Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

90 91 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kiểm toán nội bộ trên thế giới, kiểm toán nội bộ ở Việt Nam cũng đang dẫn trở thành một hoạt động quen thuộc và đóng vai trò nhất định tại các công

LỜI MỞ ĐẦUCùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kiểm toán nội bộ trên thế giới, kiểm toán nội bộ ở Việt Nam cũng đang dẫn trở thành một hoạt động quen thuộc và đóng vai trò nhất định tại các công ty, Tổng công ty lớn và là một yêu cầu thiết yếu mà các cơ quan Nhà nước đặt ra đối với các doanh nghiệp.Từ quyết định 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 năm 1997 hàng loạt các Tổng công ty thành lập kiểm toán nội bộ, trong đó có Tổng công ty Sông Đà. Đây là yêu cầu khách quan cho việc đảm bảo chất lượng thông tin kinh tế, tài chính của bản thân đơn vị. Chu trình bán hàng- thu tiền có ý nghĩa rất to lớn là một bộ phận có liên quan đến rất nhiều chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính, là giai đoạn cuối cùng đánh giá toàn bộ kết quả của một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với kiểm toán nội bộ, việc thực hiện tốt quy trình kiểm toán này sẽ tiết kiệm được thời gian cũng như sức lực, nâng cao hiệu quả kiểm toán, đưa ra kiến nghị hợp lý cho đơn vị và cung cấp thông tin trung thực về tình hình kinh doanh, tiêu thụ của đơn vị cho Tổng giám đốc. Đối với đơn vị được kiểm toán, sẽ giúp cho Ban lãnh đạo thấy được những sai sót, yếu kém cần khắc phục về kế toán cũng như quản lý phần hành này, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đối với Nhà nước, để các cơ quan hữu quan xác định đúng đắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, có chính sách hợp lý hơn để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền và xuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa quy trình này trong quá trình thực tập tại Công ty kiểm toán và tư vấn dịch vụ kế toán của Tổng công ty Sông Đà em đã chọn đề tài:"Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà"Ngoài phần mở đầu và phần kết luận luận văn bao gồm 3 phần:Phần I: Lí luận chung về kiểm toán nội bộquy trình bán hàng-thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng quy trình kiểm tốn bán hàng- thu tiền trong kiểm tốn Báo cáo tài chính của kiểm tốn nội bộ tại các đơn vị hạch tốn độc lập - Tổng cơng ty Sơng Đà.Phần III: Một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn bán hàng- thu tiền trong kiểm tốn Báo cáo tài chính của kiểm tra nội bộ tại các đơn vị hạch tốn độc lập tại Tổng cơng ty Sơng Đà.Luận văn được hồn thành với sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo Nguyễn Hồng Th, do vốn kiến thức còn hạn chế và bước đầu đi vào thực tế nên bài viết khơng tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự đóng góp của thầy cơ và các bạn để bài viết được hồn thiện hơn.PHẦN ILÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TỐN NỘI BỘKIỂM TỐN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂMTỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNHI. KHÁI QT CHUNG VỀ KIỂM TỐN NỘI BỘ1.Bản chất của kiểm tốn nội bộ.Hoạt động kiểm tốn trên thế giới đã có trên 100 năm nay và ngày càng phát triển mạnh mẽ, thâm nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế. Kiểm tốn là một hoạt động mới xuất hiện ở nước ta khoảng 10 năm nhưng đã có bước phát 22 triển lớn mà ngày càng khẳng định rõ vai trò của mình trong việc xác minh và bày tỏ ý kiến, tạo niềm tin cho những người quan tâm, củng cố nề nếp hoạt động tài chính và góp phần nâng cao hiệu qủa, năng lực quản lý.Kiểm toán là quá trình mà theo đó các cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng. Ngày nay trên thế giới xuất hiện nhiều loại hình kiểm toán khác nhau, nếu phân loại theo chủ thể kiểm toánkiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lậpkiểm toán nội bộ.Cùng với sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán độc lập, tổ chức kiểm toán Nhà nước, hoạt động kiểm toán nội bộ cũng phát triển rộng khắp và đem lại những trợ giúp tích cực, góp phần đáp ứng nhu cầu bảo vệ, tồn tại của doanh nghiệp nói riêng, của chính phủ cũng như xã hội nói chung đồng thời củng cố nền nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp.Cho đến nay kiểm toán nội bộ có nhiều cách hiểu khác nhau:Theo liên đoàn kế toán quốc tế ( IFAC): “ Kiểm toán nội bộ là một hoạt động đánh giá được lập ra cho một doanh nghiệp như là một loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thống kế toánkiểm soát nội bộ”.Theo Các Chuẩn mực hành nghề Kiểm Toán Nội Bộ ban hành tháng 5 năm 1978: “Kiểm toấn nội bộ là một chức năng thẩm định độc lập được thiết lập bên trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức đó với tư cách là một sự trợ giúp cho tổ chức đó".Như vậy ta có thể hiểu kiểm toán nội bộ như sau:Kiểm toán nội bộ là hoạt động kiểm tra giám sát của một bộ phận độc lập với bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp nhằm đánh giá tính hiệu quả, hiệu năng, tính kinh tế của các loại hình nghiệp vụ, đơn vị, bộ phận và tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu qủa hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp. 33 Kiểm toán nội bộ là một hoạt động chuyên sâu cần được đào tạo hướng dẫn được thực hiện bởi những người có trình độ và nghiệp vụ tương xứng.Là một trong những nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp, bộ phận kiểm toán nội bộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soát nội bộ. Bộ phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin kịp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnhbổ sung các quy chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả. Tại Việt Nam, Sau Quyết định 832-TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 năm 1997 hàng loạt các Tổng công ty thành lập kiểm toán nội bộ, đồng thời quy chế kiểm toán nội bộ cũng được ban hành kèm theo nhằm hướng dẫn các Tổng công ty Nhà nước tổ chức thực hiện công tác kiểm toán nội bộ của Tổng công ty và từng công ty thành viên. Trong quy chế đó có quy định rõ: Doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá về chất lượng và độ tin cậy của thông tin kế toán, tài chính; về bảo vệ an toàn tài sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách chế độ của Nhà nước cũng như các quyết định, nghị quyết của Hội đồng quản trị của Ban giám đốc doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm toán nội bộ Chức năng của kiểm toán nội bộ :Kiểm toán nội bộ có 3 chức năng:- Kiểm tra- Xác nhận - Đánh giá Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm toán nội bộ:Theo Điều 6 Quy chế Kiểm toán nội bộ (áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước) Kiểm toán nội bộcác nhiệm vụ sau:- Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.44 - Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính của Báo cáo tài chính, Báo cáo kế toán quản trị trước khi trình ký duyệt.- Kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc doanh nghiệp.- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản của doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kiểm toán nội bộ chỉ phát huy tác dụng nếu thoả mãn 2 điều kiện:Về tổ chức: Kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải được giao một quyền hạn tương đối rộng rãi và hoạt động tương đối độc lập với phòng kế toáncác bộ phận hoạt động được kiểm tra.Về nhân sự: Kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn những nhân viên có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các quy định hiện hành.3.Loại hình hoạt động của kiểm toán nội bộKiểm toán nội bộ có ba loại hình hoạt động:55  Kiểm toán hoạt động:Là việc kiểm tra, xác nhận và đưa ra đánh giá về hoạt động, tính hiệu quả của các hoạt động từ đó đưa ra kiến nghị nhằm cải tiến, và hoàn thiện hoạt động của mỗi đơn vị.Kiểm tra việc huy động phân phối sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật tư, tài sản, nguồn vốn, lợi thế kinh doanh).Kiểm tra tính hiệu quả của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng thu thập kết quả bảo toàn phát triển vốn.Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Kiểm toán tuân thủ:Là việc kiểm tra xác nhận và đưa ra những đánh giá về việc:Tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lý của Nhà nước.Ban hành các chính sách, chế độ, nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc cũng như lãnh đạo các đơn vị thành viên có phù hợp với luật pháp, chính sách chế độ đó của các đơn vị thành viên và của Tổng công ty.Tuân thủ các quy định về nguyên tắc, chính sách, các chuẩn mực kế toán từ khâu lập chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán, tổng hợp thông tin và trình bày Báo cáo tài chính, Báo cáo quản trị đến việc lưu trữ tài liệu kế toán. Kiểm toán Báo cáo tài chínhbáo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp và của các đơn vị thành viên.Đây là việc kiểm tra, xác nhận và đánh giá kịp thời đầy đủ, khách quan, độ tin cậy của Báo cáo tài chính của các đơn vị thành viên, các đại diện, chi nhánh của Tổng công ty, cơ quan Tổng công ty, Báo cáo tài chính hợp nhất của toàn Tổng công ty trước khi Tổng giám đốc ký duyệt; đưa ra những kiến nghị và tư vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sự hợp lý và hiệu quả.66 Việc kiểm tốn Báo cáo tài chính có thể được tiến hành theo q, năm tùy thuộc vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên và tồn Tổng cơng ty, u cầu của Tổng giám đốc hay Hội đồng quản trị.II. QUY TRÌNH KIỂM TỐN BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH1. Nội dung kiểm tốn bán hàng- thu tiền 1.1. Chức năng của chu trình bán hàng- thu tiền :Bán hàng- thu tiền là q trình chuyển giao quyền sở hữu của hàng hố qua q trình trao đổi hàng- tiền. Nó bắt đầu từ u cầu mua hàng của khách hàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hố thành tiền. Các chức năng cơ bản của chu trình bán hàng- thu tiền gồm: Xử lý đặt hàng của người mua:Đặt hàng của người mua có thể là đơn đặt hàng, là phiếu u cầu mua hàng, là u cầu qua thư, fax, điện thoại và sau đó là hợp đồng về mua- bán hàng hố, dịch vụ… Về pháp lý, đó là việc bày tỏ sự sẵn sàng mua hàng hố theo những điều kiện xác định. Do đó, có thể xem đây là điểm bắt đầu của tồn bộ chu trình. Trên cơ sở pháp lý này, người bán có thể xem xét để đưa ra quyết định bán qua phiếu tiêu thụlập hố đơn bán hàng. Xét duyệt bán chịu:Do bán hàng gắn liền với thu tiền trong cùng một khái niệm tiêu thụ nên ngay từ thoả thuận ban đầu, sau khi quyết định bán cần xem xét và quyết định bán chịu một phần hoặc tồn bộ lơ hàng. Quyết định này có thể đồng thời thể hiện trên hợp đồng kinh tế như một điều kiện đã được thỏa thuận trong quan hệ bn bán trong hợp đồng. Tuy nhiên, ở nhiều cơng ty trước khi vận chuyển hàng hố do một người am hiểu về tài chính và về khách hàng xét duyệt. Việc xét duyệt có thể được tính tốn cụ thể trên lợi ích của cả hai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua tỷ lệ giảm giá khác nhau theo thời hạn thanh tốn. Trên thực tế, cũng có doanh nghiệp bỏ qua chức năng này và dẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thất thu do khách hàng mất khả năng thanh tốn hoặc cố tình khơng thanh tốn do sơ hở trong thoả thuận ban đầu.77  Chuyển giao hàng:Là chức năng kế tiếp chức năng duyệt bán theo nghĩa hẹp của khái niệm “tiêu thụ” thì vận chuyển hàng hoá đến người mua là điểm bắt đầu của chu trình (đặc biệt với các công ty bán buôn) nên thường là điểm chấp nhận được ghi sổ bán hàng. Vào lúc giao hàng chứng từ vận chuyển cũng được lập. Chứng từ vận chuyển thường là hoá đơn vận chuyển hay vận đơn. Các công tyquy mô lớn, có diễn biến thường xuyên về nghiệp vụ bán hàng thường lập sổ vận chuyển để cập nhật các chứng từ vận chuyển. Mặt khác, các cơ quan thuế quan thường quy định: khi vận chuyển hàng hoá phải có hoá đơn bán hàng. Trong trường hợp này hoá đơn bán hàng phải được lập đồng thời với vận đơn hoặc kiêm chức năng chứng từ vận chuyển. Gửi hóa đơn tính tiền cho người mua và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng:Hoá đơn bán hàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã số lượng hàng hoá, giá cả hàng hoá gồm cả giá gốc hàng hoá, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hoá đơn được lập thành 3 liên: liên đầu được gửi cho khách hàng, các liên sau được lưu lại ghi sổ và theo dõi thu tiền. Như vậy hoá đơn vừa là phương thức chỉ rõ cho khách hàng về số tiền và thời hạn thanh toán của từng thương vụ, vừa là căn cứ ghi sổ Nhật ký bán hàng và theo dõi các khoản phải thu.Nhật ký bán hàng là sổ ghi cập nhật các thương vụ, nhật ký ghi rõ doanh thu của nhiều mặt hàng và phân loại theo các định khoản thích hợp.  Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền:Sau khi thực hiện các chức năng về bán hàng cùng ghi sổ kế toán các nghiệp vụ này cần thực hiện tiếp các chức năng thu tiền cả trong điều kiện bình thường và không bình thường. Trong mọi trường hợp đều cần xử lý và ghi sổ các khoản thông thường về thu tiền bán hàng. Trong việc xử lý này, cần đặc biệt chú ý khả năng bỏ sót hoặc dấu diếm các khoản thu nhất là thu tiền mặt trực tiếp.88  Xử lý và ghi sổ hàng bán bị trả lại và khoản bớt giá:Các khoản giảm trừ doanh thu xảy ra khi người mua không thoả mãn về hàng hoá. Khi đó, người bán có thể nhận lại hàng hoặc bớt giá. Trường hợp này phải lập bảng ghi nhớ hoặc có thư báo Có hoặc hoá đơn chứng minh cho việc ghi giảm các khoản phải thu. Trên cơ sở đó ghi đầy đủ và kịp thời vào nhật ký hàng bị trả lại và các khoản bớt giá đồng thời ghi vào sổ phụ. Thẩm định và xoá sổ khoản phải thu không thu được:Có thể có những trường hợp người mua không chịu thanh toán hoặc không còn khả năng thanh toán. Sau khi thẩm định, nếu thấy khoản thất thu này là “bất khả kháng”, cần xem xét xoá sổ khoản phải thu đó. Dự phòng nợ khó đòi: Được lập với yêu cầu đủ trang trải các khoản đã tiêu thụ kỳ này song không có khả năng thu được trong tương lai. Tuy nhiên, ở nhiều công ty, dự phòng này là số dư do điều chỉnh cuối năm của quản lý về bớt giá đối với các khoản không thu được tiền.1.2. Kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng- thu tiền  Môi trường kiểm soát:Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài đơn vị có tính môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nội bộ. Các nhân tố bên trong đơn vị bao gồm: đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, ủy ban kiểm soát. Các nhân tố bên ngoài đơn vị bao gồm: sự kiểm soát của các cơ quan chức năng Nhà nước, ảnh hưởng của các chủ nợ, môi trường pháp lý, đường lối phát triển của đất nước… Hệ thống kế toán:Hệ thống kế toán giữ một vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin quản lý (bao gồm các thông tin về kế toán tài chính của đơn vịcác kết quả hoạt động kinh doanh khác) và thực hiện nhiều mặt hoạt động của đơn vị) thực hiện nhiệm vụ là nhận biết, thu nhập, phân loại, ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ 99 kinh tế tài chính của đơn vị, thoả mãn chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động kế toán. Hệ thống này bao gồm :  Hệ thống chứng từ kế toán:Trong chu trình bán hàng- thu tiền, hệ thống chứng từ kế toán thể hiện ở số lượng các loại chứng từ được lập khi có các nghiệp vụ bán hàng- thu tiền phát sinh tại doanh nghiệp như: Hoá đơn bán hàng, hợp đồng mua bán hàng hoá, phiếu vận chuyển, đơn đặt hàng, phiếu thu… và quy trình luân chuyển các loại chứng từ này trong các phòng ban, bộ phận của doanh nghiệp.Bảng số 1: Quy trình luân chuyển chứng từ trong chu trìnhbán hàng-thu tiềnKhách hàng Phòng kinh doanh Giám đốc Phòng kinh doanh Nhu cầu Đơn đặt hàng của Phê chuẩn phương Lập hoá đơn mua hàng khách- phiếu tiêu thụ thức bán chịu, tiêu thụ thuế GTGT Thủ kho Phòng kinh doanh Phòng kế toán Lưu trữ và bảo Xuất kho Vận chuyển Ghi các loại sổ, quản chứng từ hàng, lập vận đơn định kỳ lập báo cáo  Hệ thống tài khoản kế toán: Với cách tiếp cận báo cáo tài chính theo các chu trình nghiệp vụ cơ bản thì các tài khoản liên quan đến chu trình sẽ giới hạn về phạm vi đối tượng kiểm toán, theo đó không có khoản mục nào bị KTV bỏ qua. Các tài khoản này chính là kết quả xử lý các thông tin số liệu liên quan đến chu trình bán hàng và thu tiền được thể hiện trên sổ sách kế toán. Các khoản mục này bao gồm:- Tài khoản Tiền mặt, Tài khoản Tiền gửi ngân hàng- Tài khoản Phải thu khách hàng- Tài khoản Dự phòng nợ phải thu khó đòi- Tài khoản Doanh thu bán hàng- Các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại, thuế VATNgoài ra còn một số thông tin liên quan khác được trình bày ngoài báo cáo tài chính mà được thể hiện trên hệ thống sổ sách kế toán như các khoản chi phí 1010 [...]... cáo kiểm toán Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 700, Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính, "Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính là loại báo cáo bằng văn bản do KTV và Công ty kiểm toán lậpcông bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về Báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán" Báo cáo kiểm toán được coi như là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán Báo cáo trình bày đầy đủ các. .. lớn các khoản mục tới mức KTV không thu thập được bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp Đối với kiểm toán Báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ thực hiện, sau khi phát hành Báo cáo kiểm toán, KTV còn tiến hành theo dõi việc thực hiện các kiến nghị kiểm của các đơn vị thành viên 35 35 PHẦN II THỰC TẾ KIỂM TOÁN QUY TRÌNH BÁN HÀNG- THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA KIỂM TOÁN NỘI BỘ CÁC ĐƠN... hành kiểm toán chu trình 11 11 1.3 Mục tiêu kiểm toán bán hàng- thu tiền Chức năng của kiểm toán đã được cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán Do chu trình bán hàng và thu tiền được cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể và từ đó hình thành các khoản mục trên các Báo cáo tài chính nên các mục tiêu đặc thù của kiểm toán bán hàng và thu tiền cần cụ thể hoá cả mục tiêu kiểm toán tài chính và mục tiêu kiểm toán. .. Bản chất công việc bán hàng- thu tiền của khách hàng ` Động cơ của khách hàng trong chu trình bán hàng- thu tiền ` Các nghiệp vụ bán hàng- thu tiền có thường xuyên liên tục xảy ra ` Kết quả những lần kiểm toán trước của chu trình bán hàng -thu tiền ` Số dư của các tài khoản doanh thu bán hàng và phải thu khách hàng - Rủi ro kiểm soát trong chu trình bán hàng- thu tiền (CR): Là sự tồn tại những sai sót... ĐƠN VỊ HẠCH TOÁN ĐỘC LẬP TẠI TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ I.ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ 1.Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty Sông Đà là doanh nghiệp Nhà nước trực thu c Bộ Xây dựng được thành lập từ năm 1960 với tên giao dịch quốc tế là Song Da Corporation Trụ sở của Tổng công ty đặt tại Nhà G10, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội Là một trong những Tổng công ty lớn mạnh của Bộ. .. bán hàng vừa thu tiền - Rủi ro phát hiện của chu trình bán hàng -thu tiền (DR): Là khả năng xảy ra các sai sót gian lận của các khoản mục của chu trình bán hàng -thu tiền trên Báo cáo tài chính mà không ngăn chặn hay phát hiện bởi hệ thống kiểm soát nội bộ và cũng không được KTV phát hiện trong quá trình kiểm toán Các loại rủi ro phát hiện trong chu trình bán hàng- thu tiền: ` Số lượng các nghiệp vụ... ra quy t định của KTV hay chưa - Tổng hợp các sai sót phát hiện được và rà soát hồ sơ kiểm toán 33 33 - Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của nhà quản lý - Kiểm tra các công bố trên thuyết minh Báo cáo tài chính Xem xét các thông tin khác trên báo cáo thường niên - Kiểm tra lại các khai báo trên Báo cáo tài chính có đúng đắn và tuân theo đúng chuẩn mực kế toán quy định hay chưa 2.3.2 Lập Báo cáo. .. trong chu trình bán hàng -thu tiền hay không? Khi tiến hành kiểm toán chu trình bán hàng -thu tiền để đánh giá được rủi ro kiểm toán trong chu trình thì KTV cần hiểu được cơ cấu kiểm soát nội bộ, đánh giá mức rủi ro kiểm soát và sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán Rủi ro kiểm soát trong chu trình bán hàng- thu tiền thường gặp là: 15 15 ` Các phương thức phê duyệt hàng bán trả chậm, giảm giá, xoá sổ các khoản... Trưởng đoàn lập một dự thảo dựa trên kết quả kiểm toán đã được thực hiện tại đơn vị được kiểm toán - Lấy ý kiến của lãnh đạo đơn vị được kiểm toán: Dự thảo thông báo cho lãnh đạo đơn vị được kiểm toán Nếu đơn vị có thăc mắc hoặc chưa đồng ý ý kiến của đoàn kiểm toán thì vấn đề được đưa ra thảo luận trước đơn vị và đoàn kiểm toán để đi đến một kết luận chung - Phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức Có... chung của toàn cuộc kiểm toán Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, Kế hoạch kiểm toán, " KTV và Công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo được rằng cuộc kiểm toán đã được tiến hành một cách có hiệu qủa" Đối với chu trình bán hàng- thu tiền việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ giúp KTV thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa ra ý kiến xác đáng về các . thiện quy trình kiểm tốn bán hàng- thu tiền trong kiểm tốn Báo cáo tài chính của kiểm tra nội bộ tại các đơn vị hạch tốn độc lập tại Tổng cơng ty Sơng Đà. Luận. kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà& quot;Ngoài phần

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2: Mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán nghiệp vụ - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 2: Mục tiêu kiểm toán đặc thù của kiểm toán nghiệp vụ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng số 3: Mục tiêu và thủ tục kiểm toán các khoản phải thu ở khách hàng - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 3: Mục tiêu và thủ tục kiểm toán các khoản phải thu ở khách hàng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Đối chiếu các khoản phải thu trên bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thời hạn  với chứng từ và sổ chi tiết. - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

i.

chiếu các khoản phải thu trên bảng kê hoặc bảng cân đối thu tiền theo thời hạn với chứng từ và sổ chi tiết Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng số 6: Mẫu đề cương kiểm toán - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 6: Mẫu đề cương kiểm toán Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng số 7: Phân tích doanh thu - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 7: Phân tích doanh thu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng số 8: Bảng kiểm tra tổng quát doanh thu bán hàng - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 8: Bảng kiểm tra tổng quát doanh thu bán hàng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng số 13: Phân tích khả năng thu hồi nợ - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 13: Phân tích khả năng thu hồi nợ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng số 14: So sánh tỷ lệ khoản phải thu trên doanh thu thuần - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 14: So sánh tỷ lệ khoản phải thu trên doanh thu thuần Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng số 18: Phân tích doanh thu - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 18: Phân tích doanh thu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng số 19: Bảng kiểm tra tổng quát doanh thu bán hàng - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 19: Bảng kiểm tra tổng quát doanh thu bán hàng Xem tại trang 63 của tài liệu.
KTV tính toán và tìm ra chênh lệch trên bảng sau: - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

t.

ính toán và tìm ra chênh lệch trên bảng sau: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng số 21: Bảng kiểm tra tổng quát - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 21: Bảng kiểm tra tổng quát Xem tại trang 67 của tài liệu.
Trên cơ sở bảng tính lương hàng tháng, KTV ước tính số phải thu của các công ty đối tác bằng cách lấy tổng số lương cơ bản nhân với tỷ lệ trích theo quy  định của hợp đồng - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

r.

ên cơ sở bảng tính lương hàng tháng, KTV ước tính số phải thu của các công ty đối tác bằng cách lấy tổng số lương cơ bản nhân với tỷ lệ trích theo quy định của hợp đồng Xem tại trang 68 của tài liệu.
THÔNG BÁO ĐIỀU CHỈNH SỐ LIỆU - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà
THÔNG BÁO ĐIỀU CHỈNH SỐ LIỆU Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số 24: Thông báo điều chỉnh số liệu - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 24: Thông báo điều chỉnh số liệu Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số 26: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đốivới - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

Bảng s.

ố 26: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đốivới Xem tại trang 82 của tài liệu.
2- Có đối chiếu công nợ thường xuyên với khách hàng không? 3- Những người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản  phải thu  - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

2.

Có đối chiếu công nợ thường xuyên với khách hàng không? 3- Những người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Trong quá trình phân tích, đánh giá khoản phải thu KTV cần lập bảng phân tích công nợ theo từng nhóm tuổi, phân tích và đối chiếu với sổ chi tiết  và sổ cái: - Quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm toán nội bộ các đơn vị hạch toán độc lập tại Tổng công ty Sông Đà

rong.

quá trình phân tích, đánh giá khoản phải thu KTV cần lập bảng phân tích công nợ theo từng nhóm tuổi, phân tích và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái: Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan