1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kinh tế chính trị mác lê nin

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 861,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP LỚN TÊN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Họ tên : Bùi Hà Phương Mã sinh viên : 20050506 Lớp : QH 2020 E TCNH CLC Họ tên giảng viên : T.S Hoàng Triều Hoa HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC Phân tích tác động cạnh tranh kinh tế thị trường? Các tác động biểu kinh tế thị trường Việt Nam nay? Minh họa ví dụ cụ thể? .1 1.1 Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường 1.2 Biểu kinh tế Việt Nam 1.3 Ví dụ minh họa Phân tích điều kiện cần tạo lập để chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? .7 2.1 Tư phát triển 2.2 Thể chế nguồn lực 2.3 Môi trường nước quốc tế 2.4 Ý thức xây dựng xã hội văn minh .10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Phân tích tác động cạnh tranh kinh tế thị trường? Các tác động biểu kinh tế thị trường Việt Nam nay? Minh họa ví dụ cụ thể? 1.1 Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường  Khái niệm Theo định nghĩa từ giáo trình “Kinh tế Chính trị Mác – Lênin: Nền kinh tế thị trường kinh tế định kinh tế giá hàng hóa dịch vụ hướng dẫn tương tác người tiêu dùng nhà sản xuất quốc gia [1] Cạnh tranh kinh tế thị trường ganh đua chủ thể tham gia vào sản xuất kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thực tốt lợi ích  Tác động tích cực Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Nền kinh tế thị trường kinh tế yêu cầu cạnh tranh với mục đích tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, chủ thể sản xuất kinh doanh muốn tồn cần không ngừng nâng cao trình độ nguồn nhân lực, sáng tạo ứng dụng nhiều tri thức công nghệ vào sản xuất Từ đó, cạnh tranh động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, với mục đích lợi nhuận tối đa, bên cạnh hợp tác, chủ thể kinh tế phải cạnh tranh với để đạt lợi nhuận tối đa Thơng qua đó, kinh tế thị trường khơng ngừng hoàn thiện Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Nền kinh tế thị trường yêu cầu chủ thể cạnh tranh phải tiếp cận sử dụng nguồn lực xã hội hợp lý với mục đích tối đa hóa lợi nhuận Kết nguồn lực xã hội phân bố cách linh hoạt Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong kinh tế thị trường, mục đích chủ thể kinh tế lợi nhuận tối đa người tiêu dùng người định thị trường Vì vậy, nhà sản xuất phải tạo sản phẩm có giá thành rẻ có khả thỏa mãn cao nhu cầu thị trường  Tác động tiêu cực Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Khi chủ thể thực biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí thủ đoạn xấu để tìm kiếm lợi làm xói mịn đến mơi trường kinh doanh, chí xói mịn giá trị đạo đức xã hội Do đó, thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh cần loại bỏ Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Một số chủ thể kinh tế sau chiếm giữ nguồn lực xã hội khơng phát huy vai trị nguồn lực sản xuất kinh doanh khơng đưa vào sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Do vậy, cạnh tranh làm cho nguồn lực xã hội bị lãng phí Ba là, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi xã hội Khi cạnh tranh không lành mạnh, nguồn lực bị lãng phí gây nhiều tổn thất cho phúc lợi xã hội Vì vậy, biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh khiến phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng 1.2 Biểu kinh tế Việt Nam Năm 1986, Việt Nam xác định kinh tế theo đường lối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội [1]  Tác động tích cực Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Khi kinh tế Việt Nam xóa bỏ chế Bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường, hệ thống doanh nghiệp nước ỷ lại vào Nhà nước Tuy nhiên sau chuyển sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh từ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nước Để tồn tại, doanh nghiệp buộc phải thay đổi hình thức sản xuất, không ngừng nâng cao tay nghề người lao động Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế mở [1] Sau xóa bỏ kinh tế tập trung, nhiều doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường Việt Nam cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nước Vốn đầu tư (triệu USD) Số dự án 14,000 1800 12,000 1600 1400 10,000 1200 8,000 1000 6,000 800 600 4,000 400 2,000 200 0 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ 1: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2013 Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê Biều đồ cho thấy số lượng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) ngày tăng lên Điều khiến cho kinh tế thị trường khơng ngừng hồn thiện Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Thị trường Việt Nam bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân ngồi nước Vì để phát triển, Nhà nước đề nhiều sách kiểm tra, đánh giá doanh nghiệp để phân bổ nguồn lực hợp lý Luật cạnh tranh chống độc quyền thông qua lần đầu năm 2004 tiếp tục bổ sung hoàn thiện theo thời gian Điều yêu cầu doanh nghiệp phải cạnh tranh để có hội cung cấp nguồn lực Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm họ mua Sau 30 năm, Việt Nam từ thị trường Nhà nước độc quyền phân phối hàng đến tay người dân, cung không đủ cầu chuyển sang thị trường tự buôn bán ngày thỏa mãn nhu cầu người mua  Tác động tiêu cực Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Khi chuyển sang kinh tế thị trường, không nhiều doanh nghiệp nước thành lập mà cịn có doanh nghiệp nước gia nhập vào thị trường Việt Nam Để tối đa hóa lợi nhuận, có số doanh nghiệp có hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: so sánh, gièm pha công ty đối thủ, trốn thuế, buôn lậu 45 40 35 30 25 20 15 10 120 100 80 60 40 20 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng thuế TNTD thu 2015 2016 2017 2018 Giá trị giảm lỗ Số DN vi phạm thuế TNTD Biểu đồ 2: Thực trạng trốn tránh thuế Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2018 Nguồn: Tổng cục thuế, 2019 Từ biểu đồ cho thấy số lượng doanh nghiệp vi phạm thuế tăng 100% giai đoạn 2010 – 2018 Những vấn đề làm mơi trường kinh doanh bị tổn hại, xói mịn đạo đức xã hội Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây phân bố nguồn lực không Một số công ty chiếm giữ nguồn lực, không đưa vào sản xuất kinh doanh để tạo lợi ích cho xã hội Ba là, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi xã hội Khi nguồn lực bị lãng phí, khơng sử dụng hiệu quả, khả thỏa mãn nhu cầu thị trường Việt Nam xuống Từ phúc lợi xã hội bị giảm bớt 1.3 Ví dụ minh họa Phân tích cạnh tranh Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam – Tập đồn Bảo Việt  Tác động tích cực Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Vào thời kì Bao cấp Việt Nam, Tập đồn Bảo Việt phục vụ nhóm nhỏ khách hàng đơn vị kinh tế Nhà nước kinh doanh lĩnh vực xuất nhập tàu biển miền Bắc Sau năm 1986, nước ta bước vào thời kì kinh tế thị trường kéo theo gia nhập nhiều cơng ty bảo hiểm lớn từ nước ngồi Để cạnh tranh, không bị thị phần vào doanh nghiệp đối thủ, Công ty Bảo Việt không ngừng thay đổi phát triển Trong năm qua Bảo Việt tăng cường đào tạo nguồn lao động, kết nối họ qua “Sổ tay văn hóa Bảo Việt” nhằm phát huy giá trị cốt lõi doanh nghiệp Ngoài doanh nghiệp cịn cải thiện hình ảnh, tạo niềm tin với khách hàng ngành bảo hiểm [2] Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Với gia nhập doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam có phát triển mạnh mẽ quy mô, sản phẩm, chất lượng dịch vụ tính chun nghiệp [2] STT Cơng ty BHNT Năm thành lập Quốc gia Bảo Việt Nhân Thọ 02/06/1996 Việt Nam Manulife Việt Nam 12/06/1999 Canada Prudential Việt Nam 01/11/1999 Anh Quốc AIA 17/04/2000 Châu Á Chubb Life VN 04/05/2005 Mỹ Miare Asset Prévoir 17/03/2005 Pháp Dai-ichi Life 18/01/2007 Nhật Bản Cathay Life 21/11/2007 Đài Loan Hanwha Life Việt Nam 12/06/2008 Hàn Quốc 10 Fubon Việt Nam 01/07/2008 Đài Loan 11 Generali 20/04/2011 Italia 12 Aviva Việt Nam 29/07/2011 Anh Quốc 13 Sun Life 24/01/2013 Canada 14 Phú Hưng Life 30/08/2013 Đài Loan 15 BIDV Metlife 21/07/2014 Việt Nam, Mỹ 16 MB Ageas Life 21/07/2016 Việt Nam, Thái Lan, Bỉ 17 FWD 29/11/2016 Hồng Kông Bảng 1: Danh sách doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Nguồn: http://wikitaichinh.com Bảng cho thấy số lượng công ty bảo hiểm tăng lên đáng kể từ số doanh nghiệp trước năm 2000 tới 17 doanh nghiệp thời điểm năm 2016 Sự phát triển ngành bảo hiểm giúp cho kinh tế thị trường Việt Nam lên Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Người lao động khách hàng hai nguồn lực Tập đồn Bảo Việt Là doanh nghiệp lớn, có mức lương phúc lợi nhân viên hợp lý, tập đoàn thu hút nhiều nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng thời, doanh nghiệp nhà nước có độ uy tín cao ngành bảo hiểm, Bảo Việt nhiều khách hàng lựa chọn để mua bảo hiểm Tính tới thời điểm năm 2020, thị phần doanh thu bảo hiểm Bảo Việt chiếm tới 14,7% đứng thứ hai sau Manulife [3] Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Đặc biệt, để tăng thị phần thị trường ngành bảo hiểm đầy cạnh tranh, doanh nghiệp phát triển nhiều gói dịch vụ với phân khúc khách hàng khác Và gói dịch vụ, doanh nghiệp có đưa mức phí khác phù hợp với khả mục đích khách hàng Bảo Việt cịn sở hữu mạng lưới phân phối rộng khắp với gần 200 chi nhánh công ty thành viên 63 tỉnh thành, 600 phòng phục vụ khách hàng bảo hiểm phi nhân thọ 400 phòng phục vụ khách hàng bảo hiểm nhân thọ nhằm tạo thuận tiện cho khách hàng cần đến doanh nghiệp [4]  Tác động tiêu cực Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Manulife đối thủ cạnh tranh lớn Bảo Việt Ngày tháng 10 năm 2020, Manulife viết so sánh hai sản phẩm bảo hiểm Manulife Bảo Việt [5] Hành động hạ thấp hình ảnh sản phẩm Bảo Việt mắt người tiêu dùng, gây thiệt hại đến uy tín doanh nghiệp Đây hành vi cạnh tranh không lành mạnh có ảnh hưởng xấu tới mơi trường kinh doanh dịch vụ bảo hiểm Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Bài viết khiến cho khách hàng Công ty Bảo Việt niềm tin vào doanh nghiệp hủy hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp Điều khiến cho nguồn lực xã hội bị lãng phí Ba là, cạnh tranh không lành mạnh gây làm tổn hại phúc lợi xã hội Và hành động hủy hợp đồng khiến cho khách hàng quyền lợi vốn có lãi suất, phí hủy hợp đồng,… Phân tích điều kiện cần tạo lập để chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam? Cơng nghiệp hóa, đại hóa: “q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao.” [6] Ðể tiến lên trình độ cơng nghiệp hóa ngày cao, Việt Nam cần phải tạo lập điều kiện như: tư phát triển; hoàn thiện thể chế nguồn lực; môi trường nước quốc tế thuận lợi; ý thức xây dựng xã hội văn minh 2.1 Tư phát triển Tư phát triển điều kiện cần tạo lập để chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam Tư phát triển trước hết tiến bộ, sáng tạo suy nghĩ người Những tư giúp cho người xóa bỏ lạc hậu, yếu sản xuất cũ, đồng thời thúc đẩy người sáng tạo, thay đổi để phát triển môi trường sống tốt đẹp Thật vậy, đất nước ta hoàn toàn độc lập năm 1975 bắt đầu bước phát triển kinh tế theo định hướng kinh tế tập trung bao cấp Hình thức kinh tế bên cạnh lợi ích giúp đất nước ta vượt qua khó khăn ngày đầu sau giải phóng bộc lộ nhiều khuyết điểm khiến người trì trệ, phụ thuộc, đất nước ngày phát triển Nhận thấy tác hại đó, Đảng ta chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường phù hợp với phát triển nhân loại Thơng qua đất nước ta ngày phát triển Sau 35 năm phát triển kinh tế thị trường, Việt Nam từ nước nghèo nàn lạc hậu trở thành nước có vị cao trường quốc tế Điều thể qua mức thu nhập bình quân đầu người từ 7,5 triệu đồng vào năm 1984 tới gần 40 triệu đồng năm 2020 Thu nhập bình quân đầu người 45000000 40000000 35000000 30000000 25000000 20000000 15000000 10000000 5000000 1984 1987 1990 1993 1996 1999 2002 2005 2008 2011 2014 2017 2020 Biểu đồ 3: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam từ năm 1984 đến năm 2020 Nguồn số liệu: Ngân hàng giới (https://data.worldbank.org/) 2.2 Thể chế nguồn lực Bên cạnh phát triển tư duy, để có sản xuất - xã hội tiến bộ, Việt Nam cần phải hoàn thiện thể chế nguồn lực quốc gia  Thể chế Thể chế luật lệ, Hiến pháp Nhà nước ban hành nhằm hài hịa, định hình phát triển xã hội tốt đẹp Đây điều kiện đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển cơng nghệ kỹ thuật Thể chế kỹ thuật luật quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ phát triển công nghệ tiên tiến Trên giới, Mỹ đất nước hàng đầu cơng nghệ đại Ngồi điều kiện đãi ngộ tốt, luật sở hữu trí tuệ chặt chẽ nhân tố lớn thu hút chuyên gia khoa học công nghệ Giáo sư Shuji Nakamura người Nhật Bản với giải Nobel Vật Lý năm 2014 rời bỏ Nhật Bản đến Mỹ Một lý thiếu chặt chẽ luật sở hữu trí tuệ Nhật Bản so với Mỹ [7] Như vậy, thể chế thứ thúc đẩy người sáng tạo nhằm phát triển sản xuất – xã hội tiến Thể chế Việt Nam chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một ví dụ Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thông qua đưa vào hiệu lực từ năm 2006 Vì Việt Nam cần hồn thiện thể chế  Nguồn lực Nguồn lực nguồn lực xã hội Trong đó, nguồn lực vốn nguồn lực người hai nguồn lực thúc đẩy phát triển từ sản xuất lạc hậu lên sản xuất tiến đại Và nguồn lực cần sử dụng cách linh động, hợp lý hiệu Tiềm lực kinh tế ln giữ vị trí quan trọng cấu thành tiềm lực phát triển quốc gia Khi đất nước có nguồn vốn lớn, đất nước có khả đầu tư phát triển đất nước đại Nguồn vốn đất nước không đến từ tích lũy quốc gia mà cịn đến từ vay mượn, hỗ trợ từ nước ngồi Cịn người chủ thể phát triển công nghiệp hóa đại hóa Một đất nước khơng thể th người quốc gia khác q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Vậy nên để thay đổi sản xuất lạc hậu sang sản xuất tiên tiến, quốc gia cần thường xuyên trau dồi, đào tạo kiến thức trình độ người dân nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Hàn Quốc quốc gia điển hình cho việc sử dụng nguồn lực vốn người hiệu Sau gần nửa kỉ, từ nước nghèo giới, kinh tế Hàn Quốc đứng thứ 21 tổng 205 quốc gia giới sách thu hút vốn trực tiếp từ nước đưa sinh viên học tập nước phát triển Mỹ, Anh, Đức, [8] Việt Nam theo đường thành công nước việc phát triển nguồn nhân lực người Một ví dụ cụ thể số lượng phát minh sáng chế tặng lên đáng kể năm qua, từ số 14 năm 1990 năm 985 năm 2011 [9] 2.3 Mơi trường nước quốc tế Ngồi ra, môi trường điều kiện thiếu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa  Mơi trường nước Mơi trường nước tồn luật, sách, nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội quốc gia Khi mơi trường nước có nhiều điều kiện thuận lợi, sản xuất – xã hội quốc gia có điều kiện phát triển dễ dàng Khi mơi trường nước có nhiều điều kiện thuận lợi, nhiều doanh nghiệp tư nhân nước thành lập Mơi trường nước có nhiều điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế, doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam nhiều Thơng qua đó, doanh nghiệp mang đến nguồn công nghệ  Môi trường quốc tế Đồng thời, môi trường quốc tế ảnh hưởng nhiều đến khả phát triển công nghệ kỹ thuật Việt Nam Thật vậy, môi trường quốc tế không ổn định dẫn đến chậm phát triển kinh tế Trong chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc, kinh tế giới thiệt hại hàng tỷ đô la Từ năm 1975 đến năm 1990, Việt Nam phải chịu cấm vận nặng nề từ nước phương Tây Trong thời điểm này, sản xuất xã hội Việt Nam lạc hậu khó khăn Hiện nay, Việt Nam hủy bỏ cấm vận, đồng thời tham gia nhiều tổ chức hợp tác quốc tế tổ chức thương mại giới (WTO) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Thơng qua đó, sản xuất cơng nghiệp Việt Nam có nhiều thay đổi rõ rệt Vì vậy, Việt Nam cần điều kiện mơi trường quốc tế ổn định có chiến lược ngoại giao phù hợp 2.4 Ý thức xây dựng xã hội văn minh Ngoài ra, xây dựng xã hội văn minh điều kiện thiếu chuyển từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại Cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng diễn đồng thời tất giới Đây giai đoạn quốc gia, xã hội Con người nhân tố cấu thành nên xã hội Vì vậy, phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa gắn liền với tiến người Để cơng nghiệp hóa, đại hóa ln tiếp diễn, người cần không ngừng trở nên văn minh Nếu người không phát triển xã hội văn minh, họ khơng sẵn sàng đón nhận phát triển tốt đẹp tiến bố nhân loại Từ cơng nghệ, phương pháp tiên tiến, đại khoa học kỹ thuật không ứng dụng vào đời sống trở nên lãng phí 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, 2019 [2] N Đ Tuấn, " “Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam - Thực trạng triển vọng”," in Hội nghị thượng đỉnh Bảo hiểm nhân thọ Châu Á lần thứ hai , Hà Nội, 2008 [3] T Đ Hiền, "Wiki Tài chính," 2021 [Online] Available: https://wikitaichinh.com/bao-hiem-nhan-tho/bang-xep-hang-cong-ty-bao-hiemnhan-tho-nam-2021.html [4] T đ B Việt, "Tập đoàn Bảo Việt," 2020 [Online] Available: https://www.baoviet.com.vn/Tap-doan-Bao-Viet/ [5] Manulife, "Manulife," 10 2020 [Online] Available: https://manulife- hanoi.vn/so-sanh-bao-hiem-nhan-tho-bao-viet-va-manulife/ [6] P Đ D Qt, "Cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải nội dung quan trọng chủ đề Báo cáo trị," 11 11 2020 [Online] Available: https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-can-phai-lamot-noi-dung-quan-trong-trong-chu-de-cua-bao-cao-chinh-tri-567635.html [7] D Normile, "AAAS," 19 2015 [Online] Available: https://www.sciencemag.org/news/2015/01/nobel-laureate-shuji-nakamura-stillangry-japan [8] T V H L T B T H N TS Nguyễn Chiến Thắng, "Tạp chí điện tử Tài chính," 10 12 2020 [Online] Available: https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phattrien-kinh-te-han-quoc-va-kinh-nghiem-doi-voi-viet-nam-330500.html [9] N Koblitz, "Bảo hộ Thương hiệu," [Online] Available: https://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/viet-nam-ngay-cang-conhieuphat-minh-sang-che/1311.html 11 ... thể? 1.1 Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường  Khái niệm Theo định nghĩa từ giáo trình ? ?Kinh tế Chính trị Mác – L? ?nin: Nền kinh tế thị trường kinh tế định kinh tế giá hàng hóa dịch vụ hướng... hưởng 1.2 Biểu kinh tế Việt Nam Năm 1986, Việt Nam xác định kinh tế theo đường lối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước... phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, với mục đích lợi nhuận tối đa, bên cạnh hợp tác, chủ thể kinh tế phải cạnh tranh với để đạt lợi nhuận tối đa Thơng qua đó, kinh tế thị trường

Ngày đăng: 24/02/2022, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w