1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển hoàn toàn động cơ 1 chiều

77 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,53 MB
File đính kèm DA DTCS.rar (3 MB)

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT ĐỀ TÀI THIẾT KẾ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA ĐIỀU KHIỂN HOÀN TOÀN, CẤP CHO ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP (MÃ SỐ п-22: 2,2kW) (phương pháp điều khiển thẳng đứng tuyến tính) Người hướng dẫn: TS LÊ QUỐC HUY Sinh viên thực hiện: TRẦN UNG ĐỨC ANH Số thẻ sinh viên: 105180127 Nhóm HP / Lớp: 18N29C / 18D3 Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN *** ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Họ tên: Trần Ung Đức Anh Lớp sinh hoạt: 18D3 Mã số sinh viên: 105180127 Lớp học phần: 18N29C Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế mạch chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển hồn tồn, cấp cho tải động điện chiều kích từ độc lập (mã số �-22: 2,2kW) Phương pháp điều khiển: thẳng đứng tuyến tính Nội dung phần thuyết minh tính tốn Chương 1: Van bán dẫn cơng suất Chương 2: Thiết kế mạch động lực Chương 3: Thiết kế mạch điều khiển Chương 4: Mô kết luận Vẽ vẽ sơ đồ mạch điều khiển, mạch động lực, kèm hình kết mô Tài liệu tham khảo - Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh (2007) Điện tử công suất Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Nguyễn Bính (2000) Điện tử cơng suất Nhà xuất khoa học kỹ thuật - Trần Văn Thịnh (2006) Tính tốn thiết kế thiết bị điện tử cơng suất Nhà xuất giáo dục Việt Nam … Kiểm tra tiến độ Đà Nẵng, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU: 1.1.1 Cấu tạo, phân loại động điện chiều 1.1.1.1 Cấu tạo động điện chiều .9 1.1.1.2 Phân loại, ưu nhược điểm động điện chiều 10 1.1.2 Đặc tính động điện chiều 10 1.1.2.1 Nguyên lý làm việc động điện chiều 10 1.1.2.2 Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập .11 1.1.3 Các phương pháp điều khiển tốc độ động điện chiều 13 1.1.3.1 Phương pháp thay đổi điện trở phần ứng 13 1.1.3.2 Phương pháp thay đổi từ thông � 14 1.1.3.3 Phương pháp thay đổi điện áp phần ứng 14 1.2 VAN BÁN DẪN CÔNG SUẤT 16 1.2.1 Điôt 16 1.2.2 Thyristor 18 1.3 Bộ chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển hoàn toàn 21 1.3.1 Sơ đồ cấu trúc chỉnh lưu 21 1.3.2 Bộ chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển hồn toàn 21 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC .25 2.1 Chọn sơ đồ chỉnh lưu .25 2.2 Tính chọn van động lực Thyristor 26 2.3 Tính tốn máy biến áp .27 2.4 Tính chọn mạch lọc 31 2.4.1 Xác định góc mở cực tiểu góc mở cực đại 31 2.4.2 Xác định điện cảm cuộn kháng lọc dòng điện đập mạch 32 Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy 2.4.3 Xác định điện cảm cuộn kháng hạn chế dòng điện gián đoạn 33 2.4.4 Thiết kế cuộn kháng 33 2.5 Tính chọn thiết bị bảo vệ 37 2.5.1 Bảo vệ nhiệt độ cho van .38 2.5.2 Bảo vệ dòng điện 39 2.5.3 Bảo vệ điện áp 39 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 41 3.1 Sơ đồ khối điều khiển nguyên tắc điều khiển 41 3.1.1 Sơ đồ khối điều khiển 41 3.1.2 Nguyên tắc điều khiển .41 3.1.2.1 Nguyên tắc điều khiển tuyến tính 41 3.1.2.2 Nguyên tắc điều khiển arccos .42 3.2 Các yêu cầu thông số sơ đồ mạch điều khiển 43 3.3 Khâu khuếch đại phân phối xung 45 3.3.1 Mạch cách ly dùng biến áp xung .45 3.3.2 Tính biến áp xung .46 3.3.3 Tính tầng khuếch đại cuối 47 3.3.4 Tính chọn mạch tạo xung kim 49 3.3.5 Tính chọn cổng AND 50 3.3.6 Tính chọn tạo xung chùm .51 3.4 Tính chọn khâu so sánh 54 3.5 Tính chọn khâu đồng 55 3.5.1 Tính mạch đồng pha tạo xung nhịp 55 3.5.2 Tính chọn điện áp tựa 57 3.6 Tính tốn máy biến áp đồng pha mạch tạo nguồn nuôi .58 3.6.1 Tạo nguồn nuôi 58 3.6.2 Tính tốn máy biến áp nguồn nuôi đồng pha 59 Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN 61 4.1 Mô phỏng: Ta mô trường hợp với góc kích mở �=300 61 4.1.1 Mô phần mạch điều khiển: .61 4.1.2 Mô phần mạch động lực 65 4.2 Kết luận 67 PHỤ LỤC 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU Nguồn điện xoay chiều ba pha 220V / 380V Động điện chiều kích từ độc lập MÃ SỐ п-22: 2.2kW có số liệu sau Pđm (kW) Uđm (V) Iđm (A) n đm (vòng/ph) R (Ω) L (H) J (kg.m ) moomen quán tính Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 2.2 110 25.0 3000 0.2 0.0083 0.055 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ ngun lý động điện chiều 10 Hình 1.2 Sơ đồ nối dây động điện chiều kích từ độc lập 11 Hình 1.3 Đặc tính điện đặc tính động điện chiều 13 Hình 1.4 Đặc tính động ứng với điện trở phần ứng khác Rư1 < Rư2 13 Hình 1.6 Sơ đồ dùng biến đổi điều khiển điện áp phần ứng 14 Hình 1.7 Đặc tính động điện thay đổi điện áp .15 Hình 1.9 Đặc tính volt-ampe thực tế điơt 17 Hình 1.8 Đặc tính volt-ampe lý tưởng điơt 17 Hình 1.11 Đặc tính chuyển trạng thái từ mở sang đóng 17 Hình 1.10 Đặc tính chuyển trạng thái từ đóng sang mở 17 Hình 1.12 Bảo vệ chống áp điôt RC 18 Hình 1.13 Cấu tạo Thyristor 18 Hình 1.13 Đặc tính Volt-Ampe thyristor 19 Hình 1.14 Sơ đồ mạch bảo vệ van động lực 20 Hình 1.15 Sơ đồ cấu trúc chỉnh lưu 21 Hình 1.15 Sơ đồ nguyên lý chỉnh lưu hình tia ba pha .21 Hình 1.16 Giản đồ áp nguồn, vị trí xung kính thyristor áp dịng chỉnh lưu ứng với góc điều khiển 600 22 Hình 1.17 Giản đồ áp linh kiện uV1 dòng linh khiên iV! ứng với góc điều khiển 600 23 Hình 2.1 Sơ đồ mạch động lực có thiết bị bảo vệ .37 Hình 2.2 Hình chiếu cánh tản nhiệt 38 Hình 2.3 Bảo vệ xung điện áp từ lưới điện 40 Hình 2.4 Bảo vệ xung điện áp đóng cắt 40 Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc điều khiển 41 Hình 3.2 Nguyên tắc điều khiển tuyến tính 42 Hình 3.3 Nguyên tắc điều khiển arccos 42 Hình 3.4 Sơ đồ mạch điều khiển van theo nguyên tắc thẳng đứng tuyến tính 44 Hình 3.5 Sơ đồ mạch cách ly, phân phối xung 45 Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Hình 3.6 Sơ đồ mạch khuếch đại 47 Hình 3.7 Sơ đồ mạch chức cổng AND mạch tạo xung kim 49 Hình 3.8 Các dạng sóng điện áp R5 mạch vi phân 50 Hình 3.8 Sơ đồ chân IC CD4081B 51 Hình 3.9 Sơ đồ mạch tạo xung chùm Op-amp 51 Hình 3.10 Sơ đồ chân IC LM339 53 Hình 3.11 Sơ đồ mạch so sánh 54 Hình 3.12 Sơ đồ mạch đồng pha tạo xung nhịp 55 Hình 3.13 Sơ đồ tổ nối dây máy biến áp đồng pha 56 Hình 3.14 Sơ đồ khâu tạo cưa 57 Hình 3.15 Sơ đồ tổ mạch tạo nguồn nuôi .58 Hình 3.16 Sơ đồ tổ nối dây máy biến áp nguồn nuôi đồng pha 59 Hình 4.1 Đồ thị điện áp lưới, điện áp pha thứ cấp máy biên áp lực, điện áp pha thứ cấp biến áp đồng pha 61 Hình 4.2 Biểu đồ dạng sóng điện áp đồng 61 Hình 4.3 Biểu đồ dạng sóng khâu tạo xung cưa .62 Hình 4.4 Điện áp đầu vào đầu khâu so sánh 62 Hình 4.5 Đồ thị dạng sóng đầu xung chùm .63 Hình 4.6 Đồ thị điện áp đầu vào đầu cổng AND 63 Hình 4.7 Đồ thị điện áp đầu cổng AND xung dòng điện vào cực bazo BJT 64 Hình 4.8 Đồ thị điện áp thứ cấp biến áp xung điện áp hai cực GK van .64 Hình 4.7 Đồ thị điện áp pha sơ cấp (điện áp lưới) pha thứ cấp máy biến áp lực 65 Hình 4.9: Đồ thị điện áp pha nguồn, điện áp tải điện áp van lúc khơng tải .66 Hình 4.10 Đồ thị điện áp dòng điện tải chế độ xác lập 66 Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU: 1.1.1 Cấu tạo, phân loại động điện chiều 1.1.1.1 Cấu tạo động điện chiều Động điện chiều có hai phần chính: phần tĩnh (stato) phần động (roto) a Stato: phần kích từ động cơ, phận sinh từ trường -Mạch từ dây quấn kích từ -Cực từ chính: Là phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng ngồi lõi sắt cực từ -Cực từ phụ: Cực từ phụ đặt cực từ -Gơng từ: Gơng từ dùng làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy b Roto: phần ứng, bao gồm phận sau - Phần sinh sức điện động gồm có: + Mạch từ làm vật liệu sắt từ (lá thép kĩ thuật) xếp lại với Trên mạch từ có rãnh để lồng dây quấn phần ứng + Cuộn dây phần ứng: Gồm nhiều bối dây nối với theo qui luật định Mỗi bối dây gồm nhiều vòng dây đầu dây bối dây nối với phiến đồng gọi phiến góp, phiến góp ghép cách điện với cách điện với trục gọi cổ góp hay vành góp - Lõi sắt phần ứng: dùng để dẫn từ - Dây quấn phần ứng: dây quấn phần ứng phần phát sinh suất điện động có dịng điện chạy qua - Cổ góp: dùng để cung cấp điện cho cuộn dây phần ứng Ngồi cấu tạo máy điện chiều cịn có: Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi vật rơi vào làm hư hỏng dây quấn an toàn cho người khỏi chạm vào điện Cơ cấu chổi than: nối tiếp với cổ góp, dùng để cung cấp dịng điện cho dây quấn phần ứng Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy 1.1.1.2 Phân loại, ưu nhược điểm động điện chiều - Phân loại động điện chiều theo cách kích thích từ, ta có loại thơng dụng: + Động điện chiều kích từ độc lập: Phần ứng phần kích từ cung cấp từ hai nguồn riêng rẽ + Động điện chiều kích từ nối tiếp: Cuộn dây kích từ mắc nối tiếp với phần ứng + Động điện chiều kích từ song song: Cuộn dây kích từ mắc song song với phần ứng + Động điện chiều kích từ hỗn hợp: Gồm có cuộn dây kích từ, cuộn mắc song song với phần ứng cuộn mắc nối tiếp với phần ứng - Ưu điểm động điện chiều dùng làm động điện hay máy phát điện điều kiện làm việc khác Song ưu điểm lớn động điện chiều điều chỉnh tốc độ khả tải - Nhược điểm chủ yếu động điện chiều có hệ thống cổ góp - chổi than nên vận hành tin cậy không an tồn mơi trường rung chấn, dễ cháy nổ 1.1.2 Đặc tính động điện chiều 1.1.2.1 Nguyên lý làm việc động điện chiều Khi cấp điện áp chiều vào, dây quấn phần ứng có điện Các dẫn có dòng điện nằm từ trường chịu lực tác dụng làm rôto quay, chiều lực xác định quy tắc bàn tay trái Khi phần ứng quay nửa vịng, vị trí dẫn đổi chỗ cho Do có phiếu góp chiều dịng điện giữ nguyên làm cho chiều lực từ tác dụng không thay đổi Khi quay, dẫn cắt từ trường cảm ứng với suất điện động Eư chiều suất điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải Hình 1.1 Sơ đồ điện chiều Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 10 nguyên lý động Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN 4.1 Mô phỏng: Ta mô trường hợp với góc kích mở �=300 4.1.1 Mơ phần mạch điều khiển: a Đầu biến áp đồng pha: Hình 4.1 Đồ thị điện áp lưới, điện áp pha thứ cấp máy biên áp lực, điện áp pha thứ cấp biến áp đồng pha Khâu đồng pha có điện áp đầu vào điện áp hình sine có trị số 220VAC, đầu cung có dạng hình sine có trị số 9VAC Điện áp đầu vào điện áp đầu dạng sóng, pha trị số điện áp thay đổi, giảm xuống làm điện áp tựa cho khâu đồng Điện áp khâu đồng đầu có dạng sóng giống với điện áp đầu vào để tạo mạch điều khiển phù hợp cho việc kích mở thyristor thời điểm b Xung nhịp điện áp đồng bộ: Hình 4.2 Biểu đồ dạng sóng điện áp đồng Điện áp vào khâu đồng điện áp có dạng xung sine, có trị số 9VAC Đi qua khâu đồng bộ, điện áp khâu đồng có dạng xung vng, có chu kì thay đổi dựa vào điện áp sine đầu vào Điện áp đồng bộ: = 12V thay đổi theo chu kì Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 63 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Xung đầu có chu kì đóng chu kì mở thời điểm c Khâu tạo xung cưa Hình 4.3 Biểu đồ dạng sóng khâu tạo xung cưa Vì mạch điều khiển theo phương pháp thẳng đứng tuyến tính nên sau khâu đồng phải đưa vào khâu tạo xung cưa, điện áp đầu có dạng xung cưa có điện áp đỉnh 10V Thời điểm kích mở xung cưa thới điểm phát xung đồng đầu vào (tức thới điểm có xung đồng tạo sườn lên tụ bắt đầu nạp) dịng điện nạp tụ không đổi nên tụ nạp với dòng điện cố định nên sườn lên xung đường thẳng tuyến tính Tại thời điểm sường xuống tụ bắt đầu xả, đến lúc có sườn lên tụ bắt đầu nạp lại tạo thành chu kì tuần hồn liên tục d Xung sau khâu so sánh: Hình 4.4 Điện áp đầu vào đầu khâu so sánh Điện áp đầu vào chân V+ khối so sánh điện áp đầu khâu tạo xung cưa (xung đầu xung cưa) gọi , điện áp đầu vào khâu so sánh chân Vlà điện áp chiều thay đổi điện áp được, gọi điện áp điều khiển Khi UđkUrc ta có đầu khối so sánh -Vcc Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 64 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy e Đầu xung chùm: Hình 4.5 Đồ thị dạng sóng đầu xung chùm f Đầu cổng AND Hình 4.6 Đồ thị điện áp đầu vào đầu cổng AND + Xung vào cổng AND gồm xung đầu khâu: Đầu khâu so sánh với xung vuông xung đơn ứng với xung điều khiển Đầu khâu tạo xung chùm + Xung đầu có dạng xung vng xung chùm nằm khoảng mở sau khâu so sánh: Như vậy, xung cổng AND có dạng xung chùm điều khiển cách thay đổi xung điều khiển Với cách ta dễ dàng thay đổi xung đầu dễ dàng thay đổi góc mở (góc kích mở thyristor) Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 65 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy g Xung dòng điện vào cực bazo BJT khâu khuếch đại Hình 4.7 Đồ thị điện áp đầu cổng AND xung dịng điện vào cực bazo BJT Do có khâu vi phân nên dịng điện vào cực bazo có dạng h Điện áp thứ cấp biến áp xung, điện áp đặt vào hai cực GK thyristor Hình 4.8 Đồ thị điện áp thứ cấp biến áp xung điện áp hai cực GK van Ở đầu biến áp xung ta nhận xung kim có đỉnh xung 1,5V dạng xung chùm Yêu cầu tín hiệu đưa vào kích mở phải tín hiệu xung có dạng xung kim phải xung chùm, có điện áp lớn điện áp kích mở thyristor Nên dạng xung đầu biến áp xung đủ điều kiện để kích mở thyristor 4.1.2 Mô phần mạch động lực a Máy biến áp lực: Hình 4.7 Đồ thị điện áp pha sơ cấp (điện áp lưới) pha thứ cấp máy biến áp lực Điện áp đầu vào máy biến áp động lực điện áp pha, nối tam giác có điện áp 220V Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 66 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Điện áp đầu máy biến áp lực động lực điện áp pha nối có điện áp 220V, độ lệch pha pha = sin ( ) = sin ( - ) = sin ( - ) Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 67 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy b Điện áp chỉnh lưu điện áp van lúc khơng tải Hình 4.9: Đồ thị điện áp pha nguồn, điện áp tải điện áp van lúc khơng tải Biểu đồ dạng sóng Thyristor có góc mở lệch pha luân phiên mở chu kì để tạo điện áp tải ổn định (ln có điện thời điểm) Dạng sóng đầu thyristor (dạng sóng tải, chưa qua lọc) dạng sóng chiều chưa ổn định tùy thuộc góc mở mạch điều khiển Điện áp vào tải điện áp chiều, chưa ổn định Để ổn định điện áp vào tải ổn định ta sử dụng thêm lọc để tạo điện áp chiều phẳng ổn định để cung cấp cho tải tốt c Dạng điện áp dịng điện tải xác lập Hình 4.10 Đồ thị điện áp dòng điện tải chế độ xác lập Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 68 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy 4.2 Kết luận Qua đồ án môn học Điện tử công suất với đề tài: “Thiết kế chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển hồn tồn, cấp cho tải động chiều kích từ độc lập”, giúp cho em hiểu rõ về: Động chiều kích từ độc lập Các phần tử bán dẫn công suất (thyristor, diode, transistor, FET ), chỉnh lưu hình tia ba pha, khâu mạch điều khiển (hiểu phương pháp điều khiển: điều khiển thẳng đứng, arccos, … hiểu rõ khâu mạch điều khiển: khâu đồng bộ, khâu tạo xung, khâu so sánh, khâu tạo xung chùm, khâu khuếch đại…) Hiểu thêm nguyên lí làm việc, sơ đồ nguyên lí mạch chỉnh lưu hình tia ba pha Các mạch bảo vệ mạch chỉnh lưu (mạch bảo vệ nhiệt độ cho van, mạch bảo vệ dòng cho van, mạch bảo vệ qua áp cho van, biết thêm chức cầu chì mạch chỉnh lưu…) Cách tính tốn thơng số linh kiện mạch Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 69 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy PHỤ LỤC Bảng tra cứu tham số động điện chiều kích từ độc lập Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 70 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Thông số Thyristor T60N600BOC Nguồn: https://www.datasheets360.com/ Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 71 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Thông số Diode 1N4002 Nguồn: https://www.datasheets360.com/ Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 72 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Thông số LM339 Nguồn: www.ti.com Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 73 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Nguồn: https://www.datasheets360.com/ Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 74 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Thông số BJT 2N4401 Nguồn: https://www.datasheets360.com/ Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 75 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy Thông số CD4081BC Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 76 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh (2007) Điện tử công suất Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Bính (2000) Điện tử cơng suất Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Văn Thịnh (2006) Tính tốn thiết kế thiết bị điện tử cơng suất Nhà xuất giáo dục Việt Nam Vũ Gia Hạnh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (2005) Máy điện Nhà xuất Khoa học kĩ thuật Phan Quốc Hải (2009) Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đào Thị Thu Thủy, Nguyễn Thế Kỳ Sương (2011) Bài giảng Kỹ thuật xung Đại học cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Trần Ung Đức Anh 77 Hướng dẫn: TS Lê Quốc Huy ... 16 1. 2 .1 Điôt 16 1. 2.2 Thyristor 18 1 .3 Bộ chỉnh lưu hình tia ba pha điều khiển hoàn toàn 21 1 .3. 1 Sơ đồ cấu trúc chỉnh lưu 21 1 .3. 2 Bộ chỉnh lưu. .. 10 1. 1.2 Đặc tính động điện chiều 10 1. 1.2 .1 Nguyên lý làm việc động điện chiều 10 1. 1.2.2 Đặc tính động điện chiều kích từ độc lập .11 1. 1 .3 Các phương pháp điều khiển tốc độ động. .. 1. 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU: 1. 1 .1 Cấu tạo, phân loại động điện chiều 1. 1 .1. 1 Cấu tạo động điện chiều .9 1. 1 .1. 2 Phân loại, ưu nhược điểm động điện chiều 10

Ngày đăng: 23/02/2022, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w