Mạng đơn tần DVB-T2 tại Thụy Điể n

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng đơn tần trong truyền hình số mặt đất thế hệ thứ 2 (dvb t2) (Trang 99 - 106)

L ỜI NÓI ĐẦU

4.2.3 Mạng đơn tần DVB-T2 tại Thụy Điể n

Năm 2010 cơ quan phát thanh, truyền hình Thụy Điển (Swedish

Broadcasting Authority) được cấp giấy phép phát sóng truyền hình độ nét cao

HDTV trên 2 tần số hạ tầng DVB-T2 với 9 kênh chương trình. Các kênh được phát

bao gồm

Vùng phủ sóng được mở rộng theo ba giai đoạn cuối năm 2010 phủ sóng

70% dân số, quý 3 năm 2011 phủ sóng 90% dân số và quý 2 năm 2012 phủ sóng

98% dân số.

98

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN

Kết luận

Với ưu điểm vượt trội về khả năng tiết kiệm phổ tần số, khả năng mở rộng

vùng phủ sóng, khảnăng cải thiện băng thông so với các công nghệ trước đây công

nghệ DVB-T2 kết hợp với mạng đơn tần đang dần trở thành tất yếu của các nhà quy

hoạch mạng, quản lý tần số. Việc phát triển mạng đơn tần công nghệ DVB-T2 giúp

cải thiện chất lượng truyền hình, giúp người dân tiếp cận được với truyền hình độ

nét cao (HDTV), truyền hình 3D,…

Bên cạnh những ưu điểm, việc quy hoạch, triển khai mạng đơn tần cũng gặp

nhiều khó khăn do nguy cơ tự can nhiễu có thể xảy ra trong mạng. Việc lựa chọn bộ

thông số phát sóng cho mạng cần được tính toán rất kỹ lưỡng. Thông thường nhà

mạng thường căn cứ vào yêu cầu về dung lượng truyền tải, loại hình thu tín hiệu để làm cơ sở quyết định các thông số khác như kích thước FFT, khoảng bảo

vệ…Trong mạng đơn tần luôn tồn tại những máy phát mà khoảng cách giữa chúng

vượt quá khoảng bảo vệ do đó luôn có nguy cơ xuất hiện can nhiễu SFN trong mạng. Tuy nhiên nguy cơ can nhiễu có thể dựđoán được và có thể kiểm soát bằng

cách điều chỉnh công suất phát, độ trễ tín hiệu phát sóng và búp hướng anten phát.

Hướng phát triển đề tài

Tiếp tục nghiên cứu quy hoạch mở rộng vùng phủsóng, tăng cường các loại

hình thu tín hiệu trong nhà, di động…đảm bảo chất lượng dịch vụvà giá thành đầu

tư hợp lý.

Có đánh giá, só sánh kết quả mô phỏng và kết quảđo đạc trong triển khai thực tế.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngô Thái Trị. Truyền hình số. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2004.

[2] Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 của Thủtướng Chính

phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm

2020”.

[3] http://mic.gov.vn/shth/ttvps/Trang/default.aspx truy cập cuối cùng ngày [4] Dr. Ngo Thai Tri, Mr Nguyen Chien Thang, Mr Nguyen Manh Duc, “SFN Interference (DVB-T2 Standard) AVG’s Experiences” ABU Technical Review No 254 April-June 2013, Page 3-6.

[5] International Telecommunication Union (2006), “FINAL ACTS of the

Regional Radiocommunication Conference for planning of the digital terrestrial broadcasting service in parts of Regions 1 and 3, in the frequency bands 174-

230 MHz and 470-862 MHz (RRC-06)”, Geneva.

19/09/2014.

[6] ETSI TS 102 831 V1.2.1 (2012-08), “Digital Video Broadcasting (DVB); Implementation guidelines for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2).

[7] Digital Terrestrial Television Action Group, “Understanding DVB-T2 Key technical, bussiness & regulatory implications”.

[8] D.J.iles, Broadcast Australia, “Operational, DVB-T SFN Experience in Australia”.

[9] Mats Ek, Progira, “Implementaion and Experience of DVB-T2 for in few countries (Sweden, Finland, and Germany)”, CoE/ARB Workshop on “Trasition from Analog to Digital (Digital Terrestrial Television: Trends, Implementaion & Opprtunities)”, Tunisia – Tunis, 12-15 March 2012.

[10] Roland Gotz, Lstelcom AG / Spectrocan, “Supporting Netwwork Planning Tools II”.

100

[11] EBU Tech 3348, “Frequency And Network Planning Aspects Of DVB- T2”, Report Version 3.0, Geneva November 2013.

101

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng đơn tần trong truyền hình số mặt đất thế hệ thứ 2 (dvb t2) (Trang 99 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)