1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đáp ứng dòng điện, điện áp và công suất phản kháng của các bộ bù công suất phản kháng (svc) hệ thống điện

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Phân tích đáp ứng dịng điện, điện áp công suất phản kháng bù công suất phản kháng (SVC) hệ thống điện Đào Tiến Đạt Ngành: Kỹ thuật điện Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thịnh Viện: Điện HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Văn Thịnh, với tài liệu đƣợc trích dẫn phần tài liệu tham khảo phần cuối luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2014 Học viên Đào Tiến Đạt MỤC LỤC DANH MỤC CÁI CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỤC LỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 10 1.1 Bù công suất phản kháng 10 1.1.1 Lý thuyết bù công suất phản kháng 10 1.1.2 Điều chỉnh điện áp 16 1.1.3 Đặc tính gần cơng suất phản kháng 21 1.2 Khái quát truyền tải xoay chiều linh hoạt (FACTS) 27 1.2.1 Công nghệ FACTS (Flexible AC Transmission Systems) 28 1.2.2 Cơ sở lý thuyết FACTS 29 1.2.3 Một số thiết bị bù công suất phản kháng hệ thống điện 32 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT VỀ THIẾT BỊ SVC 41 2.1 Chức SVC 41 2.1.1 Chƣ́c bản của SVC là điề u khiể n điê ̣n áp và trào lƣu công suấ t phản kháng tại điểm kết nối với lƣới điện 41 2.1.2 Chƣ́c quan tro ̣ng nhấ t là giới ̣n thời gian và cƣờng đô ̣ quá áp xảy cố bình thƣờng nhƣ tải đột ngột đƣờng dây ngắn mạch yếu 42 2.1.3 Ổn định dao động công suất hữu công 42 2.1.4 Giảm cƣờng độ dòng điện vô công 42 2.1.5 Tăng khả tải của đƣờng dây và tăng đô ̣ dƣ̣ trƣ̃ ổ n đinh ̣ 42 2.1.6 Cân bằ ng các phu ̣ tải không đố i xƣ́ng 43 2.1.7 Cải thiện ổn định sau cố 44 2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động SVC 44 2.2.1 TCR, TSR (Thyristor Controlled Reactor, Thyristor Switched Reactor ) 45 2.2.2 TSC 50 2.2.3 Hệ thống điều khiển SVC 54 2.3 Một số loại cấu hình SVC 57 2.3.1 Tụ cố định – Cuộn kháng điều khiển thyristor (TCR - FC) 57 2.3.2 Tụ điện đóng cắt thyristor - Cuộn kháng điều khiển thyristor (TSC -TCR) 58 2.4 Đáp ứng dịng điện, cơng xuất phản kháng SVC theo góc mở  59 Xét cấu hình SVC kiểu FC-TCR nhƣ hình 2.16 59 2.5 Điều khiển điện áp 62 2.5.1 Đặc tính V-I SVC 62 2.5.2 Điều khiển điện áp SVC 65 2.5.3 Ảnh hƣởng SVC tới điện áp hệ thống 67 2.5.3.1 Bỏ qua kết nối MBA 67 2.5.3.2 Có kết nối MBA 68 CHƢƠNG KHẢO SÁT CÁC ĐÁP ỨNG SVC BẰNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN 70 3.1 Giới thiệu phần mềm mô hệ thống điều khiển SVC 70 3.1.1 Giới thiệu phần mềm MATLAB 70 3.1.2 Simulink 71 3.1.3 SimPowerSystems 73 3.2 Tiến hành mô 75 3.2.1 Mơ hình hóa thiết bị bù tĩnh SVC 75 3.2.2 Khảo sát tác động SVC điện áp nguồn thay đổi 79 3.2.3 Khảo sát tác động SVC tải cảm đưa vào lưới điện áp nguồn ổn định 82 3.3 KẾT LUẬN 85 KẾT LUẬN CHUNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁI CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT HTĐ SVC TCSC STATCOM UPFC TCPAR FACTS 10 TCR TSR TSC 11 FC-TCR STT Ý NGHĨA Hệ thống điện Static Var Compensator Thyristor controlled Series Capacitor Static Synchronous Compensator Unified Power Flow Controller Thyristor controlled Phase Angle Regulator Flexible Alternating Current Transmission Systems Thyristor Controlled Reactor Thyristor Switched Reactor Thyristor Switched Capacitor Fixed capacitors - Thyristor Controlled Reactor GHI CHÚ MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mạch RL nối tiếp đồ thị véc tơ điện áp 12 Hình 1.11 Cấu tạo nguyên lý hoạt động STATCOM 35 Hình 1.12 Nguyên lý cấu tạo UPFC 37 Hình 1.13 Nguyên lý cấu tạo TCPAR 39 Hình 2.1 Các chức SVC 41 Hình 2.2 Mạch bù có SVC ở giữa đường dây 43 Hình 2.3 Đặc tính đường truyền có SVC giữa đường dây Công suấ t truyề n tải lớn gấ p đôi so với không bù 43 Hình 2.4 Cấu tạo chung SVC 45 Hình 2.5 a Cấu tạo TCR, b dạng sóng vận hành 46 Hình 2.6 Dạng sóng dòng điện điện áp cuộn cảm L 48 49 Hình 2.8 Đặc tính V-I của TCR và TSR 50 Hình 2.9 Cấu tạo TSC dạng sóng vận hành 51 Hình 2.10 Dạng sóng minh họa trình đóng cắt khơng có q trình q độ TSC 52 Hình 2.11 Đặc tính V-I của TSC 53 Hình 2.12 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển SVC 54 Hình 2.13 Mạch đo cho modul điều khiển SVC nói chung 55 Hình 2.14 Cấu tạo kiể u FC-TCR và đặc tính công suất đầu 57 Hình 2.15 Cấu tạo kiểu TSC _ TCR bản và đặc tính công suấ t đầ u của nó 58 Hình 2.16 Cấu tạo SVC kiể u FC-TCR 60 Hình 2.17 Quan hệ công suất phản kháng SVC theo góc mở  61 Hình 2.18 Đặc tính V-I SVC: 62 Hình 2.19 Điều khiển điện áp SVC 66 Hình 2.20 Sơ đồ hệ thống SVC có kết nối MBA 68 Hình 3.1 Màn hình khởi động Matlab 70 Hình 3.2 Biểu tượng Simulink Matlab 71 Hình 3.3 Cửa sổ hiển thị thư viện Simulink 71 Hình 3.4 Cửa sổ làm việc Simulink 72 Hình 3.5 Các khối thư viện Simulink 72 Hình 3.6 Thư viện chính SimPowerSystems 74 Hình 3.7 Thư viện khối nguồn SimPowerSystems 74 Hình 3.8 Các thành phần SimPowerSystems 75 Hình 3.9 Mơ hình hóa hệ thống SVC 300 Mvar 75 Hình 3.10 Các thông số cài đặt trở kháng hệ thống 76 Hình 3.11 Các thơng số cài đặt khối SVC controller 77 Hình 3.12 Các thơng số cài đặt khối máy biến áp SVC 735/16 kV 333MVA 77 Hình 3.13 Các thông số cài đặt khối TCR 109 Mvar 78 Hình 3.14 Các thông số cài đặt khối TCS 94 Mvar 78 Hình 3.15 Cài đặt thông số điện áp nguồn thời gian 79 Hình 3.16 Biên dạng điện áp điện áp nguồn thay đổi - chưa có SVC 79 Hình 3.17 Đáp ứng SVC điện áp nguồn thay đổi 80 Hình 3.18 Dạng sóng dịng điện điện áp nhánh TCR theo góc mở α 81 Hình 3.19 Cài đặt thơng số điện áp nguồn thời gian 82 Hình 3.20 Biên dạng điện áp tải thay đổi - chưa có SVC 82 Hình 3.21 Đáp ứng SVC tải thay đổi 83 MỞ ĐẦU Điện dạng lƣợng thiếu cho hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đời sống địa phƣơng, quốc gia giới Điện đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến giới có ƣu điểm quan trọng dễ dàng chuyển đổi sang dạng lƣợng khác Nhu cầu tiêu thụ điện ngày tăng cao số lƣợng mà còn đòi hỏi cao chất lƣợng điện Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật điện tử, công nghiệp chế tạo linh kiện công suất lớn kỹ thuật đo lƣờng điều khiển hệ thống điện, thiết bị bù dọc bù ngang điều chỉnh nhanh thyristor hay triắc đƣợc ứng dụng mang lại hiệu cao việc nâng cao ổn định chất lƣợng hệ thống điện Việc nghiên cứu thiết bị bù ngang có khả điều chỉnh nhanh thyristor hay triắc việc nâng cao ổn định chất lƣợng điện áp hệ thống điện Việt Nam tƣơng lai nhiệm vụ cần thiết Sau hai năm học tập nghiên cứu tơi chọn đề tài: “Phân tích đáp ứng dòng điện, điện áp công suất phản kháng bù công suất phản kháng (SVC) hệ thống điện” Nội dung luận văn vào phân tích đáp ứng dòng điện, điện áp công suất phản kháng bù SVC Để thực hiện, nội dung luận văn cần giải yêu cầu sau: - Nghiên cứu lý thuyết bù công suất phản kháng, ảnh hƣởng việc bù công suất phản kháng tới chất lƣợng điện năng, đặc biệt điện áp - Nghiên cứu cấu trúc, nguyên lý hoạt động bù SVC đáp ứng bù SVC với hệ thống điện - Đánh giá đáp ứng SVC với hệ thống điện thông qua phần mềm mô Các yêu cầu đƣợc làm rõ giải luận văn Các vấn đề đƣợc trình bày ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan thiết bị điều khiển công suất phản kháng Chƣơng 2: Nghiên cứu chi tiết SVC Chƣơng 3: Khảo sát đáp ứng SVC phần mềm mô mạch điện Trong trình thực luận văn, đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy giáo TS Trần Văn Thịnh với cố gắng thân, hoàn thành Tuy nhiên, còn giới hạn nhiều mặt nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, nên mong Thầy, Cơ bảo để nội dung đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Viện điện, Viện đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn chân thành mình tới thầy giáo TS Trần Văn Thịnh tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Ngày 18 tháng Năm 2014 Học viên thực hiện: Đào Tiến Đạt SVC đƣợc nối với hệ thống thông qua máy cắt, SVC gồm máy biến áp 333 MVA, 735 kV/16 kV, tụ TCR 109 Mvar nhằm điều chỉnh lƣợng công suất bù cần thiết tụ TSC 94 Mvar (TSC1 TSC2 TSC3) nối bên phía thứ cấp máy biến áp Khóa TSC đóng mở cho phép thay đổi gián đoạn công suất điện kháng thứ cấp từ đến 282 Mvar dung (ở 16 kV) bƣớc 94 Mvar, điều chỉnh pha TCR cho phép thay đổi liên tục từ đến 109 Mvar Tính đến điện kháng móc vòng máy biến áp (0.15 p.u.), thấy điện nạp tƣơng đƣơng SVC từ phía sơ cấp thay đổi liên tục từ -1,04 pu/100 MVA (đầy cảm) to +3.23 pu/100 Mvar (đầy dung) Độ dốc điều chỉnh điện áp 0.01pu/100MVA có nghĩa SVC thay đổi từ đầy dung (300 Mvar) tới đầy dung (-100Mvar) giá trị điện áp SVC thay đổi từ 0.97 tới 1.01 pu Thể hệ thống công suất đẳng trị điện cảm (mức ngắn mạch 6000 MVA), tải 200 MW đƣợc nối trực tiếp vào hệ thống tải cảm 200 MVAR nối với hệ thống thông qua máy cắt Điện áp hệ thống đẳng trị thay đổi khối Three - Phase Programmable Voltage Source để quan sát đáp ứng động SVC để thay đổi điện áp hệ thống Hình 0.10 Các thông số cài đặt trở kháng hệ thống 76 Hình 0.11 Các thơng số cài đặt khối SVC controller Hình 0.12 Các thơng số cài đặt khối máy biến áp SVC 735/16 kV 333MVA 77 Hình 0.13 Các thơng số cài đặt khối TCR 109 Mvar Hình 0.14 Các thông số cài đặt khối TCS 94 Mvar 78 3.2.2 Khảo sát tác động SVC điện áp nguồn thay đổi Hình 0.15 Cài đặt thơng số điện áp nguồn thời gian Hình 0.16 Biên dạng điện áp điện áp nguồn thay đổi - chưa có SVC 79 Hình 0.17 Đáp ứng SVC điện áp nguồn thay đổi Khi breaker breaker mở, hệ thống có tải 200 MW, quan sát biên dạng điện áp tại điểm đặt SVC (hình 3.16) ta nhận thấy điện áp nguồn thay đổi SVC chƣa tham gia vào hệ thống Qbù = thì biên dạng điện áp đo đƣợc gần nhƣ không thay đổi so với điện áp nguồn ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng điện áp Tiếp theo đóng bù SVC vào hệ thống, cách đóng breaker hình 3.9, xem xét tác dụng việc ổn định điện áp tại điểm đặt Hình 3.17 mơ tả đáp ứng SVC điện áp nguồn thay đổi: Ban đầu nguồn áp đặt 1.004 pu, kết điện áp tham chiếu 1.0 p.u, đầu cuối SVC SVC không làm việc Nhƣ điện áp tham chiếu Vref đặt 1.0 pu, ban đầu hệ thống SVC chƣa có tăng giảm điện áp lƣới thời điểm (t = s) Điểm làm việc có đƣợc với TSC1 làm việc TCR hầu nhƣ đầy cảm (α = 960) 80 Ở thời điểm t = 0,1s điện áp hệ thống đột ngột tăng lên 1.025 pu SVC phản ứng lại cách hấp thụ công suất phản kháng (Q = -95 Mvar) để đƣa điện áp lại 1.01 pu Thời gian đặt 95% xấp xỉ 135 ms Ở điểm tất TSC khơng làm việc TCR hầu nhƣ dẫn hồn toàn ( α = 960) Ở t = 0.4 s điện áp nguồn đột ngột giảm thấp xuống 0,93 pu SVC phản ứng lại cách phát 256 Mvar công suất phản kháng, điện áp tăng đến 0.974 pu Ở điểm TSC làm việc TCR hấp thụ xấp xỉ 40% công suất phản kháng định mức (α =1200) Quan sát đƣờng cuối scope TSC thứ tự đóng mở Mỗi lần TSC mở góc α TCR thay đổi từ 1800 (không cảm) đến 960 (đầy cảm) Cuối t = 0,7 s điện áp tăng lên đến 1.0 p.u công suất phản kháng SVC giảm xuống Chúng ta mở hệ thống Signal & Scopes để quan sát dạng sóng Hiển thị áp dòng TCR nhánh AB nhƣ xung thyristor scope TCR AB Từ hình 3.18 ta nhận thấy thời gian trƣớc 0,4s TCR hoạt động góc mở α khoảng 960, TCR hoạt động gần nhƣ đầy cảm, dạng sóng dòng điện TCR có dạng gần hình sin Từ 0,4s điện áp nguồn thay đổi, góc mở α thay đổi để đáp ứng thay đổi điện áp, với giá trị α thay đổi thì dạng sóng dòng điện TCR thay đổi theo Với góc mở α khoảng từ 900 tới 1800 độ, góc mở lớn thì dòng điện chạy TCR nhỏ Do độ chuyển mạch TSC xảy nhanh nên dòng điện TCR khơng đối xúng rõ rệt (hình 3.18a) Hình 0.18 Dạng sóng dòng điện điện áp nhánh TCR theo góc mở α 81 3.2.3 Khảo sát tác động SVC tải cảm đưa vào lưới điện áp nguồn ổn định Hình 0.19 Cài đặt thơng số điện áp nguồn thời gian Trƣờng hợp 1: Breaker đóng, breaker mở, tải cảm 200 MVAR đƣợc nối vào hệ thống thông qua máy cắt tại thời điểm t = 0.5s qua ta thấy ảnh hƣởng tải lên chất lƣợng điện áp Khi khơng có SVC điện áp đo cố định tại pu, tại thời điểm t=0.5s tải cảm 200MVAR đƣợc đóng vào hệ thống, điện áp đo giảm xuống còn khoảng 0.96 pu nhƣ hình 3.20 Hình 0.20 Biên dạng điện áp tải thay đổi - chưa có SVC 82 Hình 0.21 Đáp ứng SVC tải thay đổi Trƣờng hợp 2: Cả breaker đóng, SVC hoạt động chế độ đóng Thời điểm từ tới 0.5s góc α khoảng 960 (TCR gần nhƣ dẫn hồn tồn) TSC làm việc, cơng suất phản kháng bù SVC gần nhƣ khơng, khơng có trao đổi công suất phản kháng SVC lƣới Ở t=0.5s SVC bắt đầu thay đổi góc mở α nhƣ số lƣợng TSC hoạt động để phát công suất phản kháng vào lƣới SVC hoạt động ổn định tại góc mở α khoảng 1060 với TSC làm việc tƣơng ứng với việc phát khoảng 120 MVAR vào lƣới, điện áp đo ổn định khoảng 0.99 pu nhƣ hình 3.21 Nhận xét: Qua trình khảo sát chế độ làm việc hệ thống SVC phần mềm Matlab tác giả có rút nhận xét: Khi thay đổi điện áp lƣới việc thay đổi điện áp đầu nguồn nhƣ việc thay đổi phụ tải làm cho giá trị điện áp tải điểm đặt SVC thay đổi giá 83 trị lớn nhỏ giá trị điện áp tham chiếu khoảng thời gian khác thì điều khiển SVC tự động tính tốn đƣa chế độ điều khiển mở TCR TSC để bơm công suất phản kháng lên lƣới hấp thu công suất phản kháng nhằm đảm bảo điện áp lƣới đạt trị số ổn định dao động quanh giá trị p.u Khi thay đổi thơng số lƣới thì đồng nghĩa với chế độ làm việc TCR TSC phải thay đổi để giữ cân tại nút thì góc mở phải thay đổi chế độ tải đầy cảm tải khơng cảm Đặc tính điện áp Thơng qua kết nhận đƣợc ta có nhận xét sau: Các đồ thị xung điều khiển biến thiên tỷ lệ thuận với độ tăng điện áp nút ta tiến hành thay đổi điện áp Trong chế độ xác lập van thyristor làm việc góc mở khơng đổi Khi tiến hành thay đổi giá trị điện áp tƣơng tự nhƣ ta thay đổi giá rị tải tại điểm nút thì xung điều khiển thay đổi theo tƣơng ứng Nếu điện áp tại điểm nút tăng lên tƣơng ứng tiến hành cắt tải thì lúc xung điều khiển giảm dần góc pha đầu (hay góc điều khiển giảm) Phản ứng làm cho dòng van tăng dần lên so với giá trị điện áp tại thời điểm ban đầu, tƣơng ứng tiêu thụ lƣợng công suất phản kháng ứng với độ tăng điện áp Khi điện áp tại điểm nút giảm tƣơng ứng ta tiến hành đóng tải, thì lúc xung điều khiển tăng dần góc pha đầu (hay góc điều khiển tăng) Phản ứng làm cho dòng qua van giảm so với giá trị điện áp tại thời điểm ban đầu, tƣơng ứng giảm lƣợng tiêu thụ công suất phản kháng Khi giá trị điện áp lớn thì kháng điều chỉnh gần giới hạn, ta thấy xung điều khiển mở van gần với xung qua điểm gốc Đến thời điểm trùng với xung tại điểm gốc thì lúc van mở hồn toàn, dòng điện qua van cực đại, kháng tiêu thụ công suất phản kháng lớn 84 Khi giá trị điện áp giảm ngƣỡng cho phép thì góc điều khiển tiến đến góc 1800, hay lúc hệ thống điều khiển không phát xung điều khiển đến van TCR, dẫn đến van khoá lại Đặc tính dịng điện qua thyristor Khi có điều khiển góc mở α vào van TCR vào điểm nút góp phần cải thiện độ biến thiên dòng điện dẫn đến biến thiên công suất phản kháng tại điểm nút Giá trị điện áp đƣợc giữ phạm vi định mà không bị vƣợt khỏi giá trị cho phép Tuy nhiên phần phản ánh đƣợc tác dụng có điều khiển thiết bị bù Nhƣng dòng điện chạy qua thyristor dòng gián đoạn nên mạch tồn tại sóng hài bậc cao, điều làm cho dạng sóng dòng điện nhƣ điện áp bị méo 3.3 KẾT LUẬN Các kết cho thấy hiệu ứng tác động nhanh kháng bù ngang có điều khiển thyristor (TCR) việc điều chỉnh điện áp nâng cao ổn định hệ thống Mô hình mô thiết bị kháng đƣợc ghép với mơ hình đƣờng dây cao áp siêu cao áp để nghiên cứu khả năng, mức độ nâng cao ổn định kháng bù ngang TCR Hiện tại số liệu vào đƣợc xử lý sở tính tốn Để hồn thiện mơ hình mô kháng bù ngang TCR cần phải tìm hiểu kỹ khâu xử lý số liệu vào thực tế để mơ hình mơ mang tính thực 85 KẾT LUẬN CHUNG Thiết bị bù ngang có điều khiển SVC thực chất nguồn công suất phản kháng có khả điều chỉnh nhanh, liên tục phạm vi rộng Khả điều chỉnh công suất phản kháng SVC có đƣợc nhờ khả điều chỉnh điện kháng bù SVC thông qua phần từ TCR, có TCR điều chỉnh thay đổi công suất phản kháng phát hay tiêu thụ lƣới nên đƣợc coi thành phần quan trọng SVC Ở chế độ làm việc bình thƣờng hệ thống điện, SVC làm nhiệm vụ tự động điều chỉnh để giữ nguyên điện áp nút Khi điện áp thay đổi, dòng điện công suất phản kháng bù SVC tự động thay đổi, điện áp điểm đặt SVC đƣợc giữ ổn định Khi điện áp tăng SVC tiêu thụ công suất phản kháng, điện áp tại SVC giảm ngƣợc lại điện áp giảm SVC phát công suất phản kháng, điện áp tại SVC tăng SVC có khả giữ ổn định điện áp, nâng cao ổn định điện áp tại điểm đặt, việc sử dụng SVC việc giữ ổn định điện áp nút hệ thống hiệu Hƣớng phát triển đề tài : - Nghiên cứu hiệu ứng phụ bù SVC ảnh hƣớng xấu tới hệ thống điện biện pháp khắc phục 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bách (2002), Lưới điện & Hệ thống điện tập 2, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Bính (2000), Điện tử cơng suất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Phùng Khoang (2000), Matlab &simulik, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh (2001), Bù công suất phản kháng lưới cung cấp lưới phân phối, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Lã Văn Út (1996), Các thiết bị bù tĩnh có điều khiển - Ứng dụng Hệ thống điện, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà nội Lã Văn Út (2000), Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt FACTS, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà nội Enrique Acha, Vassilios Agelidis, Olimpo Anaya, TJE Miller (2001), Power electronic control in electrical Systems, Newnes J David Irwin, Power electronics handbook, Auburn University R Mohan Mathur, Rajiv K Varma (2002), Thyristor-Based FACTS Controllers for Electrical Transmission Systems, Wiley-IEEE Press 87 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Phân tích đáp ứng dịng điện, điện áp cơng suất phản kháng bù (SVC) hệ thống điện Tác giả luận văn: Đào Tiến Đạt Khóa: 2012B Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Văn Thịnh Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: Nhu cầu tiêu thụ điện ngày tăng cao số lƣợng mà còn đòi hỏi cao chất lƣợng điện Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật điện tử, công nghiệp chế tạo linh kiện công suất lớn kỹ thuật đo lƣờng điều khiển hệ thống điện, thiết bị bù dọc bù ngang điều chỉnh nhanh thyristor hay triắc đƣợc ứng dụng mang lại hiệu cao việc nâng cao ổn định chất lƣợng hệ thống điện Việc nghiên cứu thiết bị bù ngang có khả điều chỉnh nhanh thyristor hay triắc việc nâng cao ổn định chất lƣợng điện áp hệ thống điện Việt Nam tƣơng lai nhiệm vụ cần thiết Sau hai năm học tập nghiên cứu chọn đề tài: “Phân tích đáp ứng dòng điện, điện áp cơng suất phản kháng bù công suất phản kháng (SVC) hệ thống điện” b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Nội dung luận văn vào phân tích đáp ứng dòng điện, điện áp công suất phản kháng bù SVC Để thực hiện, nội dung luận văn cần giải yêu cầu sau: - Nghiên cứu lý thuyết bù công suất phản kháng, ảnh hƣởng việc bù công suất phản kháng tới chất lƣợng điện năng, đặc biệt điện áp - Nghiên cứu cấu trúc, nguyên lý hoạt động bù SVC đáp ứng bù SVC với hệ thống điện - Đánh giá đáp ứng SVC với hệ thống điện thơng qua phần mềm mơ c) Tóm tắt nội dung đóng góp tác giả: 88 Các vấn đề đƣợc trình bày ba chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan thiết bị điều khiển công suất phản kháng - Chƣơng 2: Nghiên cứu chi tiết SVC - Chƣơng 3: Khảo sát đáp ứng SVC phần mềm mô mạch điện d) Phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích lý thuyết phần mềm mô e) Kết luận: Luận văn thực đƣợc: - Tìm hiểu lý thuyết bù công suất phản kháng, ảnh hƣởng việc bù công suất phản kháng tới chất lƣợng điện năng, đặc biệt điện áp - Nghiên cứu số thiết bị bù cơng suất phản kháng có điều khiển thiristor - Nghiên cứu cấu cấu tạo, phân tích nguyên lý hoạt động bù SVC đáp ứng bù SVC với hệ thống điện - Luận văn thực mô đáp ứng dòng điện, điện áp công suất phản kháng bù SVC với thay đổi hệ thống phần mềm matlab/simulink đánh giá đáp ứng SVC với hệ thống điện thông qua phần mềm mô Ðề xuất hƣớng phát triển: Việc sử dụng SVC xuất hiệu ứng phụ nhƣ sóng hài bậc cao, luận văn chƣa nghiên cứu hiệu ứng phụ sử dụng SVC nhƣ biện pháp khắc phục Vì mong luận văn khác tiếp tục nghiên cứu hiệu ứng phụ giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu hoạt đông SVC 89 ... tài: ? ?Phân tích ? ?áp ứng dòng điện, điện áp cơng suất phản kháng bù công suất phản kháng (SVC) hệ thống điện? ?? Nội dung luận văn vào phân tích ? ?áp ứng dòng điện, điện áp công suất phản kháng bù. .. thuyết bù công suất phản kháng, ảnh hƣởng việc bù công suất phản kháng tới chất lƣợng điện năng, đặc biệt điện áp - Nghiên cứu cấu trúc, nguyên lý hoạt động bù SVC ? ?áp ứng bù SVC với hệ thống điện. .. Nhƣ ứng với 1kW công suất phụ tải, hệ thống điện phải bù khoảng 0,2 kVAr Ta thấy công suất hệ thống để bù vào tổn thất công suất phản kháng MBA lƣới điện Cả hai cách đƣợc sử dụng đồng thời, cách

Ngày đăng: 27/02/2022, 22:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN