1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢNG SO SÁNH QUY CHẾ 116 VỚI QUY CHẾ 565

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 179 KB

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG SO SÁNH QUY CHẾ 116 VỚI QUY CHẾ 565 QUY CHẾ Tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra VKSND tối cao (Ban hành theo Quyết định số 116/2011/QĐ-VKSTC-C6 ngày 14/4/2011 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) QUY CHẾ Tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Ban hành theo Quyết định số 565/QĐ-VKSTC-C1 ngày 29/12/2017của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đồng thời tăng cường trách nhiệm phối hợp đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương với Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Nay ban hành Quy chế tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chương I Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định về: Công tác tiếp nhận, thu thập, quản Quy chế quy định trình tự, thủ tục, trách nhiệm công tác lý, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đơn vị thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Trách nhiệm công tác phối hợp đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương với Cục Điều tra việc tiếp nhận, thu thập, quản lý, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp (sau gọi chung Viện kiểm sát cấp) việc tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều Đối tượng áp dụng Quy chế áp dụng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan cơng tác tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều Giải thích từ ngữ Trong quy chế này, từ ngữ hiểu sau: Tố giác tội phạm việc cá nhân phát hiện, tố cáo người phạm tội hành vi có dấu hiệu tội phạm với quan có thẩm quyền giải theo quy định khoản Điều 100, Điều 101 Điều 103 Bộ luật tố tụng hình Tin báo tội phạm việc quan, tổ chức báo tin đăng tin có nội dung phản ánh tội phạm xảy cho quan có thẩm quyền giải theo quy định khoản 2, Điều 100, Điều 101 Điều 103 Bộ luật tố tụng hình Kiến nghị khởi tố việc quan nhà nước thông qua cơng tác kiểm tra, tra phát có hành vi phạm tội, hành vi có dấu Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: Tiếp nhận nguồn tin tội phạm việc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp quan, tổ chức khác có trách nhiệm tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan, tổ chức, cá nhân, lời khai người phạm tội tự thú thơng tin tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện; Thu thập nguồn tin tội phạm việc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp thông qua biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật phát hiện, thu thập thông tin, tài liệu, chứng tội phạm, người thực hành vi phạm tội; hiệu tội phạm có văn bản, kèm theo tài liệu liên quan, kiến nghị đến quan có thẩm quyền để xem xét, khởi tố người có hành vi phạm tội Tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố việc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát ghi nhận thông tin, tài liệu phản ánh tội phạm để giải theo quy định pháp luật Thu thập tố giác, tin báo tội phạm việc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thực biện pháp nghiệp vụ để phát hiện, thu nhận thông tin, tài liệu phản ánh hành vi phạm tội, người thực tội phạm để xử lý theo quy định pháp luật Quản lý tố giác, tin báo tội phạm việc vào sổ quản lý tố giác, tin báo tội phạm để nắm đầy đủ thông tin nội dung tố giác, tin báo, nguồn chuyển đến, thời gian tiếp nhận, bảo đảm tố giác, tin báo tội phạm tiếp nhận, thu thập phải quản lý đầy đủ xử lý theo quy định pháp luật Phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm việc nghiên cứu, xác định nội dung vụ việc có dấu hiệu tội phạm, vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo để giải theo quy định pháp luật Kiểm tra, xác minh nguồn tin việc Cơ quan điều tra tiến hành hoạt động nghiệp vụ để kiểm tra tính xác thực nguồn tin Lấy lời khai người biết việc, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp hồ sơ, tài liệu báo cáo nội dung việc nhằm xác định, kết luận nguồn tin cung cấp có hay khơng có cứ; có hành vi phạm tội xảy hay không; xảy đâu, nào, người thực có liên quan để giải theo quy định pháp luật Quản lý nguồn tin tội phạm việc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp ghi chép vào hệ thống sổ (theo mẫu) nội dung, nguồn chuyển đến, thời gian tiếp nhận, kết xử lý, giải thống kê, báo cáo để theo dõi, quản lý theo quy định pháp luật; Xử lý nguồn tin tội phạm việc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp nghiên cứu, phân loại nguồn tin tội phạm để xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo để chuyển quan có thẩm quyền xử lý, giải theo quy định pháp luật; Thông tin tội phạm thông tin Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp nhận, thu thập có nội dung phản ánh vi phạm, tội phạm chưa rõ dấu hiệu tội phạm thẩm quyền giải quyết; Kiểm tra thông tin tội phạm việc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp thực hoạt động nghiệp vụ theo quy định pháp luật để xác định thông tin tội phạm có hay khơng có dấu hiệu tội phạm thẩm quyền giải quyết; Giải nguồn tin tội phạm việc Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiến hành kiểm tra, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, thực hoạt động khác theo quy định pháp luật để định quy định điều 147, 148 149 Bộ luật Tố tụng hình Điều Các loại tố giác, tin báo tội phạm Tố giác, tin báo tội phạm cá nhân, quan, tổ chức kiến nghị khởi tố quan nhà nước chuyển đến, gồm có: Tố giác cơng dân tội phạm người phạm tội; Tin báo quan, tổ chức tội phạm kiến nghị khởi tố quan nhà nước; Tin báo tội phạm phương tiện thông tin đại chúng; Người phạm tội tự thú; Cơ quan điều tra đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương trực tiếp phát hiện, thu thập Điều Tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, gồm: Tố giác, tin báo tội xâm phạm hoạt động tư pháp quy định Chương XXII Bộ luật hình mà người phạm tội cán quan tư pháp tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án nhân dân; Tố giác, tin báo tội phạm có nguồn gốc phát sinh từ việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn cán quan tư pháp liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn cán quan tư pháp trình tiến hành tố tụng (hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động…) giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; Tố giác, tin báo tội phạm người phạm tội liên quan đến vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thụ Điều Thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền giải nguồn tin tội phạm sau: Tội phạm quy định Chương XXIII (Chương tội phạm chức vụ), Chương XXIV (Chương tội xâm phạm hoạt động tư pháp) Bộ luật Hình sự, xảy hoạt động tư pháp, thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân mà người thực hành vi phạm tội người sau đây: a) Cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan thi hành án hình sự, Cơ quan thi hành án dân sự; b) Người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; c) Người giao nhiệm vụ quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam; tiếp nhận, quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật thi hành án hình sự; lý, khởi tố, điều tra d) Người giao nhiệm vụ quản lý, bảo quản vật chứng, tài sản bị niêm phong, bị kê biên, tài khoản bị phong tỏa hoạt động tố tụng, thi hành án; đ) Công an xã, phường, thị trấn, Đồn Công an, Trạm Công an (sau gọi chung Công an cấp xã) thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Bộ luật Tố tụng hình Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình Những người thực hành vi phạm tội cụ thể theo quy định Bộ luật Hình thuộc trường hợp sau đây: a) Người thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc có hành vi phạm tội dùng nhục hình quy định Điều 373 Bộ luật Hình sự; b) Những người khác có nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động tư pháp, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương có hành vi phạm tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, vụ việc quy định Điều 375 Bộ luật Hình sự; c) Người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật, người bào chữa có hành vi phạm tội cung cấp tài liệu sai thật quy định Điều 382 Bộ luật Hình sự; d) Người giám định, người định giá tài sản, người dịch thuật có hành vi phạm tội từ chối kết luận giám định, định giá tài sản từ chối cung cấp tài liệu quy định Điều 383 Bộ luật Hình Tội phạm quy định Chương XXIII (Chương tội phạm chức vụ), Chương XXIV (Chương tội xâm phạm hoạt động tư pháp) Bộ luật Hình sự, xảy hoạt động tư pháp người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp thực mà khơng thuộc trường Điều Trình tự, thủ tục tiếp nhận, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trình tự, thủ tục tiếp nhận thực sau: a) Người tố giác, cung cấp tin báo tội phạm trực tiếp cung cấp thơng tin tội phạm (bằng miệng) gửi đơn đến đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương Trong trường hợp người tố giác trực tiếp tố cáo đến báo tin tội phạm, đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương phải phân công cán lập biên nội dung tố cáo nội dung tin báo tội phạm; ghi rõ ngày, tháng, năm tiếp nhận họ tên, tuổi, địa người tố giác báo tin b) Đối với tố giác, tin báo tội phạm phương tiện thông tin đại chúng, cán phân cơng phải ghi nhận rõ nội dung thông tin, nguồn thời gian đăng tải c) Trường hợp người phạm tội đến tự thú đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương phải phân công cán lập biên việc tự thú lấy lời khai người đó; đồng thời báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật Sau tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, cán phân công đơn vị phải vào “Sổ quản lý tố giác, tin báo tội hợp quy định khoản khoản Điều Điều Thủ tục tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Khi quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp để tố giác, báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố Điều tra viên, Kiểm sát viên phân công nhiệm vụ tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố lập biên tiếp nhận, ghi chép vào Sổ tiếp nhận nguồn tin tội phạm, ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm tiếp nhận; tên địa quan, tổ chức, họ tên, tuổi, địa cá nhân tố giác báo tin, kiến nghị khởi tố; nội dung tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố (trường hợp cần thiết ghi âm ghi hình có âm việc tiếp nhận) Đối với tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố gửi qua dịch vụ bưu chính, điện thoại, phương tiện thơng tin đại chúng, hịm thư tố giác, tin báo tội phạm, hộp thư điện tử tố giác, tin báo tội phạm Điều tra viên, Kiểm sát viên phân công nhiệm vụ tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố ghi chép vào Sổ tiếp nhận nguồn tin tội phạm, ghi rõ nguồn, thời gian đăng tải thông tin nội dung khác quy định khoản Điều Điều Thủ tục người phạm tội tự thú Khi người phạm tội đến tự thú Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát cấp Điều tra viên, Kiểm sát viên phân công lập biên tự thú ghi rõ họ tên, tuổi, nghề nghiệp, chỗ lời khai người phạm tội tự thú Trường hợp Viện kiểm sát cấp tiếp nhận người phạm tội tự thú giải sau: phạm” theo quy định Việc phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm tiến hành sau: a) Đối với tố giác, tin báo người phạm tội, hành vi có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra chuyển cho Cơ quan điều tra để giải kịp thời b) Các khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán thuộc quan tư pháp hoạt động tư pháp tố giác, tin báo tội phạm chuyển đến quan, người có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật giải khiếu nại, tố cáo Điều Thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Thời hạn giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố 20 ngày, kể từ ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố theo quy định Điều 103 Bộ luật tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra phải định khởi tố định khơng khởi tố vụ án hình Trong trường hợp việc bị tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm vùng sâu, vùng xa, thời hạn để giải dài không hai tháng Ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố ngày Cơ quan điều tra xác định thông tin vi phạm, tội phạm tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố a) Nếu tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thơng báo cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tiếp nhận, giải theo quy định pháp luật Trong thời hạn 24 giờ, kể từ tiếp nhận người phạm tội tự thú tội phạm thuộc thẩm quyền, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông báo văn cho Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Vụ 6) để kiểm sát; b) Nếu tội phạm không thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thơng báo cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền để tiếp nhận, giải theo quy định pháp luật Điều Phát hiện, thu thập thông tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát cấp thực biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật phối hợp với quan tiến hành tố tụng khác để phát hiện, thu thập thông tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chương II TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VKSND TỐI CAO TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, THU THẬP, QUẢN LÝ, PHÂN LOẠI XỬ LÝ TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT Điều Trách nhiệm tiếp nhận, thu thập, quản lý xử lý tố giác, tin báo tội phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm: Chủ động phát hiện, thu thập, tiếp nhận, quản lý, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm từ nguồn chuyển đến Trực tiếp kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền để định khởi tố vụ án hình định khơng khởi tố vụ án hình theo quy định Điều 103 Bộ luật tố tụng hình Thơng báo, trả lời kết giải cho quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Điều Các hình thức tiếp nhận, thu thập tố giác, tin báo tội phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Theo chức năng, nhiệm vụ mình, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải chủ động phát tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải từ nguồn khác hình thức sau đây: Tại trụ sở Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao trụ sở Đại diện Thường trực Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao khu vực lập “Hộp thư tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm” quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến Chương II CÔNG TÁC TIẾP NHẬN, THU THẬP, QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Điều Tiếp nhận, thu thập nguồn tin tội phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp nhận, thu thập nguồn tin tội phạm hoạt động sau: a) Lập “Hòm thư tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm” trụ sở: Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Đại diện Thường trực Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phòng nghiệp vụ khu vực; b) Lập “Hộp thư điện tử tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm”; c) Lập đường dây nóng tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm; d) Tổ chức công tác trực ban hình để tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; đ) Theo dõi, thu thập tin báo tội phạm phương tiện thông tin đại chúng; e) Phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân để tiếp nhận, thu thập nguồn tin tội phạm; g) Thực biện pháp nghiệp vụ khác theo quy định pháp luật để tiếp nhận, thu thập nguồn tin tội phạm Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao, phòng nghiệp vụ, Điều tra viên, Cán điều tra cơng chức khác có trách nhiệm chủ động thu thập, tiếp nhận nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Hàng ngày, phân công cán bộ, Điều tra viên trực để tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm quan, tổ chức, cá nhân đến trụ sở cung cấp theo dõi, thu thập đầy đủ tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải phương tiện thông tin đại chúng Thực biện pháp nghiệp vụ theo quy định pháp luật ngành Kiểm sát để phát tội phạm người phạm tội; nghiên cứu, xây dựng hộp thư điện tử để thu thập tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Phối hợp chặt chẽ với đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương để phát hiện, tiếp nhận, thu thập đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền Điều Quản lý, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm từ nguồn phải vào “Sổ quản lý tố giác, tin báo tội phạm”, để Phịng Tiếp nhận thu thập thơng tin tội phạm thuộc Cục Điều tra phân loại xử lý, trình Cục trưởng Cục Điều tra định sau: Đối với tố giác, tin báo có hành vi phạm tội, hành vi có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phịng nghiệp vụ vào “Sổ thụ lý tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền” báo cáo Thủ trưởng quan điều tra phân công Điều tra viên tiến hành kiểm tra, xác minh Đối với tố giác, tin báo có hành vi phạm tội, hành vi có dấu hiệu tội phạm khơng thuộc thẩm quyền, Cơ quan điều tra Viện Điều Quản lý nguồn tin tội phạm Phòng Tiếp nhận, thu thập xử lý thơng tin tội phạm (Phịng 1) có trách nhiệm thống quản lý nguồn tin tội phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Mọi nguồn tin tội phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp nhận, thu thập phải chuyển đến Phòng để quản lý theo quy định Việc quản lý nguồn tin tội phạm thực thông qua hệ thống sổ, hồ sơ, tài liệu Điều 10 Xử lý nguồn tin tội phạm Việc xử lý nguồn tin tội phạm Phòng đề xuất thực sau: a) Trường hợp nguồn tin tội phạm rõ dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền Phịng đề xuất Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xét, định việc khởi tố vụ án hình Sau có ý kiến đạo Thủ kiểm sát nhân dân tối cao chuyển đến Cơ quan điều tra khác có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật Đối với tố giác, tin báo chưa rõ nội dung chưa rõ thẩm quyền giải Phịng Tiếp nhận thu thập thông tin tội phạm tiến hành kiểm tra, xác minh ban đầu để xác định nội dung thẩm quyền giải theo quy định khoản 1, Điều Đối với đơn khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán quan tư pháp hoạt động tư pháp, Cơ quan điều tra chuyển cho đơn vị có thẩm quyền giải theo quy định Điều Quy chế công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát ban hành kèm theo Quyết định số 59/2006/QĐ-VKSTC-V7 ngày 06/02/2006 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trưởng Cơ quan điều tra, Phịng chuyển báo cáo đề xuất tồn tài liệu đến Phòng Tham mưu, tổng hợp (Phòng 2) để chuyển phòng nghiệp vụ thực thủ tục khởi tố vụ án, điều tra theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự; b) Trường hợp xác định nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Phịng đề xuất Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xét, định việc kiểm tra, xác minh Sau có ý kiến đạo Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Phòng chuyển báo cáo đề xuất toàn tài liệu liên quan đến phịng nghiệp vụ để trình Thủ trưởng Cơ quan điều tra Quyết định phân cơng Phó Thủ trưởng, Điều tra viên, Cán điều tra kiểm tra, xác minh thơng báo cho Phịng vào Sổ theo dõi, phân loại, giải nguồn tin tội phạm để quản lý theo quy định; c) Trường hợp nguồn tin tội phạm không thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phịng đề xuất Thủ trưởng Phó Thủ trưởng phụ trách chuyển đến quan có thẩm quyền xử lý, giải theo quy định pháp luật; d) Trường hợp thông tin tội phạm chưa rõ nội dung, thẩm quyền giải Phịng đề xuất Thủ trưởng Cơ quan điều tra giao Phòng phòng nghiệp vụ trực tiếp kiểm tra đề xuất Phó thủ trưởng phụ trách đề nghị Viện kiểm sát cấp kiểm tra báo cáo kết đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trường hợp Phòng Viện kiểm sát cấp trực tiếp kiểm tra sau có kết kiểm tra, Phịng đề xuất lãnh đạo Cơ quan điều tra xử lý sau: Nếu xác định nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm phát hiện, tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm từ nguồn chuyển đến Đối với tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo quy định Điều Quy chế tổ chức hoạt động Cục Điều tra ban hành theo Quyết định số 1169/QĐ-VKSTC-C6 ngày 19/8/2010 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều Quy chế này, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận phải chuyển tố giác, tin báo tội phạm, kèm theo tài liệu có liên quan đến Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải phân công cán chuyên trách làm nhiệm vụ tiếp nhận, theo dõi, quản lý tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra để thông tin phối hợp với Cục Điều tra Định kỳ (hàng tháng, tháng, 12 tháng), đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao (thông qua Cục Điều tra) tình hình vi phạm, tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xảy phạm vi đơn vị quản lý kết công tác phối hợp với Cục Điều tra công tác (theo mẫu báo cáo kèm theo) Khi Cục Điều tra có yêu cầu xác minh ban đầu phối hợp để điều tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm Thủ trưởng đơn tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tiếp nhận, chủ động phát nguồn tin tội phạm; trường hợp xác định nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển tài liệu có liên quan đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Khi Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị kiểm tra ban đầu thông tin tội phạm phối hợp giải nguồn tin tội phạm Thủ trưởng đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có trách nhiệm tổ chức thực thông báo kết cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thủ trưởng đơn vị nghiệp vụ thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao trực tiếp phân công cấp phó phụ trách, phân cơng Kiểm sát viên làm nhiệm vụ tiếp nhận nguồn tin tội phạm phối hợp với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm thơng báo văn kết xử lý, giải cho quan, đơn vị cung cấp nguồn tin tội phạm theo quy định pháp luật vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, phạm vi liên quan đến hoạt động nghiệp vụ đơn vị mình, có trách nhiệm kịp thời tổ chức xác minh phối hợp với Cục Điều tra để xác minh; sau báo cáo kết xác minh Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Cơ quan điều tra có trách nhiệm tiếp nhận, giải thông báo kết giải cho đơn vị chuyển tố giác, tin báo tội phạm theo quy định Điều 103 Bộ luật tố tụng hình Các đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cục Điều tra thực hoạt động phối hợp khác để tiếp nhận, thu thập, phân loại xử lý có hiệu tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo quy định Quy chế Điều 39 Quy chế tổ chức hoạt động Cục Điều tra ban hành kèm theo Quyết định số 1169/2010/QĐ-VKSTC-C6 ngày 19/8/2010 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định khác ngành Kiểm sát nhân dân Điều 11 Quan hệ phối hợp đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cục Điều tra việc phát tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong q trình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phát thấy tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra khác thụ lý, chưa khởi tố vụ án hình đơn vị thực hành Điều 13 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quá trình thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, phát thấy tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra khác thụ lý đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải sau: Trường hợp Cơ quan điều tra chưa khởi tố vụ án hình Thủ quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đề xuất Lãnh đạo Viện phụ trách khối có văn yêu cầu Cơ quan điều tra chuyển hồ sơ, tài liệu cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải theo thẩm quyền Trong trường hợp Cơ quan điều tra khác khởi tố vụ án hình tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đề xuất Lãnh đạo Viện phụ trách khối định chuyển vụ án yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân địa phương định chuyển vụ án đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để thụ lý, giải theo thẩm quyền Điều 12 Quan hệ phối hợp Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình trật tự xã hội (Vụ 1A) Cục Điều tra Hàng tuần Cục Điều tra có trách nhiệm thông báo cho Vụ 1A đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố thu thập vào “Sổ thụ lý tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền” để phối hợp xử lý Vụ 1A có trách nhiệm kiểm sát việc giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tất tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố vào “Sổ thụ lý tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền” theo quy định Điều 103 Bộ luật tố tụng hình Cục Điều tra có trách nhiệm chuyển định khởi tố định không khởi tố vụ án hình kèm theo tài liệu có liên quan đến Vụ 1A để kiểm sát việc khởi tố theo quy định Bộ luật tố trưởng đơn vị báo cáo, đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao phụ trách khối văn yêu cầu Cơ quan điều tra chuyển hồ sơ, tài liệu đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải theo thẩm quyền; Trường hợp Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình Thủ trưởng đơn vị báo cáo, đề xuất Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao phụ trách khối định việc chuyển vụ án yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh định việc chuyển vụ án đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo thẩm quyền Điều 14 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp (Vụ 6) Vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm từ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp nhận suốt trình giải nguồn tin tội phạm Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày tiếp nhận nguồn tin tội phạm, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông báo văn việc tiếp nhận cho Vụ Hàng tuần, Vụ phân công Kiểm sát viên phối hợp với Điều tra viên thuộc Cơ quan điều tra đối chiếu sổ ghi chép hai đơn vị việc tiếp nhận nguồn tin tội phạm, theo dõi phân loại, giải nguồn tin tội phạm để bảo đảm việc quản lý, xử lý giải theo quy tụng hình Điều 13 Quan hệ Vụ Khiếu tố (Vụ 7) Cục Điều tra Trong trình tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo công dân kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, thấy khiếu nại, tố cáo hành vi phạm tội hành vi có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao định pháp luật Sau có Quyết định phân cơng Phó Thủ trưởng, Điều tra viên, Cán điều tra tiến hành kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao gửi Quyết định cho Vụ Vụ kịp thời Quyết định phân công Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm gửi Quyết định phân công cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong trình kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển hồ sơ, tài liệu cho Vụ để thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải nguồn tin tội phạm theo quy định Khi xét thấy cần thiết, Vụ phải kịp thời đề yêu cầu kiểm tra, xác minh để Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực Trước kết thúc kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm định khởi tố định không khởi tố vụ án hình sự, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có văn trao đổi để thống với Vụ hướng xử lý, kèm theo toàn hồ sơ kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm Việc giao nhận hồ sơ, tài liệu công tác phối hợp Vụ với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Quy chế quy định phối hợp hai đơn vị Điều 15 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Vụ Kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Vụ 12) Vụ chuyển cho Cục Điều tra để giải Sau nghiên cứu, phân loại xác định khiếu nại, tố cáo không thuộc thẩm quyền giải Cục Điều tra chuyển lại cho Vụ Khiếu tố để xử lý theo quy định pháp luật Hàng tháng, Cục Điều tra có trách nhiệm phối hợp với Vụ để phân loại, rà soát, đối chiếu khiếu nại, tố cáo theo quy định khoản Điều Điều 14 Quan hệ phối hợp Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cục Điều tra Hàng tuần, Văn phịng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm chuyển đến Cục Điều tra tố giác, tin báo tội phạm mà nắm qua phương tiện thông tin đại chúng, báo cáo định kỳ, đột xuất ngành Kiểm sát nhân dân Cục Điều tra có trách nhiệm tiếp nhận, phân loại, xử lý thông báo kết giải tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Văn phòng chuyển đến Trong trình tiếp nhận khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, phát hành vi có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Vụ 12 chuyển tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Qua nghiên cứu, phân loại, kiểm tra tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Vụ 12 chuyển đến, xác định khơng thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển lại cho Vụ 12 để giải theo quy định pháp luật Hàng tháng, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp với Vụ 12 rà soát, đối chiếu khiếu nại, tố cáo theo quy định khoản Điều Công tác phối hợp Vụ 12 Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực theo Quy chế quy định phối hợp hai đơn vị Điều 16 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nếu tiếp nhận nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Văn phòng chuyển đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Hàng tuần, Văn phòng thông báo cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông tin đăng tải phương tiện thông tin đại chúng liên quan đến trách nhiệm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 15 Quan hệ phối hợp Ban Thanh tra Cục Điều tra Ban Thanh tra có trách nhiệm chuyển đến Cục Điều tra tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra mà tiếp nhận phát thông qua công tác tra Nếu xác định đơn khiếu nại, tố cáo khơng có dấu hiệu tội phạm Cục Điều tra chuyển lại Ban Thanh tra để giải theo thẩm quyền Theo đề nghị Cục trưởng Cục Điều tra, Trưởng ban Thanh tra có trách nhiệm phối hợp kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm Ban Thanh tra chuyển đến Sau xử lý, giải nguồn tin tội phạm Văn phòng chuyển đến theo quy định khoản 1, Điều này, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm thông báo kết văn cho Văn phịng Hàng tháng, Phịng Quản lý án hình thuộc Văn phòng phối hợp với Vụ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao rà soát, nắm tiến độ giải quyết, quản lý xử lý nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đóng dấu xác nhận đăng ký quản lý hồ sơ giải nguồn tin tội phạm Điều 17 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Qua công tác tra, phát hiện, thu thập, tiếp nhận nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải Sau kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển đến mà xác định vụ việc khơng có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền giải Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển lại tài liệu có liên quan đến Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo thẩm quyền Quá trình kiểm tra, xác minh nguồn tin tội phạm điều tra vụ án hình có khiếu nại, tố cáo liên quan đến công chức, viên chức, người lao động ngành Kiểm sát nhân dân thuộc thẩm quyền giải Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm chuyển đến Thanh tra Chương IV TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ CỤC ĐIỀU TRA TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, THU THẬP, XỬ LÝ TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA VKSND TỐI CAO Điều 16 Trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân địa Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải theo thẩm quyền Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm phối hợp với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm tra, xác minh vụ việc liên quan đến công chức, viên chức, người lao động ngành Kiểm sát nhân dân công việc khác theo quy định phối hợp hai đơn vị Điều 18 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử, phát nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp cao chuyển nguồn tin tội phạm tài liệu có liên quan đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Trường hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thu thập chứng cứ, tài liệu để xem xét kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển tài liệu có liên quan đến Viện kiểm sát nhân dân cấp cao để xem xét, định việc kháng nghị Chương IV CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP HUYỆN, VIỆN KIỂM SÁT QUÂN SỰ CÁC CẤP VỚI CƠ QUAN ĐIỀU TRA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRONG VIỆC TIẾP NHẬN, THU THẬP, QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT NGUỒN TIN VỀ TỘI PHẠM phương Trong phạm vi trách nhiệm mình, Viện kiểm sát nhân dân địa phương có nhiệm vụ phát hiện, tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo tội phạm từ nguồn chuyển đến phân loại xác định tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để vào "Sổ quản lý tố giác, tin báo tội phạm", ghi rõ theo Mục thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời hạn 10 ngày làm việc kể từ nhận tố giác, tin báo tội phạm phải chuyển đến Cục Điều tra để giải theo thẩm quyền Định kỳ (hàng tháng, tháng, 12 tháng), Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phải tổng hợp, báo cáo tình hình vi phạm, tội phạm kết tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao mà hai cấp kiểm sát địa phương tiếp nhận, thu thập Viện kiểm sát nhân dân tối cao (thông qua Cục Điều tra) kết công tác phối hợp với Cục Điều tra công tác (theo mẫu báo cáo kèm theo) Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện phát hiện, tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, đồng thời báo cáo đến Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để xử lý kịp thời Điều 19 Trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tiếp nhận, chủ động phát nguồn tin tội phạm; trường hợp xác định nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển nguồn tin tội phạm tài liệu có liên quan đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giao có trách nhiệm tiếp nhận, thu thập nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xảy Công an cấp xã, Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát biển, Kiểm ngư, quan Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, quan khác Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp khác thực thuộc phạm vi quản lý Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân trung ương đầu mối tổng hợp, quản lý tình hình tội phạm xảy hoạt động tư pháp thuộc phạm vi quản lý cung cấp cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 17 Phối hợp Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân địa phương việc tiếp nhận, thu thập, kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cục Điều tra phối hợp chủ yếu với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh giải tố giác, tin báo tội phạm điều tra vụ án thuộc thẩm quyền Trong trường hợp Cục Điều tra trực tiếp làm việc với Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện phải thơng báo trước cho Viện kiểm sát cấp tỉnh biết để có biện pháp phối hợp, hỗ trợ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phân cơng Phịng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra án trật tự, trị an xã hội (Phòng 1A) làm nhiệm vụ tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm phối hợp với Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc kiểm tra, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp trực tiếp phân cơng cấp phó phụ trách; giao cho đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm hình thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân trung ương Kiểm sát viên làm nhiệm vụ tiếp nhận nguồn tin tội phạm phối hợp với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm thơng báo văn kết xử lý, giải cho Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp chuyển nguồn tin tội phạm theo quy định Nếu phát nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao chuyển hồ sơ, tài liệu có liên quan đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương, đồng thời thông báo cho Viện kiểm sát quân trung ương để kiểm sát theo quy định Điều 20 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc tiếp nhận, thu thập, phân loại, xử lý nguồn tin tội phạm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ nguồn tin tội phạm ghi chép vào Sổ tiếp nhận nguồn tin tội phạm Sau nghiên cứu phân loại, có xác định nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải sau: a) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chuyển nguồn tin tội xác minh nguồn tin, điều tra vụ án thuộc thẩm quyền Phịng 1A có trách nhiệm phân công Kiểm sát viên chuyên trách để trực dõi, quản lý, tổng hợp, báo cáo việc tiếp nhận, phân loại tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong trường hợp cần thiết, theo yêu cầu Cục trưởng Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phân cơng Phịng nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có liên quan phối hợp, hỗ trợ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc kiểm tra xác minh nguồn tin điều tra vụ án thuộc thẩm quyền Trong trường hợp Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có yêu cầu kiểm tra, xác minh ban đầu tố giác, tin báo tội phạm xảy địa phương, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm kịp thời tổ chức xác minh, thu thập tài liệu liên quan có báo cáo kết xác minh chuyển đến Cục Điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Trong trường hợp tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xảy địa phương có để lại trường, vật chứng cần khám nghiệm, thu giữ kịp thời Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thơng báo cho Cục Điều tra để phối hợp; đồng thời, yêu cầu Cơ quan Công an tổ chức bảo vệ trường, vật chứng có giám sát Viện kiểm sát để tổ chức khám nghiệm Nếu địa phương xa, việc bảo vệ trường, thu thập vật chứng, dấu vết tội phạm gặp khó khăn, phức tạp với việc thơng báo cho Cục Điều tra, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh yêu cầu Cơ quan điều tra phạm tài liệu có liên quan đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo thẩm quyền; b) Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện báo cáo Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh nghiên cứu phân loại chuyển nguồn tin tội phạm tài liệu có liên quan đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo thẩm quyền Trường hợp lý cấp thiết vụ việc Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện báo cáo Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, đồng thời báo cáo đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để kịp thời giải Trường hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu kiểm tra ban đầu thông tin tội phạm xảy địa phương, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, báo cáo kết kiểm tra tài liệu có liên quan đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo quy định pháp luật Q trình thực cơng tác kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi thu thập chứng ban đầu, có xác định vụ việc thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện văn yêu cầu Cơ quan điều tra cấp chuyển tài liệu thu thập đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tiếp tục giải theo thẩm quyền Điều 21 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện việc giải nguồn tin tội phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp chủ cấp tổ chức khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thu thập vật chứng, dấu vết tội phạm, có giám sát Viện kiểm sát cấp Sau hoàn thành việc khám nghiệm, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh yêu cầu Cơ quan điều tra Công an cấp tỉnh chuyển hồ sơ, tài liệu thu thập cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tiếp tục điều tra theo thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân địa phương Cục Điều tra thực hoạt động phối hợp khác để tiếp nhận, thu thập, phân loại, xử lý có hiệu tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo quy định Quy chế này, Điều 39 Quy chế tổ chức hoạt động Cục Điều tra ban hành kèm theo Quyết định số 1169/2010/QĐ-VKSTC-C6 ngày 19/8/2010 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định khác ngành Kiểm sát nhân dân Điều 18 Việc xử lý Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra khác thụ lý, giải Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phát thấy tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra khác thụ lý phải báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông báo cho Cục Điều tra biết để phối hợp giải sau: Nếu tội phạm Cơ quan điều tra khác phát hiện, xác minh chưa khởi tố vụ án hình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân yếu với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh việc giải nguồn tin tội phạm Trường hợp trực tiếp làm việc với Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh biết để phối hợp đạo Trường hợp cần thiết, theo yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh phân cơng phịng nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có liên quan phối hợp với Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc giải nguồn tin tội phạm Điều 22 Công tác phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh việc giải tranh chấp thẩm quyền Quá trình thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phát nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra khác thụ lý, giải thực sau: Nếu Cơ quan điều tra chưa khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh văn yêu cầu Cơ quan điều tra chuyển hồ sơ, tài liệu thu thập đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo thẩm quyền Nếu Cơ quan điều tra khơng thực u cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải theo quy định khoản Điều 150 Bộ luật Tố tụng hình sự; Nếu Cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình định việc chuyển vụ án đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao dân cấp tỉnh yêu cầu Cơ quan điều tra chuyển hồ sơ, tài liệu thu giải theo thẩm quyền thập cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để giải theo thẩm quyền Nếu tội phạm Cơ quan điều tra khác khởi tố vụ án hình Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh định chuyển vụ án đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải theo thẩm quyền Chương V CÔNG TÁC BÁO CÁO, THỐNG KÊ, HƯỚNG DẪN, KIỂM TRA VÀ KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT Điều 19 Công tác báo cáo, thống kê Công tác báo cáo, thống kê thực theo quy định Quy chế thông tin, báo cáo, quản lý công tác ngành Kiểm sát nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 198/QĐ-VKSTC ngày 29/4/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định Quy chế Cục Điều tra có trách nhiệm báo cáo định kỳ, đột xuất với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tình hình vi phạm, tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp kết công tác tiếp nhận, thu thập, quản lý, phân loại, xử lý giải tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hàng năm, Cục Điều tra có trách nhiệm thống kê, tổng hợp báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tình hình thực Chương V CƠNG TÁC BÁO CÁO, THỐNG KÊ, KIỂM TRA, HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ Điều 23 Công tác báo cáo, thống kê Công tác báo cáo, thống kê thực theo quy định chế độ thông tin, báo cáo, quản lý công tác; chế độ báo cáo thống kê ngành Kiểm sát nhân dân Quy chế Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất đến Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tình hình tội phạm xảy hoạt động tư pháp kết công tác tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm thống kê, tổng hợp báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tình hình thực Quy chế Quy chế Cục Điều tra, đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân địa phương Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương Cục Điều tra phải phối hợp chặt chẽ cơng tác thống kê, báo cáo tình hình vi phạm, tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp việc tiếp nhận, thu thập, quản lý, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hàng năm, đơn vị trực thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương phải có Báo cáo tổng kết tình hình, kết thực Quy chế tình hình vi phạm, tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp xảy phạm vi địa phương, đơn vị quản lý, gửi Cục Điều tra để theo dõi, tổng hợp chung báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 20 Công tác hướng dẫn, kiểm tra Cục Điều tra có trách nhiệm giúp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thực nghiêm chỉnh Quy chế ngành Kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát cấp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phối hợp chặt chẽ công tác báo cáo, thống kê tình hình tội phạm xảy hoạt động tư pháp việc tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có báo cáo định kỳ (hàng tháng, 06 tháng, 12 tháng) tình hình tội phạm thuộc thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao xảy phạm vi lĩnh vực đơn vị quản lý kết công tác phối hợp gửi đến Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao để tổng hợp báo cáo Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao (theo mẫu báo cáo kèm theo) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo tình hình tội phạm kết cơng tác phối hợp Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 24 Công tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm giúp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm tra, đối chiếu số liệu, hướng dẫn nghiệp vụ để thực nghiêm chỉnh Quy chế Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thường xun có thơng báo rút kinh nghiệm, đồng thời tổ chức sơ kết, tổng kết công tác tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thuộc thẩm quyền; tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho Điều tra viên, Cán điều tra, công chức khác làm nghiệp vụ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Viện kiểm sát cấp Điều 21 Khen thưởng Các đơn vị, cá nhân có thành tích cơng tác tiếp nhận, thu thập, quản lý, phân loại xử lý tố giác, tin báo tội phạm thuộc thẩm quyền giải Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, khen thưởng theo qui định thi đua khen thưởng ngành Kiểm sát nhân dân Các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác xét đề nghị khen thưởng đột xuất theo quy định Điều 22 Xử lý vi phạm Các đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật việc tiếp nhận, thu thập, xử lý tố giác, tin báo tội phạm vi phạm quy định Quy chế tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật quy định ngành Kiểm sát nhân dân Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH việc thực Quy chế Chương VI KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 25 Khen thưởng Các đơn vị, cá nhân có thành tích cơng tác tiếp nhận, thu thập, quản lý, xử lý giải nguồn tin tội phạm thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao khen thưởng Các đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác xét đề nghị khen thưởng đột xuất theo quy định Điều 26 Xử lý vi phạm Đơn vị, cá nhân có vi phạm việc thực Quy chế này, tuỳ tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật ngành Kiểm sát nhân dân Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 23 Tổ chức thực Cục trưởng Cục Điều tra, Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Viện Điều 27 Hiệu lực thi hành kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa Quy chế có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 phương phạm vi trách nhiệm tổ chức quán triệt, triển Quy chế thay Quy chế tiếp nhận, xử lý tố giác, tin báo khai thực nghiêm chỉnh Quy chế phải chịu trách nhiệm trước tội phạm kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Ban hành kèm theo Quyết định số Điều 24 Hiệu lực thi hành 116/2011/QĐ-VKSTC-C6 ngày 14/4/2011 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân Quy chế có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Quy chế thay Quy chế xử lý tin báo, tố giác tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành kèm theo Quyết định số 144/QĐ-ĐT/2003 ngày 07/11/2003 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong q trình thực có vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, định./ dân tối cao) Điều 28 Tổ chức thực Thủ trưởng Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ trưởng đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức quán triệt, triển khai thực nghiêm chỉnh Quy chế chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác Trong trình thực có khó khăn, vướng mắc phát sinh nội dung cần sửa đổi, bổ sung kịp thời báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét giải quyết./ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO

Ngày đăng: 27/02/2022, 22:13

w