1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾN TRÌNH văn hóa VIỆT NAM lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương tây

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 142,34 KB

Nội dung

Nhóm: NHẠT NHƯNG KHƠNG LẠT Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam GVHD: Ngơ Thị Thanh Tâm -oOo - Tên thành viên Nguyễn Thị Mỹ Viện Trần Ngọc Huỳnh Anh Mai Thị Hoài Thương Nguyễn Hoàng Tú Nhiệm vụ Văn hóa Đại Nam Văn hóa đại Đỗ Nguyễn Mai Phương Tổng hợp Word Bùi Thanh Tâm Thuyết trình Mức độ hồn thành % TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM > Giai đoạn văn hóa Đại Nam Giai đoạn văn hóa Đại Nam chuẩn bị từ thời các chúa Nguyễn và kéo dài hết thời Pháp thuộc và chống Pháp thuộc Tên gọi Đại Nam xuất từ thời Minh Mạng, đó là quốc hiệu chủ yếu của nước ta giai đoạn này (thời Gia Long, quốc hiệu nước ta Việt Nam) Văn hóa Đại Nam có các đặc điểm:  Từ tiền đề mà triều đại Tây Sơn đã chuẩn bị, với hoàn tất nhà Nguyễn, lần nước ta có thống lãnh thổ tổ chức hành từ Đồng Văn đến Cà Mau  Sau thời kì hỗn độn Lê-Mạc, Trịnh-Nguyễn đến nhà Nguyên Nho giáo lại được phục hồi làm quốc giáo, nhưng nó ngày suy tàn  Khởi đầu quá trình thâm nhập của văn hoá phương Tây, cũng là khởi đầu thời kì văn hóa Việt Nam hội nhập vào văn hoá nhân loại Văn hóa Đại Nam thể qua khía cạnh sau đây: Thứ nhất, kiến trúc yếu tố quan trọng góp phần tạo nên độc đáo ấn tượng cho văn hóa triều Nguyễn Có thể nói rằng, tịa thành thời Nguyễn có pha trộn hài hòa kiến trúc truyền thống phương Đông Những nhà kiến trúc thời Nguyễn để lại cơng trình độc đáo có tỷ lệ tuyệt đẹp, khiến người xem bị mê Khuê Văn Các, Hiển Lâm Các, Lầu Minh Lâu, Ngọ Môn Kiến trúc Huế có kiến trúc cung đình với nhiều cơng trình kiến trúc hồnh tráng, quy mơ lớn xây dựng qua đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức phận chủ yếu làm nên quần thể di tích Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Bên cạnh cịn có dịng kiến trúc chùa, miếu, đình, kiểu kiến trúc nhà dân dã Kiến trúc nhà Nguyễn đánh giá đẹp, tinh xảo, trật tự logic mà toát lên vẻ sinh động, nghệ thuật phong thủy kiến trúc đạt đến đỉnh cao Bên cạnh kiến trúc cung đình lộng lẫy vàng son triều Nguyễn cịn để lại hàng trăm ngơi chùa trang nghiêm cổ kính, an lạc núi rừng hoang vu, u tịch Thứ hai, giáo dục đóng vai định Quốc Tử Giám với Tứ Dịch Quán mở để đào tạo nhân tài phục vụ cho đất nước Cụ thể ba năm tổ chức thi Hương lần, năm sau tổ chức thi Hội Quốc Sử quán triều Nguyễn thành lập năm 1820 làm công việc sưu tầm tập hợp hàng ngàn sách cổ thời trước, xuất nhiều cơng trình sử học, địa lý học quan trọng Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục, Đại nam liệt truyện, Thời Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức sau thành lập Quốc sử quán để lại khối lượng khổng lồ tác phẩm có giá trị Trong dân gian có tác phẩm bật “Lý Công, Phạm Tải - Ngọc Hoa”, “Tống Trân-Ngọc Hoa” Thứ ba, tôn giáo qua giai đoạn Triều Nguyễn (1802 – 1945) nhìn nhận thành hai giai đoạn, giai đoạn tự chủ giai đoạn từ Pháp xâm lược, hộ Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn thời kỳ có thay đổi theo giai đoạn Chính sách Ki-tô giáo, nhiều đặc biệt khắt khe, phần kết xung đột giáo lý tôn giáo với tục lệ thờ cúng tổ tiên, ước muốn vị vua muốn trì thống luân lý, lo ngại can dự Giáo hội vào trị… Đối với Phật giáo, tôn giáo truyền thống, nhiều nhà vua có ủng hộ, bên cạnh dè dặt định Minh Mạng cho sửa chùa Thiên Mụ, đúc tượng Phật Các vua Duy Tân, Khải Định Bảo Đại thỉnh tăng sỹ Hòa thượng Phước Huệ (chùa Thập Tháp, Bình Định) vào giảng kinh Phật cho hoàng cung dạy Phật học chùa lớn kinh đô Từ thời Minh Mạng, triều đình Huế có thái độ nghiêm khắc truyền đạo Thiên Chúa giáo Năm 1825, Minh Mạng ban hành dụ cấm đạo lần đầu tiên, lệnh đóng cửa nhà thờ, triệu tập thừa sai Huế để giúp dịch sách châu Âu, thực chất để họ tiếp tục tiếp xúc tín đồ, việc truyền đạo lút diễn Vua Minh Mạng tiếp tục ban hành dụ cấm đạo vào năm 1833 năm 1836 Chính sách tín đồ Thiên Chúa giáo trở nên khắc nghiệt sau vụ dậy Lê Văn Khôi Gia Định Từ kỷ XIX, miền Nam, số tôn giáo xuất đáp ứng nhu cầu tâm linh cho người dân Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương (1849), Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (1868) Nhìn chung quyền Pháp đặc biệt ủng hộ Ki-tô giáo, không gây cản trở lớn tín ngưỡng, tơn giáo khác Các sinh hoạt tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật tương đối chặt chẽ Việc thành lập tôn giáo mới, mở trường, xuất tạp chí hay báo tơn giáo cần phê duyệt quyền Phật giáo Hòa Hảo khai sáng từ năm 1939 Sau khoảng kỷ suy thoái, Phật giáo Việt Nam bắt đầu công chấn hưng Tại nhiều làng xã, hương ước tiếp tục hình thành hay hồn thiện, trì, với quy định liên quan đến đời sống tín ngưỡng, tơn giáo dân cư địa phương Hương ước, lệ làng thường đề cập đến nghi lễ, thủ tục dịp lễ tế, việc bảo vệ di tích đền, chùa cộng đồng Thứ tư, ẩm thực nét thu hút, khiến nhiều người thích thú văn hóa triều Nguyễn Trong Cung đình Huế xưa tiếng cầu kì từ việc chọn lựa nguyên liệu đặc sản vùng miền để tiến cung việc chế biến cơng phu, trang trí đẹp mắt, kết hợp hài hòa loại thực phẩm gia vị tinh tế nóng lạnh cân âm dương Có số ăn vơ bổ dưỡng vua chúa thường dùng buổi yến tiệc kể đến chè yến sào hạt sen, vi cá xào rối, chả phụng Thứ năm, trang phục văn hóa triều Nguyễn địi hỏi khắt khe chất liệu, họa tiết Với áo vua, chữ Phúc, Lộc, Thọ thêu nổi, to, rõ theo lối chữ triện, nạm trân châu hay thêu kim tuyến Đối với phụ nữ, chữ thêu nhỏ dệt chim mặt vải Thứ sáu, âm nhạc, sân khấu: Các loại nhã nhạc cung đình lưu hành có nhã nhạc, giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc, đại triều nhạc Ngồi ra, âm nhạc Huế có hai dịng nhạc dân gian xứ Huế ca nhạc Huế Sân khấu tuồng phát triển mạnh mẽ, bên cạnh dòng tuồng bác học chuyên phục vụ cho cung đình cịn có dịng tuồng dân gian Tóm lại, giao lưu đó đã làm văn hóa Việt Nam biến đổi phương diện: Lối tư phân tích phương Tây đã bổ sung khá nhuần nhuyễn cho lối tư tổng hợp truyền thống, ý thức vai trò cá nhân nâng cao bổ sung cho ý thức cộng đồng truyền thống, đô thị ngày càng có vai trò quan trọng đời sống xã hội, quá trình đô thị hóa diễn ngày nhanh hơn Tất cả đã khiến cho lịch sử văn hoá Việt Nam lật sang trang Giai đoạn văn hóa đại  Sự phát triển văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp Từ năm 30 – 40 trở lại đây, rõ ràng văn hóa Việt Nam bước sang gia đoạn mới, nhiên văn hóa tiếp nối,thời gian văn hóa khái niệm mờ, giai đọan văn hóa ngắn phải tính vài kỷ Cho nên, tiến trình vài chục năm qua văn hóa Việt Nam, thực ngắn ngủi so với toàn diễn trình văn hóa Việt Nam, lại giai đoạn văn hóa Việt Nam phát triển lượng, lần chất Tuy vậy, lại giai đoạn chịu thử thách khác nghiệt thời gian Sự khái quát đặc điểm tiến trình văn hóa Việt Nam từ nàm 1945 đến cịn mức ban đầu Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến phát triển văn hóa chuyên nghiệp, chuyên nghiệp hóa hoạt động văn hóa Sự phát triển ngày khẳng định rõ sắc văn hóa dân tộc, khẳng định tiếp cận với xu đại thời đại Chín năm kháng chiến chống Pháp ác liệt, hoạt động văn hóa nghệ thuật (như in ấn, báo chí,…) ln trọng Đến năm 1947, Đảng ta chủ trương xây dựng lại nhà xuất sách báo Hoạt động văn học nghệ thuật phát triển mạnh mẽ Ngay sau hịa bình lập lại, lực lượng hoạt động văn hóa nghệ thuật chuyên nghiệp tổ chức lại Các đoàn nghệ thuật, thể loại nhạc, kịch hát, thơ múa, kịch múa, thể loại âm nhạc thính phịng tiếp thu từ tinh hoa văn hóa Bắc học giới thể loại đời hỏi phải có kiến thức phong phú, trình độ kỉ thuật nghiệp vụ cao (cả sáng tác lẫn biểu diễn), phát triển Chính thế, nói rằng, thời kì nghệ thuật ca múa sân khấu, thời kì phơi thai trước năm 1945, sau chín năm kháng chiến từ 1954 đến bước phát triến đột biến Bên cạnh đó, nghệ thuật sân khâu, tạo hình, tất phát triển Đáng kể phát triển văn học Trong lịch sử văn học dân tộc, chưa đội ngũ sáng tác văn học lại đơng đảo tại, có nhiều tác phẩm thời gian từ 1945 đến Có thành tựu nhờ phát triển chất lượng số lượng đội ngũ hoạt động văn hóa chun nghiệp Trình độ dân trí nâng cao, khiến cho chủ khách thể văn hóa Việt Nam thay đổi Mặt khác, hai kháng chiến oai hùng dân tộc đào luyện đội ngũ nhà hoạt động văn hóa  Kế thừa nâng cao giá trị văn hóa truyền thống Những năm qua, Đảng nhà nước ta trọng khai thác, từ kế thừa phát huy sâu sắc giá trị văn hóa truyền thống Chẳng hạn với nghệ thuật truyền thống chèo, tuồng, mĩ thuật dân gian Việc kế thừa thực thi hai phương diện khôi phục, bảo tồn, chỉnh lí cải biên Cơng tác sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian đạt thành tựu vượt bậc Hiện nay, khoa nghiên cứu văn hóa dân gian trở thành ngành khoa học có vị quan trọng ngành nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam Chẳng hạn, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi Với lễ hội, có Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ Việt Nam Lê Trung Vũ chủ biên, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng đồng chủ biên Mĩ thuật dân gian với cơng trình Mĩ thuật thời Lý, Trần, Lê sơ, Mạc Với văn hóa bác học, cơng việc nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể Nhiều tác giả văn học cổ nghiên cứu, đánh giá, khẳng định Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu… Hầu hết tác giả, tác phẩm văn học dân tộc giới thiệu, nghiên cứu Có lẽ, ánh sáng thời đại mới, văn học truyền thống đánh giá với đầy đủ giá trị Sau nghị V Bộ Chính trị BCH Trung ương khóa VI, đặc biệt sau nghị hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa VII văn hóa văn nghệ, việc khai thác di sản văn hóa dân tộc ngày trọng Vấn đề gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Đảng, Nhà nước ta đặt tầm vĩ mô để giải cơng việc nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Vì thế, việc kế thừa phát huy giá trị văn hóa kết cơng việc khơng bảo lưu, gìn giữ văn hóa dân gian, truyền thống mà cịn góp phần khơng nhỏ vào phát triển văn hóa chuyên nghiệp, đồng thời chứng tỏ thống văn hóa dân tộc Việt Nam  Giao lưu văn hóa ngày mở rộng Nét khác biệt văn hóa từ 1945 đến giai đoạn trước mức độ giao lưu văn hóa Giai đoạn từ 1945 đến nay, giao lưu diễn tự nhiên tự giác Điểm xuất phát vấn đề quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa Tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngồi để xây dựng văn hóa sợi đỏ xuyên suốt trình lãnh đạo, đạo Đảng ta cơng tác văn hóa Việc trao đổi văn hóa với nước ngồi ý từ sau hịa bình lập lại tất mơn văn hóa: sân khấu, âm nhạc, ca múa, giao hưởng, điện ảnh, thư viện, bảo tàng, văn hóa quần chúng, ba lê,… Nhiều hiệp định văn hóa kí nước ta nước bạn Sự trao đổi văn hóa nước ta với nước bạn diễn Mặt khác, từ năm 1951, sau năm 1954, Việt Nam thành viên nước XHCN nên giao lưu văn hóa nước ta với nước XHCN Liên Xô nước Đông Âu (trước đây) Trung Quốc đẩy mạnh Trong miền Nam, từ năm 1954 đến năm 1975, giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa Mĩ khơng phải giao lưu tự nhiên mà giao lưu cưỡng Từ sau năm 1975, hai miền thống nhất, việc giao lưu văn hóa nước ta giới diễn mạnh mẽ Và cuối cùng, không công nhận tiến khoa học kĩ thuật, khoa học thông tin đại khiến cho việc giao lưu văn hóa thời đại diễn mạnh mẽ nhiều so với trước Tóm lại, giai đoạn từ năm 1945 đến thực ngắn ngủi so với diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam Thêm vào giai đoạn văn hóa Việt Nam lại phát triển điều kiện chiến tranh giữ nước kéo dài 30 năm, điều kiện lịch sử đầy biến động phức tạp, điều kiện khoa học công nghệ thông tin phát triển vũ bão khắp tồn cầu đạt thành tựu đỗi tự hào, tiếp nối mạch phát triển văn hóa dân tộc 10 ...2 TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM > Giai đoạn văn hóa Đại Nam Giai đoạn văn hóa Đại Nam chuẩn bị từ thời các chúa... văn hóa khái niệm mờ, giai đọan văn hóa ngắn phải tính vài kỷ Cho nên, tiến trình vài chục năm qua văn hóa Việt Nam, thực ngắn ngủi so với tồn diễn trình văn hóa Việt Nam, lại giai đoạn văn hóa. .. việc giao lưu văn hóa thời đại diễn mạnh mẽ nhiều so với trước Tóm lại, giai đoạn từ năm 1945 đến thực ngắn ngủi so với diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam Thêm vào giai đoạn văn hóa Việt Nam

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w