộc trách nhiệm, nhiệm vụ giao d) Tổ chức, thực kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn, lập biên kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều đ) Phân tích, đánh giá trạng đê điều, mức độ an tồn cơng trình; đề xuất phương án, giải pháp kỹ thuật gia cố, tu bổ cơng trình e) Tham gia giám sát thi cơng nghiệm thu hạng mục xây dựng, gia cố, tu bổ đê điều thuộc phạm vi giao quản lý theo phân công g) Tổ chức quản lý vật tư dự trữ phòng, chống lụt, bão địa bàn giao quản lý h) Trực tiếp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho lực lượng hộ đê, phòng, chống lũ, lụt, bão; kỹ thuật, nghiệp vụ cho lực lượng quản lý đê nhân dân i) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đê điều; vận động tổ chức, cá nhân tham gia quản lý bảo vệ đê điều k) Tham mưu tổ chức thực việc sửa chữa nhỏ, tu, bảo dưỡng đê điều theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm vững quy định pháp luật đê điều, phòng, chống thiên tai quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý bảo vệ đê điều b) Nắm vững tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm kỹ thuật liên quan đến việc xây dựng, tu bổ, quản lý hộ đê c) Nắm vững tính năng, tác dụng nguyên tắc quản lý sử dụng vật tư dự trữ phòng, chống thiên tai, lụt, bão d) Hiểu khái quát đặc điểm thiên tai Việt Nam biện pháp phòng, chống thiên tai địa phương nơi công tác đ) Hiểu nắm vững trạng đê, kè, cống thuộc phạm vi quản lý quan phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước đê điều e) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin g) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành thủy lợi chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm sốt viên đê điều Có thời gian giữ ngạch kiểm soát viên trung cấp đê điều tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kiểm sốt viên trung cấp đê điều thời gian giữ ngạch kiểm soát viên trung cấp đê điều tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch Điều 13 Ngạch kiểm soát viên trung cấp đê điều (mã số: 11.083) Chức trách Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành thủy lợi, phòng, chống thiên tai, giúp lãnh đạo trực tiếp thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ đê điều hộ đê phạm vi địa bàn phân công 11 Nhiệm vụ a) Thu thập tư liệu để bổ sung hồ sơ lý lịch đê, kè, cống trình diễn biến lòng dẫn bãi biển thuộc phạm vi giao quản lý b) Phát hiện, báo cáo kịp thời diễn biến cơng trình đê điều, dịng chảy, bờ sơng, bãi biển, cố đê điều Trực tiếp tham gia xử lý tham gia hướng dẫn lực lượng hộ đê xử lý cố đê điều c) Hỗ trợ lập phương án bảo vệ trọng điểm, hộ đê, phòng, chống lụt, bão thuộc trách nhiệm, nhiệm vụ giao d) Kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn, lập biên kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật đê điều đ) Kiểm tra, theo dõi, tổng hợp diễn biến trạng cơng trình đê điều Tham gia đề xuất phương án, giải pháp kỹ thuật gia cố, tu bổ cơng trình e) Tham gia giám sát thi cơng nghiệm thu hạng mục xây dựng, gia cố, tu bổ đê điều thuộc phạm vi giao quản lý theo phân công g) Quản lý vật tư dự trữ phòng, chống lụt, bão địa bàn giao quản lý h) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đê điều; vận động tổ chức, cá nhân tham gia quản lý bảo vệ đê điều Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Hiểu nắm nội dung chủ yếu quy định pháp luật quản lý, bảo vệ đê điều, phòng, chống thiên tai quy định pháp luật liên quan; phân công, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước đê điều b) Hiểu nắm số tiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật trực tiếp liên quan đến việc xây dựng, tu bổ, quản lý hộ đê; xử lý cố đê điều c) Hiểu tính năng, tác dụng nguyên tắc quản lý, sử dụng vật tư dự trữ phòng, chống lụt, bão d) Hiểu khái quát đặc điểm lũ, lụt, bão, thiên tai Việt Nam chủ trương, biện pháp phòng, chống cấp trung ương địa phương; hiểu rõ loại hình thiên tai thường gặp địa bàn giao quản lý đ) Nắm khái qt trạng cơng trình đê điều thuộc phạm vi, địa bàn quản lý Hiểu nắm vững trạng cơng trình đê điều thuộc phạm vi nhiệm vụ giao quản lý Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành thủy lợi ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm Chương V TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM LÂM Điều 14 Ngạch kiểm lâm viên (mã số: 10.225) Chức trách Là cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ quan kiểm lâm, giúp lãnh đạo quan kiểm lâm Trung ương địa phương tổ chức thực nhiều lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản phạm vi toàn quốc cấp tỉnh Nhiệm vụ a) Chủ trì tham gia tổ chức triển khai thực nhiều lĩnh vực công tác chuyên môn, nghiệp vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản b) Chủ trì tham gia xây dựng phương án, chương trình, kế hoạch thuộc lĩnh vực công tác phân công; phối hợp với quan có liên quan tổ chức thực 12 c) Tham gia xây dựng sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công tác giao d) Chủ trì tham gia tổ chức thực việc kiểm tra, tra xử lý theo quy định pháp luật vụ việc có quy mơ lớn có tính chất phức tạp đ) Chủ trì tham gia tổ chức hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ kiểm lâm tham mưu đề xuất biện pháp công tác nhằm đảm bảo tổ chức chặt chẽ, có hiệu lực hiệu e) Phối hợp công tác với công chức thuộc quan liên quan (chấp hành pháp luật, nghiên cứu, quản lý) triển khai thực công tác quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng g) Chủ trì tham gia tổ chức nghiên cứu, áp dụng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản h) Biên soạn tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình chun mơn, nghiệp vụ chuyên ngành kiểm lâm; tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cơng chức kiểm lâm i) Nghiên cứu phân tích hoạt động kiểm lâm toàn quốc tỉnh có diện tích rừng lớn, đề xuất biện pháp tổ chức thực nhằm nâng cao hiệu lực quản lý hiệu công tác kiểm lâm Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Chủ trì phối hợp triển khai có hiệu hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản b) Tổ chức phối hợp hiệu với quan liên quan thực nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản c) Thực việc hướng dẫn kiểm tra công tác chuyên môn, nghiệp vụ kiểm lâm theo phân cơng d) Có lực tổng hợp, khái quát hoạt động liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành kiểm lâm để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản đ) Có khả độc lập nghiên cứu khoa học phục vụ công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản e) Chủ trì tham gia cơng trình, đề tài, đề án hội đồng khoa học cấp bộ, cấp tỉnh cấp sở công nhận đưa vào sử dụng có hiệu g) Có kinh nghiệm lĩnh vực hành chính, cơng vụ kiểm lâm hoạt động lãnh đạo quản lý h) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin i) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành lâm nghiệp chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm lâm viên a) Có thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kiểm lâm viên thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch b) Trong thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên tương đương tham gia xây dựng, thẩm định 01 văn quy phạm pháp luật đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên mà quan sử dụng công chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu Điều 15 Ngạch kiểm lâm viên (mã số: 10.226) 13 Chức trách Là cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ quan kiểm lâm, giúp lãnh đạo quan kiểm lâm Trung ương địa phương thực nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản địa bàn phân công Nhiệm vụ a) Kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định pháp luật quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản b) Theo dõi, báo cáo kịp thời việc thực nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản phạm vi phân công c) Xây dựng phương án, kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, tra, phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản d) Tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư địa bàn phân công đ) Hướng dẫn xây dựng giám sát việc thực quy ước, hương ước bảo vệ rừng địa bàn phân công e) Phối hợp với lực lượng địa bàn tổ chức phòng, chống hành vi chặt, phá rừng địa bàn phân công g) Kiểm tra, phát xử lý vụ việc vi phạm pháp luật quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản theo thẩm quyền theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ a) Có khả độc lập, chủ động thực nhiệm vụ giao b) Thực việc tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản c) Tập hợp tổ chức phối hợp với quan có liên quan thực tốt nhiệm vụ giao d) Có khả giao tiếp, ứng xử tốt tiếp xúc với cá nhân tổ chức trình thực nhiệm vụ phân công đ) Tổ chức phối hợp giải vi phạm pháp luật liên quan đến quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản theo quy trình, thủ tục pháp luật e) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin g) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành lâm nghiệp chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm lâm viên Có thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên trung cấp tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kiểm lâm viên trung cấp thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên trung cấp tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch Điều 16 Ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số: 10.228) Chức trách Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ quan kiểm lâm, giúp lãnh đạo quan kiểm lâm Trung ương, địa phương thực số công việc thuộc lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản theo quy định pháp luật Nhiệm vụ 14 a) Hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng rừng chủ rừng theo dự án quy hoạch, quy trình kỹ thuật cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Thực tuần tra, kiểm tra hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp địa bàn giao theo dõi c) Tiến hành điều tra, thu thập tình hình, báo cáo kịp thời lên cấp trực tiếp hành vi, hoạt động phá hoại rừng buôn lậu lâm sản địa bàn giao theo dõi d) Tuyên truyền, phổ biến tham gia vận động nhân dân thực quy định pháp luật lâm nghiệp đ) Ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại tài nguyên rừng, lập biên bản, hồ sơ ban đầu vụ vi phạm, bảo vệ trường, tang vật, phương tiện vận chuyển lâm sản trái phép Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Độc lập thực nhiệm vụ kiểm tra, điều tra nắm tình hình cơng tác quản lý rừng, quản lý lâm sản, phá hoại rừng, bn lậu lâm sản b) Có phương pháp tun truyền, vận động nhân dân tham gia quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản c) Thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động kiểm lâm phát triển rừng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành lâm nghiệp chuyên ngành khác phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm Chương VI TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC KIỂM NGƯ Điều 17 Ngạch kiểm ngư viên (mã số: 25.309) Chức trách Là cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ quan kiểm ngư, giúp lãnh đạo quan kiểm ngư tổ chức thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật tra chuyên ngành thủy sản vùng biển Việt Nam thuộc thẩm quyền quản lý Nhiệm vụ a) Chủ trì tổ chức triển khai thực số lĩnh vực công tác chuyên môn, nghiệp vụ kiểm ngư tra chuyên ngành thủy sản b) Tham gia xây dựng sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực cơng tác giao c) Chủ trì tổ chức thực việc tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, tra xử lý theo quy định pháp luật vụ việc có quy mơ lớn có tính chất phức tạp d) Chủ trì tổ chức hướng dẫn kiểm tra chun mơn, nghiệp vụ kiểm ngư; đề xuất biện pháp tổ chức để nâng cao hiệu quản lý, công tác lực lượng kiểm ngư đ) Phối hợp với quan có liên quan triển khai thực cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, tra, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản e) Tham gia chủ trì tổ chức nghiên cứu, áp dụng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ giao g) Tham gia chủ trì biên soạn tài liệu giảng dạy tài liệu hướng dẫn; tổ chức bồi dưỡng, phổ biến kinh nghiệm cho kiểm ngư viên thuyền viên tàu kiểm ngư Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật định hướng phát triển, chiến lược, sách ngành lĩnh vực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ liên quan b) Chủ trì triển khai có hiệu hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, tra phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản 15 c) Tổ chức phối hợp hiệu với quan có liên quan q trình thực nhiệm vụ d) Thực việc hướng dẫn kiểm tra công tác chuyên môn, nghiệp vụ kiểm ngư theo phân công đ) Nắm kiến thức an ninh, quốc phòng biển liên quan đến hoạt động tàu thuyền viên e) Có lực tổng hợp, khái quát hoạt động liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác kiểm ngư g) Có khả độc lập nghiên cứu khoa học phục vụ công tác kiểm ngư tra chuyên ngành thủy sản h) Chủ trì tham gia cơng trình, đề tài, đề án liên quan đến lĩnh vực kiểm ngư áp dụng có hiệu thực tiễn i) Có kinh nghiệm lĩnh vực hành chính, cơng vụ kiểm ngư hoạt động lãnh đạo quản lý k) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin l) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên có chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm ngư viên a) Có thời gian giữ ngạch kiểm ngư viên tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kiểm ngư viên thời gian giữ ngạch kiểm ngư viên tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch b) Trong thời gian giữ ngạch kiểm ngư viên tương đương tham gia xây dựng, thẩm định 01 văn quy phạm pháp luật đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên mà quan sử dụng công chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu Điều 18 Ngạch kiểm ngư viên (mã số: 25.310) Chức trách Là công chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ quan kiểm ngư, giúp lãnh đạo quan kiểm ngư thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật tra chuyên ngành thủy sản theo lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ phân công Nhiệm vụ a) Tham gia xây dựng phương án, kế hoạch tuần tra, kiểm tra, kiểm soát tra chuyên ngành thủy sản vùng biển Việt Nam b) Tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật chuyên môn , nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công tác giao c) Thực công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm pháp luật tra chuyên ngành thủy sản theo nhiệm vụ phân công d) Tham gia thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế thủy sản, hướng dẫn ngư dân tổ chức, cá nhân hoạt động vùng biển thực nghiêm quy định pháp luật thủy sản đ) Phối hợp với quan có liên quan triển khai thực cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, tra, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản e) Tham gia nghiên cứu, áp dụng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ giao 16 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật định hướng phát triển, chiến lược, sách ngành lĩnh vực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ liên quan b) Nắm quy trình bước thực cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật tra chuyên ngành thủy sản c) Triển khai phối hợp với quan có liên quan thực có hiệu nhiệm vụ giao d) Nắm vững kiến thức an ninh, quốc phòng biển liên quan đến hoạt động tàu thuyền viên đ) Có khả giao tiếp, ứng xử tiếp xúc với cá nhân tổ chức trình thực nhiệm vụ phân công e) Tổ chức phối hợp để xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản quy trình, thủ tục theo quy định pháp luật g) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin h) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm ngư viên Có thời gian giữ ngạch kiểm ngư viên trung cấp tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch kiểm ngư viên trung cấp thời gian giữ ngạch kiểm ngư viên trung cấp tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch Điều 19 Ngạch kiểm ngư viên trung cấp (mã số: 25.311) Chức trách Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ quan kiểm ngư, tham gia thực số công việc thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ kiểm ngư Nhiệm vụ a) Tham gia góp ý xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực công tác giao b) Tham gia thực tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản vùng biển phân công theo quy định pháp luật c) Thu thập tình hình báo cáo kịp thời hành vi vi phạm pháp luật thủy sản tổ chức, cá nhân nước hoạt động thủy sản vùng biển phân công d) Tham gia tuyên truyền, vận động ngư dân tuân thủ quy định pháp luật hoạt động thủy sản đ) Tham gia phối hợp với lực lượng tuần tra, tra, kiểm tra, kiểm soát Bộ, ngành địa phương việc phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật thủy sản vùng biển Việt Nam Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật định hướng phát triển, chiến lược, sách ngành lĩnh vực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ liên quan b) Nắm quy trình thực cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm pháp luật tra chuyên ngành thủy sản c) Có khả tham gia phối hợp với quan có liên quan xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản theo quy trình, thủ tục pháp luật 17 d) Nắm kiến thức an ninh, quốc phòng biển liên quan đến hoạt động tàu thuyền viên Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng Tốt nghiệp trung cấp trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm Chương VII TIÊU CHUẨN CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC THUYỀN VIÊN KIỂM NGƯ Điều 20 Ngạch thuyền viên kiểm ngư (mã số: 25.312) Chức trách Là cơng chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quan kiểm ngư, giúp lãnh đạo quan kiểm ngư thực kế hoạch tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thủy sản vùng biển Việt Nam thực nhiệm vụ quản lý, sử dụng tàu kiểm ngư đảm bảo an toàn, hiệu Nhiệm vụ a) Xây dựng kế hoạch hoạt động tàu, kế hoạch sửa chữa tàu; đề xuất biện pháp sử dụng tàu quản lý thuyền viên an toàn, hiệu b) Thực cơng tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thủy sản vùng biển Việt Nam c) Điều hành tàu kiểm ngư đảm bảo an toàn hiệu quả; quản lý vũ khí, cơng cụ hỗ trợ trang bị cho tàu d) Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào công tác vận hành tàu đ) Tham gia công tác phịng chống thiên tai, lụt, bão, tìm kiếm cứu nạn e) Biên soạn tham gia biên soạn tài liệu, giáo trình chun mơn, nghiệp vụ liên quan tàu kiểm ngư; tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho thuyền viên tàu kiểm ngư Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật định hướng phát triển, chiến lược, sách ngành lĩnh vực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ liên quan b) Nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn ngừa xử lý vi phạm pháp luật thủy sản c) Nắm vững kiến thức an ninh, quốc phòng biển liên quan đến hoạt động tàu thuyền viên d) Nắm vững hoạt động tàu thuyền, nghề nghiệp vùng biển làm nhiệm vụ kiểm tra đ) Nắm vững tồn đặc tính hoạt động tàu kiểm ngư sử dụng hiệu trang thiết bị đại trang bị cho tàu e) Có kinh nghiệm biển; biết phân tích, đánh giá tình hình thời tiết khí tượng thủy văn phục vụ cơng tác g) Chủ trì tham gia cơng trình, sáng kiến cải tiến kỹ thuật đề tài, đề án liên quan đến lĩnh vực kiểm ngư áp dụng có hiệu thực tiễn h) Có kinh nghiệm lĩnh vực hành chính, công vụ tàu thuyền kiểm ngư hoạt động lãnh đạo quản lý i) Có kỹ sử dụng công nghệ thông tin k) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng 18 a) Tốt nghiệp đại học trở lên, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với u cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch thuyền viên kiểm ngư a) Có thời gian giữ ngạch thuyền viên kiểm ngư tương đương từ đủ 09 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch thuyền viên kiểm ngư thời gian giữ ngạch thuyền viên kiểm ngư tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch b) Trong thời gian giữ ngạch thuyền viên kiểm ngư tương đương chủ trì xây dựng kế hoạch hoạt động tàu, kế hoạch tuần tra ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thủy sản vùng biển Việt Nam đề tài, đề án, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên mà quan sử dụng công chức giao chủ trì nghiên cứu, xây dựng cấp có thẩm quyền ban hành nghiệm thu Điều 21 Ngạch thuyền viên kiểm ngư (mã số: 25.313) Chức trách Là cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ quan kiểm ngư, giúp lãnh đạo quan kiểm ngư thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn hành vi v i phạm pháp luật lĩnh vực thủy sản thực nhiệm vụ sử dụng tàu kiểm ngư đảm bảo an toàn, hiệu Nhiệm vụ a) Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động tàu, kế hoạch sửa chữa tàu; đề xuất biện pháp sử dụng tàu quản lý thuyền viên an toàn, hiệu b) Tham gia thực công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thủy sản vùng biển Việt Nam c) Điều hành tàu kiểm ngư đảm bảo an tồn hiệu quả; quản lý vũ khí, công cụ hỗ trợ trang bị cho tàu d) Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào công tác vận hành tàu đ) Tham gia cơng tác phịng, chống thiên tai, lụt, bão, tìm kiếm cứu nạn Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật định hướng phát triển, chiến lược, sách ngành lĩnh vực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ liên quan b) Nắm chuyên môn, nghiệp vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn ngừa xử lý vi phạm pháp luật thủy sản c) Nắm kiến thức an ninh, quốc phòng biển liên quan đến hoạt động tàu thuyền viên d) Nắm vững hoạt động tàu thuyền, nghề nghiệp vùng biển làm nhiệm vụ kiểm tra đ) Nắm vững toàn đặc tính hoạt động tàu kiểm ngư e) Có kinh nghiệm biển; biết phân tích, đánh giá tình hình thời tiết khí tượng thủy văn phục vụ cơng tác g) Có kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin h) Theo yêu cầu chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm, quan quản lý cơng chức định có (hoặc khơng có) tiêu chuẩn: Sử dụng ngoại ngữ trình độ tương đương bậc khung lực ngoại ngữ Việt Nam sử dụng tiếng dân tộc thiểu số công chức công tác vùng dân tộc thiểu số Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp đại học trở lên có chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm b) Có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tương đương Yêu cầu công chức dự thi nâng ngạch lên ngạch thuyền viên kiểm ngư 19 Có thời gian giữ ngạch thuyền viên kiểm ngư trung cấp tương đương từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) Trường hợp có thời gian tương đương với ngạch thuyền viên kiểm ngư trung cấp thời gian giữ ngạch thuyền viên kiểm ngư trung cấp tối thiểu 01 năm (đủ 12 tháng) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi nâng ngạch Điều 22 Ngạch thuyền viên kiểm ngư trung cấp (mã số: 25.314) Chức trách Là công chức chuyên môn, nghiệp vụ quan kiểm ngư, giúp lãnh đạo quan kiểm ngư thực chun mơn, nghiệp vụ q trình vận hành tàu kiểm ngư tham gia tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hành vi vi phạm pháp luật thủy sản vùng biển Việt Nam Nhiệm vụ a) Thi hành mệnh lệnh lãnh đạo trực tiếp b) Tham gia thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, tra chuyên ngành bảo vệ nguồn lợi thủy sản c) Tham gia cơng tác phịng chống thiên tai, lụt, bão tìm kiếm cứu nạn d) Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào công tác vận hành tàu đ) Sử dụng, bảo dưỡng quy trình kỹ thuật trang thiết bị tàu e) Thực nhiệm vụ khác phân công Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ a) Nắm chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật định hướng phát triển, chiến lược, sách ngành lĩnh vực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ liên quan b) Nắm quy trình tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt tra chuyên ngành thủy sản c) Có kiến thức an ninh, quốc phòng biển liên quan đến hoạt động tàu thuyền viên d) Nắm vững đặc tính hoạt động tàu kiểm ngư đ) Có khả biển Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng a) Tốt nghiệp trung cấp trở lên có chuyên ngành đào tạo phù hợp với u cầu vị trí việc làm b) Đã có thời gian làm việc tàu từ 06 tháng trở lên Chương VIII ĐIỀU KHOẢN CHUYỂN TIẾP VÀ CÁCH XẾP LƯƠNG Điều 23 Công chức chuyên ngành kiểm dịch viên động vật - thực vật giữ ngạch trước (nếu có): kiểm dịch viên động - thực vật (mã số 09.067), kiểm dịch viên động - thực vật (mã số 09.068), kỹ thuật viên động - thực vật (mã số 09.069) tiếp tục chuyển xếp sang ngạch Ngạch kiểm dịch viên động - thực vật (mã số 09.067) chuyển xếp sang ngạch kiểm dịch viên động vật (mã số 09.315) kiểm dịch viên thực vật (mã số 09.318) Ngạch kiểm dịch viên động - thực vật (mã số 09.068) chuyển xếp sang ngạch kiểm dịch viên động (mã số 09.316) kiểm dịch viên thực vật (mã số 09.319) Ngạch kỹ thuật viên động - thực vật (mã số 09.069) chuyển xếp sang ngạch kỹ thuật viên động vật (mã số 09.317) kỹ thuật viên thực vật (mã số 09.320) Điều 24 Quy định chuyển tiếp ngạch công chức chuyên ngành kiểm lâm Công chức chuyên ngành kiểm lâm giữ ngạch kiểm lâm viên cao đẳng (mã số 10.227) trước tiếp tục chuyển xếp vào ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số 10.228) Công chức chuyên ngành kiểm lâm giữ ngạch kiểm lâm viên sơ cấp (mã số 10.229) trước tiếp tục thực việc chuyển xếp vào ngạch sau: 20 a) Cơng chức có tốt nghiệp từ trung cấp trở lên, đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện ngạch kiểm lâm viên trung cấp bổ nhiệm vào ngạch kiểm lâm viên trung cấp (mã số 10.228) Trường hợp có tốt nghiệp đại học trở lên, đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện ngạch kiểm lâm viên, dự thi nâng ngạch lên ngạch kiểm lâm viên miễn điều kiện thời gian giữ ngạch quy định Khoản Điều 15 Thông tư b) Công chức giữ ngạch kiểm lâm viên sơ cấp (mã số 10.229), chưa có chun mơn, nghiệp vụ bảo lưu chế độ sách thời hạn 05 năm kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực Trong thời hạn 05 năm kể từ ngày Thông tư có hiệu lực, quan sử dụng cơng chức có trách nhiệm bố trí cơng chức đào tạo để đáp ứng tiêu chuẩn ngạch công chức chuyên ngành kiểm lâm theo quy định Thông tư này, cụ thể sau: i) Đối với trường hợp cơng chức có tuổi đời 55 tuổi nam 50 tuổi nữ, quan sử dụng cơng chức phải bố trí cho cơng chức đào tạo để đáp ứng tiêu chuẩn ngạch công chức kiểm lâm trung cấp trở lên Trường hợp công chức cử học mà không tham gia học tập kết học tập không đạt yêu cầu quan sử dụng cơng chức báo cáo quan quản lý công chức thực tinh giản biên chế Trường hợp công chức cử đào tạo, sau tốt nghiệp từ trung cấp trở lên thực việc bổ nhiệm vào ngạch theo quy định Điểm b Khoản ii) Đối với trường hợp cơng chức có tuổi đời từ đủ 55 tuổi trở lên nam từ đủ 50 tuổi trở lên nữ khơng có nhu cầu không cử đào tạo bảo lưu chế độ, sách ngạch kiểm lâm viên sơ cấp tuổi nghỉ hưu Các quan quản lý, sử dụng công chức không thực việc tuyển dụng công chức ngạch kiểm lâm viên sơ cấp kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực Điều 25 Nguyên tắc xếp lương ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Việc bổ nhiệm xếp lương vào ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn quy định Thơng tư phải vào vị trí việc làm, chức trách, nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ đảm nhận công chức Khi bổ nhiệm vào ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tương ứng không kết hợp nâng bậc lương nâng ngạch công chức Điều 26 Cách xếp lương Các ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, bao gồm: kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm soát viên đê điều, kiểm lâm, kiểm ngư, thuyền viên tàu kiểm ngư quy định Thông tư áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức quan nhà nước (Bảng 2) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang sửa đổi bổ sung Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sau: a) Ngạch kiểm lâm viên chính, kiểm dịch viên động vật, kiểm dịch viên thực vật, kiểm sốt viên đê điều, kiểm ngư viên chính, thuyền viên kiểm ngư áp dụng hệ số lương cơng chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,40 đến hệ số lương 6,78 b) Ngạch kiểm dịch viên động vật, kiểm dịch viên thực vật, kiểm soát viên đê điều, kiểm lâm viên, kiểm ngư viên, thuyền viên kiểm ngư áp dụng hệ số lương công chức loại Al, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98 c) Ngạch kỹ thuật viên kiểm dịch động vật, kỹ thuật viên kiểm dịch thực vật, kiểm soát viên trung cấp đê điều, kiểm lâm viên trung cấp, kiểm ngư viên trung cấp, thuyền viên kiểm ngư trung cấp áp dụng hệ số lương công chức loại B, từ hệ số lương 1,86 đến hệ số lương 4,06 Sau hết thời gian tập theo quy định cấp có thẩm quyền quản lý công chức định bổ nhiệm ngạch cơng chức thực xếp bậc lương bổ nhiệm sau: a) Trường hợp có trình độ đào tạo tiến sỹ chuyên ngành phù hợp với vị trí việc làm xếp bậc 3, hệ số 3,00 ngạch công chức quy định Điểm b Khoản Điều b) Trường hợp có trình độ đào tạo thạc sỹ chuyên ngành phù hợp với vị trí việc làm xếp bậc 2, hệ số 2,67 ngạch công chức quy định Điểm b Khoản Điều c) Trường hợp có trình độ đào tạo cao đẳng chuyên ngành phù hợp với vị trí việc làm xếp bậc 2, hệ số 2,06 ngạch công chức quy định Điểm c Khoản Điều 21 Việc xếp lương công chức ngành nông nghiệp, bao gồm: kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm soát viên đê điều, kiểm lâm, kiểm ngư, thuyền viên tàu kiểm ngư xếp lương vào ngạch công chức theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP thực sau: a) Trường hợp đủ điều kiện bổ nhiệm vào ngạch cơng chức có hệ số bậc lương ngạch cũ thực xếp ngang bậc lương % phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hưởng ngạch cũ (kể tính thời gian xét nâng bậc lương lần sau xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung có ngạch cũ) vào ngạch công chức bổ nhiệm b) Trường hợp cơng chức có trình độ cao đẳng chun ngành phù hợp với vị trí việc làm tuyển dụng xếp lương ngạch công chức A0 theo quy định Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, bổ nhiệm vào ngạch cơng chức loại B việc xếp bậc lương ngạch công chức vào thời gian cơng tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo thang lương, bảng lương nhà nước quy định (trừ thời gian tập sự) sau: Tính từ bậc ngạch cơng chức loại B, sau thời gian năm (đủ 24 tháng) xếp lên 01 bậc lương (nếu có thời gian đứt quãng mà chưa hưởng chế độ bảo hiểm xã hội cộng dồn) Trường hợp thời gian cơng tác có năm khơng hồn thành nhiệm vụ giao bị kỷ luật bị kéo dài thêm theo chế độ nâng bậc lương thường xuyên Sau chuyển xếp lương vào ngạch công chức ngành nông nghiệp nêu trên, hệ số lương xếp ngạch cộng với phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) thấp so với hệ số lương hưởng ngạch cũ hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu cho hệ số lương (kể phụ cấp thâm niên vượt khung, có) hưởng ngạch cũ Hệ số chênh lệch bảo lưu hưởng suốt thời gian công chức xếp lương ngạch bổ nhiệm Sau đó, cơng chức nâng ngạch cộng hệ số chênh lệch bảo lưu vào hệ số lương (kể phụ cấp thâm niên vượt khung, có) hưởng để xếp lương vào ngạch bổ nhiệm nâng ngạch hưởng hệ số chênh lệch bảo lưu kể từ ngày hưởng lương ngạch Việc chuyển xếp lương từ loại A2, nhóm A2.2 sang loại A2, nhóm A2.1 kiểm dịch viên động vật, kiểm dịch viên thực vật kiểm sốt viên đê điều thực theo quy định Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức Việc nâng ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nêu thực sau cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào ngạch cơng chức theo quy định Thông tư này; thực xếp lương theo hướng dẫn Thông tư số 02/2007/TT-BNV ngày 25/5/2007 Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức quy định pháp luật hành Chương IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 27 Tổ chức thực Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức có liên quan quy định Thông tư để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Điều 28 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2022, thay Thông tư số 07/2015/TT-BNV ngày 11/12/2015 Bộ Nội vụ quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch công chức ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Điều 29 Trách nhiệm thi hành Thủ trưởng quan, đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư Trong q trình thực hiện, có khó khăn vướng mắc, đề nghị phản ảnh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (qua Vụ Tổ chức cán bộ) để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ 22 Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Bộ Nội vụ; - Bộ trưởng; - Các Thứ trưởng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Các quan, đơn vị thuộc Bộ; - Sở NN&PTNT tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cơng báo; Website Chính phủ; - Cổng thơng tin điện tử Bộ NN&PTNT; - Lưu: VT, Vụ TCCB TMĐ.AVB.HĐV.NVC.NTMT (250b) BỘ TRƯỞNG Lê Minh Hoan

Ngày đăng: 28/02/2022, 23:53

Xem thêm:

Mục lục

    Điều 4. Tiêu chuẩn chung về phẩm chất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w