Mô phỏng quá trình điều chế tín hiệu dùng máy tính

85 34 0
Mô phỏng quá trình điều chế tín hiệu dùng máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU DÙNG MÁY TÍNH Sinh Viên Thực Hiện : NGUYỄN THẾ THẤT VÕ THỊ BÍCH NGỌC Lớp : 95 KĐĐ Giáo Viên Hướng Dẫn:NGUYỄN VIỆT HÙNG TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC PHẦN I: DẪN NHẬP I./ ĐẶT VẤN ĐỀ II./ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ III./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV./ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN PHẦN II: PHẦN LÝ THUYẾT ĐIỀU CHẾ CHƯƠNG I TÍN HIỆU VÀ THƠNG TIN .5 I./ GIỚI THIỆU II./ PHÂN LOẠI TÍN HIỆU III./ NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN .9 CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 11 I./ GIỚI THIỆU 11 II./ HỆ THỐNG THƠNG TIN LÀ GÌ? 11 III./ SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 11 CHƯƠNG III GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU CHẾ 15 I./ ĐIỀU CHẾ .15 II./ PHÂN LOẠI ĐIỀU CHẾ 16 CHƯƠNG IV CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ LIÊN TỤC .18 I./ KHÁI NIỆM VỀ SÓNG MANG ĐIỀU HÒA 18 II./ ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ 19 III./ ĐIỀU CHẾ GÓC 36 PHẦN III: PHẦN MÔ PHỎNG ĐIỀU CHẾ 47 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ MATLAB .47 I./ GIỚI THIỆU 47 II./ HỆ THỐNG MATLAB 48 III./ GIỚI THIỆU TOOLBOXES 49 IV./ SIMULINK 49 CHƯƠNG II MÔ PHỎNG – CÁC CHƯƠNG TRÌNH 51 I./ ĐIỀU BIÊN AM 51 II./ ĐIỀU BIÊN SSB .55 III./ ĐIỀU TẦN – ĐIỀU PHA 57 IV./ ĐIỀU CHẾ ASK 60 V./ KẾT LUẬN .61 PHẦN IV: PHẦN KẾT LUẬN 62 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHAÀN I: I./ DẪN NHẬP ĐẶT VẤN ĐỀ - VẤN ĐỀ ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ KHƠNG CỊN LÀ ĐIỀU MỚI MẼ ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ NÓI CHUNG VÀ SINH VIÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÓI RIÊNG NHƯNG HIỂU THẤU ĐÁO ĐƯỢC VẤN ĐỀ THÌ KHƠNG PHẢI CĨ LÀ ĐA SỐ - VỚI ĐỀ TÀI “MƠ PHỎNG Q TRÌNH ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU DÙNG MÁY TÍNH” SẼ CHO THẤY ĐƯỢC DẠNG SĨNG TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP TRÊN MÁY TÍNH CHỨ KHƠNG CHỈ LÀ DẠNG SÓNG ĐƯỢC VẼ LÊN BẢNG TRONG LÚC CÁC THẦY CƠ DẠY NHỜ VẬY MÀ TA CĨ THỂ QUAN SÁT ĐƯỢC TRỰC TIẾP DẠNG SÓNG ĐIỀU CHẾ MỘT CÁCH RÕ RÀNG CHỨ KHƠNG CỊN LÀ VIỆC PHẢI HÌNH DUNG NHƯ LÚC HỌC NỮA - NHỜ VIỆC MÔ PHỎNG NÀY MÀ SINH VIÊN CÓ THỂ TIẾP THU BÀI NHANH HƠN VÀ CÓ THỂ HIỂU VẤN ĐỀ SÂU SẮC HƠN II./ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ - VÌ ĐIỀU CHẾ THƠNG TIN LÀ PHỨC TẠP VÀ KIẾN THỨC CỦA CHÚNG EM CÒN HẠN CHẾ NÊN VỚI THỜI GIAN 10 TUẦN CHÚNG EM KHƠNG THỂ TÌM HIỂU HẾT TẤT CẢ CÁC LOẠI ĐIỀU CHẾ ĐƯỢC, NÊN: - TRONG ĐỀ TÀI NÀY CHÚNG EM CHỈ:  Khảo sát lý thuyết điều chế  Một số tập điều chế,  Mô tập MatLab III./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - MỤC TIÊU ĐẦU TIÊN LÀ DO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, YÊU CẦU PHẢI CÓ MỘT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỂ CHUẨN BỊ CHO VIỆC RA TRƯỜNG CHO NÊN, ĐỀ TÀI “MƠ PHỎNG Q TRÌNH ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU DÙNG MÁY TÍNH” CŨNG ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NÀY - SAU NỮA, CŨNG LÀ ĐỂ CỦNG CỐ LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC MÀ CHÚNG EM ĐÃ ĐƯỢC HỌC TRONG TRƯỜNG - VÀ CUỐI CÙNG, LÀ ĐỂ TÌM HIỂU THÊM VỀ MỘT SỐ CÁC KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI TRONG KỸ THUẬT MÀ TRONG TRƯỜNG CHƯA CÓ ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIẢNG DẠY IV./ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN A Phần giới thiệu - TỰA ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - LỜI CẢM TẠ - MỤC LỤC B Phần nội dung  Phần I: Dẫn nhập  Phần II: Phần Lý Thuyết Điều Chế - CHƯƠNG I: TÍN HIỆU VÀ THÔNG TIN CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU CHẾ CHƯƠNG IV: CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ LIÊN TỤC  Phần III: Phần Mô Phỏng điều Chế - CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MATLAB - CHƯƠNG II: MÔ PHỎNG – CÁC CHƯƠNG TRÌNH  Phần IV: Phần Kết Luận C Phần Phụ Lục PHẦN II: CHƯƠNG I I./ PHẦN LÝ THUYẾT ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU VÀ THƠNG TIN GIỚI THIỆU  TÍN HIỆU LÀ TỪ DÙNG ĐỂ CHỈ MỘT VẬT THỂ, MỘT DẤU HIỆU, MỘT PHẦN TỬ CỦA NGÔN NGỮ HAY MỘT BIỂU TƯỢNG ĐÃ ĐƯỢC THỪA NHẬN ĐỂ THỂ HIỆN MỘT TIN TỨC NĨI CÁCH KHÁC, TÍN HIỆU LÀ SỰ BIỂU HIỆN VẬT LÝ MÀ NÓ MANG TỪ NGUỒN TIN ĐẾN NƠI NHẬN TIN ƠÛ ĐÂY CHỈ QUAN TÂM ĐẾN TÍN HIỆU ĐIỆN LÀ DỊNG ĐIỆN HAY ĐIỆN ÁP  MƠ HÌNH TỐN HỌC CỦA TÍN HIỆU LÀ CÁC HÀM THỰC HAY PHỨC CỦA MỘT HAY NHIỀU BIẾN, VÍ DỤ: S(T), S(X,Y), S(X,Y,T) TÍN HIỆU ĐẦU TIÊN LÀ HÀM CỦA THỜI GIAN T, NÓ BIỂU THỊ MỘT ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN NHƯ TÍN HIỆU ÂM THANH HAY TÍN HIỆU HÌNH TÍN HIỆU THỨ HAI LÀ HÀM HAI BIẾN-TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN (X,Y) ĐĨ LÀ TÍN HIỆU ẢNH TĨNH TÍN HIỆU SAU CÙNG LÀ TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH  TÍN HIỆU MANG TIN TỨC LÀ MỘT TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN VÌ KHƠNG ĐƯỢC BIẾT TRƯỚC VÀ KHÔNG BIẾT LÀ MANG TIN TỨC GÌ, NÊN THƠNG TIN CŨNG CĨ TÍNH NGẪU NHIÊN II./ PHÂN LOẠI TÍN HIỆU II.1./ TÍN HIỆU VẬT LÝ VÀ MƠ HÌNH LÝ THUYẾT  MỘT TÍN HIỆU LÀ BIỂU HIỆN CỦA MỘT Q TRÌNH VẬT LÝ, DO ĐĨ NĨ PHẢI LÀ MỘT TÍN HIỆU VẬT LÝ TÍN HIỆU NHƯ VẬY PHẢI THỎA MÃN CÁC ĐIỀU KIỆN SAU: - CÓ NĂNG LƯỢNG HỮU HẠN CÓ BIÊN ĐỘ HỮU HẠN BIÊN ĐỘ LÀ HÀM LIÊN TỤC CÓ PHỔ HỮU HẠN VÀ TIẾN TỚI ZERO KHI TẦN SỐ TIẾN TỚI VÔ CÙNG  VIỆC PHÂN LOẠI TÍN HIỆU DỰA TRÊN CÁC CƠ SỞ SAU: - PHÂN LOẠI THEO QUÁ TRÌNH BIẾN THIÊN CỦA TÍN HIỆU, CÁC TÍNH CHẤT CỦA NĨ CĨ THỂ ĐỐN TRƯỚC ĐƯỢC HAY KHƠNG? - PHÂN LOẠI THEO NĂNG LƯỢNG: CĨ THỂ PHÂN BIỆT THÀNH TÍN HIỆU NĂNG LƯỢNG HỮU HẠN VÀ CƠNG SUẤT TRUNG BÌNH HỮU HẠN - PHÂN LOẠI DỰA VÀO HÌNH THÁI CỦA TÍN HIỆU, TỪ ĐĨ CĨ THỂ PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT LIÊN TỤC HAY RỜI RẠC CỦA TÍN HIỆU - PHÂN LOẠI TÍN HIỆU DỰA VÀO PHỔ CỦA NÓ - PHÂN LOẠI DỰA THEO THỨ NGUYÊN, LÀ TÍN HIỆU MỘT BIẾN HAY NHIỀU BIẾN II.2./ TÍN HIỆU XÁC ĐỊNH VÀ TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN  CƠ SỞ PHÂN LOẠI ĐẦU TIÊN LÀ DỰA TRÊN Q TRÌNH BIẾN ĐỔI CỦA TÍN HIỆU LÀ MỘT HÀM CỦA THỜI GIAN, CÓ THỂ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC HAY KHƠNG?  THEO CÁCH NÀY THÌ NGƯỜI TA PHÂN THÀNH TÍN HIỆU XÁC ĐỊNH VÀ TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN TÍN HIỆU XÁC ĐỊNH LÀ TÍN HIỆU MÀ Q TRÌNH BIẾN THIÊN CỦA NÓ ĐƯỢC BIỂU DIỄN BẰNG MỘT HÀM THỜI GIAN ĐÃ HỒN TỒN XÁC ĐỊNH CỊN TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN THÌ SỰ BIẾN THIÊN CỦA NĨ KHƠNG THỂ BIẾT TRƯỚC, MUỐN BIỂU DIỄN NÓ PHẢI TIẾN HÀNH QUAN SÁT, THỐNG KÊ II.3./ TÍN HIỆU NĂNG LƯỢNG VÀ TÍN HIỆU CÔNG SUẤT Cơ sở phân loại thứ hai dựa vào lượng tín hiệu  TÍN HIỆU NĂNG LƯỢNG HỮU HẠN GỒM NHỮNG TÍN HIỆU QUÁ ĐỘ XÁC ĐỊNH VÀ NGẪU NHIÊN CỊN TÍN HIỆU CƠNG SUẤT BAO GỒM HẦU NHƯ TẤT CẢ: TÍN HIỆU TUẦN HỒN, VÀ TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN XÁC LẬP  MỘT VÀI TÍN HIỆU CĨ THỂ KHƠNG THUỘC VÀO HAI LOẠI KỂ TRÊN, VÍ DỤ TÍN HIỆU X(T)=EXP(AT) VỚI A>0 VÀ T (-, ), HAY TÍN HIỆU XUNG DIRAC (T) VÀ DÃY XUNG TUẦN HỒN CỦA NĨ II.4./ TÍN HIỆU LIÊN TỤC VÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC  MỘT TÍN HIỆU CĨ THỂ BIỂU DIỄN DƯỚI CÁC DẠNG KHÁC NHAU TÙY THEO BIÊN ĐỘ CỦA NÓ CÓ GIÁ TRỊ LIÊN TỤC HAY RỜI RẠC THEO BIẾN THỜI GIAN LIÊN TỤC HAY RỜI RẠC CĨ THỂ PHÂN BIỆT THÀNH BỐN LOẠI SAU: - TÍN HIỆU CÓ BIÊN ĐỘ VÀ THỜI GIAN LIÊN TỤC ĐƯỢC GỌI LÀ TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ (ANALOG) - TÍN HIỆU CÓ BIÊN ĐỘ RỜI RẠC VÀ THỜI GIAN LIÊN TỤC ĐƯỢC GỌI LÀ TÍN HIỆU LƯỢNG TỬ - TÍN HIỆU CÓ BIÊN ĐỘ LIÊN TỤC VÀ THỜI GIAN RỜI RẠC ĐƯỢC GỌI LÀ TÍN HIỆU RỜI RẠC - TÍN HIỆU CÓ BIÊN ĐỘ VÀ THỜI GIAN RỜI RẠC GỌI LÀ TÍN HIỆU SỐ (DIGITAL) Biên độ Rời rạc Tín hiệu tương tự Tín hiệu lượng tử Tín hiệu rời rạc Tín hiệu số Rời rạc Thời gian Liên tục Liên tục Hình 2.4: Biểu diễn loại tín hiệu phân loại theo thời gian  CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI DỰA VÀO ĐẶC TRƯNG CỦA TÍN HIỆU MÀ NĨ XỬ LÝ TỪ CÁCH PHÂN LOẠI TÍN HIỆU TRÊN ĐÂY TA SẼ CĨ CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ TÍN HIỆU TƯƠNG ỨNG NHƯ SAU: - HỆ THỐNG TƯƠNG TỰ: NHƯ CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI, MẠCH LỌC CỔ ĐIỂN, MẠCH NHÂN TẦN SỐ, MẠCH ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU… - HỆ THỐNG RỜI RẠC: CÁC MẠCH TẠO XUNG, CÁC MẠCH ĐIỀU CHẾ XUNG - HỆ THỐNG SỐ: MẠCH LỌC SỐ, MẠCH BIẾN ĐỔI FOURIER VÀ CÁC Q TRÌNH ĐẶC BIỆT KHÁC  NGỒI RA, CŨNG CĨ CÁC HỆ THỐNG HỖN HỢP NHƯ HỆ THỐNG BIẾN ĐỔI TƯƠNG TỰ – SỐ CÓ THỂ THẤY RẰNG, TRONG CÁC HỆ THỐNG RỜI RẠC, TÍN HIỆU ĐƯỢC XỬ LÝ LÀ TRƯỜNG HỢP TRUNG GIAN GIỮA TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ VÀ TÍN HIỆU SỐ II.5./ CÁC LOẠI TÍN HIỆU KHÁC  VIỆC PHÂN TÍCH PHỔ CỦA TÍN HIỆU DẪN ĐẾN VIỆC PHÂN LOẠI TÍN HIỆU DỰA VÀO SỰ PHÂN BỐ NĂNG LƯỢNG HAY CƠNG SUẤT CỦA TÍN HIỆU TRONG MIỀN TẦN SỐ  BỀ RỘNG PHỔ CỦA TÍN HIỆU, THEO ĐỊNH NGHĨA LÀ DẢI TẦN SỐ (DƯƠNG HOẶC ÂM) TẬP TRUNG CƠNG SUẤT CỦA TÍN HIỆU NĨ THƯỜNG ĐƯỢC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ BW VÀ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH THEO CÔNG THỨC SAU: BW = F2 - F1 (2.5-1) Trong đó:  f1  f2, f2 gọi tần số giới hạn tín hiệu f1 gọi tần số giới hạn tín hiệu X() f1=0 (hoặc gần 0)  -1 a./ m 2 X()  -2 -1 b./ 1 2 m X()  c./ -2 -1 1 2 m X()  d./ -2 -1 1 2 m Hình 2.5: Phổ loại tín hiệu a./ Tín hiệu tần số thấp; b./ Tín hiệu tần số cao c./ Tín hiệu dải hẹp; d./ Tín hiệu dải rộng  DỰA VÀO BỀ RỘNG PHỔ CĨ THỂ PHÂN LOẠI TÍNH HIỆU NHƯ SAU: - TÍN HIỆU TẦN SỐ THẤP TÍN HIỆU TẦN SỐ CAO TÍN HIỆU DẢI HẸP TÍN HIỆU DẢI RỘNG  TÍN HIỆU CĨ THỜI GIAN HỮU HẠN: LÀ TÍN HIỆU CĨ BIÊN ĐỘ TIẾN TỚI ZERO Ở NGỒI KHOẢNG T: x(t)=0 t>T (2.5-2)  TÍN HIỆU CĨ BIÊN ĐỘ HỮU HẠN LÀ TẤT CẢ CÁC TÍN HIỆU VẬT LÝ THỰC HIỆN ĐƯỢC VỚI CHÚNG, BIÊN ĐỘ KHÔNG VƯỢT Q MỘT GIỚI HẠN NÀO ĐĨ ĐƯỢC TÍNH TỐN TƯƠNG ỨNG VỚI THIẾT BỊ XỬ LÝ CÓ THỂ VIẾT: x ( t)   k với - < t <  (2.5-3)  TÍN HIỆU NHÂN QUẢ LÀ TÍN HIỆU BẰNG ZERO VỚI GIÁ TRỊ THỜI GIAN ÂM: x (t) = với t< (2.5-4)  Ta nhận thấy, thực tế tất tín hiệu tín hiệu nhân quả, có nghĩa t=0 III./ NHIỄU TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN  THUẬT NGỮ NHIỄU ĐỀ CẬP ĐẾN NHỮNG TÍN HIỆU ĐIỆN KHÔNG MONG MUỐN MÀ VẪN LUÔN LUÔN HIỆN DIỆN TRONG CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN SỰ HIỆN DIỆN CỦA TÍN HIỆU NHIỄU CHỒNG LẤN LÊN TÍN HIỆU CĨ XU HƯỚNG LÀM SUY GIẢM TÍN HIỆU; NĨ LÀM MÁY KHĨ NHẬN DẠNG ĐƯỢC ĐÚNG KÍ HIỆU, VÀ DO ĐĨ HẠN CHẾ TỐC ĐỘ TRUYỀN THƠNG TIN NHIỄU TÁC ĐỘNG LÊN TÍN HIỆU TRONG SUỐT Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG TIN, CHÚNG CĨ NGUỒN GỐC, HÌNH DẠNG, PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG LÊN TÍN HIỆU RẤT KHÁC NHAU DO ĐÓ, CÓ THỂ CÓ NHIỀU CÁCH PHÂN LOẠI NHIỄU: - DỰA VÀO QUI LUẬT BIẾN THIÊN THEO THỜI GIAN, CÓ THỂ PHÂN LOẠI THÀNH NHIỄU LIÊN TỤC VÀ NHIỄU XUNG - DỰA VÀO BỀ RỘNG KHỔ TA CĨ NHIỄU TRẮNG (GỒM TỒN BỘ TẦN SỐ) VÀ NHIỄU MÀU (MỘT KHOẢNG TẦN SỐ HAY MỘT TẦN SỐ) - DỰA VÀO QUI LUẬT PHÂN BỐ CÓ THỂ PHÂN LOẠI THÀNH NHIỄU GAUSSIAN VÀ NHIỄU POISSON… - NẾU DỰA VÀO PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG TA CÓ NHIỄU CỘNG VÀ NHIỄU NHÂN  CÁCH PHÂN LOẠI TỔNG QUÁT HƠN LÀ DỰA VÀO NGUỒN GỐC SINH RA NHIỄU, NGƯỜI TA PHÂN BIỆT THÀNH NHIỄU CÔNG NGHIỆP VÀ NHIỄU TỰ NHIÊN NHIỄU CƠNG NGHIỆP LÀ TẤT CẢ CÁC TÍN HIỆU DO CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ PHÁT RA TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC BẢN CHẤT CỦA NHIỄU CƠNG NGHIỆP LÀ SỰ BỨC XẠ ĐIỆN TỪ TỪ CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ĐỂ CHỐNG CÁC LOẠI NHIỄU NÀY, CẦN PHẢI DÙNG CÁC BỘ PHẬN KHỬ CÁC BỨC XẠ ĐIỆN TỪ NHIỄU TỰ NHIÊN BAO GỒM NHIỄU MẠCH ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ, NHIỄU KHÍ QUYỂN VÀ VŨ TRỤ 'Callback','dcam3'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[480 280 100 30], 'String','FM', 'Fontname','VNI-Souvir', 'Fontsize',13, 'Enable','on', 'Callback','fm1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[480 240 100 30], 'String','PM', 'Fontname','VNI-Souvir', 'Fontsize',13, 'Enable','on', 'Callback','fm2'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[480 200 100 30], 'String','SSB', 'Fontname','VNI-Souvir', 'Fontsize',13, 'Enable','on', 'Callback','dcssb'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[480 160 100 30], 'String','ASK', 'Fontname','VNI-Souvir', 'Fontsize',13, 'Enable','on', 'Callback','ask1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[480 120 100 30], 'String','FSK', 'Fontname','VNI-Souvir', 'Fontsize',13, 'Enable','on', 'Callback',''); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[480 80 100 30], 'String','PSK', 'Fontname','VNI-Souvir', 'Fontsize',13, 'Enable','on', 'Callback',''); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[30 25 80 30], 'String','>', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','dcam1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[250 25 80 30], 'String','Info', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','info1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[360 25 80 30], 'String','Close', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','Close'); pause(.2) b = axes('Parent',fignumber, 'Units','Point', 'Box','On', 'Color',[1 1], 'Position',[25 100 250 190], 'XColor',[0 0], 'XGrid','Off', 'XTick',[], 'YColor',[0 0], 'YGrid','Off', 'YTick',[], 'ZColor',[0 0], 'ZGrid','Off', 'ZTick',[]); set(get(b,'XLabel'),'visible','off'); set(get(b,'YLabel'),'visible','off'); set(get(b,'ZLabel'),'visible','off'); L=membrane(1); x = -1:1/15:1; surf(x,x',L); % %Thoat.m %Thoat toi man hinh chinh cua chuong trinh %Ngay :28/1/2000 %GVHD : Nguyen Viet Hung %Svth : Nguyen The That % Vo Thi Bich Ngoc clear; close(gcf); pause(2); close all; dieuche1; % %dcam1.m %Tao cua so khung hinh mo phong tin hieu dieu che AM %voi he so dieu che m>1 %Ngay : 28/1/2000 %GVHD : Nguyen Viet Hung %Svth : Nguyen The That % Vo Thi Bich Ngoc fignumber=figure('Name','DIEU CHE AM He so m>1', 'Numbertitle','Off', 'Resize','On', 'Menubar','None', 'Color',[0.5 0.5 0.5], 'Position',[3 635 455]); uicontrol('Backgroundcolor',[0.4 0.4 0.4], 'Position',[90 40 460 50], 'Style','frame'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[100 50 80 30], 'String','>', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','dcam2'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[340 50 80 30], 'String','Info', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','info1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[460 50 80 30], 'String','Close', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','close'); pause(.2) clear fc=455*10^3; fm=5*10^3; T=2/fc; t=0:T/200:100*T; Ec=5*sin(2*pi*fc*t); Em=10*sin(2*pi*fm*t); Eam=Ec.*[1+2*sin(2*pi*fm*t)]; subplot(411),plot(t,Em) title('Tin Hieu Song Dieu Che') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(412),plot(t,Ec) title('Tin Hieu Song Mang') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(413),plot(t,Eam) title('Tin Hieu Song Da Dieu Che, m>1') xlabel('Thoi Gian [sec]') ylabel('Bien Do [V]') % %dcam2.m %Tao cua so khung hinh mo phong tin hieu dieu che AM %voi he so dieu che m1 %Ngay : 28/1/2000 %GVHD : Nguyen Viet Hung %Svth : Nguyen The That % Vo Thi Bich Ngoc fignumber=figure('Name','DIEU CHE FM', 'Numbertitle','Off', 'Resize','On', 'Menubar','None', 'Color',[0.5 0.5 0.5], 'Position',[3 635 455]); uicontrol('Backgroundcolor',[0.4 0.4 0.4], 'Position',[90 40 460 50], 'Style','frame'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[100 50 80 30], 'String','>', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','fm2'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[340 50 80 30], 'String','Info', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','info1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[460 50 80 30], 'String','Close', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','close'); pause(.2) clear fc=100*10^3; fm=15*10^3; T=.2/fc; t=0:T/200:100*T; mf=(10^4*5)/fm; Ec=5*cos(2*pi*fc*t); Em=5*cos(2*pi*fm*t); Efm=5*cos(2*pi*fc*t+mf*sin(2*pi*fm*t)); subplot(411),plot(t,Em) title('Tin Hieu Song Dieu Che') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(412),plot(t,Ec) title('Tin Hieu Song Mang') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(413),plot(t,Efm) title('Tin Hieu Song Da Dieu Che - FM') xlabel('Thoi Gian [sec]') ylabel('Bien Do [V]') % %dcam1.m %Tao cua so khung hinh mo phong tin hieu dieu che AM %voi he so dieu che m>1 %Ngay : 28/1/2000 %GVHD : Nguyen Viet Hung %Svth : Nguyen The That % Vo Thi Bich Ngoc fignumber=figure('Name','DIEU CHE PM', 'Numbertitle','Off', 'Resize','On', 'Menubar','None', 'Color',[0.5 0.5 0.5], 'Position',[3 635 455]); uicontrol('Backgroundcolor',[0.4 0.4 0.4], 'Position',[90 40 460 50], 'Style','frame'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[100 50 80 30], 'String','>', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','dcssb'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[340 50 80 30], 'String','Info', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','info1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[460 50 80 30], 'String','Close', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','close'); pause(.2) clear fc=25*10^3; fm=10^3; T=4/fc; t=0:T/20:10*T; mp=3*5; Ec=5*cos(2*pi*fc*t); Em=5*cos(2*pi*fm*t); Epm=5*cos(2*pi*fc*t+mp*cos(2*pi*fm*t)); subplot(411),plot(t,Em) title('Tin Hieu Song Dieu Che') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(412),plot(t,Ec) title('Tin Hieu Song Mang') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(413),plot(t,Epm) title('Tin Hieu Song Da Dieu Che - PM') xlabel('Thoi Gian [sec]') ylabel('Bien Do [V]') % %dcssb.m %Tao cua so khung hinh mo phong tin hieu dieu che SSB %Ngay : 28/1/2000 %GVHD : Nguyen Viet Hung %Svth : Nguyen The That % Vo Thi Bich Ngoc fignumber=figure('Name','DIEU CHE SSB', 'Numbertitle','Off', 'Resize','On', 'Menubar','None', 'Color',[0.5 0.5 0.5], 'Position',[3 635 455]); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[30 80 30], 'String','>', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','ask1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[400 80 30], 'String','Info', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','info1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[500 80 30], 'String','Close', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','close'); pause(.2) clear fc=455*10^3; fm=5*10^3; T=2/fc; t=0:T/200:100*T; Ec=10*cos(2*pi*fc*t); Em=5*cos(2*pi*fm*t); Essbd=50*cos(2*pi*(fc-fm)*t); Essbt=50*cos(2*pi*(fc+fm)*t); subplot(411),plot(t,Em) title('Tin Hieu Song Dieu Che') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(412),plot(t,Ec) title('Tin Hieu Song Mang') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(413),plot(t,Essbd) title('Tin Hieu Song Bien Duoi') ylabel('Bien Do [V]') pause(.5) subplot(414),plot(t,Essbt) title('Tin Hieu Song Bien Tren') xlabel('Thoi Gian [sec]') ylabel('Bien Do [V]') % %ask1.m %Tao cua so khung hinh mo phong tin hieu dieu che ASK %Ngay : 28/1/2000 %GVHD : Nguyen Viet Hung %Svth : Nguyen The That % Vo Thi Bich Ngoc fignumber=figure('Name','DIEU CHE ASK', 'Numbertitle','Off', 'Resize','On', 'Menubar','None', 'Color',[0.5 0.5 0.5], 'Position',[3 635 455]); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[30 80 30], 'String','>', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','ctc2'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[400 80 30], 'String','Info', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','info1'); uicontrol('Style','Pushbutton', 'Units','Pixels', 'Position',[500 80 30], 'String','Close', 'Fontname','VNI-Times', 'Fontsize',13, 'Enable','On', 'Callback','close'); pause(.2) clear b=[1 0 binary(45)]; xu=wave_gen(b,'unipolar_nrz'); sb=osc(8000); sa=mixer(xu,sb); tt=[1:500]; subplot(311),waveplot(xu(tt)) title('Tin Hieu Tin Tuc') ylabel('Bien Do [V]') xlabel('Thoi Gian [sec]') pause(.5) subplot(312),waveplot(sb(tt)) title('Tin Hieu Song Mang') ylabel('Bien Do [V]') xlabel('Thoi Gian [sec]') pause(.5) subplot(313),waveplot(sa(tt)) title('Tin Hieu Da Dieu Che') ylabel('Bien Do [V]') xlabel('Thoi Gian [sec]') % TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Việt Hùng Lý thuyết tín hiệu tập 1, tập Giáo trình ĐH SPKT Tp Hồ Chí Minh [2] Phạm Thị Cư Lý thuyết tín hiệu Giáo trình ĐHKT Tp Hồ Chí Minh [3] Jerry D Gibsen Principles Of Digital and Analog Communications NXB Macmillan Publishing, năm 1990 [4] Leon W Couch II Digital and Analog Communication Systems NXB Macmillan Publishing, năm 1990 [5] Wayne Tomasi Fundamentals Of Electronic Communications Systems NXB Prentice Hall, năm 1994 [6] Duane Hanselman and Bruce Littlefield The Student Edition of MATLAB Version NXB Prentice Hall, năm 1995 ... Viết phương trình tín hiệu điều chế tín hiệu điều chế b Vẽ dạng tín hiệu điều chế Bài Giải: a Ec(t)=5cos(2.455.10 )t   Tín hiệu điều chế: Em(t)=10sin(2.5.103)t Tín hiệu điều chế: EAM(t)=5[sin(2.455.103)t].[1+2sin(2.5.103)t]... KHƠNG PHẢI CĨ LÀ ĐA SỐ - VỚI ĐỀ TÀI “MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU DÙNG MÁY TÍNH” SẼ CHO THẤY ĐƯỢC DẠNG SĨNG TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ TRỰC TIẾP TRÊN MÁY TÍNH CHỨ KHƠNG CHỈ LÀ DẠNG SĨNG ĐƯỢC VẼ... tín hiệu sóng mang: EC(t)=10sin(2.455.103)t Và tín hiệu điều chế: Em(t)=5sin(2.5.103)t Tìm giá trị hệ số điều chế m biểu thức tín hiệu điều chế Vẽ dạng tín hiệu điều chế Bài Giải: - Hệ số điều

Ngày đăng: 27/02/2022, 09:55

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

    KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

    BỘ MÔN ĐIỆN TỬ

    LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

    VÕ THỊ BÍCH NGỌC

    Giáo Viên Hướng Dẫn: NGUYỄN VIỆT HÙNG

    PHAÀN I: DẪN NHẬP

    II./ GIỚI HẠN VẤN ĐỀ

    Vì điều chế thông tin là phức tạp và kiến thức của chúng em còn hạn chế nên với thời gian 10 tuần chúng em không thể tìm hiểu hết tất cả các loại điều chế được, nên:

    Trong đề tài này chúng em chỉ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan