1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH lưu CHUYỂN HÀNG hóa XUẤT NHẬP KHẨU tại CÔNG TY sản XUẤT THƯƠNG mại và XUẤT KHẨU NAM hà nội HAPROSIMEX sài gòn

71 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Ủ BAN NHÂN ỦY N DÂ ÂN THÀNH H PHỐ HỒ Ồ CHÍ MIINH TRƯ ƯỜNG ĐẠI Đ HỌC BÁN CÔ ÔNG TÔN N ĐỨC TH HẮNG KH HOA KINH TẾ NG GÀNH : K KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN T KHO OÁ LU UẬN TỐ ỐT NG GHIỆP Đ ĐỀ TÀI : KẾ Ế TỐN N Q Á TRÌN NH LƯU U CHU UYỂN H HÀNG HOÁ XUẤT X NHẬP P KHẨ TẠI CÔNG TY T SẢN N XUẤT T – DỊC CH VỤ Ụ VÀ XUẤT X K KHẨU NAM M HÀ NỘI N – HAPRO H OSIME EX SÀII GÒN GVH HD SVT TH MSS SV LỚP P : TS S LÊ ĐÌN NH TRỰ ỰC : LÊ Ê THỊ TH HUỲ VÂ ÂN : 03333K01N N : KẾ Ế TOÁN N – KIỂM M TOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MIN NH TH HÁNG 07//2004     LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường Đại học Cơng nghệ Tơn Đức Thắng Hồ Chí Minh, em giảng dạy nhiệt tình thầy trường qua thời gian thực tập công ty Haprosimex- Sài Gòn, em hướng dẫn nhiệt tình Cơ, Chú, Anh, Chị Cơng ty Nhờ vậy, em học hỏi nhiều điều bổ ích cho thân hoạt động thực tế Công ty Hơn nữa, dịp giúp em có kết hợp phần lý thuyết nhà trường thực tiễn Công ty Em chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Công nghệ Tơn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh Q Thầy Cơ Khoa Kế tốn- Kiểm tốn dạy dỗ, dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Lê Đình Trực tận tình hướng dẫn em tìm hiểu thực tế cho em nhận xét quý báu giúp em hoàn thành chuyên đề Em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Cơng ty Haprosimex- Sài Gịn đặc biệt Cơ, Chú, Anh, Chị phịng Kế tốn- Tài nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp kinh nghiệm thực tế, giúp em suốt trình thực tập tạo điều kiện cho em hồn thành tốt chuyên đề Vì thời gian tìm hiểu thực tế Cơng ty Haprosimex- Sài Gịn có hạn, thân cố gắng hết sức, song chắn chuyên đề không tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp Quý Thầy cô Quý Công ty     LỜI MỞ ĐẦU T rong kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh phải tạo cho riêng chỗ đứng vững quan tâm đến thị trường kinh doanh như: xuất nhập phải đạt hiệu quả, động, bắt nhịp với phát triển kinh tế thị trường, phải nâng cao chất lượng sản phẩm mẫu mã mặt hàng Cơng ty sản xuất tạo phải bền, đẹp, rẻ lợi nhuận Bên cạnh cơng tác quản lý theo dõi thường xuyên chặt chẽ kịp thời đạt hiệu kinh tế q trình xuất nhập Cơng ty Vì thế, kế tốn phải cẩn thận ghi chép cách kịp thời đầy đủ Vì muốn cho việc thực điều tốt doanh nghiệp phải cần có đội ngũ nhân viên giỏi để quản lý tính tốn cách xác, để giảm hao hụt làm việc Vì thời gian nghiên cứu hạn hẹp tiếp cận thực tế tương đối ngắn, chắn đề tài cịn nhiều sai sót, em kính mong góp ý thầy Cơng ty giúp em hồn thành đề tài     CHƯƠNG 1:  GIỚI THIỆU TỔNG QT VỀ CƠNG  TY SẢN XUẤT DỊCH VỤ XUẤT NHẬP  KHẨU NAM HÀ NỘI‐ HAPROSIMEX  SÀI GỊN                      1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Sản xuất‐ Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, Haprosimex‐ Sài Gịn: Vào tháng 9 năm 1991 Cơng ty Sản xuất‐ Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội chỉ  là một nhóm cán bộ đại diện cho liên hiệp sản xuất dịch vụ và sản xuất nhập khẩu tiểu thủ  cơng nghiệp Hà Nội hoạt động kinh doanh ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong q trình hoạt  động kinh doanh, nhóm cán bộ đại diện tỏ ra hết sức năng động, làm ăn có hiệu quả, bắt  nhịp với sự phát triển kinh tế thị trường. Cuối năm 1992, chi nhánh liên hiệp sản xuất dịch  vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ cơng nghiệp Hà Nội được hình thành trên  cơ sở Ban đại diện  phía Nam.  Từ  đó  theo  Quyết  định  số  1446/QĐ‐UB  ngày  23/08/1993  và  Quyết  định  số  3296/QĐ‐UB  ngày  30/08/1993  của  Uỷ  Ban  Nhân  Dân  Thành  phố  Hà  Nội,  Cơng  ty  được  chuyển đổi tên thành chi nhánh Cơng ty Sản xuất‐ Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội.   Căn cứ theo sự phát triển trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Cơng ty,  căn cứ vào Điều luật của Hội Đồng Nhân Dân và Uỷ Ban Nhân Dân, căn cứ vào Nghị định  50/CP ngày 28/08/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập, tổ chức lại, giải thể và  phá sản của các doanh nghiệp Nhà nước thực hiện chủ trương của Ban chỉ đạo sắp xếp, cổ  phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước của Thành phố, và xét đề nghị của Ban chính quyền  Thành  phố,  ngày  02/02/1999  Uỷ  Ban  Nhân  Dân  Thành  phố  Hà  Nội  ra  Quyết  định  số  616/QĐ‐UB:  sáp  nhập  chi  nhánh  Công  ty  Sản  xuất‐  Xuất  nhập  khẩu  tổng  hợp  Hà  Nội  tại  Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Liên hiệp Sản xuất‐ Xuất nhập khẩu tiểu thủ cơng nghiệp Hà  Nội vào Xí nghiệp phụ tùng xe đạp, xe máy Lê Ngọc Hân (thuộc Liên hiệp xe đạp, xe máy Hà  Nội) với tên đầy đủ là Cơng ty Sản xuất, Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. Tên giao dịch là Cơng  ty Haprosimex‐  Sài  Gịn.  Cơng ty Sản  xuất, Xuất nhập  khẩu  Nam Hà  Nội   là doanh  nghiệp  Nhà nước hạch tốn kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ theo pháp luật Việt Nam,  hoạt động kinh doanh theo luật doanh nghiệp, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Uỷ  Ban Nhân Dân Thành phố giao. Cơng ty có trụ sở chính tại 28B Lê Ngọc Hân, Quận Hai Bà  Trưng‐ Hà Nội, có chi nhánh tại 77‐79 Phó Đức Chính‐ Tp. HCM.  1.2 Chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động của Cơng ty 1.2.1 Chức năng: Xuất khẩu trực tiếp, mặt hàng xuất khẩu chủ lực là thủ cơng mỹ nghệ (gốm, sứ, mây,  tre, lá, giày, dép vv) và nơng sản, cơng nghiệp nhẹ. Ngồi ra, cịn vải, hạt nhựa…vv  Nhập  khẩu  ngun  liệu,  thiết  bị  phụ  tùng  phục  vụ  cho  các  ngành  sản  xuất  trong  nước  Nhập khẩu hàng tiêu dùng.  1.2.2 Nhiệm vụ: Làm dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác.  Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dịch vụ và kế hoạch khác có liên quan (dài  hạn và ngắn hạn) nhằm đáp ứng cho các chức năng hoạt động của Cơng ty.  Đảm bảo việc hạch tốn kinh tế, tự trang trải và làm nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà  nước  Quản  lý và sử dụng nguồn vốn hợp  lý và có hiệu quả đảm bảo cho nhiệm vụ kinh  doanh.  Thực hiện tốt Chính sách cán bộ và chế độ Chính sách về tiền lương, bồi dưỡng nâng  trình độ văn hóa, nghiệp vụ cho cán bộ, cơng nhân viên cũng như đề bạt, cân nhắc, nâng  lương.  1.2.3 Tính chất hoạt động: Cơng ty thực hiện các hoạt động kinh doanh theo khả năng nghề nghiệp của mình,  kinh doanh theo mặt hàng nội thất, xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng nơng lâm sản,  thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp nhẹ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước.  Cung  cấp  các  dịch  vụ  xuất  nhập  khẩu,  ủy  thác,  tìm  kiếm  thị  trường,  kết  hợp  kinh  doanh nội địa và kinh doanh ngoại thương  nhằm tạo thuận lợi cao nhất.  1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty: 1.3.1 Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Cơng ty, có quyền quyết định điều hành mọi hoạt động  của Cơng ty của chế độ một thủ trưởng và chịu mọi trách nhiệm về hoạt động trong Cơng ty  trước tập thể lao động và pháp luật bên cạnh Giám đốc cịn có các Phó Giám đốc giúp Giám  đốc điều hành cơng  việc  và các phịng  ban có  chức năng riêng  biệt cố vấn cho  Giám  đốc  trong việc quản lý điều hành và thực hiện nhiệm vụ được phân cơng.  1.3.2 Phịng tổ chức hành chánh: Có trách nhiệm tổ chức, quản lý nhân sự, bảo vệ nội bộ cơ quan.  Giải quyết các Chính sách, các chế độ qui định về phân phối tiền lương, tiền thưởng  cho cán bộ cơng nhân viên.  Quy hoạch đào tạo cán bộ, quản lý thơng tin liên lạc.  Quản lý về xây dựng cơ bản, cải tạo, sửa chữa về cơ sở vật chất, theo dõi tình hình  quy hoạch phát triển chung của cơng ty.  Quản lý về tài liệu chun mơn và văn bản pháp lý mới.  1.3.3 Phịng kế tốn tài chính: Tập hợp dự án tài chính, kế hoạch thu chi, kế hoạch dự trù tài chính, đảm bảo nguồn  vốn thực hiện nhu cầu kinh doanh kịp thời cho các phịng ban, tăng vịng quay nguồn vốn  tối đa, nâng cao hiệu quả kinh doanh.  Cố vấn cho Giám đốc điều hành thực hiện quản lý định mức các chế độ thu chi, kiểm  tra, quyết tốn tài chính đúng thời gian quy định, hoạch định kế hoạch tài chính phục vụ  kinh doanh.  1.3.4 Các phịng nghiệp vụ: Trực tiếp thao tác các hoạt động nghiệp vụ ngoại thương theo chức năng của từng  phịng theo sự phân cơng của Giám đốc.  Kinh doanh theo kế hoạch phân bổ của Giám đốc, được quyền tự quyết trong kinh  doanh, Giám đốc chỉ điều hành về mặt Chính sách, chiến lược, đối ngoại.  Chịu trách nhiệm trước Giám đốc hoạt động hậu kinh doanh phòng 1.3.4.1 Phịng Đối Ngoại: Tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường kinh doanh trên thị trường quốc tế.  Tổ  chức  giao  dịch,  theo  dõi,  xử  lý,  giám  sát  thông  tin  giao  dịch  và  thực  hiện  hợp  đồng ngoại thương đến khâu hình thức.  Quản lý đơn đốc, thực hiện tốt cơng tác xã giao đối ngoại.  Cố vấn và định hướng phát triển cơ cấu ngành hàng cho các phịng nghiệp vụ.  1.3.4.2 Phịng thủ cơng mỹ nghệ: Tổ chức thu mua khai thác đối nội nguồn hàng nước phục vụ xuất Đảm bảo cung cấp đầy đủ hoàn chỉnh hàng hóa theo số lượng, chất lượng, chủng loại thời gian yêu cầu khách hàng Từng bước tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, tiến đến kiểm soát sản xuất cung ứng hàng thủ cơng mỹ nghệ Cố vấn cho Giám đốc về cơ cấu ngành hàng và định hướng phát triển hàng thủ cơng  mỹ nghệ.  1.3.4.3 Phịng gốm: Tổ chức hợp đồng mua bán, sản xuất trong nước để thu mua phục vụ cung cấp phục  vụ xuất khẩu.  Giúp  Giám đốc tham  mưu cơ  cấu  ngành  hàng  và  định hướng  phát  triển  mặt hàng  gốm.  Cung cấp mẫu mã phục vụ chào bán xuất khẩu.  1.3.4.4 Phịng nơng sản: Xuất khẩu nơng sản chế biến, đặc biệt là đậu phụng, tiêu đen, gạo, v.v… phát huy  những  thị  trường  sẵn  có  đồng  thời  tìm  kiếm,  phát  triển  thị  trường  mới  nhiều  tiềm  năng  hơn, cung cấp dụng cụ xuất nhập uỷ thác.  1.3.4.5 Phòng nhập khẩu: Nhập nguyên vật liệu, phụ liệu sản xuất trong nước, hàng tiêu dùng, cung cấp dụng  cụ nhập khẩu uỷ thác.  1.3.4.6 Phịng gỗ mỹ nghệ: Thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng gỗ mỹ nghệ.  13.4.7 Phịng trợ lý Giám đốc: Thực hiện cơng việc chuyển Fax, nhận Fax, chuyển cơng văn, đón đề nghị, tiếp nhận  đơn  đặt  hàng  của  khách  hàng  qua  Fax,  giúp  quá  trình  hoạt  động  của  các  phịng  ban  giải  quyết nhanh chóng.  1.3.4.8 Kho hàng: Chức năng chủ yếu là bảo quản và theo dõi hàng hố phục vụ cho việc kinh doanh.  SƠ ĐỒ 1.1.   CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CƠNG TY SẢN XUẤT‐ DỊCH VỤ VÀ XUẤT  NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI   HAPROSIMEX SÀI GỊN      Giám Đốc      Phịng Tổ Chức Hành  Chính    Các Phịng Nghiệp Vụ Phịng Kế Tốn Tài  Chánh      Phịng    đối  ngoại     P. Thủ  cơng  Mỹ  Nghệ    Phịng  Gốm    Phịng Nhập Phịng  Nơng  sản    P. Gỗ Mỹ  Nghệ  Phịng  tạp  Phẩm  Kho  hàng  1.4 Các hoạt động chính của Cơng ty 1.4.1 Hoạt động thu mua hàng hóa: Hiện nay, hoạt động chủ yếu của Cơng ty là xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng  mà Cơng ty kinh doanh. Với một hệ thống đại lý và các cửa hàng bán sỉ rộng khắp Thành  phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, hầu hết các việc mua bán của Cơng ty được thực hiện trên các  hợp đồng mua bán. Vì vậy sau khi hợp đồng mua hàng với các đối tượng nước ngồi, Cơng  ty tiến hành triển khai hợp đồng này bằng cách ký một hợp đồng mua bán với cơ sở sản  xuất mặt hàng cần bán cho khách hàng nước ngồi việc thu mua của Cơng ty diễn ra thuận  lợi do hiểu rõ và có mối quan hệ tốt với các cơ sở sản xuất trong nước.  1.4.2 Cơng tác xuất khẩu: Cơng ty thực hiện các hoạt động kinh doanh theo khả năng nghề nghiệp của mình  chủ yếu là xuất khẩu của Cơng ty khá rộng lớn, gồm các nước ở Châu  Á, Châu Âu, Châu Mỹ,  Châu Úc.  Thị  trường  Châu  Á  chủ  yếu  xuất  khẩu  mặt  hàng  nông  sản  và  hàng  tiểu  thủ  công  nghiệp.  Theo  thống  kê,  đây  là  những  mặt  hàng  chủ  yếu  sang  thị  trường  này  là  hàng  thủ  công mỹ nghệ và gốm mỹ nghệ.  Đối  với  thị  trường  Châu  Mỹ  là  một  thị  trường  tương  đối  lớn,  do  đó  Cơng  ty  đang  khảo sát, xúc tiến việc thâm nhập vào thị trường này.  1.4.3 Cơng tác nhập khẩu: Hiện nay, Cơng ty chỉ nhận xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị cơ quan nhờ nhập  khẩu ủy thác có thể hưởng hoa hồng ủy thác nhập các mặt hàng Cơng ty nhận nhập ủy  thác  chủ yếu là ngun liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng.  1.4.4 Cơng tác sản xuất 1.4.5 Công tác dịch vụ Công tác dịch vụ Công ty chủ yếu thực hoạt động xuất nhập ủy thác thay đơn vị nước 1.4.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty qua các năm gần đây:     Năm 2003  Tỷ  trọng  Năm 2004  Tỷ  trọng  100%  Số tiền  143.372.037  100%  Chênh lệch    năm 2003‐ %  2004  Số tiền  14.135.673  10,93%  105.714.216  81,8%  116.996.714  81,6%  11.282.525  10,67%  23.522.148  18,2% 26.375.296 18,4% 2.853.148  12,13%   5.121.432  26%  CHỈ TIÊU  1. Doanh  thu  2.Giá vốn  hàng bán  3. Lợi  nhuận  4.CPBH‐ CPQLDN  5. Lợi tức  trước thuế  6. Thuế lợi  tức trước  thuế  7. Lợi tức  sau thuế  Số tiền  129.236.364  19.684.815  15,23% 24.806.247 17,3% 3.837.333  2,97%  1.569.049  1,09%  (2.268.284)  (59,11%)  1.227.946,56  0,95%  502.095,68  0,35%  (725.850,88)  (59,11%)  2.609.386,44  2%  1.066.953,32 0,7% (1.542.433,12)  (59,11%) Qua bảng phân tích trên ta có nhận xét sau:   Doanh  thu  năm  2004  tăng  so  với  năm  2003  là  14.135.673  nghìn  đồng  tỷ  lệ  tăng  10,93%, tuy tỷ lệ tăng khơng cao nhưng phần nào cũng cho ta thấy được sự nỗ lực phấn  đấu khơng ngừng của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty trong việc đẩy mạnh thị  trường trong và ngồi nước.  Doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003 khơng cao là do giá vốn hàng bán ra tăng  gần bằng tỷ lệ tăng doanh thu là 10,67% hay tăng 11.282.525 nghìn đồng. Bên cạnh đó, tỷ  trọng  giá  vốn  hàng  bán  /  doanh  thu  năm  2004  so  với  năm  2003  giảm  thấp  và  hầu  như  khơng giảm: giảm từ 81,8% xuống 81,6% điều này dẫn đến lợi nhuận gộp tăng khơng cao  2.853.148 nghìn đồng với tỷ lệ 12,13%.  Bên cạnh đó, CPBH &QLDN tăng cao hơn so với tốc độ tăng lợi nhuận gộp gấp đơi  với tỷ lệ 26% cụ thể là tăng 5.121.423 nghìn đồng. Ngun nhân một phần là do khối lượng  hàng  hố  tăng,  mặc  khác  do  chi  phí  bất  biến  tăng.  Điều  này  làm  cho  lợi  tức  trên  1.000đ  doanh  thu  giảm  lợi  tức  trước  thuế  năm  2004  giảm  so  với  năm  2003  là  59,11%  hay  1.569.049 ngh hìn. Điều nàyy chứng tỏ h hiệu quả kinh h doanh củaa doanh nghiiệp đang có  chiều  hư ướng đi xuốn ng do chi phíí bán hàng vàà quản lý doaanh nghiệp ttăng nhanh Để cải thiện tình hình trên, ta ccần xem xét llại việc quản lý CPBH_QLLDN:  QLDN là khoảản chi phí bấất biến do đó ó nó sẽ tạo rra lãng phí. V Vì vậy,  Khi chi phí CPBH_Q Cơ ơng ty cần ngghiên cứu cáác giải pháp đ để giám định h chi phí này   1.5 Bộ máy y kế tốn của Cơng g ty 5.1 Hình th hức tổ chứcc bộ máy kế ế tốn: Cơng ty Sản xuất‐  Dịch vụ và X Xuất nhập kh hẩu Nam Hàà Nội là một  doanh nghiệp có  qu uy mơ vừa, p phạm vi hoạt động sản xxuất kinh doanh trên mộ ột địa bàn nh hất định đảm m bảo  việệc ln chuyyển chứng từ ừ nhanh chón ng, kịp thời n nên Cơng ty áp dụng hình thức tổ chức bộ  máy kế tốn tậập trung.    Ưu điểm:  nhất chặt chẽẽ trong việc  chỉ đạo kịp  thời chun n mơn  Đảm bảo sự tập trrung thống n ho ố cán bộ tạo o điều kiện ccho việc áp d dụng các thiếết bị hiện đại có hiệu quả.    Nhược điể ểm:  p thời các số liệu cần thiếết cho các đơ ơn vị trực thu uộc.  Không cung cấp kịp SƠ ĐỒ Ồ 1.2 TỔ CHỨC C BỘ Ộ MÁY KẾ Ế TOÁN TẬP T TRU UNG   Phịng Kếế Tốn       Chứng Từ ừ Kế Toán Tạại    Các Đại LLý Quầy Hàngg    Chứng Từ Kế Toán C Tại T Các Qu uầy Hàng Chứ ứng Từ Kế Toán Tạii Các Dịch h Vụ   5.2 Cơ cấu u tổ chức bộ ộ máy kế toán và nhiệm m vụ: Bộ máyy kế toán củ ủa bất kỳ mộ ột doanh ngh hiệp là tập h hợp những n người làm kếế toán  tại doanh ngh hiệp cùng vớ ới phương tiệ ện trang thiếết bị dùng đểể ghi chép, ttính tốn từ ừ khâu  th hu nhận kiểm m tra, xử lý đ đến khâu tổn ng hợp cung cấp những thơng tin kinh tế về hoạt động  củ ủa doanh ngh hiệp.  1.5.2.1 Kế to ốn trưởng:: Tổ chứ ức cơng tác kếế tốn và bộ ộ máy kế tốn n trong doan nh nghiệp hợ ợp lý.  Có TK 331  Thanh tốn tiền cho bên bán:  Nợ TK 331  Có TK 112  Chi hộ tiền cho bên uỷ thác về nộp thuế, chi thủ tục phí:  Nợ TK 1388  Có TK 1111, 1121  Khoản hoa hồng được hưởng, phản ánh:  Nợ TK 1388  Có TK 511‐ giá chưa thuế.  Có TK 3331‐ thuế GTGT.  Khi được bên uỷ thác thanh tốn nợ phải thu:  Nợ TK 111, 112  Có TK 1388.  Ví dụ kế tốn: Ngày  12/05/2001,  Cơng  ty  nhận  nhập  uỷ  thác  một  lơ  hàng  cho  doanh  nghiệp  tư  nhân A, phí hoa hồng uỷ thác là 2% trên trị giá lơ hàng.  Doanh nghiệp  tư nhân  A đã ứng trước 14.700.000đ (tương ứng 1000USD).  Công  ty  nhập  hàng  giao  thẳng  cho  doanh  nghiệp  tư  nhân  A  trị  giá  1000USD,  thuế  nhập khẩu là 5% thuế GTGT là 10%.  Và Cơng ty chi tiền mặt các khoản chi phí phát sinh trong q trình nhập hàng với số  tiền là 1.475.000đ.  Tỷ giá thực tế: 14.750đ/USD.  Cơng ty nhận giấy báo Ngân hàng Đơng Á đã thanh tốn cho người bán là 3000USD  chi phí ngân hàng là 15USD, tỷ giá thực tế 14.800đ.  Sau đó Cơng ty gửi các chứng từ chi phí và địi tiền hoa hồng doanh nghiệp tư nhân  A và được thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng, tỷ giá thực tế 14.800đ/USD.  Quy trình ghi sổ và ln chuyển chứng từ:   Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều ghi vào sổ nhật ký sổ cái theo nội dung chứng  từ:  Doanh nghiệp tư nhân A có nhu cầu nhập khẩu hàng hố, ký hợp đồng với Cơng ty  Haprosimex  Sài  Gịn  nhờ  nhập  khẩu  hàng  hố.  Sau  khi  kiểm  tra  hợp  đồng,  Cơng  ty  chấp  nhận. Biên bản hợp đồng được kế tốn giữ 1 bản, phịng nhập khẩu giữ 1 bản.  Căn cứ hợp đồng, kế tốn lập sổ chi tiết 3388 “A”‐ khoản phải trả doanh nghiệp tư  nhân A 1388 “A”‐ khoản phải thu doanh nghiệp tư nhân A.  Khi nhận tiền ứng trước của doanh nghiệp tư nhân A, căn cứ vào phiếu thu tiền, kế  tốn hạch tốn vào sổ tổng hợp và chi tiết.  Nợ TK 1122 “D”  14.700.000đ (1.000USD x 14.700đ/USD).  Có TK 3388 “A”  Nợ TK 007    14.700.000đ.  1000USD.  Phịng nhập khẩu dựa vào hợp đồng tìm kiếm khách hàng và ký kết hợp đồng nhập  khẩu với bên bán.  Biên bản hợp đồng gồm 2 bản: kế tốn giữ 1 bản, phịng nhập khẩu giữ 1  bản. Kế tốn dựa vào bản hợp đồng mở sổ chi tài khoản 331 “KH”‐ khoản phải trả khách  hàng C.  Cơng ty làm đơn xin mở L/C tại ngân hàng đơng Á, Cơng ty nhận được bộ chứng từ  hàng hố.  Khi nhận được hàng và giao hàng cho doanh nghiệp tư nhân A:  Kế tốn ghi sổ chi tiết và tổng hợp:  Nợ TK 3388 “A”  14.700.000đ (1.000USD x 14.700đ/USD)  Nợ TK 111    1.475.000đ.  Khi tới hạn thanh tốn, Cơng ty thanh tốn cho khách hàng C thay cho doanh nghiệp  tư nhân A, căn cứ vào giấy báo nợ ngân hàng Đơng Á, kế tốn ghi sổ tổng hợp và sổ chi tiết:  Nợ TK 331 “KH”  14.750.000đ  Nợ TK 1388 “A”  222.000đ (15USD x 14.800đ/USD).  Có TK 1122D 15.022.000đ (1.015USD x 14.800đ/USD)  Có TK 413    50.000đ.  (1000USD x 50đ/USD)  Có TK 007    1.015USD.  Khoản thuế nhập khẩu và thuế GTGT nộp hộ cho bên uỷ thác:  Nợ TK 1388A  2.286.250đ (737,5 + 1.548.750)  Có TK 1121    2.286.250đ  Thuế nhập khẩu: (1.000USD x 14.750đ/USD x 5%) = 737.500đ.  Thuế GTGT: (14.750.000đ + 737.500đ) x 10% = 1.548.750  Ghi nhận doanh thu hoa hồng được hưởng vào sổ tổng hợp và sổ chi tiế tài khoản  1388 “A” và TK 511.  Nợ TK 1388 “A”  Có TK 511  296.000đ    296.000đ (1.000đ x 14.800đ/USD x 2%)  Gửi các chứng từ cho doanh nghiệp tư nhân A, khi doanh nghiệp tư nhân  A thanh  tốn. Căn cứ vào giấy báo cáo có của ngân hàng Đơng Á kế tốn ghi sổ tổng hợp và sổ chi  tiết:  Nợ TK 1122D  4.272.250đ  Có TK 1388 “A”  4.272.250đ.  (1.475.000đ + 222.000đ + 2.286.250đ + 296.000đ)  Nợ TK 007   290USD  (100USD + 15USD + 105USD + 20USD)  3.6 Kế tốn các khoản làm giảm doanh thu 3.6.1 Đặc điểm: 3.6.1.1 Hàng bán trả lại: Tại Cơng ty, việc khách hàng trả lại hàng hiếm khi xảy ra nên có tình huống này xảy  ra do kế tốn tổng hợp xử lý.  Trong q trình bán hàng, hàng bị trả lại do có những sai sót ngồi dự kiến: về hàng  hố, về vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế.  Thơng thường, tại Cơng ty hàng bán bị trả lại do vi phạm hợp đồng. Hàng bán bị trả  lại thường là một phần hoặc tồn phần.  Đối với hàng bị trả lại một phần:  Trị giá háng bị trả lại một phần bằng số lượng hàng bị trả lại nhân với giá trên hố  đơn khi bán. Khi trả lại hàng cần phải có các chứng từ nhập kho kèm theo biên bản của bên  mua ghi: số lượng, đơn giá, giá trị của lơ hàng bị trả lại.  Đối với hàng bị trả lại tồn bộ thì phải thu hồi hố đơn đã phát hành đồng thời xin  hồn lại thuế xuất khẩu (nếu có). Các chi phí liên quan được tính vào chi phí bán hàng.  Tài khoản sử dụng:  Tài khoản 531‐ hàng bán bị trả lại: dùng để phản ánh doanh thu bị giảm do khách  hàng trả lại hàng.  Đây là tài khoản khơng có số dư.  + Bên Nợ: trong tháng tập hợp doanh thu hàng bán bị trả lại.  + Bên Có: kết chuyển để tính doanh thu thuần.  3.6.1.2 Giảm giá hàng bán: Tại Cơng ty, việc giảm giá hàng bán phát sinh thường do mua hàng với số lượng lớn  hoặc do chất lượng khơng đạt tiêu chuẩn theo hợp đồng.  Việc giảm giá hàng bán chỉ được thực hiện sau khi có hợp đồng bán hàng.  Tài khoản sử dụng:  Tài khoản 532‐ giảm giá hàng bán: dùng phản ánh các khoản doanh thu bị giảm do  giảm giá cho khách hàng.  + Bên Nợ: tập hợp doanh thu giảm giá hàng bán.  + Bên Có: kết chuyển doanh thu bán hàng cuối kỳ.  3.6.2 Ví dụ kế tốn và phương pháp hạch tốn: Tại Cơng ty, các hoạt động hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán thường ít xảy ra.  Do đó, kế tốn khơng lập sổ theo dõi riêng về nghiệp vụ này.  Ví dụ: Sau khi nhận hàng đã thanh tốn đủ bằng tiền mặt, kiểm tra hàng thấy có một  số hàng đạt tiêu chuẩn thì chấp nhận thanh tốn, một số thì do có sai sót một ít về mặt kỹ  thuật nên đề nghị giảm giá 5% với số lượng là 200 đơi, và một số cịn lại là 100 đơi khơng  chấp nhận nên trả lại.  Giá bán là 100.000đ/đơi, giá vốn là 60.000đ/đơi, thuế GTGT 10%.  Cơng ty đã chấp nhận đề nghị của cửa hàng Hồ Lộc.  Chi phí nhận lại hàng đã chi bằng tiền mặt: 1.000.000đ.  Trình tự hạch tốn hàng bán bị trả lại:  Căn  cứ  vào  chứng  từ  chấp  nhận  hàng  trả  lại  của  khách  hàng  về  số  lượng  hàng đã bán, kế tốn phản ánh:  Nợ TK 531:    8.500.000đ.  Nợ  TK 3331  1.000.000đ (100đơi x 100.000(đ/đơi ) x 10%).  Có TK 111  9.500.000đ.  Các chi phí liên quan hàng bán bị trả lại: chi phí nhận được hạch tốn vào  chi phí bán hàng. Kế tốn ghi:  Nợ TK 641    1.000.000đ  Có TK 111  1.000.000đ  Đồng thời phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho.  Nợ TK 155  Có TK 632    6.000.000đ (100đơi x 60.000đ).  6.000.000đ.  Trình tự hạch tốn giảm giá hàng bán:  Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá, kế tốn phản ánh:  Nợ TK 532    1.000.000đ  Có TK 111  1.000.000đ (5% x 2000đơi x 100.000đơi ).  Cuối  kỳ,  kế  tốn  kết  chuyển  giảm  giá  hàng  bán  đã  phát  sinh  trong  kỳ  sang  tài  khoản 511, để xác định doanh thu bán hàng thuần:  Nợ TK 511    1.000.000đ  Có TK 532  1.000.000đ.   Nhận xét:  Do động tích cực đội ngũ cán khâu kiểm nhận hàng hoá trước xuất kho, hàng giao thời hạn hợp đồng nên trường hợp trả lại xảy Điều góp phần tạo uy tín khách hàng đồng thời không gây ảnh hưởng đến doanh thu CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Nhận xét: Sau trình tiếp cận, tìm hiểu học hỏi cơng tác kế tốn Cơng ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội, em rút số nhận xét sau: 4.1.1 Ưu điểm: Ưu điểm nhiệt tình đầy trách nhiệm phịng kế tốn tài chính, nhân viên kế tốn ln tn theo quy định đề Công tác kế tốn Cơng ty: máy kế tốn Cơng ty gọn nhẹ tập trung, công việc kế tốn tập trung phịng kế tốn Các chứng từ sổ sách kế toán tuân thủ theo quy định Bộ Tài Bộ phận kế tốn nhỏ hồn thành tốt cơng việc Việc phân phối hợp đồng kế tốn viên tạo điều kiện đẩy nhanh tiến trình cơng việc, nghiệp vụ xử lý cách gọn nhẹ chặt chẽ Cho nên, việc bảo quản sổ sách chứng từ thực kỹ càng, không để thông tin rị rĩ bên ngồi Mỗi tháng, kế tốn cơng nợ lập bảng đối chiếu để xác định khoản phải thu phải trả với đơn vị có liên quan đối chiếu với đơn vị khác trình xuất nhập hạn chế rủi ro đảm bảo khách hàng toán đủ tiền Kế tiếp, phận kế tốn ln cử đại diện xuống kho để theo dõi kiểm kê hàng tồn kho Do đó, sai sót bảo quản, xuất nhập hàng xảy Từ đó, đảm bảo lượng hàng xuất bán theo quy định hợp đồng: chất lượng, phẩm chất, thời gian…, đảm bảo hàng hố ln có sẳn kho bảo quản tốt nên có trường hợp hàng bán bị trả lại, giảm giá giảm bớt chi phí liên quan Tuy công việc nhiều, hàng tháng, quý, kế toán thuế kịp thời toán thuế đảm bảo nộp đầy đủ tiền vào ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, việc cập nhật thơng tin hàng ngày giúp cho kế toán viên xử lý nghiệp vụ phát sinh kịp thời nhanh chóng 4.1.2 Nhược điểm: Bên cạnh mặt mạnh, công tác kế tốn cịn có vài hạn chế định: Cơng ty chưa thực triệt để cơng tác kế tốn quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro, sai sót có Do đó, khó kiểm sốt chiến lược đề thực nào, đơi khơng kịp đối phó với tình bất ngờ xảy Có vài trường hợp xuất nhập khẩu, phòng ban chưa chuyển kịp chứng từ phịng kế tốn tài mà đến gần ngày tốn giao, làm việc ghi nhận có sai sót vào thời điểm phát sinh tính tốn chi phí khơng kịp thời, kéo theo hiệu cơng việc khơng cao Việc tốn T/T gặp nhiều rủi ro cao, dễ tiền Do đó, thực với khách hàng quen thuộc Hệ thống công nghệ thông tin phịng kế tốn chưa hồn thiện mà sử dụng số phần mềm để tính tốn, lưu trữ số liệu Khi gặp có máy hay phần mềm khơng có chun gia bên cạnh để xử lý làm gián đoạn công việc Công ty chưa thu hồi hết lượng vốn bị khách hàng chiếm dụng đơn vị khác cao 4.2 Kiến nghị: Qua vài nhận xét nêu trên, em xin có vài kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nói chung cơng tác lưu chuyển hàng hố xuất nhập nói riêng Ban lãnh đạo nên lập kế hoạch lợi nhuận cách sát nhằm đề mục tiêu cụ thể, định hướng phát triển tương lai, tối đa hoá lợi nhuận, kiểm sốt tốt tình hình thực chến lược đề Doanh nghiệp nên đề kế hoạch, dự án cho hoạt động kinh doanh Cụ thể lập kế hoạch lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh hàng năm doanh nghiệp phù hợp với năm tài doanh nghiệp Mục tiêu kế hoạch đạt đỉnh cao lợi nhuận số lợi ích khác: + Cung cấp thơng tin có hệ thống tồn kế hoạch doanh nghiệp cho ban lãnh đạo + Phản ánh mục tiêu doanh nghiệp muốn vươn tới + Giảm thiểu khó khăn rủi ro kinh doanh + Dễ dàng kiểm sốt quản lý chi phí + Dự báo đựơc doanh thu Cần có phối hợp chặt chẽ phịng ban với phịng kế tốn tài để giải vấn đề tồn đọng Cần có nhạy bén cơng việc giải nghiệp vụ phát sinh Cần phải phân bố cơng việc kế tốn tháng, q, năm nhằm đạt hiệu cao cơng tác kế tốn Cố gắng chủ động việc áp dụng phương thức toán L/C để tránh rủi ro khách hàng không tốn tiền Cải tiến hệ thống cơng nghệ thơng tin để dễ dàng xử lý nghiệp vụ quản lý, máy tính hố cơng tác kế tốn để giảm thiểu cơng việc kế tốn Nâng cao trình độ chun mơn cán cơng nhân viên, có kế hoạch khen thưởng để khuyến khích hiệu làm việc cơng nhân viên Cần có thêm chuyên viên phần mềm nói chung phần mềm kế tốn nói riêng, xử lý tình nâng cao hiệu sử dụng máy tính Do đó, cơng việc kế tốn khơng bị trì hỗn, giảm số chi phí khơng đáng có Kế tốn cần phải lập phân tích khoản nợ phải thu phải trả cho tháng quý, năm để có biện pháp thu hồi tốn tích cực Đối với khoản nợ phải thu cần phân loại thành khoản nợ chưa đến hạn, nợ đến hạn, nợ q hạn, nợ khó địi để có biện pháp thu hồi hữu hiệu Đối với khoản nợ phải trả phân loại thành nợ dài hạn hay nợ ngắn hạn Kế toán nên theo dõi khoản vay ngân hàng, có thay đổi lãi suất khoản chịu lãi suất cao nên ưu tiên trả trước, công ty nên mở sổ chi tiết theo dõi khoản vay ngân hàng: ngày vay, lãi suất, số tiền, ngày trả… KẾT LUẬN So với quốc gia khác giới, ngành kế toán Việt Nam non trẻ, thâm nhập từ vài thập kỷ trở lại Song song đó, ngành xuất nhập cịn nhiều bỡ ngỡ khó khăn riêng, nước ta hội nhập vào kinh tế giới vài năm gần Tuy ngành phát triển đóng góp không nhỏ cho công hội nhập kinh tế giới góp phần tạo đứng cho hàng hố Việt Nam thị trường quốc tế bên cạnh cường quốc có bề dày giao thương Là doanh nghiệp vừa hoạt động thương mại, vừa kinh doanh xuất với khối lượng hàng hoá nghiệp vụ giao dịch xảy thường xuyên Do đó, việc quản lý vơ phức tạp khơng có tiếp tay phận kế tốn Với nhiều khó khăn thử thách lớn, Công ty xây dựng máy kế toán tuân thủ nguyên tắc kế toán Việc quản lý lưu chuyển hàng hoá Công ty theo dõi chi tiết, cụ thể, đầy đủ hợp lý số lượng, giá cả, thời gian Do đó, góp phần làm hoạt động kinh doanh có hiệu Qua đề tài này, em muốn phản ánh hình ảnh chân thật kế tốn lưu chuyển hố xuất nhập Cơng ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội Haprosimex Sài Gòn Với số biện pháp nêu trên, hy vọng đóng góp phần nhỏ cho Cơng ty việc tiết kiệm chi phí, cải thiện cơng tác xuất nhập khẩu, hồn thiện cơng tác kế toán Em mong muốn rằng, với sở vững phương hướng kinh doanh có hiệu Cơng ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội- Haprosimex Sài Gòn đạt thành công tương lai, đủ sức đứng vững thị trường qui mô ngày mở rộng Mặc dù có cố gắng nổ lực thân, nhiên hạn chế thời gian nghiên cứu hiểu biết hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm thực tế, việc thực chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến dẫn Quý Thầy, Cô, Cô, Chú, Anh, Chị Công ty bạn PHỤ LỤC 1: Các chứng từ q trình xuất hàng hố Hoá đơn thương mại: Commercial Invoice Hợp đồng ngoại: Contract Phiếu đóng gói: Packing list Tờ khai hàng hố xuất nhập PHỤ LỤC Các chứng từ q trình nhập uỷ thác hàng hố Hố đơn thương mại: Commercial Invoice Hợp đồng mua ban’: Sale Contract Phiếu đóng gói: Packing list Tờ khai hàng hố xuất nhập Vận đơn:                           Air Waybill   MỤC LỤC  CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI- HAPROSIMEX SÀI GỊN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Sản xuất- Dịch vụ Xuất nhập Nam Hà Nội, Haprosimex- Sài Gòn: 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, tính chất hoạt động Cơng ty 1.2.1 Chức năng: 1.2.2 Nhiệm vụ: 1.2.3 Tính chất hoạt động: 1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty: 1.3.1 Giám đốc: 1.3.2 Phòng tổ chức hành chánh: 1.3.3 Phòng kế tốn tài chính: 1.3.4 Các phòng nghiệp vụ: 1.3.4.1 Phòng Đối Ngoại: 1.3.4.2 Phòng thủ công mỹ nghệ: 1.3.4.3 Phòng gốm: 1.3.4.4 Phịng nơng sản: 1.3.4.5 Phòng nhập khẩu: 1.3.4.6 Phòng gỗ mỹ nghệ: 13.4.7 Phòng trợ lý Giám đốc: 1.3.4.8 Kho hàng: 1.4 Các hoạt động Cơng ty 1.4.1 Hoạt động thu mua hàng hóa: 1.4.2 Công tác xuất khẩu: 1.4.3 Công tác nhập khẩu: 1.4.4 Công tác sản xuất 1.4.5 Công tác dịch vụ 1.4.6 Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty qua năm gần đây: 1.5 Bộ máy kế toán Công ty 10 1.5.1 Hình thức tổ chức máy kế toán: 10 1.5.2 Cơ cấu tổ chức máy kế toán nhiệm vụ: 10 1.5.2.1 Kế toán trưởng: 10 1.5.2.2 Kế toán tổng hợp: 11 1.5.2.3 Kế tốn cơng nợ: 11 1.5.2.4 Kế toán hàng hoá: 11 1.5.2.5 Kế toán toán: 11 1.5.2.6 Thủ quỹ: 12 1.5.3 Hình thức sổ sách Công ty áp dụng: 12 1.5.4 Trình độ cơng nghệ thông tin: 13 1.6 Thuận lợi khó khăn Cơng ty 13 1.6.1 Thuận lợi: 13 1.6.2 Khó khăn: 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ  2.1 Đặc điểm hoạt động xuất nhập nhiệm vụ kế toán lưu chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu: 15 2.1.1 Đặc điểm hoạt động xuất nhập khẩu: 15 2.1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu: 15 2.1.1.2 Đối tượng 16 2.1.1.3 Quá trình luân chuyển hàng hóa xuất nhập 16 2.1.1.4 Các điều kiện thương mại quốc tế 16 2.1.1.5 Các phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu: 17 2.1.1.6 Căn tính thuế xuất nhập khẩu: 17 2.1.1.7 Phương thức toán: 20 2.1.2 Nhiệm vụ kế toán lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu: 20 2.2 Nguyên tắc đánh giá kiểm nhận hàng hoá 21 2.2.1 Nguyên tắc đánh giá hàng xuất nhập khẩu: 21 2.2.1.1 Đối với hàng xuất khẩu: 21 2.2.1.2 Đối với hàng nhập khẩu: 21 2.2.2 Nguyên tắc kiểm nhận hàng nhập kho: 22 2.2.3 Đánh giá hàng tồn kho 22 2.3 Nguyên tắc hạch toán: 22 2.4 Kế toán nghiệp vụ xuất hàng hoá 23 2.4.1 Nguyên tắc- thủ tục- chứng từ: 23 2.4.1.1 Ký kết hợp đồng kinh tế: 23 2.4.1.2 Kiểm tra L/C: 23 2.4.1.3 Xin giấy phép xuất khẩu: 23 2.4.1.4 Chuẩn bị hàng hoá lậo chứng từ hoá đơn: 23 2.4.1.5 Xin chứng từ xuất trình theo yêu cầu hải quan lúc nhập khẩu: 23 2.4.1.6 Thuê tàu: 24 2.4.1.7 Mua bảo hiểm: 24 2.4.1.8 Làm thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch: 24 2.4.1.9 Làm thủ tục hải quan: 24 2.4.1.10 Giao hàng xuất khẩu: 24 2.4.1.11 Lập chứng từ toán: 25 2.4.2 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết xuất hàng hoá 25 2.4.2.1 Mặt hàng: 25 2.4.2.2 Thời điểm bán hàng: 25 2.4.2.3 Tài khoản sử dụng: 25 2.4.2.4 Tổng hợp nghiệp vụ xuất hàng hoá: 26 2.5 Kế toán nghiệp vụ xuất nhập ủy thác hàng hóa 27 2.5.1 Nguyên tắc – thủ tục – chứng từ 27 2.5.1.1 Bên nhận ủy thác xuất khẩu: 28 2.5.1.2 Các tài khoản sử dụng: 28 2.5.2 Kế toán tổng hợp chi tiết xuất ủy thác hàng hóa: 28 2.6 Kế tốn nghiệp vụ nhập hàng hóa 30 2.6.1 Nguyên tắc – Thủ tục – Chứng từ 30 2.6.1.1 Xin giấy phép nhập 31 2.6.1.2 Mở L/C: 31 2.6.1.3 Giao nhận hàng nhập 31 2.6.1.4 Kiểm tra hàng nhập hoàn thành thủ tục hải quan 31 2.6.1.5 Thanh toán tiền hàng 31 2.6.2 Kế tốn tổng hợp chi tiết nhập hàng hóa 31 2.6.2.1 Mặt hàng gọi mặt hàng nhập 31 2.6.2.2 Thời điểm nhập 32 2.6.2.3 Tài koản sử dụng 32 2.6.2.4 Kế toán tổng hợp chi tiết hàng nhập 32 2.7 Kế toán nghiệp vụ nhập uỷ thác 35 2.7.1 Nguyên Tắc – Thủ tục – Chứng từ 35 2.7.1.1 Bên ủy thác nhập 35 2.7.1.2 Bên nhận nhập ủy thác 35 2.7.1.3 Các tài khoản sử dụng 35 2.7.2 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết nhập ủy thác hàng hóa 35 2.8 Kế tốn khoản làm giảm doanh thu hàng xuất khẩu: 37 2.8.1 Kế toán giảm giá hàng bán (chỉ thực sau có hóa đơn bán hàng): 37 2.8.2 Kế toán hàng bán bị trả lại 38 CHƯƠNG  3:  KẾ  TOÁN  LƯU  CHUYỂN  HÀNG  HỐ  XUẤT  NHẬP  KHẨU  TẠI  CƠNG  TY  SẢN  XUẤT‐ DỊCH VỤ VÀ XNK NAM HÀ NỘI‐ HAPROSIMEX SÀI GÒN  3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập Công ty Sản xuất – Dịch vụ & Xuất nhập Nam Hà Nội – Haprosimex Saigon 41 3.1.1 Đối tượng: 41 3.1.2 Q trình ln chuyển hàng hóa xuất nhập 41 3.1.2.1 Quá trình mua bán hàng xuất 41 3.1.2.2 Quá trình mua bán hàng nhập 41 3.1.3 Các điều kiện thương mại quốc tế áp dụng 41 3.1.3.1 FOB(free on board) giao tàu 41 3.1.3.2 CIF (Cost, Insurance, Freight): tiền hàng, bảo hiểm, cước phí 42 3.1.3.3 CNF 42 3.1.4 Phương thức kinh doanh xuất nhập áp dụng Công ty 42 3.1.5 Giá tính thuế 42 3.1.6 Xử lý chênh lệch tỷ giá 42 3.1.7 Thuế 43 3.1.7.1 Thuế xuất nhập 43 3.1.7.2 Thuế giá trị gia tăng 43 3.2 Nguyên tắc đánh giá & kiểm nhận hàng hóa 44 3.2.1 Đánh giá hàng hóa xuất nhập khẩu: 44 3.2.1.1 Đối với hàng nhập khẩu: 44 3.2.1.2 Đối với hàng nhập khẩu: 44 3.2.2 Nguyên tắc kiểm nhận hàng nhập kho: 44 3.2.3 Đánh giá hàng tồn kho 45 3.3 Các phương thức toán áp dụng Công ty 45 3.4 Kế toán nghiệp vụ xuất hàng hóa 45 3.4.1 Đặc điểm: 45 3.4.2 Chứng từ sử dụng: 46 3.4.3 Trình tự ghi chép chứng từ trình luân chuyển chứng tư: 46 3.4.3.1 Hoạt động xuất trực tiếp 46 3.4.3.2 Hoạt động xuất ủy thác: 47 3.4.4 Phương pháp hạch toán ví dụ kế tốn 47 3.4.4.1 Hoạt động xuất trực tiếp: 47 3.4.4.2 Hoạt động xuất ủy táhc: 51 3.5 Kế toán nhập uỷ thác hàng hoá: 54 3.5.1 Đặc điểm: 54 3.5.2 Chứng từ sử dụng: 55 3.5.3 Trình tự ghi chép luân chuyển chứng từ: 56 3.5.4 Phương pháp hạch tốn ví dụ kế toán: 56 3.6 Kế toán khoản làm giảm doanh thu 59 3.6.1 Đặc điểm: 59 3.6.1.1 Hàng bán trả lại: 59 3.6.1.2 Giảm giá hàng bán: 60 3.6.2 Ví dụ kế toán phương pháp hạch toán: 60 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ  4.1 Nhận xét: 62 4.1.1 Ưu điểm: 62 4.1.2 Nhược điểm: 63 4.2 Kiến nghị: 64 KẾT LUẬN 65     ... 2.6.2 Kế tốn tổng hợp và chi tiết nhập khẩu hàng hóa 2.6.2.1 Mặt hàng được gọi là mặt hàng nhập khẩu ‐? ?Hàng? ?hóa? ?mua ở nước ngồi là mặt? ?hàng? ?nhập? ?khẩu.   - Hàng nước ngồi triển lãm Việt Nam ‐? ?Hàng? ?mua ở nước ngồi rồi bán lại cho nước thứ ba. ... 3.2 Nguyên tắc đánh giá & kiểm nhận hàng hóa 3.2.1 Đánh giá hàng hóa xuất nhập khẩu: 3.2.1.1 Đối với hàng nhập khẩu: Do doanh nghiệp xuất mặt hàng tự doanh nên giá nhập hàng xuất giá thành sản xuất thực tế hàng nhập kho chuyển. .. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Sản xuất? ?? Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, Haprosimex? ?? Sài Gịn: Vào tháng 9 năm 1991 Cơng? ?ty? ?Sản? ?xuất? ?? Dịch vụ? ?và? ?Xuất? ?nhập? ?khẩu? ?Nam? ?Hà? ?Nội? ?chỉ  là một nhóm cán bộ đại diện cho liên hiệp? ?sản? ?xuất? ?dịch vụ? ?và? ?sản? ?xuất? ?nhập? ?khẩu? ?tiểu thủ 

Ngày đăng: 23/02/2022, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w