1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa cưới hỏi ở Đông Bắc Á

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 108,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUỐC TẾ HỌC - BÀI TIỂU LUẬN LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA KHU VỰC ĐƠNG BẮC Á Đề tài: Văn hóa cưới hỏi nước Đông Bắc Á Người thực hiện: Trần Thị Tịnh Tâm 18CNDPH01 Nguyễn Thị Ánh Ngọc 18CNDPH01 Phạm Thị Diệu 18CNDPH02 Phạm Thị Hồng Nhung 18CNDPH02 Hồ Thị Thanh Ngọc 18CNDPH02 Ngô Thị Kim Tuyến 18CNDPH02 Giáo viên hướng dẫn: Ths Võ Hà Chi Đà Nẵng, tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC VĂN HÓA CƯỚI HỎI TẠI NHẬT BẢN 1.1 Văn hóa cưới hỏi truyền thống Nhật Bản .4 1.1.1 Các phong tục cưới hỏi truyền thống 1.1.1.1 Tục coi ngày tổ chức đám cưới 1.1.1.2 Lễ đính 1.1.1.3 Nghi thức đám cưới 1.1.1.4 Trang phục 1.2 Văn hóa cưới hỏi đại Nhật Bản .6 1.2.1 Xem ngày cưới 1.2.2 Bữa tiệc chia tay người thân trước làm lễ cưới thức 1.2.3 Lễ cưới thức VĂN HÓA CƯỚI HỎI TẠI TRUNG QUỐC 2.1 Văn hóa cưới hỏi truyền thống Trung Quốc 2.1.1 Về lễ nghi .7 2.1.2 Về chuẩn bị hồi môn 2.1.3 Về trang trí nhà cửa 2.1.4 Về trang phục ngày cưới .9 2.1.5 Về thực lễ nghi 2.1.6 Về thời gian kết hôn 2.1.7 Về điều kiêng kị 2.2 Văn hóa cưới hỏi đại Trung Quốc 10 2.3 Điểm đặc biệt lễ cưới hỏi số vùng miền Trung Quốc 11 VĂN HÓA CƯỚI HỎI TẠI HÀN QUỐC .12 3.1 Văn hóa cưới hỏi truyền thống Hàn Quốc 12 3.1.1 Trước ngày cưới 13 3.1.2 Lễ cưới 13 3.1.3 Lễ đón dâu nhà rể 15 3.1.4 Cô dâu thăm bố mẹ đẻ 15 3.2 Văn hóa cưới hỏi đại Hàn Quốc 16 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói tình u thứ cảm xúc khiến cho sống người trở nên vui tươi phần giúp người vượt qua khó khăn rào cản Tình u tạo nên nguồn động lực to lớn cho thân ngày phát triển hồn thiện, tình u dành cho gia đình, bạn bè, đam mê, sở thích… hay tất tình u đơi lứa, mà hai người đồng điệu tìm thấy bên Một đám cưới hoàn hảo theo phong tục lễ nghi bước đệm cho sống hôn nhân hạnh phúc sau cặp tình nhân Ở vùng văn hóa khác đám cưới tổ chức theo phong tục tập quán khác Riêng khu vực Đông Bắc Á gồm ba quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Ở quốc gia, đám cưới tổ chức theo lễ nghi khác Văn hóa cổ đại Trung Quốc coi trọng lễ nghi, hôn lễ truyền thống phải trải qua lục lễ, phải chuẩn bị hồi mơn, trang trí nhà cửa, phịng tân hơn, trang phục, thời gian kết ý kĩ Đối với đám cưới truyền thống Hàn Quốc, lễ cưới có tên Taerye, tiến hành theo bước, trước lễ cưới nhà trai thường gửi hộp đựng vải vóc, trang sức tặng cô dâu, đám cưới thường tổ chức nhà cô dâu Đám cưới truyền thống Nhật Bản có nhiều nét đặc biệt, trước cưới phải xem ngày, trước lễ cưới thức nhà gái tổ chức tiệc chia tay, đám cưới cô dâu mặc kimono màu trắng mũ trắng che kín đầu, lễ tổ chức theo nghi thức Thần đạo Bên cạnh đó, khu vực cịn ẩn chứa nhiều nét tương đồng văn hóa nên lễ cưới quốc gia khu vực có nét tương đồng Từ văn hóa phương Tây xâm nhập vào phương Đơng đến nay, việc tiếp thu văn hóa làm thay đổi nhiều mặt sống người dân, văn hóa cưới hỏi nhiều thay đổi so với trước, lễ nghi rườm rà bớt bỏ, đám cưới từ nhẹ nhàng NỘI DUNG CHÍNH VĂN HĨA CƯỚI HỎI TẠI NHẬT BẢN 1.1 Văn hóa cưới hỏi truyền thống Nhật Bản Nhật Bản bật quốc gia có kinh tế, khoa học – kĩ thuật đại, phát triển hàng đầu giới Bên cạnh đó, đất nước mặt trời mọc biết đến với nét văn hóa truyền thống độc đáo Trong đó, khơng thể khơng kể đến văn hóa cưới hỏi truyền thống người Nhật Từ xưa đến nay, hôn nhân người Nhật mang màu sắc, hình thức khác thay đổi qua thời kỳ.Từ thời cổ đại kéo dài đến thời Heian (thế kỷ 8), hôn nhân Nhật Bản chủ yếu theo hình thức “Muko irekon” (gửi rể) Tuy nhiên, bước vào thời Kamakura (thế kỷ 12), với cán cân quyền lực nghiêng tầng lớp võ sĩ, nam giới trở nên có vị trí quan trọng nữ giới Theo đó, nhân giai đoạn thường hướng tới mục đích gia tăng quyền lực cho hai bên gia đình nên xuất thêm hình thức “Ashi irekon” “Yome irekon” Ashi irekon hình thức sau tổ chức nghi lễ nhà trai, cô dâu rể sống nhà cô dâu có chuyển nhà rể Cịn Yome irekon hình thức dâu đến hẳn nhà rể Hình thức trở nên phổ biến gia đình võ sĩ dần lan rộng tầng lớp bình dân với nghi thức mang đậm yếu tố địa Từ sau thời Meiji (thế kỷ 19), bên cạnh việc đôi nam nữ tự tìm hiểu, u tiến đến nhân “Renai kekkon” kiểu nhân thơng qua mai mối “Omiai kekkon” phổ biến 1.1.1 Các phong tục cưới hỏi truyền thống 1.1.1.1 Tục coi ngày tổ chức đám cưới Người Nhật Bản có phần mê tín giống Việt Nam, Trung Quốc, họ coi ngày tổ chức lễ ngày trọng đại Vì vậy, việc chọn thời gian tiến hành lễ có ý nghĩa vơ quan trọng để tránh ngày mang điềm xấu xem xét cẩn thận Ngoài ra, người Nhật quan niệm mùa thu mùa xuân hai mùa lãng mạn năm để tổ chức lễ cưới 1.1.1.2 Lễ đính Trao lễ vật diễn thực nghi thức đính (Yuino), thời điểm lúc hai gia đình gặp mặt Hiện nghi thức khơng cịn thịnh hành trước nữa, cặp vợ chồng thực sau cầu thành cơng Món quà thường Shiraga (sợi gai) tượng trưng cho sống viên mãn đến đầu bạc long quạt biểu tượng cho phát triển giàu có, tất thể niềm lạc quan nhân Ngồi ra, lễ vật mà nhà trai trao cho nhà gái thường có trang phục Kimono truyền thống với thắt lưng Obi kèm theo tiền lễ Thơng thường, lễ đính thường tiến hành trước lễ cưới từ đến tháng Trong thời gian này, đôi nam nữ hai bên gia đình xem thành viên gia đình Đây giai đoạn người thảo luận để lựa chọn thời gian, địa điểm tổ chức lễ cưới 1.1.1.3 Nghi thức đám cưới Ở Nhật Bản, Shinto (神神) hay cịn gọi Thần đạo, tơn giáo địa người Nhật Nó hình thành, phát triển từ lâu ăn sâu vào tiềm thức trái tim người dân Nhật Bản Vì đám cưới theo nghi thức đạo Shinto phong tục lâu đời phổ biến người Nhật Kiểu lễ có nguồn gốc từ thời Muromachi (khoảng 500 năm trước) Đến thời Minh Trị (Meiji), Nhật hoàng hướng dẫn cho Thái tử Taisho tổ chức đám cưới trước nơi thờ nữ thần mặt trời Amaterasu Oomikami Sau đó, phương thức trở nên phổ biến trì tới ngày Theo truyền thống, đám cưới theo kiểu Thần đạo, cặp đôi tổ chức đám cưới đền cử hành tu sĩ Trước người Nhật hay tổ chức nghi lễ nhà rể Các nghi thức diễn cầu kì, phức tạp Trước hết, nhiều nghi lễ Thần đạo khác lễ cưới bắt đầu nghi lễ tẩy nhằm xóa bỏ tội lỗi sống Chủ lễ dâng gạo muối vật tế khác lên trước bàn thờ trước cầu nguyện với thần linh Tất người đứng dậy lắng nghe lời chúc phúc cho đôi bạn trẻ làm lễ thành hôn Tiếp theo nghi lễ san san kudo, dâu rể uống rượu sake Đây nghi thức cổ lễ cưới Thần đạo, kỷ thứ Bộ chén uống rượu đưa gồm ba chén gọi sakazuki có kích thước tăng dần Chú rể bắt đầu với nhỏ nhất, nhấp ngụm rượu trước chuyển sang lớn Cô dâu làm theo tương tự Ba lần ba chín, tượng trưng cho hạnh phúc trường tồn, cặp vợ chồng mãi bên Tiếp theo, hai người thề trước thần linh dâng nhánh sakaki gọi Tamagushi lên cho thần Nếu có nhẫn cưới lúc trao nhẫn Sau nghi thức này, gia đình hai bên nâng chén để đánh dấu hồ hợp khơng hai vợ chồng cưới mà hai gia đình Các nhạc cơng mời đến chơi nhạc truyền thống nhạc cụ cổ đàn sáo để chúc mừng cho đám cưới Sau nghi lễ kết thúc, hai vợ chồng thực cơng việc cuối tiếp đón bạn bè, khách khứa đến dự bữa tiệc cưới Sau khoảng từ đến ngày cưới, người vợ, có vợ chồng quay trở nhà gái, đem theo nhiều quà cho gia đình người thân Nghi thức gọi sato gaeri 1.1.1.4 Trang phục Cô dâu thường bắt đầu buổi lễ với kimono màu trắng gọi Shiromaku, màu trang phục thể tinh khiết, trắng người phụ nữ Có lẽ yếu tố trang phục bật cô dâu mũ đội đầu đồ sộ Theo quan niệm dân gian, mũ mang ý nghĩa che giấu linh hồn tội lỗi mái tóc dài người phụ nữ Cơ dâu chọn wataboshi (khăn trùm đầu) tsunokakushi (một băng với tên có nghĩa đen "giấu sừng") Cũng theo quan niệm dân gian khác, người phụ nữ mọc cặp sừng kết hôn Chúng đại diện cho cảm xúc tức giận ghen tng, vậy, mũ đội đầu có ý nghĩa tượng trưng cho kiềm chế cô dâu cảm xúc Ở buổi tiệc chiêu đãi sau lễ cưới, dâu đổi từ lễ phục Shiromaku sang Iro Uchikake Một Iro Uchikake thường có màu đỏ tươi, thấy sắc vàng, tím xanh ngọc Trang phục cưới thường có họa tiết tiêu biểu liên quan đến văn hóa người Nhật hoa anh đào hay sếu, tất nhằm mang lại may mắn tài lộc cho gia đình nhỏ tới Trong đó, rể mặc lễ phục gọi Montsuki haori hakama, bao gồm kimono chuẩn truyền thống gọi Montsuki, kèm theo áo khốc Haorvà quần dài sọc Hakama Những đồ thường khơng có nhiều màu sắc, chủ yếu đen xám 1.2 Văn hóa cưới hỏi đại Nhật Bản Để thể bắt nhịp quốc gia phát triển Ngoài nghi thức truyền thống theo đạo Shinto xứ sở phù tang dần phổ biến lễ cưới theo hướng phương Tây Khác với lễ cưới truyền thống lễ cưới đại tổ chức nhà hàng, nhà thờ hay trời tùy thuộc vào sở thích hay tài dâu rể Vì vậy, số thủ tục rườm rà lễ cưới truyền thống bị cắt bỏ, số phong tục nghi thức thay đổi phá cách để mang lại mẻ sang trọng Tuy nhiên giữ nét sắc thái cổ truyền dân tộc từ ngàn xưa 1.2.1 Xem ngày cưới Cũng giống phong tục truyền thống, người Nhật đại cho chọn ngày tốt, họ tin khơng có nhân hạnh phúc bền vững, đề huề mà cịn giúp cơng việc, sống sau hai vợ chồng thuận buồm xi gió Tuy bị coi mê tín, mục đích cuối việc xem ngày tốt hay xấu hạnh phúc lứa đôi xua tan điều xấu không may mắn 1.2.2 Bữa tiệc chia tay người thân trước làm lễ cưới thức Trước ngày làm lễ cưới thức, nhà gái có bữa liên hoan chia tay gái Bữa tiệc liên hoan cô dâu chia tay không với gia đình, họ hàng mà cịn chia tay với hàng xóm Cơ dâu nhận từ người lời chúc đám cưới trọn vẹn hôn nhân viên mãn 1.2.3 Lễ cưới thức Khách mời tới phịng cưới, đến kí tên vào danh sách đặt bàn đón tiếp, để lại phong bì trang trí đẹp với 10.000 n tiền giấy, để góp phần tốn cho khoản chi tiêu bữa tiệc Sau đó, người dự cưới tìm ghế dành cho Ngồi bàn đầu dâu rể ông bà mối (nakodo) Vị chủ hôn thông báo chương trình buổi lễ giới thiệu người phát biểu, mà bắt đầu thường nakodo Các nakodo thường đọc dài kể trình độ văn hóa nghề nghệp dâu rể, ca ngợi cô dâu saien (cô gái tài ba) rể shusai ( chàng trai tháo vát) Sau đó, vị khác có quan hệ mật thiết với cô dâu rể đứng dậy phát biểu sau nâng cốc chúc mừng rể dâu bữa tiệc bắt đầu Đôi bữa tiệc, cô dâu lại vắng mặt chốc lát để thay lễ phục phong tục gọi O – Ironaoshi (đổi màu) Thường cô dâu trút bỏ quần áo cưới theo truyền thống để mặc đồ cưới phương Tây, có trường hợp đổi ngược Sau bữa tiệc lời phát biểu đại diện người thân cô dâu rể lời phát biểu cuối thường dành cho bố rể Ông cảm ơn nakodo vị khách vun vén cho hạnh phúc Khi vị chủ hôn tuyên bố kết thúc lễ thành hôn, cô dâu, rể, bố mẹ hai người nakodo tiễn khách cửa sau tặng vị khách quà VĂN HĨA CƯỚI HỎI TẠI TRUNG QUỐC 2.1 Văn hóa cưới hỏi truyền thống Trung Quốc 2.1.1 Về lễ nghi Người Trung Quốc vốn coi trọng lễ nghi, lễ truyền thống Trung Quốc phải trải qua lễ nghi (lục lễ): nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp tệ, thỉnh kỳ, thân nghinh - Lễ “Nạp thái” gọi lễ làm mối, nhà trai mời bà mối đến nhà gái để đề nghị kết thông gia Sau nhà gái đồng ý, nhà trai chuẩn bị lễ vật đến cầu hôn - “Vấn danh” tức xem bát tự, bà mối hỏi ngày sinh tháng đẻ cô dâu họ tên cô dâu để xin ngày lành - “Nạp cát” – sau nhà trai chọn ngày lành, chuẩn bị lễ đến báo cho nhà gái - “Nạp tệ” tức nhà trai chọn ngày lành đến nhà gái để tiến hành định hôn - “Thỉnh kỳ” tức xin ngày để cử hành hôn lễ (lễ cưới) - “Thân nghinh” lễ nghi long trọng sáu lễ, vào ngày chọn, rể tự đến nhà gái rước dâu nhà Trong lễ thân nghinh, rể ngồi kiệu đến nhà cô dâu, thường kiệu tám người khiêng 2.1.2 Về chuẩn bị hồi mơn Trong lễ cưới bên nhà trai phải chuẩn bị lễ hồi môn cho nhà gái đến rước dâu Lễ vật nhà trai tự chuẩn bị theo yêu cầu nhà gái Tuy nhiên khơng có nhà trai mà nhà gái phải chuẩn bị đồ cưới chuẩn bị hồi môn cho cô dâu Của hồi môn xem vật đánh giá phần địa vị gia cô dâu đưa đến nhà trai muộn trước ngày trước hôn lễ diễn Của hồi mơn mà nhà gái chuẩn bị quần áo phụ kiện, trang sức Chủ yếu loại đồ dùng tượng trưng mà theo quan điểm người xưa để lại đồ vật mang ý nghĩa cho may mắn kéo tức buớm bay lượn, giày mang ngụ ý vợ chồng bệnh đến đầu bạc long, bình hóa tức mang ý nghĩa giàu sang phú q,…Ngồi ra, hồi mơn nhà trai hay nhà gái phụ thuộc vào vùng miền, vùng miền có khác việc chuẩn bị hồi môn cho cô dâu Đây lễ vật quan trọng hai bên nhà trai nhà gái phải chuẩn bị cách trân trọng, kĩ lưỡng 2.1.3 Về trang trí nhà cửa Trong lễ cưới người Trung Quốc nhà gia đình hai bên trang trí cách cẩn thận chu đáo Khắp nơi nhà ngõ trang trí chữ song hỷ đỏ Chữ song hỷ hai chữ hỷ hợp thành xem mang ý nghĩa cho chuyện vui gấp đôi với hàm ý mang lại cho cặp vợ chống cưới sống hạnh phúc gặp nhiều điều may mắn Cách bố trí phịng cưới đặc biệt, việc sử dụng màu chủ đạo màu đỏ, trang trí chữ hỷ, phịng cưới cịn có đậu phộng, nhãn, hạt sen với ngụ ý mong muốn cô dâu rể sớm sinh quý tử 2.1.4 Về trang phục ngày cưới Theo quan niệm người Trung Quốc màu đỏ màu đại diện cho may mắn hạnh phúc Vì ngày cưới, từ lễ phục giày cưới mang màu sắc đỏ Ngoài loại trang phục phải đồ tránh có túi họ cho trang phục đám cưới có túi mang hết may mắn nhà gái Áo khỏa trang phục cưới truyền thống Trung Quốc , trang phục gắn bó từ xa xưa văn hóa cưới hỏi người Trung Quốc, vào ngày lễ dâu rễ mặc áo khỏa 2.1.5 Về thực lễ nghi Sau đến nhà chồng, cô dâu phải bước qua chậu lửa sân để xóa bỏ điều xui xẻo, sau cô dâu rể thực nghi lễ thành hôn: bái thiên địa (lạy tạ trời đất), bái cao đường (lạy tạ cha mẹ), phu thê giao bái (vợ chồng lạy tạ nhau) Trước động phịng, dâu rể uống rượu giao bơi, cắt nhúm tóc nhau, sau để lẫn với cất làm tín vật, chứng việc hai người trở thành phu thê kết tóc se tơ 2.1.6 Về thời gian kết hôn Người Trung Quốc không coi trọng lễ vật cưới hỏi, lễ nghi diễn đám cưới mà ý nhiều đến thời gian kết Theo người xưa trước quan niệm lễ đám cưới không chọn ngày kết hôn vào ba tháng năm tháng 3, tháng tháng âm lịch Theo người xưa quan niệm tháng tháng khơng mang lại may mắn cho cô dâu rể Tháng đồng âm với chia xa, tháng khoảng thời gian năm quan niệm đám cưới diễn vào tháng hơm nhân bị rạn nứt, chia cắt chừng, tháng âm lịch xem tháng hồn, tháng khơng may mắn Vì tháng năm người Trung Quốc không thực việc cưới hỏi 2.1.7 Về điều kiêng kị Kiêng ăn bánh hỷ: Trong đám cưới có bánh hỷ, nhiên dâu rể không ăn bánh hỷ ngày vui Chính mà tốt cô dâu rể nên chia bánh hỷ cho vị khách, người bạn, người tham dự đám cưới Kiêng kỵ việc nói “tạm biệt”: Khi lễ kết thúc người thân bạn bè, khách tham dự lễ cưới về, nhiên cô dâu rể cho kiêng kỵ không nên nói “tạm biệt” Theo quan niệm người xưa hai từ “tạm biệt” có nghĩa ly biệt, khơng tốt dành cho đơi vợ chồng cưới Vì tiễn khách, dâu rể nên nói lời cảm ơn, gật đầu đồng ý vẫy tay chào tạm biệt Chú rể khơng ngủ giường cưới: Tất thứ vật dụng có giường cưới chăn mới, gối mới, giường chuẩn bị trải trước đêm tân hôn Và giường tân hôn dành cho cô dâu rể sau làm lễ cưới, rể không nên ngủ giường mới.Theo quan niệm người xưa việc rể nằm giường cưới ảnh hưởng đến hôn nhân sau này, hôn nhân nạn nứt, sống dễ đơn độc Cho nên tốt rể không nên ngủ giường cưới mà nên tìm chỗ khác ngủ tốt Phụ nữ mang thai khơng đưa dâu: Vào ngày lễ cưới hỏi quan trọng cô dâu rể, cô dâu chuẩn bị nhà chồng phụ nữ mang thai không nên tiễn Theo quan niệm người xưa phụ nữ mang thai tượng trưng cho máu, mà sản phụ đưa tiễn dâu xem có tai họa đến với cô dâu rể Sau kết hôn ngày dâu khơng lại nhà mẹ đẻ : Theo quan niệm người xưa sau ngày kết hôn, rể đưa cô dâu nhà mẹ đẻ gọi nghi lễ lại mặt Sau dâu rể thăm cha mẹ vợ, nhiên cần kiêng kỵ việc lại qua đêm điều dễ làm nhà vợ gặp xui xẻo Nếu ngun nhân bắt buộc đơi vợ chồng cưới phải lại nhà mẹ đẻ vợ chồng khơng nên ngủ giường với 2.2 Văn hóa cưới hỏi đại Trung Quốc Ngày nay, hôn lễ người Trung Quốc đại lược bỏ bớt số nghi lễ rườm rà thời xưa, nhiên giữ lại phần lớn tập tục, lễ nghi 10 truyền thống Yêu cầu người Trung Quốc với cô dâu lễ cưới khơng cịn q khắt khe trước Ngày phần lớn cô gái cha mẹ đến nhà trai để tìm hiểu tình hình, ví dụ số vùng nông thôn Bắc Kinh, cô gái cha mẹ lại nhà trai ăn cơm có nghĩa đồng ý Ngồi ra, với phát triển giao lưu văn hóa, có nhiều người không muốn tổ chức hôn lễ theo nghi thức truyền thống, mà thay vào họ tổ chức hôn lễ theo kiểu phương Tây 2.3 Điểm đặc biệt lễ cưới hỏi số vùng miền Trung Quốc Đốt đuốc đón dâu: Dân tộc Đồng huyện Tĩnh (tỉnh Hồ Nam) đón dâu vào đêm Đi đón dâu, phía nhà trai có chừng 30 người Mỗi người cầm bó đuốc nhựa thông khỏi nhà, vượt núi, vượt suối đến nhà cô dâu Họ vừa vừa đánh trống, thổi kèn chơi nhạc cụ, đầy nhiệt tình vui vẻ mênh mông vắng lặng Rước dâu đêm tục lệ số vùng Hồ Nam, đốt đuốc rước cô dâu phong tục lạ người Đồng Hồ Nam Đến nhà cô dâu, bên nhà gái rước dâu, cô dâu quàng khăn lên đầu, cổ đeo kiềng, vai khốc vịng hoa, tay phải cầm giấy có phết dầu trẩu (trừ tà) Cô dâu theo nhà trai cô gái phù dâu tiếng nhạc rộn ràng Nếu đường nhà chồng gặp đám cưới khác, cô dâu phải trao đổi thắt lưng với cô dâu đám cưới để chúc mừng hạnh phúc Mùa xuân ném dâu: Vùng núi Ơ Long bên bờ sơng Tân An thuộc Vân Nam gia đình thường lấy vợ cho trước Tết Nguyên đán chừng 10 ngày để đón năm dâu Người dân có tục “ném dâu” lễ cưới.Thuyền cưới nhà trai kết hoa xanh đỏ, áp vào thuyền nhà gái, xanh dây hoa rừng trắng Ném cô dâu động tác vui vẻ, mạo hiểm thượng võ Chỉ cần không thận trọng cô dâu người ném rơi xuống nước Đó điềm gở cho gia đình làm cho ngày Tết vui Khi cô dâu bị ném, chàng trai anh em có họ với ôm ngang lưng cô, tay giữ phần mông, dùng sức ném cô dâu sang thuyền nhà trai tiếng hô “1,2,3…” Người đỡ cô dâu bên nhà trai rể người đứng tuổi.Trong lễ ném cô dâu, thuyền nhà trai cho nổ phát pháo, bên thuyền nhà gái nổ phát pháo Sau lễ ném cô dâu, người trở làng, đẩy cho cô dâu rể thuyền nhỏ, có đủ thức ăn dùng ngày, cô dâu rể bơi thuyền đến nơi khuất nẻo, sống với ngày Họ phải trở nhà với bố mẹ vào ngày 23 tháng Chạp để chuẩn bị Tết 11 Cưới cô dâu “cao số”: Ở tỉnh Triết Giang, trước ngày cưới xem bói, dâu khơng may bị bà thầy phán có số “phá gia chi tử” khơng kiệu nhà chồng đám cưới bình thường Trước cưới chừng 2,3 ngày, cô dâu phải làm vẻ trốn khỏi nhà, nhờ miếu hay đền.Cô mang theo vài quần áo không lành lặn lắm, cũ kỹ,1 cói có bát, đĩa cũ đôi đũa Hành trang cô giống kẻ ăn xin Đến ngày cưới, lúc chập choạng tối, bên nhà gái phải trốn tránh, khơng xuất đầu lộ diện Mọi việc phía nhà trai cáng đáng Cô dâu thay quần áo mới, trang điểm, xách theo đồ dùng đẹp đẽ, giúp sức cô gái nhà trai cử đến Cô với cô bạn gái chừng 20 tuổi bước lên kiệu hoa rước nhà trai đường tắt Phải 126 ngày cô bên nhà chồng, thăm mẹ đẻ Khi nhà rồi, bên nhà gái ăn mừng, gái lấy chồng trở thăm mẹ Nhà gái làm cỗ linh đình, mời bà thân thuộc đến dự Tục tạ hôn cưới chịu người Mán: Người Mán phía Nam Trung Quốc có phong tục lạ tạ cưới chịu Các gái thường có 3, người tình Nhưng thức đính hôn với ai, cô cắt bỏ quan hệ với người khác Điều lạ đêm tân hôn, cô dâu khơng làm lễ động phịng với rể mà đến với người tình cũ để tạ ơn hưởng đêm xuân với Khi trai gái kết hôn, nhà trai phải mang sang nhà gái nhiều cải vật phẩm, tổ chức yến tiệc linh đình chiêu đãi tộc Nếu nhà trai khơng có tiền nhà gái cho chịu, phải trả Do vậy, có đám cưới đến đầy đàn trả hết nợ Anh em chung vợ phong tục lạ người Tạng: Anh em chung vợ Hôn nhân dân tộc Tạng phức tạp Nói chung, có chế độ: vợ chồng, chồng nhiều vợ, vợ nhiều chồng Chế độ chồng nhiều vợ thường xảy gia đình giàu có chủ nơ Thường chị em lấy chung chồng Một vợ nhiều chồng nhiều anh em lấy chung vợ Gia đình kiểu thường mẫu hệ nhiều bạn bè lấy chung vợ VĂN HĨA CƯỚI HỎI TẠI HÀN QUỐC 3.1 Văn hóa cưới hỏi truyền thống Hàn Quốc Lễ cưới người Hàn Quốc xem “liên minh hai dịng họ” Đây khơng phải vấn đề kết hợp người đàn ơng người đàn bà tình yêu, mà kết hợp hai gia đình Thông thường, tổ chức đám cưới phải trải qua sáu nghi lễ chính: Napchae (dạm ngõ), munmyeong (xin tuổi, ngày sinh, tháng đẻ dâu), napgil (bói tốn 12 xem tương lai nhân, sau thơng báo thức cho nhà gái), napjing (gửi quà sang nhà gái để cúng gia tiên, khẳng định ngày cưới), cheonggi (nhà trai gửi thư cho nhà gái ấn định ngày cưới), chiyeong (nghi lễ cưới nhà cô dâu) 3.1.1 Trước ngày cưới Bước để tiến tới đám cưới theo truyền thống lễ dạm hỏi (uihon) Người Hàn Quốc coi trọng hồn cảnh gia đình, dịng họ, thành phần giai cấp trình độ học vấn cô dâu, rể tương lai, nên để đến với nghi lễ này, trước gia đình hai bên phải thuê người điều tra, tìm hiểu gia cảnh nhà thông gia tương lai với giúp đỡ người mai mối Bước thứ nhất, gia đình rể gửi cho gia đình nhà gái thư thức xin cưới, ghi rõ ngày, tháng năm sinh (saiju) người trai Nếu đống ý, nhà gái cho nhà trai biết saiju (ngày, tháng, năm sinh) người gái Sự đính bị huỷ bỏ sau hai bên gia đình so tuổi dâu rể thấy tương lai sống họ có điều bất ổn Nếu kết so tuổi diễn sn sẻ gia đình dâu định ngày cưới thơng báo cho gia đình rể Để chọn ngày tổ chức lễ cưới, người ta phải tham khảo ý kiến ông thầy cúng Sau ấn định ngày cưới, gia đình nhà trai phải gửi đồ sính lễ đến nhà gái 3.1.2 Lễ cưới Lấy vợ lấy chồng kiện hệ trọng người, lễ cưới (daerye nghĩa đen nghi lễ lớn, theo tiếng Hàn Quốc) tảng cho tất nghi lễ khác sau Trước đây, lễ cưới thường tổ chức vào buổi chiều sân nhà cô dâu Do vậy, rể người lớn tuổi gia đình rể phải có mặt nhà dâu từ sáng sớm Nếu gia đình rể xa, họ đến xe ngựa Trước vào nhà cô dâu, đồn nhà trai dừng lại, ghé vào nhà hàng xóm nghỉ để rể thay quần áo cưới truyền thống Đến nhà cô dâu, việc trước tiên rể phải thực nghi lễ jeonannye Mở đầu nghi lễ này, bố cô dâu đặt ngỗng gỗ lên bàn thờ địa điểm tổ chức lễ cưới, cho nằm đối diện cổng vào khoảng sân để tiến hành nghi lễ sau cúi đầu lạy hai lần.(Trên bàn thờ người ta bày hàng loạt vật dụng như: gạo tượng trưng cho giàu có, dư dật; táo (táo ta) tượng trưng cho trường thọ; hạt dẻ thịt gà quấn sợi tơ tượng trưng cho sinh sôi nảy nở; cành thông cành tre tượng trưng cho chung thủy,v.v…) Trong thời gian đó, người mẹ dâu đem ngỗng khác gỗ đặt đối diện với phịng dâu Nếu ngỗng không bị đổ, theo quan niệm 13 người Hàn Quốc, cô dâu sinh trai đầu lịng, cịn ngỗng đổ, dâu sinh gái Do quan niệm ngỗng vật nuôi tượng trưng cho chung thủy vật tượng trưng cho quan hệ hôn nhân, nên cử hành lễ cưới rể phải đứng trước ngỗng bàn thờ đọc lời thề trước tổ tiên trời đất Tiếp theo nghi lễ có tên gọi gyobaerye, dâu rể cúi chào trước bàn thờ tổ tiên Trước tiên, cô dâu cúi đầu chào rể hai lần rể chào lại cô dâu lần Quá trình lặp lại thêm lần, sau cô dâu rể ngồi xuống, trao cho chén rượu, nghi lễ gọi hapgeunnye Cô dâu rể uống cạn chén rượu thứ thứ hai, đến chén thứ ba rể rót đầy chén quấn xanh xung quanh, cô dâu quấn đỏ xung quanh chén rượu trao đổi chén cho uống cạn Người Hàn Quốc quan niệm nghi lễ tượng trưng cho việc dâu rể vợ chồng Với việc thực nghi lễ này, lễ cưới hoàn thành Khác với đám cưới người Việt, buổi tối sau hôn lễ, cô dâu rể ngủ nhà rể, người Hàn Quốc, kiện lại diễn nhà cô dâu Sau uống cạn chén rượu cô dâu đưa cho, rể bắt đầu cởi bỏ trang phục người dâu Một người đàn bà trẻ có chồng khoét lỗ nhỏ cạnh cửa vào nói cho rể biết phải làm Sau cùng, rể phải tắt hết nến trước ngủ Theo quan niệm người Hàn Quốc, may mắn không đến nến không tắt hết Do vậy, để chắn, rể lấy khăn chùm đầu dâu chụp kín nến trước cô dâu ngủ Nghi lễ người Hàn Quốc gọi “ngắm phịng ngủ” Sáng hơm sau, rể cho ăn loại súp nấu từ gạo hay lúa mạch họ vừng với thịt, theo quan niệm người Hàn Quốc, loại lương thực giàu nượng Chú rể lại nhà cô dâu tối nữa, đến ngày thứ ba dâu trở nhà Người Hàn Quốc gọi nghi lễ ugwi Tuy vậy, trước rể phải thực nhiều nghi lễ phức tạp mà người Hàn Quốc gọi muksinhaeng Chú rể quay trở nhà sau thực xong nghi lễ chờ đầu năm sau đón dâu Trong thời gian chờ đợi, rể phải qua lại nhà cô dâu thăm hỏi, tham gia lao động hàng ngày phải làm ba lễ sau đưa dâu hẳn nhà Tập tục trì hỗn mang dâu nhà chồng xưa thấy có người Việt vùng đồng sông Hồng số dân tộc như: Tày, Nùng số dân tộc 14 bắc Tây Nguyên Nghĩa sau đám cưới, cô dâu lại nhà cha mẹ đẻ, người chồng thường xuyên qua lại, đến có đứa con, đơi vợ chồng chuyển chồng 3.1.3 Lễ đón dâu nhà rể Chuyến cô dâu nhà rể nhà trai gọi ugwi, nhà gái lại gọi sinhaeng Người ta để cô dâu ngồi kiệu nhỏ trang hoàng đẹp hai người khiêng, theo sau đồn người mang theo hồi mơn nhà gái cho dâu nhà chồng Khi đồn rước dâu đến nhà rể, người ta tung hạt muối ăn lên kiệu, lên người cô dâu, rể mở cửa kiệu để đón dâu, dâu phải nhảy qua đống lửa nhỏ Người Hàn Quốc quan niệm nghi lễ nhằm xua đổi tà ma theo dâu Sau trang điểm, chỉnh trang lại quần áo, cô dâu cúi đầu chào bố mẹ chồng họ hàng bên chồng Cùng lúc đó, đồ ăn, thức uống mà đồn nhà gái dâu mang theo mở để thực nghi lễ gọi pyeback Cơ dâu rót rượu mời bố mẹ chồng Sau nhận chén rượu, mẹ chồng lấy hạt giẻ bàn thờ tung vào người cô dâu với mong muốn sau cô dâu sinh nhiều trai Bà mẹ chồng mời thành viên gia đình nhà chồng người bánh kẹp thân bà ta ăn Người Hàn Quốc quan niệm bánh kẹp bơ gắn chặt miệng thành viên gia đình để họ khơng thể mắng chửi có lời nói khơng hay cô dâu Cũng giống trước ngủ, sáng hôm sau thức dậy, cô dâu phải chào hỏi thăm sức khỏe bố mẹ chồng Sau ba ngày nhà chồng, đến ngày thứ tư cô dâu vào bếp chuẩn bị bữa ăn sáng cho gia đình Điều có nghĩa sống thường ngày cô dâu bắt đầu nhà Qua vài ngày, gia đình họ hàng gần với nhà chồng hàng xóm láng giềng có quan hệ thân thiết với gia đình rể mời cô dâu rể đến nhà họ ăn cơm Đây hội để cô dâu nhận họ hàng người hàng xóm Mỗi lần đến ăn cơm vậy, cô dâu rể không quên chút quà mừng gia chủ 3.1.4 Cô dâu thăm bố mẹ đẻ Đây nghi lễ cuối chuỗi nghi lễ cưới hỏi người Hàn Quốc Trước kia, nghi lễ tổ chức sau gia đình nhà trai thu hoạch vụ mùa tính từ dâu nhà chồng Sau cưới, lần đầu cô dâu trở thăm cha mẹ đẻ có rể cùng, mang theo rượu loại bánh gọi tteok làm từ bột gạo vụ mùa thu hoạch Theo người Hàn Quốc, nghi lễ mang 15 hàm ý bố mẹ cô dâu biết sống cô dâu nhà diễn tốt đẹp Trong thời gian lưu lại nhà cô dâu, rể thường họ hàng nhà cô gái mời cơm Đây dịp để rể nhận họ hàng bên vợ 3.2 Văn hóa cưới hỏi đại Hàn Quốc Hàn Quốc nước công nghiệp phát triển mạnh mẽ, mở cửa giao thoa văn hóa khiến văn hóa Hàn Quốc dần bị ảnh hưởng văn hóa Phương Tây Vì đám cưới đại ngày hàn Quốc dần khác so với đám cưới truyền thống Và đại đa số nghi lễ kết hôn đại ngày giống với nghi thức kết hôn Phương Tây Nếu ngày xưa, Nho giáo tôn giáo chủ đạo xã hội Hàn Quốc, đám cưới quan trọng tiểu tiết cầu kỳ, kéo dài nhiều ngày sống đất nước cơng nghiệp hóa muốn tranh thủ thời gian cho công việc, đám cưới Hàn dần diễn nhanh gọn, phần ảnh ảnh hưởng văn hóa phương tây mà đám cưới rút gọn lược bỏ phần phong tục Thay tổ chức nhà dâu truyền thống ngày đa phần tổ chức nhà hàng, khách sạn ngồi trời Đối với tín đồ Thiên chúa giáo họ làm lễ chứng kiến chúa Zesus Địa điểm tổ chức lễ cưới trang trí đẹp trang trọng Trước buổi lễ diễn ra, dâu đợi phịng chờ bạn bè chụp ảnh lúc bạn bè cô dâu thường dành lời động viên khen ngợi vẻ ngồi xinh đẹp dâu Trong đó, rể cha mẹ hai bên đứng tiền sảnh để đón khách Sau câu hỏi thăm gia chủ khách đến khu vực nhận quà để tặng quà gửi tiền mừng cho cô dâu rể Đặc biệt, phải phong bì trắng bỏ tiền số lẻ Có điều dễ dàng nhận thấy đâu mẹ cô dâu đâu mẹ rể mẹ rể mặc áo lam cịn mẹ dâu mặc áo hồng Cùng với dâu, rể người thân họ đeo găng tay trắng lễ cưới Chỉ người thân cô dâu rể cắm hoa hoa cẩm chướng lên vùng ngực Hoa cẩm trướng màu trắng tượng trưng cho tình yêu trắng, cao chấp nhận Giống văn hóa tồn cầu, người Hàn Quốc kết hợp đại với yếu tố truyền thống lễ cưới Trọng tâm kết hợp hai người thức hóa mối ràng buộc hai gia đình Sau chào dâu rể, khách vào đơng đủ lúc buổi lễ bắt đầu Thông thường nhà 16 gái ngồi bàn bên phải, rể lễ phục đen trắng, cổ thắt nơ, đeo gang tay trắng bước vào phịng cưới nơi có tràng pháo tay tiếng đệm đàn piano du dương lúc MC hiệu tiếng nhạc vang lên, cánh cửa mở dâu khốc tay cha bước vào lễ đường để sánh vai rể Trước lễ đường, hai người cúi chào đứng đối diện trước chủ hơn, dâu rể nói với lời thề thương yêu mãi Tiếp trao vật đính ước nhẫn, nhẫn có hình trịn tượng trưng cho tình u khơng có điểm khởi đầu điểm kết thúc Sau chứng kiến hai bên gia đình bạn bè họ hàng chủ tun bố hai người trở thành vợ chồng Sau thành vợ chồng, để trao lại may mắn cho người khác dâu có hành động tung hoa phía sau Và người ta cho nhận bó hoa tìm tình u có hôn nhân hạnh phúc cô dâu rể Ngay sau nghi lễ lễ đường cô dâu rể thay trang phục váy cưới tryền thống để thực nghi lễ gia đình Nghi lễ lược bỏ nhiều phần quỳ lạy rót trà cho ba mẹ cịn Sau hai người cầm khăn hình chữ nhật để hứng khô ba mẹ ban với mong muốn ba mẹ ban phúc hai người có sống viên mãn Mặc dù ngày xã hội dần thay đổi theo phong cách phương Tây đám cưới Hàn giữ số phong tục truyền thống Nó kiện lớn đánh dấu bước ngoặt lớn đời người 17 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu văn hóa cưới hỏi nước khu vực Đông Bắc Á cung cấp cho có hiểu biết thú vị phong tục cưới hỏi độc đáo, đậm đà sắc văn hóa truyền thống quốc gia Nếu Trung Quốc phong tục cưới hỏi truyền thống bị ảnh hưởng sâu sắc tư tuổng phong kiến Khổng Giáo, Nhật Bản mang đậm màu sắc Thần đạo, cịn Hàn Quốc lại vơ phức tạp, nhiều ảnh hưởng quan niệm từ Nho giáo Tuy nhiên, nhìn chung nhân quốc gia Đông Bắc Á coi trọng, đặc biệt nước tồn hình thức mê tín, bói tốn cho nhân Điều tạo nên màu sắc văn hóa độc đáo cho khu vực Đơng Bắc Á 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] “ Hôn nhân truyền thống người Nhật” Truy cập tại: https://kilala.vn/van-hoa-nhat/hon-nhan-truyen-thong-cua-nguoi-nhat.html (truy cập ngày 02/11/2020) - [2] “ Thần đại Shinto (P10): Thần Đạo đời sống người Nhật” Truy cập tại: https://nipponkiyoshi.com/2015/01/09/shinto-phan-10-than-dao-trongdoi-song-nguoi-nhat/ (truy cập ngày 02/11/2020) - [3] “ Nét duyên dáng trang phục cưới truyền thống Nhật Bản” Truy cập tại: https://wanderlusttips.com/net-duyen-dang-trong-trang-phuc-cuoitruyen-thong-cua-nhat-ban/ ( Truy cập ngày 03/11/2020) - [4] “ Tìm hiểu phong tục cưới truyền thống Nhật Bản” Truy cập tại: https://nozomi.edu.vn/blog/314-tim-hieu-phong-tuc-cuoi-thu-vi-cua-nguoinhat-ban.html (Truy cập ngày 03/11/2020) - [5] “ Đám cưới cầu kì theo nghi thức thần đạo Nhật Bản” Truy cập tại:https://zingnews.vn/dam-cuoi-cau-ky-theo-nghi-thuc-than-dao-cua-nhatban-post747305.html (Truy cập ngày 05/11/2020) - [6] Nguyễn Trường Tân Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản Nxb Thanh niên 2018 - [7] Phạm Khang – Lê Minh Tìm hiểu văn hóa Trung Hoa Nxb Thanh niên 2019 19 ... Ở vùng văn hóa khác đám cưới tổ chức theo phong tục tập quán khác Riêng khu vực Đông Bắc Á gồm ba quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Ở quốc gia, đám cưới tổ chức theo lễ nghi khác Văn hóa. ..MỤC LỤC VĂN HÓA CƯỚI HỎI TẠI NHẬT BẢN 1.1 Văn hóa cưới hỏi truyền thống Nhật Bản .4 1.1.1 Các phong tục cưới hỏi truyền thống 1.1.1.1 Tục coi ngày tổ chức đám cưới ... gái mời cơm Đây dịp để rể nhận họ hàng bên vợ 3.2 Văn hóa cưới hỏi đại Hàn Quốc Hàn Quốc nước công nghiệp phát triển mạnh mẽ, mở cửa giao thoa văn hóa khiến văn hóa Hàn Quốc dần bị ảnh hưởng văn

Ngày đăng: 28/02/2022, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w