Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
196,5 KB
Nội dung
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CƠNG ĐỒN Q NĂM 2015 (DO CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC TỈNH BẾN TRE BIÊN SOẠN) CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA BAN NỮ CÔNG I Những vấn đề chung (theo quy định khoản 25.2.d, chương VI Hướng dẫn 238/HD-TLĐ ngày 04/3/2014 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, hướng dẫn thi hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam) a Ban nữ cơng thành lập cơng đồn sở, ban chấp hành cơng đồn sở định thành lập định thành viên theo nhiệm kỳ ban chấp hành sở Đối với cơng đồn sở có 10 nữ đồn viên phân cơng đồng chí ban chấp hành phụ trách cơng tác nữ công (không thành lập ban nữ công ) Lưu ý: CĐCS có 30 nữ chia thành nhiều nhóm Mỗi nhóm gồm chị em hay số tổ cơng đồn ghép lại bầu người làm tổ trưởng, hai nhóm trở lên ghép lại thành tổ nữ công Việc thành lập tổ, nhóm nữ cơng cịn tùy thuộc vào tình hình thực tế trường học, quan giáo dục để tổ chức cho chị em tiện lợi sinh hoạt nữ công b Ban nữ công chịu đạo trực tiếp ban chấp hành cơng đồn sở đạo, hướng dẫn nghiệp vụ nữ công ban nữ công cấp Ban chấp hành cơng đồn phân cơng nữ uỷ viên ban thường vụ, uỷ viên ban chấp hành phụ trách ban nữ công, trực tiếp làm trưởng ban nữ công c Số lượng thành viên ban nữ cơng ban chấp hành cơng đồn sở định tối đa không vượt hai phần ba (2/3) số lượng ủy viên ban chấp hành CĐCS d Nhiệm vụ, quyền hạn ban nữ công : - Tham mưu giúp ban chấp hành cơng đồn sở xây dựng chương trình, nội dung, kinh phí tổ chức hoạt động triển khai công tác nữ công nhiệm kỳ hàng năm - Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nữ đoàn viên, người lao động phản ánh, đề xuất, kiến nghị với ban chấp hành cơng đồn sở; Tham gia tra, kiểm tra, giám sát thực chế độ, sách lao động nữ, tham gia giải vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng nữ đoàn viên, người lao động Phát hiện, bồi dưỡng đoàn viên nữ ưu tú để giới thiệu cho ban chấp hành cơng đồn q trình tham gia công tác quy hoạch, đào tạo xem xét giới thiệu bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo cấp Đại diện cho nữ đoàn viên, người lao động tham gia tổ chức hợp pháp có liên quan đến lao động nữ, trẻ em, dân số, gia đình, bình đẳng giới phát triển phụ nữ - Tuyên truyền, giáo dục nữ đoàn viên, người lao động đường lối, chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nói chung nội dung có liên quan đến lao động nữ nói riêng Tổ chức phong trào thi đua giỏi việc nước, đảm việc nhà nữ đoàn viên, người lao động Vận động nữ đoàn viên, người lao động tham gia hoạt động xã hội phong trào thi đua chung cơng đồn phát động II Nội dung kế hoạch hoạt động Ban Nữ công năm học … Tham gia, kiểm tra giám sát chế độ sách lao động nữ, chăm lo đời sống - Phối hợp với Ban Vì tiến phụ nữ tổ chức kiểm tra việc thực chế độ sách nữ đồn viên, lao động đơn vị - Đề nghị với cơng đồn sở, quyền tổ chức hoạt động, tham gia cơng trình nhằm nâng cao điều kiện sinh hoạt làm việc cho phụ nữ - Triển khai hoạt động chăm sóc giáo dục hệ trẻ Tăng cường hoạt động nhân tháng hành động trẻ em ngày gia đình Việt Nam, nâng cao hiệu chiến lược chăm sóc giáo dục trẻ em giai đoạn 2001 – 2010; tổ chức Trung thu, khen thưởng học sinh giỏi; trợ cấp HS CBGV có hồn cảnh khó khăn… Tham gia bồi dưỡng, giới thiệu nữ CB-NG-LĐ vào chức danh lãnh đạo quản lý đơn vị Tổ chức chuyên đề, toạ đàm nhằm nâng cao vai trò vị chị em quan giáo dục Vận động nữ CNVC tích cực học tập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nữ cán giáo viên, giới thiệu với quyền, Đảng ủy để quy hoạch, đề bạt cán nữ Công tác tuyên truyền giáo dục - Vận động nữ CB-NG-NLĐ đăng ký học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tham gia học tập đầy đủ chủ trương, nghị Đảng, sách pháp luật nhà nước; chủ trương Cơng đồn - Phổ biến văn pháp luật lao động: Bộ Luật Lao động, phần nói lao động nữ; Luật Bình Đẳng giới, Luật Phịng chống bạo lực gia đình; Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 liên quan đến lao động nữ, kế hoạch hành động Ban VSTBPN ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015; Tiêu chí gia đình “5 khơng, sạch”; Tuyên truyền vận động nữ giáo viên thực tốt kế hoạch hóa gia đình, khơng sinh thứ 3, khơng sàn lọc giới tính trước tun truyền tiêu chí phẩm chất đạo đức người phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH đất nước - Tiếp tục tuyên truyền đến tổ cơng đồn, tổ nữ cơng nội dung pháp lệnh dân số, kế hoạch tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội nữ CNVC, lao động - Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức giới; chuẩn mực xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững; kiến thức làm vợ, làm mẹ, kỹ giao tiếp ứng xử gia đình, tập thể cộng đồng - Học tập quán triệt chuẩn mực người phụ nữ Việt Nam “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam yêu nước, có tri thức, có sức khoẻ, động sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu, quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng” - Tổ chức hoạt động chào mừng ngày lễ kỷ niệm: 20/10; 08/3, 20/3; Quốc tế Thiếu nhi; 28/6 - Ban nữ công với tổ chức đồn thể, trị - xã hội khác nhà trường nghiên cứu tổ chức hoạt động liên quan đến công tác nữ sinh Tổ chức phong trào thi đua “Giỏi việc trường, đảm việc nhà” - Vận động nữ cán bộ, giáo viên học tập nâng cao trình độ đạt chuẩn vượt chuẩn - Vận động chị em chủ động tham gia vào trình đổi nội dung phương pháp dạy học - Động viên phụ nữ tham gia công tác quản lý nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến - Ban Nữ công tham mưu BCH CĐCS đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc trường-Đảm việc nhà”, gắn với nội dung chuẩn mực người phụ nữ ngành Giáo dục thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Hoạt động xã hội: Vận động nữ CB-NG-LĐ đăng ký gia đình văn hóa, gia đình thể thao; đóng góp hưởng ứng hoạt động xã hội từ thiện ngành địa phương phát động; Tham gia hoạt động Tổ Hội phụ nữ địa phương Nâng cao lực hoạt động nữ công: Nghiên cứu đổi nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động nữ công phù hợp với điều kiện sở, tạo nên chuyển biến chất lượng hoạt động nữ cơng, góp phần xây dựng đội ngũ nữ cán đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ đơn vị, ngành III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỮ CÔNG Ở CƠNG ĐỒN CƠ SỞ Tổ chức hội thi nữ CNVC 1.1 Công tác chuẩn bị a) Soạn thảo kế hoạch hội thi - Về thời gian - Định hướng chủ đề hội thi - Giới thiệu nội dung, mục đích thi đến tổ cơng đồn, tổ nữ công, người trực tiếp tham gia hội thi - Chọn địa điểm tổ chức hội thi phù hợp - Các cơng đồn phận, tổ nữ công cử người dự thi - Phổ biến điều lệ, qui định cụ thể hội thi - Dự kiến thời gian sơ khảo, chung khảo - Dự trù kinh phí b) Thành lập Ban tổ chức hội thi Ban tổ chức bao gồm: - Trưởng ban tổ chức chịu trách nhiệm điều hành chương trình tổng kết kinh nghiệm - Hai phó ban: người phụ trách nội dung, người phụ trách sở vật chất - Ban giám khảo: từ – người, trưởng ban cịn có phó ban thành viên phải người có kiến thức vấn đề hội thi yêu cầu - Chuẩn bị người dẫn chương trình thực kịch duyệt, tạo bầu khơng khí sơi động, tránh nhàm chán c) Triển khai tổ, nhóm nữ cơng 1.2 Tổ chức buổi công diễn hội thi a) Tuyên truyền cho hội thi phương tiện thông tin b) Kiểm tra cơng tác chuẩn bị tổ, nhóm nữ công tham gia hội thi c) Sắp xếp thông báo chương trình hội thi d) Chương trình khai mạc + Khai mạc: - Trưởng ban tổ chức (hoặc người Ban tổ chức) tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, công bố thành phần Ban Giám khảo - Tất thí sinh giới thiệu với khán giả + Tóm tắt vịng sơ khảo - Động viên thí sinh bình tĩnh, tự tin, khiêm tốn học hỏi + Trưởng Ban giám khảo thông báo thể lệ thi, biểu điểm chấm + Thực nội dung thi chấm điểm công khai e) Hoạt động Ban Giám khảo tổ thư ký 1.3 Tổng kết hội thi Trưởng Ban giám khảo thay mặt Ban giám khảo, ban tổ chức nhận xét chung thành tích hội thi - Cơng bố kết trao thưởng - Ban nữ công họp với Ban tổ chức thành viên có liên quan để rút kinh nghiệm chuẩn bị cho hội thi sau đạt kết cao Tổ chức toạ đàm + Ban nữ công ban tổ chức toạ đàm cần thơng báo nội dung toạ đàm tới đồn viên để họ chuẩn bị ý kiến, thu thập tư liệu viết tham gia toạ đàm Trong thông báo phải nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian tổ chức toạ đàm + Ban tổ chức chuẩn bị báo cáo đề dẫn Nội dung báo cáo khái quát lý tổ chức toạ đàm , vấn đề cần xin ý kiến, vấn đề cần thảo luận + Cấu trúc nội dung buổi toạ đàm - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu người chủ trì toạ đàm thư ký ghi chép diễn biến toạ đàm - Chủ trì toạ đàm giới thiệu, điều khiển toạ đàm + Tổng kết toạ đàm : khẳng định vấn đề thống toạ đàm , kiến nghị, đề xuất từ toạ đàm Tổ chức câu lạc 3.1 Sơ lược câu lạc (CLB) Câu lạc loại hình hoạt động thiết thực, hiệu quả, có khả tập hợp giáo dục đoàn viên, lao động nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực văn hóa – giáo dục truyền thống Có thể nói hình thức sinh hoạt câu lạc phong phú Tuy nhiên câu lạc nữ công thường bao gồm hình thức: CLB nữ cơng, CLB văn hóa thể thao, CLB gia đình văn hóa, CLB cầu lơng, CLB bơi lội… 3.2 Một số nội dung hình thức chủ yếu sinh hoạt CLB a) Nội dung: - Bồi dưỡng giáo dục nâng cao nhận thức lĩnh trị cho đồn viên lao động - Trao đổi, nói chuyện thơng tin khoa học - Cung cấp thông tin thành tựu khoa học, kiến thức Việt Nam giới Về nội dung, CLB nữ cơng xây dựng nhiều chủ đề sinh hoạt khác nhau; nội dung thể buổi nói chuyện, tổ chức dạng hội thảo, triển lãm, giới thiệu mơ hình có hiệu - Giáo dục lối sống văn hóa b) Hình thức chủ yếu sinh hoạt câu lạc - Báo tường, giới thiệu mô hình - Đọc sách báo, tạp chí - Diễn đàn, đối thoại, hội thảo - Sinh hoạt văn nghệ - thể thao - Biểu diễn nghệ thuật – chiếu phim - Nói chuyện chuyên đề MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ GIỚI I Giới giới tính - Giới tính đặc điểm sinh học nam nữ - Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội - Những khác biệt mặt sinh học nam nữ thay đổi - Những đặc điểm hốn đổi cho nam nữ coi thuộc khía cạnh Giới Giới phản ảnh khác biệt nam nữ khía cạnh xã hội Chúng thay đổi theo thời gian, từ nước sang nước khác, từ văn hoá sang văn hoá khác bối cảnh cụ thể xã hội, yếu tố xã hội, lịch sử, tôn giáo, kinh tế định II Các Vai trò giới Vai trò giới: tập hợp hành vi ứng xử mà xã hội mong đợi nam nữ liên quan đến đặc điểm giới tính lực mà xã hội coi thuộc nam giới thuộc phụ nữ (trẻ em trai trẻ em gái) xã hội văn hố cụ thể Vai trị giới định yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội Phụ nữ nam giới thường có vai trò giới sau: -Vai trò sản xuất hoạt động làm sản phẩm, hàng hoá dịch vụ để tiêu dùng trao đổi thương mại -Vai trị tái sản xuất hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy dỗ giúp tái sản xuất dân số sức lao động bao gồm sinh con, công việc chăm sóc gia đình,ni dạy chăm sóc trẻ con, nấu ăn, dọn dẹp, giặt giũ, chăm sóc sức khoẻ gia đình… -Vai trị cộng đồng: bao gồm tổ hợp kiện xã hội dịch vụ: ví dụ thăm hỏi động viên gia đình bị nạn thảm họa, thiên tai; nấu cơm bố trí nhà tạm trú cho gia đình bị nhà ở; huy động cộng đồng địng góp lương thực, thực phẩm cứu trợ người bị nạn… Cả nam nữ có khả tham gia vào ba loại vai trò Tuy nhiên, nhiều địa phương, phụ nữ phải đảm nhiệm vai trò tái sản xuất đồng thời phải tham gia tương đối nhiều vào hoạt động sản xuất Gánh nặng cơng việc gia đình phụ nữ cản trở họ tham gia cách tích cực thường xuyên vào hoạt động cộng đồng Kết là, đàn ông có nhiều thời gian hội để đảm nhận vai trị cộng đồng tham gia vào hoạt động tái sản xuất III Định kiến giới Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ Định kiến giới suy nghĩ người mà phụ nữ nam giới có khả làm loại cơng việc mà họ làm nên làm; tập hợp đặc điểm mà nhóm người, cộng đồng cụ thể gán cho thuộc tính nam giới hay nữ giới Các định kiến giới thường theo xu hướng nhìn nhận tích cực, khơng phản ánh khả thực tế cá nhân dẫn đến việclàm sai lệch hạn chế điều mà cá nhân nam, nữ làm, cần làm nên làm IV Bình đẳng giới, bất bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Các yếu tố cấu thành bình đẳng giới: - Quan tâm đến khác biệt giới tính nam nữ bất hợp lý giới tồn thực tế - Chú trọng đến tác động phong tục, tập quán nguyên nhân sâu xa tình trạng phân biệt đối xử - Các sách, pháp luật không quan tâm đến quy định chung mà quan tâm đặc biệt đến quy định thể hai khía cạnh: phân biệt hợp lý yếu tố ưu tiên, bình đẳng vừa ưu tiên, vừa bình đẳng cho nhóm cụ thể nam nữ để đạt bình đẳng giới thực tế Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước Hay nói cách khác, bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam giới phụ nữ tạo nên hội khác nhau, tiếp cận nguồn lực khác nhau, thụ hưởng khác nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội Các dạng tồn bất bình đẳng giới: Gánh nặng cơng việc, phân biệt đối xử, bất bình đẳng kinh tế, trị, định kiến dập khn bạo lực sở giới tính NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ (TRONG BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012) Điều 153 Chính sách Nhà nước lao động nữ Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng lao động nữ Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà Có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần lao động nữ nhằm giúp lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà sống lao động sống gia đình Có sách giảm thuế người sử dụng lao động có sử dụng nhiều lao động nữ theo quy định pháp luật thuế Mở rộng nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ có thêm nghề dự phòng phù hợp với đặc điểm thể, sinh lý chức làm mẹ phụ nữ Nhà nước có kế hoạch, biện pháp tổ chức nhà trẻ, lớp mẫu giáo nơi có nhiều lao động nữ Điều 154 Nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ Bảo đảm thực bình đẳng giới biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác Tham khảo ý kiến lao động nữ đại diện họ định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ Bảo đảm có đủ buồng tắm buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho lao động nữ Điều 155 Bảo vệ thai sản lao động nữ Người sử dụng lao động không sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm công tác xa trường hợp sau đây: a) Mang thai từ tháng thứ 07 từ tháng thứ 06 làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; b) Đang nuôi 12 tháng tuổi Lao động nữ làm công việc nặng nhọc mang thai từ tháng thứ 07, chuyển làm công việc nhẹ giảm bớt 01 làm việc ngày mà hưởng đủ lương Người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động Lao động nữ thời gian hành kinh nghỉ ngày 30 phút; thời gian nuôi 12 tháng tuổi, nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc Thời gian nghỉ hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động Điều 156 Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai Lao động nữ mang thai có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền định Điều 157 Nghỉ thai sản Lao động nữ nghỉ trước sau sinh 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đơi trở lên tính từ thứ 02 trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không 02 tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, lao động nữ nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền việc làm sớm khơng có hại cho sức khỏe người lao động người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ trở lại làm việc nghỉ 04 tháng Trong trường hợp này, tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Điều 158 Bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản Lao động nữ bảo đảm việc làm cũ trở lại làm việc sau nghỉ hết thời gian theo quy định khoản khoản Điều 157 Bộ luật này; trường hợp việc làm cũ khơng cịn người sử dụng lao động phải bố trí việc làm khác cho họ với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản Điều 159 Trợ cấp nghỉ để chăm sóc ốm, khám thai, thực biện pháp tránh thai Thời gian nghỉ việc khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực biện pháp tránh thai, chăm sóc 07 tuổi ốm đau, nuôi nuôi 06 tháng tuổi, lao động nữ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội MỘT SỐ ĐIỂM MỚI VỀ CHẾ ĐỘ THAI SẢN (TRONG LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 2014, CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 01/01/2016) Đối tượng hưởng Điều kiện hưởng Trước ngày 01/01/2016 - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên - Cán bộ, công chức, viên chức - Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an - Sĩ quan, qn nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân đội nhân dân, công an nhân dân Từ sau ngày 01/01/2016 - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng,kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động - Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng - Cán bộ, công chức, viên chức - Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm công tác khác tổ chức yếu - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân; - Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương Thuộc trường hợp Thuộc trường hợp sau: sau: - Lao động nữ mang thai - Lao động nữ mang thai - Lao động nữ sinh - Lao động nữ sinh - Lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ - Người lao động nhận nuôi nuôi 04 tháng tuổi - Người lao động đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản Với trường hợp lao động nữ sinh nhận nuôi nuôi phải đóng BHXH từ đủ tháng trở lên vòng 12 tháng trước sinh nhận nuôi nuôi mang thai hộ - Người lao động nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi - Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực biện pháp triệt sản - Lao động nam đóng BHXHi có vợ sinh Trường hợp lao động nữ sinh con, mang thai hộ, nhờ mang thai hộ, mang thai hộ,nhận ni ni phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên vòng 12 tháng trước sinh hay nhận nuôi nuôi Lao động nữ sinh đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo định sở khám chữa bệnh phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh Lao động đủ điều kiện mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc việc trước sinh con, nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi hưởng chế độ thai sản theo quy định Thời - 10 ngày thai 01 tháng - 10 ngày thai 05 tuần tuổi gian tối - 20 ngày thai từ 01 tháng - 20 ngày thai từ 05 tuần tuổi đến 13 đa đến 03 tháng tuần tuổi hưởng - 40 ngày thai từ 03 tháng - 40 ngày thai từ 13 tuần tuổi đến 25 chế độ đến 06 tháng tuần tuổi sẩy - 50 ngày thai từ 06 tháng trở - 50 ngày thai từ 25 tuần tuổi trở lên thai, lên nạo, hút thai thai chết lưu Thời Trước ngày 01/5/2013: - 06 tháng (áp dụng chung cho đối tượng gian - 04 tháng, làm nghề lao động) hưởng công việc điều kiện lao Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước chế độ động bình thường sinh tối đa khơng q 02 tháng sinh - 05 tháng, làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, Lao động nam đóng BHXH vợ sinh nguy hiểm thuộc danh mục nghỉ việc hưởng chế độ thai sản Bộ Lao động - Thương binh sau: Xã hội Bộ Y tế ban hành; làm - 05 ngày làm việc; việc theo chế độ 03 ca; làm việc - 07 ngày làm việc vợ sinh phải phẫu thường xuyên nơi có phụ cấp thuật, sinh 32 tuần tuổi; Thời gian hưởng chế độ sau sinh mà chết Thời gian hưởng chế độ sau sinh mà mẹ chết (áp dụng cho trường hợp cha mẹ tham gia BHXH, cha mẹ tham gia BHXH) Thời gian hưởng chế độ thai sản trường hợp nhờ khu vực hệ số từ 0,7 trở lên nữ quân nhân, nữ công an nhân dân - 06 tháng lao động nữ người tàn tật theo quy định pháp luật người tàn tật Từ ngày 01/5/2013 đến nay: 06 tháng - Trường hợp vợ sinh đơi nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thêm nghỉ thêm 03 ngày làm việc - Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật nghỉ 14 ngày làm việc Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định khoản tính khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh - 90 ngày tính từ ngày sinh 60 ngày tuổi - 30 ngày tính từ ngày chết từ 60 ngày tuổi trở lên - 04 tháng tính từ ngày sinh 02 tháng tuổi - 02 tháng tính từ ngày chết từ 02 tháng tuổi trở lên Cho đến đủ 04 tháng Thời gian lại người mẹ theo quy định tuổi chế độ thai sản sinh Trường hợp mẹ không đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản sinh theo quy định nêu cha, người trực tiếp nuôi dưỡng nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Nếu cha, người trực tiếp ni khơng nghỉ việc ngồi tiền lương hưởng chế độ thai sản với thời gian lại mẹ theo quy định Trường hợp có cha tham gia BHXH mà mẹ chết sau sinh gặp rủi ro sau sinh mà khơng cịn đủ sức khỏe để chăm sóc theo xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền cha nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ 06 tháng tuổi Khơng có quy định - Từ thời điểm mang thai thời điểm giao đứa trẻ cho người mẹ nhờ mang thai hộ không vượt 06 tháng theo quy định nêu Trong trường hợp kể từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thời gian hưởng chế độ thai sản chưa đủ 60 ngày người mang thai hộ hưởng chế độ thai sản 10 mang thai hộ đủ 60 ngày tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ tuần - Người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản từ thời điểm nhận đủ 06 tháng tuổi Thời Cho đến đủ 04 tháng Cho đến đủ 06 tháng tuổi gian tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia hưởng BHXH đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản quy chế độ định cha mẹ nghỉ việc hưởng nhận chế độ nuôi nuôi Mức - 100% mức bình quân tiền - 100% mức bình quân tiền lương, tiền cơng hưởng lương, tiền cơng tháng đóng tháng đóng BHXH 06 tháng liền kề trước chế độ BHXH 06 tháng liền kề nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thai sản trước nghỉ việc hưởng chế độ Trường hợp người lao động đóng BHXH chưa thai sản đủ 06 tháng mức hưởng chế độ thai sản mức bình quân tiền lương tháng tháng đóng BHXH Mức hưởng ngày mức hưởng chế độ theo tháng chia cho 24 ngày Trường hợp có ngày lẻ mức hưởng chế độ theo tháng chia cho 30 ngày Điều kiện lao động nữ sinh làm trước thời hạn Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản Hồ sơ - Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ - Thời gian nghỉ việc hưởng chế 14 ngày làm việc trở lên tháng tính độ thai sản tính thời gian thời gian đóng BHXH đóng BHXH - Sau sinh từ đủ 60 ngày - Sau nghỉ hưởng chế độ 04 trở lên tháng - Có xác nhận sở y tế - Phải báo trước người sử dụng lao việc làm sớm khơng có hại cho động đồng ý sức khoẻ người lao động; - Phải báo trước người sử dụng lao động đồng ý - Thời gian hưởng từ 05 – 10 - Thời gian hưởng từ 05 – 10 ngày ngày 01 năm khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc - Mức hưởng ngày Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục 25% mức lương tối thiểu hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp chung nghỉ dưỡng sức, phục sang đầu năm sau thời gian nghỉ hồi sức khoẻ gia đình; tính cho năm trước 40% mức lương tối thiểu - Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức chung nghỉ dưỡng sức, phục khỏe sau thai sản ngày 30% mức hồi sức khoẻ sở tập trung lương sở - Sổ BHXH - Bản giấy khai sinh giấy chứng sinh 11 hưởng - Bản giấy chứng sinh chế độ giấy khai sinh giấy thai sản chứng tử mẹ chết Trường hợp lao động nữ khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu, thực biện pháp tránh thai phải có giấy xác nhận sở y tế có thẩm quyền Nếu nhận nuôi nuôi 04 tháng tuổi phải có chứng nhận theo quy định pháp luật - Xác nhận người sử dụng lao động điều kiện làm việc người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên xác nhận người sử dụng lao động lao động nữ người tàn tật - Danh sách người hưởng chế độ thai sản người sử dụng lao động lập Trình tự - Trong hạn 03 ngày làm việc kể giải từ ngày nhận đủ hồ sơ, người sử dụng lao động có trách nhiệm hưởng giải chế độ thai sản cho chế độ người lao động - Trong hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, tổ chức BHXH có trách nhiệm tốn cho người sử dụng lao động giấy chứng tử mẹ chết Trường hợp lao động nữ khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu, thực biện pháp tránh thai phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH điều trị ngoại trú, giấy viện điều trị nội trú Nếu nhận nuôi nuôi 06 tháng tuổi phải có chứng nhận theo quy định pháp luật - Giấy xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền tình trạng người mẹ sau sinh mà khơng cịn đủ sức khỏe để chăm sóc nghỉ việc để dưỡng thai - Trích hồ sơ bệnh án giấy viện người mẹ trường hợp chết sau sinh mà chưa cấp giấy chứng sinh Nếu lao động nam nghỉ việc vợ sinh phải có giấy chứng sinh giấy khai sinh giấy xác nhận sở y tế trường hợp sinh phải phẫu thuật, sinh 32 tuần tuổi - Danh sách người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản người sử dụng lao động lập - Trong hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định cho người sử dụng lao động Trường hợp người lao động việc trước thời điểm sinh con, nhận ni ni nộp hồ sơ quy định xuất trình sổ BHXH cho quan BHXH - Trong hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, người sử dụng lao động có trách nhiệm nộp cho quan BHXH - Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định từ người sử dụng lao động, quan BHXH phải giải tổ chức chi trả cho người lao động Trường hợp người lao động việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi nuôi, quan BHXH phải giải tổ chức chi trả cho người lao động hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ 12 Mẫu (dành cho CĐCS có từ 10 nữ đồn viên cơng đồn, số lượng Ban nữ cơng khơng q 2/3 số lượng UV BCH, ví dụ BCH Ban NC 3) CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC TỈNH BẾN TRE CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM CƠNG ĐOÀN CƠ SỞ TRƯỜNG ………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /QĐ-CĐCS , ngày tháng năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc kiện tồn Ban Nữ cơng Cơng đoàn sở nhiệm kỳ 2012-2017 BAN THƯỜNG VỤ/ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRƯỜNG …………………… - Căn Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (khóa XI); - Căn Biên họp Ban Thường vụ/ Ban chấp hành Cơng đồn sở ngày ………………; - Căn vào phẩm chất, lực cán cơng đồn cấp; QUYẾT ĐỊNH: Điều Kiện toàn Ban Nữ cơng Cơng đồn Giáo dục tỉnh khố IX, nhiệm kỳ 20132018 gồm thành viên sau: Đ/c , Uỷ viên Ban chấp hành CĐCS- Trưởng ban Đ/c - Phó Trưởng ban Đ/c - Ủy viên … Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Nữ công thực theo quy định khoản 25.2.d, chương VI Hướng dẫn 238/HD-TLĐ ngày 04 tháng năm 2014 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, hướng dẫn thi hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký thay Quyết định số /QĐCĐCS ngày Ban Thường vụ/ Ban chấp hành CĐCS việc thành lập Ban Nữ cơng Cơng đồn Cơ sở, nhiệm kỳ 2012-2017 Điều Ban chấp hành Cơng đồn sở trực thuộc; cá nhân có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định Nơi nhận: - Như điều 4; - Ban NC CĐGD tỉnh; - Đảng uỷ/ Chi uỷ…; - Ban Vì TBPN; - Tổ CĐ; - Lưu: NC, VT TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Họ tên 13 Mẫu (dành cho CĐCS có 10 nữ đồn viên cơng đồn, khơng thành lập Ban nữ công phân công UV BCH phụ trách) CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC TỈNH BẾN TRE CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRƯỜNG ………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /QĐ-CĐCS , ngày tháng năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc phân công Uỷ viên Ban chấp hành phụ trách cơng tác nữ cơng Cơng đồn sở nhiệm kỳ 2012-2017 BAN THƯỜNG VỤ/ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRƯỜNG …………………… - Căn Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (khóa XI); - Căn Biên họp Ban Thường vụ/ Ban chấp hành Cơng đồn sở ngày ………………; - Căn vào phẩm chất, lực cán cơng đồn cấp; QUYẾT ĐỊNH: Điều Phân công Đ/c ……………………………………………… – Ủy viên Ban chấp hành phụ trách cơng tác nữ cơng Cơng đồn sở ……nhiệm kỳ 2012-2017 Điều Đồng chí phụ trách cơng tác nữ cơng Cơng đồn sở thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định Điều lệ Cơng Đồn Việt Nam theo quy định khoản 25.2.d, chương VI Hướng dẫn 238/HD-TLĐ ngày 04 tháng năm 2014 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đồn Việt Nam Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký thay Quyết định số /QĐCĐCS ngày Ban Thường vụ/ Ban chấp hành CĐCS việc phân công Uỷ viên Ban chấp hành phụ trách cơng tác nữ cơng Cơng đồn sở nhiệm kỳ 2012-2017 Điều Ban chấp hành Cơng đồn sở trực thuộc; đồng chí ………….chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Như điều 4; - Ban NC CĐGD tỉnh; - Đảng uỷ/ Chi uỷ…; - Ban VÌ TBPN; - Tổ CĐ; - Lưu: NC, VT TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Họ tên 14 CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC TỈNH BẾN TRE CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRƯỜNG ………………… Số: /QĐ-CĐCS CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Ban nữ công nhiệm kỳ 20 - 20 BAN THƯỜNG VỤ/ BAN CHẤP HÀNH CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRƯỜNG …………………… - Căn Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (khóa XI); - Căn Quyết định số /QĐ-CĐCS ngày Ban chấp hành Cơng đồn sở việc thành lập Ban nữ công nhiệm kỳ ; - Căn Biên họp Ban chấp hành Cơng đồn sở ngày tháng năm 20 ; - Theo đề nghị Trưởng Ban tra nhân dân, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy chế tổ chức hoạt động Ban nữ công trường nhiệm kỳ 20 -20 ” Ban nữ công trường có trách nhiệm thực quyền hạn nghĩa vụ quy định khoản 25.2.d, chương VI Hướng dẫn 238/HD-TLĐ ngày 04 tháng năm 2014 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, hướng dẫn thi hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Ban nữ công trường , Ban Cơng đồn sở ., cá nhân có liên quan thuộc trường chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - BNC CĐGD tỉnh; - Đảng uỷ/ Chi uỷ…; - Hiệu trưởng; - Tổ CĐ; - Lưu: NC, VT TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Họ tên 15 QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG Ban nữ công CĐCS trường… , nhiệm kỳ 2012 -2017 (Ban hành kèm theo QĐ số /CĐCS ngày tháng năm BCH CĐCS ) Chương I- Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nguyên tắc chế độ hoạt động, mối quan hệ công tác thành viên Ban nữ cơng CĐCS nhằm phát huy trí tuệ tập thể, kinh nghiệm hoạt động cán nữ công đại diện khối sản xuất, đơn vị vùng, miền Qua giúp Ban chấp hành CĐCS nắm bắt kịp thời thông tin liên quan đến phong trào nữ CNVCLĐ hoạt động nữ công đơn vị Xây dựng nội dung, chương trình cơng tác phù hợp với đặc điểm ngành nghề góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Ban nữ công CĐCS Điều Đối tượng áp dụng Ban nữ cơng CĐCS; Tổ, nhóm nữ cơng (nếu có) Điều Nguyên tắc hoạt động Ban Nữ công Ban chấp hành CĐCS thành lập đạo hoạt động Là tổ chức hoạt động mang tính quần chúng giúp Ban chấp hành CĐCS việc đạo triển khai phong trào nữ CNVCLĐ chương trình cơng tác nữ cơng hàng năm Đồng chí Trưởng ban BCH CĐCS phân công Hoạt động Ban Nữ công nhằm thực vai trị tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, có lao động nữ , góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao phát huy trình độ, lực vai trò nữ CNVCLĐ; đảm bảo để nữ CNVCLĐ tham gia bình đẳng vào hoạt động quan/đơn vị; nâng cao vai trị, vị trí nữ CNVCLĐ đơn vị gia đình, góp phần tạo điều kiện để nữ CNVCLĐ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao quan/đơn vị hoàn thành tốt chức gia đình Ban Nữ công làm việc nguyên tắc tập trung dân chủ, định nội dung: - Chương trình hành động, hoạt động theo nhiệm kỳ - Chương trình hoạt động hàng năm - Dự thảo, đề xuất chủ trương, chương trình kế hoạch liên quan đến phong trào nữ CNVCLĐ hoạt động nữ cơng trình BCH CĐCS Chương II- Chức , nhiệm vụ, quyền hạn Ban Nữ công Điều Chức năng: Nghiên cứu, tham mưu cho Ban chấp hành CĐCS công tác vận động nữ CNVCLĐ; sách, pháp luật có liên quan đến nữ CNVCLĐ; vấn đề giới, bình đẳng giới, lồng ghép giới hoạt động cơng đồn, cơng tác cán nữ Vì tiến nữ CNVCLĐ Điều Nhiệm vụ: Đề xuất chủ trương công tác vận động, giáo dục nữ CNVCLĐ Tham mưu đề xuất hoạt động tiến phụ nữ , cán nữ ; vấn đề cơng tác gia đình, giới, bình đẳng giới; cơng tác bảo vệ, chăm sóc Bà mẹ - Trẻ em công tác Dân số - Sức khoẻ sinh sản - Kế hoạch hố gia đình 16 Phối hợp với Ban Vì tiến phụ nữ đề xuất, kiểm tra, giám sát việc thực sách, pháp luật lao động nữ Tham mưu BCH CĐCS theo dõi, hướng dẫn hoạt động chuyên đề nữ công; ổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác nữ công Chủ động phối hợp với ban triển khai, sơ kết, tổng kết chuyên đề công tác nữ CNVCLĐ hoạt động nữ công báo cáo BCH CĐCS Ban NC CĐGD tình Điều Quyền hạn: Được đại diện cho nữ CNVCLĐ tham gia họp, hội nghị chun mơn, cơng đồn tổ chức có nội dung liên quan đến chế độ, sách lao động nữ trẻ em Được phản ánh, đề xuất với chi Đảng, quyền Cơng đồn để có biện pháp giải kiến nghị liên quan đến đời sống, việc làm, chế độ, sách lao động nữ Được theo dõi, giám sát phối hợp tham gia kiểm tra, giám sát thực chế độ sách Đảng, Nhà nước lao động nữ Được đề xuất kinh phí tổ chức hoạt động Chương III- Nhiệm vụ quyền hạn uỷ viên Ban Nữ công Điều Trưởng Ban: Chịu trách nhiệm trước Ban chấp hành CĐCS nội dung công tác vận động nữ công nhân, viên chức, lao động Tập đoàn Tham mưu, đề xuất với Ban chấp hành CĐCS chương trình, kế hoạch hoạt động nữ cơng hàng năm, chương trình hoạt động theo nhiệm kỳ hoạt động Cơng đồn Phân cơng nhiệm vụ cho uỷ viên Ban Nữ công Đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích phong trào nữ CNVCLĐ hoạt động nữ công Đại diện cho Ban mối quan hệ công tác Xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác hàng năm Ban Các báo cáo liên quan đến hoạt động nữ công Các văn hướng dẫn thực nhiệm vụ liên quan đến công tác nữ công Điều Phó trưởng Ban: Tham mưu, đề xuất giúp Trưởng ban tổ chức hoạt động liên quan đến cơng tác VSTBPN cơng tác Bình đẳng giới, vấn đề liên quan đến chế độ sách lao động nữ , cán nữ Thay mặt Ban làm việc với đơn vị phân công Thực nhiệm vụ khác Trưởng ban phân công Điều Các thành viên: Tham gia tập thể Ban xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động Ban Thực nhiệm vụ theo phân công Trưởng Ban lĩnh vực hoạt động giao Tham gia đầy đủ hội nghị thường kỳ Ban Tham gia đoàn kiểm tra hoạt động nữ công phân công Theo dõi, cung cấp thông tin, báo cáo kết hoạt động liên quan đến lĩnh vực công tác cá nhân phụ trách Chương IV- Chế độ làm việc Điều 10 Chế độ họp: 17 Hàng quý, Ban Nữ công tổ chức họp thường kỳ lần để đánh giá kết hoạt động Ban thành viên, thơng qua chương trình hoạt động tìm giải pháp tổ chức, triển khai nhiệm vụ quý Điều 11 Chế độ báo cáo: Ban Nữ cơng có trách nhiệm báo cáo kết thực chương trình hoạt động với CĐCS với CĐGD tỉnh theo định kỳ sau: Báo cáo sơ kết HK 1, Tổng kết năm học; tháng đầu năm, năm; Báo cáo tổ chúc hoạt động 08/3 20/3; 1/6 18/6; Trung thu; 20/10 Điều 12 Chế độ kiểm tra: Một quý lần, Ban Nữ cơng tổ chức kiểm tra tình hình thực chương trình cơng tác, kế hoạch hoạt động phong trào nữ CNVCLĐ hoạt động nữ công đơn vị theo kế hoạch lãnh đạo CĐCS duyệt báo cáo kết kiểm tra với CĐCS Phối hợp với Ban Vì tiến phụ nữ đồng cấp kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ, cơng tác bình đẳng giới chế độ sách liên quan đến lao động nữ báo cáo Ban NC CĐGD tỉnh năm lần Điều 13 Mối quan hệ công tác: Ban NC chịu đạo trực tiếp CĐCS Ban NC chịu hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Ban Nữ cơng CĐGD tỉnh Phối hợp với Ban Vì tiến phụ nữ đồng cấp để thực nhiệm vụ chung liên quan đến lao động nữ Điều 14 Kinh phí điều kiện hoạt động: Kinh phí hoạt động Ban Nữ cơng tính từ nguồn kinh phí cơng đồn sở dự toán BCH CĐCS duyệt Chế độ thù lao cho thành viên Ban Nữ công CĐCS BCH CĐCS quy định Chương V- Tổ chức thực Điều 15 Sửa đổi quy chế Quy chế áp dụng CĐCS (nhiệm kỳ 2012 – 2017), có hiệu lực kể từ ngày ký định Trong trình thực có vướng mắc Trưởng Ban NC báo cáo BCH CĐCS để xem xét sửa đổi bổ sung cho phù hợp Điều 16 Trách nhiệm thực quy chế CĐCS, Tổ Cơng đồn thành viên Ban Nữ cơng CĐCS có trách nhiệm thực Quy chế này./ TM BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH Họ tên TÀI LIỆU DO CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC TỈNH BẾN TRE PHÁT HÀNH LƯU HÀNH NỘI BỘ THÁNG 11-2015 18