Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
4,65 MB
Nội dung
NGUYỄN MẠNH ĐỨC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN MẠNH ĐỨC KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THẾ HỆ THỨ (DVB-T2) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG KHOÁ 2012B Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH ĐỨC QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THẾ HỆ THỨ (DVB-T2) Chuyên ngành : KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUỐC KHƯƠNG Hà Nội – Năm 2014 Mục Lục LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ DVB-T2 VÀ KỸ THUẬT MẠNG ĐƠN TẦN 12 1.1 Giới thiệu cơng nghệ truyền hình số mặt đất 12 1.2 Một số tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất 12 1.2.1 ATSC (Advanced Television System Committee) 12 1.2.2 ISDB-T (Integrated Services Digital Broadcasting) 13 1.2.3 DVB-T (Digital Video Broadcasting-Terrestrial) 14 1.3 DVB-T2 (Digital Video Broadcasting-Terrestrial 2) 15 1.3.1 Tổng quan DVB-T2 15 1.3.2 Sơ đồ khối phía phát hệ thống DVB-T2 18 1.3.3 Sơ đồ khối phía thu hệ thống DVB-T2 19 1.4 Mạng đơn tần 20 1.4.1 Tổng quan mạng đa tần số (MFN) 20 1.4.2 Giới thiệu mạng đơn tần (SFN) 21 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN TRONG DVB-T2 33 2.1 Phương pháp quy hoạch mạng đơn tần DVB-T2 33 2.1.1 Yếu tố kỹ thuật kinh tế quy hoạch mạng đơn tần 33 2.1.2 Quy trình thiết kế, quy hoạch mạng SFN 34 2.1.3 Một số vấn đề cần lưu ý quy hoạch mạng đơn tần 37 2.2 Giới thiệu cơng cụ mơ quy hoạch phủ sóng truyền hình 53 2.2.1 Giới thiệu phần mềm CHIRplus_BC LStelcom 53 2.2.2 Giới thiệu phần mềm Giraplan ProGira 59 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN KHU VỰC NAM BỘ 72 3.1 Yêu cầu phủ sóng 72 3.2 Đặc điểm khu vực 72 3.2.1 Đặc điểm địa hình 72 3.2.2 Đặc điểm dân cư 73 3.3 Các loại hình thu tín hiệu 75 3.3.1 Thu nhà 75 3.3.2 Thu di dộng 75 3.3.3 Thu cố định mái nhà 75 3.4 Lựa chọn mô hình mạng phát sóng 75 3.4.1 Mơ hình mạng phân bố 75 3.4.2 Mơ hình mạng phân bố khơng 77 3.4.3 Lựa chọn mơ hình mạng SFN cho khu vực Nam Bộ 78 3.5 Phân tích yêu cầu lựa chọn thơng số phát sóng 80 3.5.1 Lựa chọn số lượng vị trí sơ trạm phát sóng 80 3.5.2 Lựa chọn thơng số phát sóng 81 3.5.3 Đặc điểm hạ tầng trạm phát sóng 82 3.5.4 Thơng số phía thu 83 3.5.5 Kết mơ phủ sóng can nhiễu 83 CHƯƠNG 4: THỰC TIỄN TRIỂN KHAI MẠNG ĐƠN TẦN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 89 4.1 Thực tiễn triển khai mạng đơn tần Việt Nam 89 4.1.1 Số hóa truyền hình mặt đất Việt Nam 89 4.1.2 Hiện trạng phát sóng số triển khai mạng đơn tần Việt Nam 90 4.2 Một số mạng đơn tần triển khai giới 94 4.2.1 Mạng đơn tần DVB-T Australia 94 4.2.2 Mạng đơn tần DVB-T2 Phần Lan 95 4.2.3 Mạng đơn tần DVB-T2 Thụy Điển 97 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC A: BÀI BÁO KỸ THUẬT HAY NHẤT ABU NĂM 2013 101 LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Mạnh Đức, số hiệu học viên: CB120681, học viên lớp 12BKTTT1 – Viện Điện tử viễn thông – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kỹ thuật tự làm, không chép nguyên Các nguồn tài liệu sử dụng luận văn thu thập dịch từ tài liệu tiêu chuẩn nước Các số liệu luận văn số liệu thực tế lấy từ tài liệu, nghiên cứu châu Âu Quốc Tế Tuyêt đối khơng bịa đặt Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn trước Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên Nguyễn Mạnh Đức DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống ATSC 13 Hình 1.2 Ghép kênh phân đoạn theo dải tần 14 Hình 1.3 Bản đồ giới tiêu chuẩn truyền hình- Tính đến tháng 5/2012 15 Hình 1.4 Sơ đồ khối hệ thống DVB-T2 phía phát 18 Hình 1.5 Sơ đồ khối hệ thống DVB-T2 phía thu 19 Hình 1.6 Mạng đơn tần đa tần số 20 Hình 1.7 Sơ đồ tổng quan hệ thống mạng đơn tần 21 Hình 1.8 Trải trễ trường hợp hai trạm phát 27 Hình 1.9 Cấu trúc khung DVB-T2 29 Hình 1.10 Phân chia OFDM cell DVB-T2 30 Hình 1.11 Cấu trúc T2-MI 31 Hình 2.1 Lưu đồ quy hoạch mạng đơn tần 36 Hình 2.2 Tính tốn ΔS mạng đơn tần hai máy phát 38 Hình 2.3 Can nhiễu kênh liền kề 41 Hình 2.4 Can nhiễu SFN vi phạm khoảng bảo vệ 43 Hình 2.5 Can nhiễu SFN điều chỉnh trễ máy phát 44 Hình 2.6 Vị trí trạm điểm đo tín hiệu 45 Hình 2.7 Echo pattern trước điều chỉnh trễ máy phát 46 Hình 2.8 Echo pattern sau điều chỉnh trễ máy phát 46 Hình 2.9 Kết đo đáp ứng thời gian kênh thời điểm 14h15 48 Hình 2.10 Kết đo đáp ứng thời gian kênh thời điểm 0h05 48 Hình 2.11 Giản đồ chịm thời điểm 14h15 49 Hình 2.12 Giản đồ chòm thời điểm 0h05 49 Hình 2.13 Mơ hình phân lớp phần mềm 53 Hình 2.14 Dữ liệu tối thiểu để thực phép mô 54 Hình 2.15 Mơ hình quản lý liệu 55 Hình 2.16 Giao diện làm việc phần mềm 55 Hình 2.17 Các cách thao tác khởi tạo trạm phát CHIRplus_BC 56 Hình 2.18 Một số mơ hình truyền sóng dải tần ứng dụng 57 Hình 2.19 Quan hệ phủ sóng can nhiễu 58 Hình 2.20 Bản đồ phân lớp sử dụng Giraplan 59 Hình 2.21 Bản đồ địa hình sử dụng Giraplan 60 Hình 2.22 Hiển thị kết mơ Bingmap 60 Hình 2.23 Dữ liệu q trình mơ phần mềm Giraplan 61 Hình 2.24 Giao diện phần mềm Giraplan phiên 4.9 63 Hình 2.25 Thao tác tạo project Giraplan 64 Hình 2.26 Chọn cấu hình mơ 65 Hình 2.27 Khởi tạo thông số trạm phát Giraplan 65 Hình 2.28 Xác định vị trí trạm phát sóng Giraplan 66 Hình 2.29 Chọn kiểu phát sóng Giraplan 66 Hình 2.30 Thiết lập thơng số phát sóng 67 Hình 2.31 Cài đặt thơng số kênh truyền cho mô 68 Hình 2.32 Hiển thị kết mơ với Giraplan 71 Hình 3.1 Địa hình, đồ hành Nam Bộ 73 Hình 3.2 Bản đồ mật độ dân cư khu vực Nam Bộ 74 Hình 3.3 Mơ hình mạng phân bố 75 Hình 3.4 Mơ hình phân bố mạng SFN kích thước lớn 76 Hình 3.5 Mơ hình phân bố mạng SFN kích thước nhỏ 77 Hình 3.6 Mơ hình mạng phân bố khơng phụ thuộc địa hình 78 Hình 3.7 Loại hình thu tín hiệu phổ biến khu vực Nam Bộ 79 Hình 3.8 Dự kiến vị trí đặt trạm phát sóng 81 Hình 3.9 Giản đồ xạ anten trạm Hồ Chí Minh 82 Hình 3.10 Giản đồ xạ anten trạm An Giang, Vĩnh Long 83 Hình 3.11 Bản đồ phủ sóng mạng SFN khu vực Nam Bộ gồm ba trạm: Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, An Giang 84 Hình 3.12 Can nhiễu SFN mạng gồm ba trạm: Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, An Giang 85 Hình 3.13 Can nhiễu SFN mạng gồm trạm: Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, An Giang đặt trễ phát sóng trạm An Giang 36 µs 86 Hình 3.14 Bản đồ phủ sóng mạng SFN khu vực Nam Bộ gồm ba trạm: Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Đồng Tháp 87 Hình 3.15 Can nhiễu SFN mạng gồm ba trạm: Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Đồng Tháp 88 Hình 4.1 Bản đồ phủ sóng AVG khu vực Bắc Bộ 93 Hình 4.2 Bản đồ phủ sóng AVG khu vực Nam Bộ 93 Hình 4.3 Mạng đơn tần Australia 95 Hình 4.4 Vùng phủ sóng dự kiến năm 2011 96 Hình 4.5 Vùng phủ sóng dự kiến năm 2012 96 Hình 4.6 Bản đồ phủ sóng SFN theo giai đoạn Thụy Điển 97 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Bộ thông số DVB-T DVB-T2 Anh 18 Bảng 1.2 Khoảng thời gian bảo vệ DVB-T DVB-T2 25 Bảng 1.3 Khoảng thời gian bảo vệ Dmax tương ứng DVB-T2 26 Bảng 1.4 C/N tương ứng số phương thức điều chế DVB-T2 28 Bảng 2.1 Tỉ số bảo vệ hệ thống DVB-T/T2 can nhiễu tín hiệu DVB-T/T2 39 Bảng 2.2 Tỉ số bảo vệ hệ thống DVB-T/T2 can nhiễu bới tín hiệu analog 40 Bảng 2.3 Tỉ số bảo vệ hệ thống số can nhiễu tín hiệu analog liền kề 42 Bảng 2.4 Tỉ số bảo vệ hệ thống số can nhiễu bới tín hiệu analog liền kề 42 Bảng 2.5 Ví dụ thơng số DVB-T2 50 Bảng 2.6 Bộ thơng số tính tốn tuyến DVB-T2 51 Bảng 3.1 Số liệu thống kê dân số, mật độ dân cư Nam Bộ năm 2012 74 Bảng 3.2 Bảng thông số phát sóng mạng đơn tần Nam Bộ 82 Bảng 4.1 Bộ thống số phát sóng VTC 91 Bảng 4.2 Bộ thơng số phát sóng VTV 91 Bảng 4.3 Bộ thơng số phát sóng AVG 92 Bảng 4.4 Bản đồ phủ sóng điểm đo mạng SFN khu Sunshire Coast 94 Bảng 4.5 Thông số mạng đơn tần DVB-T2 Phần Lan 95 CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU TÊN TIẾNG ANH SFN Single Frequency Network HDTV High Definition Television SDTV Standard Definition Television NTSC National Television System Committee ATSC Advanced Television System Committee DiBEG Digital Broadcasting Expert Group ISDB-T Integrated Service Didital Broadcasting – Terrestrial DVB The Digital Video Broadcasting project DVB-T Digital Video Broadcasting – Terrestrial DVB-T2 Digital Video Broadcasting – Second Generation Terrestrial STS Synchronization Time Stamp DEM Digital Elevation Model LDPC Low Density Parity Check BCH Bose Chaudhuri Hocquengham OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing COFDM Code Orthogonal Frequency Division Multiplexing MPEG Moving Picture Experts Group FEC Forward Error Correction QAM Quadrature Amplitude Modulation ITU International Telecommunication Union PLP Physical Layer Pipe T2-MI T2 Modulator Interfeace MFN Multi Frequency Network MIP Megaframe Initialization Packet GPS Global Positioning System GI Guard Interval ISI Inter Sysbol Interference ICI Inter Carrier Interference MER Modulation Error Ratio - Đảm bảo đến năm 2015, 80% số hộ gia đình có máy thu hình nước xem truyền hình số phương thức khác truyền hình số mặt đất chiếm khoảng 55% phương thức truyền hình Đến năm 2020 nâng lên 100% số hộ gia đình có máy thu hình xem truyền hình số truyền hình số mặt đất chiếm khoảng 45% phương thức truyền hình - Phủ sóng truyền hình mặt đất để truyền dẫn kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ trị tới 60% dân cư năm 2015 tăng lên 80% vào năm 2020 - Đến năm 2020 áp dụng thống tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất sở tiêu chuẩn DVB-T phiên hình ảnh tiêu chuẩn MPEG-4 âm Trong giai đoạn từ 2012-2015 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất tồn quốc khu vực bao gồm: VTV, VTC, AVG có trách nhiệm triển khai hoàn thành xây dựng hạ tầng thành phố lớn: Hà Nội Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ đảm bảo truyền tải kênh cương trình phục vụ nhiệm vụ trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu đài truyền hình trung ương địa phương địa bàn Trước ngày 31/12/2015 tất đài truyền hình trung ương địa phương kết thúc phát sóng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng tương tự mặt đất chuyển hồn tồn sang phát sóng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng số mặt đất thành phố kể Đến trước ngày 31/12/2020 kết thúc việc phát sóng tương tự mặt đất phạm vi nước chuyển hồn tồn sang phát sóng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng số mặt đất 4.1.2 Hiện trạng phát sóng số triển khai mạng đơn tần Việt Nam Hiện tại, Việt Nam có đơn vị triển khai cơng nghệ truyền hình số mặt đất VTC thực phát sóng theo chuẩn cơng nghệ DVB-T từ năm 2001, AVG theo chuẩn DVB-T2 từ 2010 VTV theo chuẩn 2012 90 VTC đơn vị đầu lĩnh vực số hóa truyền hình với 47 trạm phát sóng truyền hình số DVB-T tồn quốc, phủ sóng đạt 20% diện tích lãnh thổ Việt Nam khoảng 50% dân cư sinh sống.Tuy nhiên VTC sử dụng mạng đa tần MFN triển khai mạng DVB-T toàn quốc, phát sóng tần số với 28 chương trình, sử dụng công nghệ nén MPEG-2 Trong thời gian tới VTC nâng cấp triển khai sang công nghệ DVB-T2 Bộ thơng số phát sóng VTC: Thơng số Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn nén Kích cỡ FFT Điều chế Tỉ lệ mã FEC Khoảng bảo vệ Chế độ thu Giá Trị DVB-T MPEG-2 8K 64 QAM 3/4 1/32 Anten thu ngồi trời Bảng 4.1 Bộ thống số phát sóng VTC Cho đến thời điểm VTV, AVG hồn thành phát sóng số theo tiêu chuẩn DVB-T2 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ Trong VTV phát sóng đa tần với tần số khác kênh: 25, 43, 45, 49 51 Bộ thông số phát VTV: Thông số Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn nén Kích cỡ FFT Điều chế Tỉ lệ mã FEC Khoảng bảo vệ Mẫu PP Chế độ thu Giá Trị DVB-T2 MPEG-4 16 K 64 QAM 3/4 1/16 PP4 Thu ngồi trời, thu nhà số địa điểm sử dụng anten có khuếch đại Bảng 4.2 Bộ thơng số phát sóng VTV AVG đơn vị tiên phong Việt Nam áp dụng mạng đơn tần SFN, chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai DVB-T2 nén MPEG4 Tính đến thời điểm mạng SFN AVG phủ sóng 30 tỉnh thành toàn quốc với gần 80 91 kênh truyền hình có 10 kênh với độ nét cao HDTV Bộ thơng số phát sóng Thơng số Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn nén Kích cỡ FFT Điều chế Tỉ lệ mã FEC Khoảng bảo vệ Mẫu PP Chế độ thu Giá Trị DVB-T2 MPEG-4 32 K 64 QAM 3/4 19/256 PP4 Khu vực nội thành thành phố Hà Nội: thu sóng ăng ten AVG (nhỏ gọn) loại tương đương, lắp đặt nhà; Các khu vực khác vùng phủ sóng: thu ăng ten AVG (nhỏ gọn) loại tương đương, lắp đặt trời, chiều cao khoảng 5m; Các khu vực biên vùng phủ sóng: thu ăng ten AVG (nhỏ gọn) loại tương đương, lắp đặt trời, chiều cao khoảng 10m; Bảng 4.3 Bộ thơng số phát sóng AVG Để đảm bảo tốt chất lượng tín hiệu AVG đầu tư trung xây dựng trung tâm điều độ vận hành mạng NCC trung tâm tổng khống chế NOC với trang thiết bị đại bậc Đông Nam Á Hiện AVG không ngừng đổi nâng cấp, phát triển thêm hạ tầng phát sóng, mở rộng phủ sóng thu anten ngồi trời, cải thiện chất lượng thu tín hiệu nha nhằm phục vụ đơng đảo người dân Dưới đồ phủ sóng AVG khu vực Bắc Bộ Nam Bộ 92 Hình 4.1 Bản đồ phủ sóng AVG khu vực Bắc Bộ Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai TP HCM Long An An Giang Bà Rịa Vũng Tàu Đồng Tháp Tiền Giang Cần Thơ Vĩnh Long Bến Tre Kiên Giang Hậu Giang Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Hình 4.2 Bản đồ phủ sóng AVG khu vực Nam Bộ 93 4.2 Một số mạng đơn tần triển khai giới 4.2.1 Mạng đơn tần DVB-T Australia Năm 1999 công ty Broadcast Australia (BA) kết hợp với quan quản lý viễn thơng, truyền hình Australia (Australian Broadcasting Authority) xây dựng mạng SFN thử nghiệm Australia Đến tháng năm 2002 BA thiết lập mạng đơn tần cho công ty Autralian Broadcasting Corporation (ABC) với trạm phát sóng vùng Sunshire Coast thuộc Queensland Đến năm 2003 ABC tăng thêm trạm phát sóng thành phố Noosa Mạng truyền dẫn sử dụng nhiều phương thức khác nhau: qua vệ tinh, qua cáp quang, viba… Thông số phát sóng mạng thể bảng đây: Thơng số Tiêu chuẩn Băng thơng Kích cỡ FFT Điều chế Tỉ lệ mã FEC Khoảng bảo vệ Giá Trị DVB-T MHz 8K 64 QAM 3/4 1/8 Bảng 4.4 Bản đồ phủ sóng điểm đo mạng SFN khu Sunshire Coast 94 Hình 4.3 Mạng đơn tần Australia 4.2.2 Mạng đơn tần DVB-T2 Phần Lan Mạng đơn tần sử dụng công nghệ DVB-T2 Phần Lan công ty DNA triển khai sử dụng 36 trạm phát 153 trạm phát lặp phủ sóng diện rộng Bộ thơng số lựa chọn bảng sau: Thông số Tiêu chuẩn Băng thông Điều chế Tỉ lệ mã FEC Khoảng bảo vệ Mẫu PP Giá Trị DVB-T2 MHz 256 QAM 5/6 1/4 PP2 Bảng 4.5 Thông số mạng đơn tần DVB-T2 Phần Lan 95 Vùng phủ sóng dự kiến triển khai năm 2011 đảm bảo phủ sóng khoảng 55% dân số năm 2012 phủ sóng 85% dân số Hình 4.4 Vùng phủ sóng dự kiến năm 2011 Hình 4.5 Vùng phủ sóng dự kiến năm 2012 96 4.2.3 Mạng đơn tần DVB-T2 Thụy Điển Năm 2010 quan phát thanh, truyền hình Thụy Điển (Swedish Broadcasting Authority) cấp giấy phép phát sóng truyền hình độ nét cao HDTV tần số hạ tầng DVB-T2 với kênh chương trình Các kênh phát bao gồm Vùng phủ sóng mở rộng theo ba giai đoạn cuối năm 2010 phủ sóng 70% dân số, quý năm 2011 phủ sóng 90% dân số quý năm 2012 phủ sóng 98% dân số Hình 4.6 Bản đồ phủ sóng SFN theo giai đoạn Thụy Điển 97 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN Kết luận Với ưu điểm vượt trội khả tiết kiệm phổ tần số, khả mở rộng vùng phủ sóng, khả cải thiện băng thơng so với công nghệ trước công nghệ DVB-T2 kết hợp với mạng đơn tần dần trở thành tất yếu nhà quy hoạch mạng, quản lý tần số Việc phát triển mạng đơn tần công nghệ DVB-T2 giúp cải thiện chất lượng truyền hình, giúp người dân tiếp cận với truyền hình độ nét cao (HDTV), truyền hình 3D,… Bên cạnh ưu điểm, việc quy hoạch, triển khai mạng đơn tần gặp nhiều khó khăn nguy tự can nhiễu xảy mạng Việc lựa chọn thông số phát sóng cho mạng cần tính tốn kỹ lưỡng Thông thường nhà mạng thường vào yêu cầu dung lượng truyền tải, loại hình thu tín hiệu để làm sở định thông số khác kích thước FFT, khoảng bảo vệ…Trong mạng đơn tần tồn máy phát mà khoảng cách chúng vượt q khoảng bảo vệ ln có nguy xuất can nhiễu SFN mạng Tuy nhiên nguy can nhiễu dự đốn kiểm sốt cách điều chỉnh cơng suất phát, độ trễ tín hiệu phát sóng búp hướng anten phát Hướng phát triển đề tài Tiếp tục nghiên cứu quy hoạch mở rộng vùng phủ sóng, tăng cường loại hình thu tín hiệu nhà, di động…đảm bảo chất lượng dịch vụ giá thành đầu tư hợp lý Có đánh giá, só sánh kết mô kết đo đạc triển khai thực tế 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Thái Trị Truyền hình số Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 [2] Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020” [3] http://mic.gov.vn/shth/ttvps/Trang/default.aspx truy cập cuối ngày [4] Dr Ngo Thai Tri, Mr Nguyen Chien Thang, Mr Nguyen Manh Duc, “SFN Interference (DVB-T2 Standard) AVG’s Experiences” ABU Technical Review No 254 April-June 2013, Page 3-6 [5] International Telecommunication Union (2006), “FINAL ACTS of the Regional Radiocommunication Conference for planning of the digital terrestrial broadcasting service in parts of Regions and 3, in the frequency bands 174230 MHz and 470-862 MHz (RRC-06)”, Geneva 19/09/2014 [6] ETSI TS 102 831 V1.2.1 (2012-08), “Digital Video Broadcasting (DVB); Implementation guidelines for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2) [7] Digital Terrestrial Television Action Group, “Understanding DVB-T2 Key technical, bussiness & regulatory implications” [8] D.J.iles, Broadcast Australia, “Operational, DVB-T SFN Experience in Australia” [9] Mats Ek, Progira, “Implementaion and Experience of DVB-T2 for in few countries (Sweden, Finland, and Germany)”, CoE/ARB Workshop on “Trasition from Analog to Digital (Digital Terrestrial Television: Trends, Implementaion & Opprtunities)”, Tunisia – Tunis, 12-15 March 2012 [10] Roland Gotz, Lstelcom AG / Spectrocan, “Supporting Netwwork Planning Tools II” 99 [11] EBU Tech 3348, “Frequency And Network Planning Aspects Of DVBT2”, Report Version 3.0, Geneva November 2013 100 PHỤ LỤC A: BÀI BÁO KỸ THUẬT HAY NHẤT ABU NĂM 2013 101 102 103 104 ... thách thức mà số việc đồng mạng đơn tần Do tơi lựa chọn đề tài ? ?Quy hoạch mạng đơn tần truyền hình số mặt đất hệ thứ (DVB- T2)? ?? để nghiên cứu, ứng dụng vào quy hoạch mạng đơn tần truyền hình số mặt. .. DVB-T2 33 2. 1.1 Yếu tố kỹ thuật kinh tế quy hoạch mạng đơn tần 33 2. 1 .2 Quy trình thiết kế, quy hoạch mạng SFN 34 2. 1.3 Một số vấn đề cần lưu ý quy hoạch mạng đơn tần 37 2. 2 Giới thiệu... 20 1.4 .2 Giới thiệu mạng đơn tần (SFN) 21 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN TRONG DVB-T2 33 2. 1 Phương pháp quy hoạch mạng đơn tần DVB-T2